Giáo án lớp 4A - Môn chính - Năm học 2019 -2020

30 12 0
Giáo án lớp 4A - Môn chính - Năm học 2019 -2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Tự nhận thức về bản thân (biết đánh giá những ưu điểm, nhược điểm của bản thân để có hành động đúng.. III.[r]

(1)

TUẦN 1 Ngày soạn: 06/09/ 2019

Ngày giảng: Thứ hai ngày 09 tháng 09 năm 2019 SÁNG:

TỐN

Tiết 1: ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I Mục tiêu

1 Kiến thức

Giúp học sinh ôn cách đọc, cách viết đến 100 000

2 Kĩ năng

- Học sinh biết phân tích cấu tạo số

3 Thái độ

- Rèn tính cẩn thận, xác cho hs

II Đồ dùng dạy – học

- Gv: Sgk, bảng phụ viết tập 2, thước kẻ, bút - Hs: Thước kẻ, Sgk, toán

III Các hoạt động dạy – học 1 Kiểm tra cũ: (3 phút)

- Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập hs

2 Dạy mới:

a Giới thiệu bài: (1 phút)

- Gv trực tiếp

b Luyện tập:

* Ôn lại cách đọc số, viết số hàng:

- Phân tích cấu tạo số 83251 - 83001, 80201, 80001

Bài 1:

Viết số thích hợp vào chỗ chấm 7000; 8000; 9000; …; …; 12000;

? Nêu quan hệ hàng liền kề ? Nêu số: trịn chục, trịn trăm, trịn nghìn…

- Gv nhận xét

Bài 2: Viết theo mẫu:

- Gv gợi ý, hướng dẫn

- Hs để sách vở, đồ dùng lên bàn lên bàn

- Hs lắng nghe

-Nêu yêu cầu

- Lên bảng thực (1 em) - HS nhận xét, bổ sung

- Thực tương tự với phần lại

- Hs trả lời - Đáp án:

a 7000; 8000; 9000; 10000; 11000; 12000; 13 000

b 0; 10000; 20000; 30000;40000;50000

(2)

- Gvnhận xét

Bài 3: Nối (theo mẫu):

Mẫu: 7825= 7000+800+20+5

- Gv nhận xét, chốt kiến thức

Bài 4: Tính chu vi hình H:

- Gọi hs đọc yêu cầu - HD cách làm

- Gv nhận xét, chốt kiến thức

3 Củng cố - Dặn dò: (2 phút) - Nhận xét chung học, - Làm 3b, 4b,c nhà

- Hs phân tích đọc viết số -Nhận xét, đánh giá

- Nêu yêu cầu -Thực

- Nhận xét, bổ sung, đánh giá - Đáp án:

8123 = 8000+100+20+3 8888 = 8000+800+80+8 6204 = 6000+200+4 - Nêu yêu cầu tập

- hs lên bảng làm bài, lớp làm vào

-Chữa bài, đánh giá Bài giải Chu vi hình H là:

18+18+12+9 +(18-9)+(18-12) = 72 (cm)

Đáp số: 72 cm

- Hs lắng nghe

- Hs ý lắng nghe

-TẬP ĐỌC

Tiết 1: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Đọc rành mạch, trôi trảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn)

2 Kĩ năng

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu

- Phát lời nói, cử cho thấy lòng nghĩa hiệp Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét số nhân vật (Trả lời câu hỏi SGK)

3 Thái độ

- u thích mơn học

* GDQTE: Bình đẳng kẻ mạnh người yếu

II Các kĩ sống giáo dục bài

- Thể cảm thông (biết cách thể cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ người gặp khó khăn, hoạn nạn)

(3)

- Tự nhận thức thân (biết đánh giá ưu điểm, nhược điểm thân để có hành động đúng)

III.Đồ dùng dạy học

- Tranh minh họa SGK

IV Các hoạt động dạy học chủ yếu 1 Kiểm tra sách phục vụ môn học 2 Dạy học mới

a Giới thiệu bài: (1’) b Luyện đọc: (9’)

- Gv yêu cầu hs đọc - Gv yêu cầu hs chia đoạn:

- Gv theo dõi, sửa lỗi phát âm, cho hs - Yêu cầu hs đọc kết hợp giải nghĩa từ - Hướng dẫn hs ngắt nghỉ đọc câu dài:

+ Năm trước / bọn nhện /Sau

đấy / đi,/ lại ngheo túng / Mấy bận đánh em / Hơm bắt em/ - Đọc mẫu tồn bài, giọng chậm rãi (1hs đọc bài)

c Tìm hiểu bài: (15’)

- Yêu cầu hs đọc đoạn 1, trao đổi trả lời câu hỏi 1SGK

+ Dế Mèn nhìn thấy chị Nhà Trị hồn cảnh nào?

+ Đoạn cho em biết điều gì?

- Gọi hs đọc đoạn + kết hợp trả lời câu SGK

+ Tìm chi tiết cho thấy chị Nhà Trị yếu ớt?

+ Tất chi tiết cho ta biết điều gì?

* KNS: Những lời nói cử nói lên lịng nghĩa hiệp Dế Mèn?

+ Lời nói cử cho em biết Dế Mèn người nào?

- hs đọc toàn

Đoạn 1: Từ đầu - bay xa Đoạn 2: Tiếp - ăn thịt em Đoạn 3: lại

- Hs nối tiếp đọc đoạn truyện (3 lượt)

- 2-3 hs luyện đọc - hs đọc toàn

- Hs lắng nghe - hs đọc đoạn - Lớp đọc thầm

- Gục đầu ngồi khóc tỉ tê bên tảng đá cuội

Ý 1: Hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò

- hs đọc – Lớp đọc thầm + Thân hình nhỏ bé lại gầy yếu cánh mỏng cánh bướm non, ngắn

Ý 2: Hình dáng yếu ớt chị Nhà Trị

+ Lời nói: " Em đừng sợ bắt nạt kẻ yếu "

+ Cử chỉ: Xoè hai ra, dắt Nhà Trò

(4)

+ Nội dung phần cịn lại gì?

d Hs đọc diễn cảm.

- Yêu cầu hs đọc nối tiếp đoạn

- Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm đoạn 1, - Yêu cầu hs tìm từ ngữ cần nhấn giọng đọc đoạn này?

- Tổ chức cho hs thi đọc toàn - Nhận xét

* GDQTE: Nêu nội dung bài?

3 Củng cố - Dặn dò:

- Nhận xét học

- Dặn hs chuẩn bị sau

+ Ý 3: Ca ngợi lòng nghĩa hiệp Dế Mèn.

- hs đọc

- Lớp nhận xét, bổ sung tìm cách đọc hay

- hs thi đọc diễn cảm

- Nhấn giọng từ ngữ: tỉ tê nhỏ bé, gầy yếu, bự phấn ngắn chùn chùn, thui thủi ốm yếu

+ Lớp theo dõi, nhận xét

+ Vài hs nêu – Lớp nhận xét, bổ sung

*Ca ngợi Dế Mèn có lịng nghĩa hiệp, sẵn sàng bênh vực kẻ yếu, xoá bỏ áp bất công.

- Hs lắng nghe

-CHIỀU:

ĐẠO ĐỨC

Tiết 1: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP I Mục tiêu

1 Kiến thức

Hs nhận thức được:

- Cần phải trung thực học tập

- Giá trị trung thực nói chung trung thực học tập nói riêng

2 Kĩ năng

- Biết trung thực học tập

- Biết đồng tình ủng hộ hành vi - phê phán hành vi thiếu trung thực

3 Thái độ

- Hs có ý thức trung thực học tập

* GDQP AN: Nêu gương nhặt rơi trả lại người

II Các kĩ giáo dục bài

- Kĩ tự nhận thức trung thực thân

- Kĩ bình luận, phê phán hành vi không trung thực thân - Kĩ làm chủ thân học tập

III Đồ dùng dạy học

- Tranh tình

IV Các hoạt động dạy học chủ yếu 1 Kiểm tra cũ: (4’)

(5)

2 Bài mới

a Giới thiệu bài: (1’)

- Ghi đầu lên bảng

b Nội dung: (25’)

* Hoạt động 1: Xử lí tình huống

- Gv u cầu hs xem tranh, đọc tình - Nêu cách giải quyết?

- Nếu em Long, em chọn cách giải nào?

* KL: Cách giải c phù hợp thể tính trung thực học tập

+ Kể thêm số việc làm thể

tính trung thực học tập, trung thực học tập có ích lợi gì?

Ghi nhớ (1’): Sgk

* Hoạt động 2: Bài tập 1- Sgk

- Gv hướng dẫn hs làm

- KL: Việc làm c, thể trung

thực học tập Việc làm a, b, d thiếu trung thực học tập

*GDQTE: Các em trai gái học, trung thực học tập t.h tốt quyền học em

* Hoạt động 3: Bài tập Sgk

- Gv nêu ý yêu cầu hs lựa chọn

- Gv kết luận: Tán thành ý kiến b c, không tán thành ý kiến a

3 Củng cố - Dặn dò: (5’)

- Em kể việc làm thể tính trung thực?

*Học tập gương HCM: Con cần làm để học tập theo gương đạo đức Hồ Chí Minh?

* GDQPAN: Nêu gương nhặt rơi trả lại người mà em biết ? - Gv kết luận: Nhặt rơi trả lại người thể trung thực học tập,

- Hs quan sát tranh, đọc tình

- Đại diện hs trình bày - Lớp nhận xét

+ Mượn tranh ảnh bạn + Nói dối sưu tầm quên

+ Nhận lỗi, hứa sưu tầm, nộp sau

- Hs thảo luận, phân tích ưu điểm, hạn chế cách - Khơng cho bạn nhìn - Lắng nghe

- Hs kể thêm - hs đọc ghi nhớ

- Hs đọc yêu cầu - Hs làm việc cá nhân

- Hs phát biểu chất vấn lẫn - Hs lắng nghe

- Hs lựa chọn, giải thích lí lại chọn cách cư xử - Hs lắng nghe

- Tự giác học

- Cần trung thực học tập sống

(6)

việc làm tốt - Nhận xét học

- Về nhà sưu tầm gương, mẩu

chuyện nói tính trung thực, chuẩn bị sau

- Lắng nghe

- Lắng nghe, ghi nhớ

-Ngày soạn: 07/09/ 2019

Ngày giảng: Thứ ba ngày 10 tháng năm 2019 SÁNG:

TỐN

Tiết 2: ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tiếp theo) I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Giúp hs ơn tập tính nhẩm Tính cộng, trừ số có đến chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có chữ số

2 Kĩ năng

- So sánh số đến 100 000 Đọc bảng thống kê tính tốn, rút số nhận xét từ bảng thống kê

3 Thái độ

- Rèn tính cẩn thận, xác cho hs

II Đồ dùng dạy – học

- Gv: Bảng phụ ghi nội dung tập (T5), bút - Hs: Sgk, toán

III Các hoạt động dạy – học 1 Kiểm tra cũ: (3 phút ) - Bài 3b

- Gv nhận xét, tuyên dương hs

2 Dạy mới:

a Giới thiệu bài: (1 phút)

b Luyện tập:

Bài 1: Tính

- Gv yêu cầu hs nêu yêu cầu 32758 + 48126 41272 : 83379 – 52441 2105 x - Nhận xét

Bài 2: Đặt tính tính

- Gv Gợi ý, hướng dẫn

- Lưu ý hs cách đặt tính - Nhận xét

Bài 3: ( > < = )

? Có cách so sánh hai số với

- Lên bảng thực - Nhận xét

- Giới thiệu qua KTBC - Nêu yêu cầu

- hs lên bảng làm -Nhận xét, bổ sung - Nêu yêu cầu

- Thực (cá nhân) - Hs chữa

ĐA: 61437; 74127; 15981; 832 - Hs trả lời

(7)

- Gv nhận xét

Bài 4: Khoanh vào số đặt trước câu trả lời đúng

+ Để tìm số lớn phải làm gì?

- Nhận xét

Bài 5: Viết vào ô trống theo mẫu

- HD cách làm

- Gv nhận xét, chốt kiến thức

3 Củng cố - Dặn dò: (2 phút) - Nhận xét chung học - Làm SGK nhà

ĐA:

25 346 < 25 643 75 862 > 27 865 32 019 < 39 021 - Nêu yêu cầu - So sánh -Hs làm

- Nhận xét, bổ sung, đánh giá ĐA: A 85 732

- Nêu yêu cầu tập - Nêu cách làm

-Làm vào - Chữa bài, đánh giá

ĐA: 50 000 x = 100 000 (đồng)

000 x = 16 000 (đồng) 000 x = 36 000 (đồng) - Hs lắng nghe

-CHÍNH TẢ (Nghe - viết)

Tiết 1: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Nghe – viết trình bày tả; khơng mắc q lỗi

2 Kĩ năng

- Làm tập tả phương ngữ: Bài tập phần a b

3 Thái độ

- Có ý thức viết đúng, đẹp

II Đồ dùng dạy học

- Bài tập 2b viết giấy khổ to

III Các hoạt động dạy học chủ yếu 1 Bài cũ

- Kiểm tra sách hs - Nhận xét, đánh giá

2 Dạy học mới a Giới thiệu bài: (1’)

b Hướng dẫn viết tả: (20’)

* Tìm hiểu nội dung đoạn văn:

- Gọi hs đọc đoạn văn SGK + Đoạn văn cho ta biết điều gì?

- Tổ trưởng

- hs đọc to

(8)

* Hướng dẫn viết từ khó:

- Yêu cầu hs tìm phát số từ ngữ thường hay viết sai có

- Hướng dẫn hs nhận xét, bổ sung - Yêu cầu hs viết vào bảng - Nhận xét, sửa lỗi

* Học sinh viết tả

+ Đọc thong thả đoạn viết cho hs viết vào

+ Đọc lại cho hs soát lỗi

* Chấm, chữa bài

- Thu số để chấm - Nhận xét, sửa lỗi

c.Hướng dẫn làm tập tả: (10’)

Bài 1:

- Gọi hs nối tiếp nêu yêu cầu BT - Gv hướng dẫn chung

- Hướng dẫn hs chữa

Bài 1b: Điền vào chỗ trống an/ang

- Gv nhận xét, kết luận cách làm

Bài 2: Giải câu đố

- Gv tổ chức cho hs thi giải đáp câu đố theo nhóm

- Gv chốt đáp án

3 Củng cố - Dặn dò:

- Nhận xét học

- Dặn hs chuẩn bị sau

đáng thương Nhà Trò - Hs tự phát hiện, tìm - số hs nêu ý kiến

- Lớp nhận xét, bổ sung: cỏ xước, tỉ tê, ngắn

- Viết vào bảng - Tự viết vào - Hs tự soát lỗi - Tự sửa lỗi

- hs nêu yêu cầu tập - Hs tự làm vào

- hs lên bảng chữa

- Lớp đổi để kiểm tra kết lẫn

- Đàn ngan, đan hàng ngang - Chia lớp làm nhóm

- Đại diện nhóm lên thi giải câu đố Nhóm nhanh, giải câu đố nhóm thắng

Đáp án : - Cái la bàn - Hoa ban - Hs lắng nghe

-LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 1: CẤU TẠO CỦA TIẾNG I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Nắm cấu tạo ba phần tiếng (gồm phận: âm đầu, vần thanh) Nội dung phần ghi nhớ

(9)

- Điền phận cấu tạo tiếng câu tục ngữ BT1 vào bảng mẫu

3 Thái độ

- Thích học Tiếng Việt

II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng, có VD điển hình (mỗi phận TV màu)

- Bộ chữ ghép tiếng có màu khác nhau, phõn biệt âm đầu, vần, - Giấy to + bút

III Các hoạt động dạy học chủ yếu 1 Bài cũ: (1’)

- Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập hs - Nhận xét

2 Dạy học mới: a Giới thiệu bài: (1’)

b.Tìm hiểu cấu tạo tiếng: (12’)

- Gv nêu ngữ liệu SGK

- Yêu cầu hs đọc, đếm số tiếng câu tục ngữ

- Yêu cầu hs đếm thành tiếng dòng tiếng đếm đập nhẹ tay xuống bàn

- Tương tự gv cho hs làm câu - Yêu cầu hs đánh vần tiếng bầu ghi lại cách đánh vần

- Gv nhận xét, ghi kết lên bảng Tiếng â đầu vần Bầu B âu huyền

- Yêu cầu hs quan sát mơ hình cho biết tiếng bầu gồm có phận? Đó phận nào?

* Gv kết luận: Tiếng bầu gồm có phận: âm đầu, vần,

- Gv chia lớp làm nhóm, u cầu hs thảo luận phân tích tiếng lại

- Tiếng phận tạo thành - Trong câu tục ngữ trên, tiếng có đầy đủ phận tiếng bầu?

- Những tiếng không đủ phận trên? - Trong tiếng, phận thiếu,

- Tổ trưởng kiểm tra bạn tổ

- Hs lắng nghe - hs đọc to

- Lớp đọc thầm thực yêu cầu gv

- 1số hs nêu miệng: Có 12 tiếng VD: Bầu thơng lấy bí x x x x x x - Hs làm trước lớp - lớp nhận xét - Hs đánh vần thầm miệng ghi lại cách đấnh vần vào bảng

- 2-3 hs đánh vần trước lớp - Lớp nhận xét

- Hs quan sát

- Hs trao đổi theo cặp

- 3-4 HS lên bảng nêu + sơ đồ

- Lớp nhận xét

- Các nhóm tiến hành thảo luận, phân tích tiếng theo bảng - Do âm đầu, vần ,thanh tạo thành

(10)

phận thiếu? * Gv kết luận rút ghi nhớ

- Yêu cầu hs lấy VD dạng tiếng có đủ khơng đủ phận theo mẫu vừa học

c.Luyện tập: (22’)

- Gọi hs đọc yêu cầu nội dung tập SGK

- Yêu cầu hs tự làm tập vào

- Gv quan sát, hướng dẫn hs lúng túng - Hướng dẫn hs chữa

Bài 1:

- Gọi hs lên bảng chữa

- Hướng dẫn hs nhận xét, chữa sai - GV chốt lại cách làm

Bài 2: Giải câu đố

- Gọi hs đọc lại yêu cầu

- Yêu cầu hs trao đổi theo bàn để giải dáp câu đố

- Gv kết luận đáp án

3 Củng cố - Dặn dò:

- Nhận xét học

- Dặn hs chuẩn bị sau

- Có thể thiếu âm đầu, khơng thể thiếu vần - 2-3 hs đọc ghi nhớ SGK - Hs tự lấy VD

- số hs nêu miệng - Lớp nhận xét

- Hs nối tiếp nêu yêu cầu tập

- Hs tự làm vào

- hs lên bảng chữa Mỗi hs chữa phân tích tiếng - Lớp đối chiếu làm với bảng.Thống kết

- hs đọc yêu cầu

- hs ngồi cạnh trao đổi thảo luận

- Đại diện cặp nêu kết - Lớp nhận xét, bổ sung

* Kết đúng: chữ: Sao - Hs đọc

- Hs làm - Chữa - Hs lắng nghe

-CHIỀU:

LỊCH SỬ

Tiết 1: MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Biết mơn Lịch sử Địa lí lớp giúp hs hiểu biết thiên nhiên người Việt Nam, biết công lao ông cah ta thời kì dựng nước giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn

2 Kĩ năng

- Biết môn Lịch sử Địa lí góp phân giáo dục hs tình u thiên nhiên,con người đất nước Việt Nam

3 Thái độ

- Giáo dục hs u thích mơn học, ham học hỏi, yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước

(11)

- Gv: Hình ảnh sinh hoạt số DT số vùng Bản đồ TNVN, hành - Hs: VBT, tranh ảnh sưu tầm

III Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ:

- Gv kiểm tra chuẩn bị đồ dùng, sách giáo khoa hs

2 Dạy mới: a Giới thiệu bài: (1’) b Dạy mới: (25’)

* Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí đất nước và cư dân vùng.

- Gv yêu cầu hs đọc thầm kênh chữ SGK

- Gv treo đồ địa lí TNVN

+ Em xác định vị trí nước ta đồ địa lí TNVN

+ Đất nước ta có dân tộc anh em?

+ Em sinh sống nơi đất nước ta?

+ Gọi hs lên bảng vị trí tỉnh Quảng Ninh đồ

* Kết luận : Phần đất liền nước ta hình chữ S, phía Bắc giáp TQ Phía Tây giáp Lào, Cam- pu- chia Phía Đơng, Nam vùng biển rộng

- Gv chia lớp thành nhóm:

+ Phát cho nhóm tranh ảnh cảnh sinh hoạt dân tộc Dao u cầu HS tìm hiểu mơ tả tranh

-Gọi hs lên trình bày

Nhận xét, tuyên dương

* Kết luận: Mỗi dân tộc sống đất nước Việt Nam có nét văn hoá riêng song Tổ Quốc, lịch sử Việt Nam

* Hoạt động 2: Tìm hiểu lịch sử dựng nước, giữ nước ông cha.

- Gv nêu câu hỏi: Để TQ ta tươi đẹp hôm nay, cha ông ta phải trải qua hàng ngàn năm dựng nước giữ nước Em kể kiện lịch sử chứng minh điều đó?

- Hs để đồ dùng lên bàn

- Đọc thầm SGK - Hs quan sát

+ Hs lên nêu phía Bắc giáp TQ Phía Tây giáp Lào, Cam- pu- chia Phía Đơng, Nam vùng biển rộng + Đất nước ta có 54 dân tộc anh em + Em sinh sống tỉnh Quảng Ninh

+ Hs lên bảng đồ vị trí tỉnh Quảng Ninh

- Hs ý nghe

- Hs hoạt động theo nhóm + Mơ tả tranh

- Trình bày trước lớp - Hs lắng nghe ghi nhớ

(12)

* GV kết luận: Để có Tổ quốc Việt Nam tươi đẹp ngày hôm nay, ông cha ta phải trải qua hàng ngàn năm lao động, đấu tranh, dựng nước giữ nước

* Hoạt động 3: Cách học môn Lịch sử Địa lí

- Gv đưa câu hỏi:

+ Để học tốt môn Lịch sử Địa lí em cần phải làm gì?

 Môn LS ĐL lớp giúp em hiểu

điều gì?

- Tả sơ lược thiên nhiên, đời sống người dân nơi em ở?

3 Củng cố - Dặn dò:

- Gv nhận xét học

- Dặn dò chuẩn bị sau: Làm quen với đồ

- Hs ý nghe

- Hs suy nghĩ, trả lời:

+ Quan sát vật tượng, thu thập, kiếm tài liệu LS, địa lí, nêu thắc mắc đặt câu hỏi tìm câu trả lời

* Hs nêu ghi nhớ - Hs nêu

- Hs lắng nghe ghi nhớ

-KĨ THUẬT

Tiết 1:VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU (Tiết 1) I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Hs Biết đặc điềm, tác dụng cách sử dụng, bảo quản vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu thêu

2 Kĩ năng

- Biết cách thực thao tác xâu vào kim vê nút

3 Thái độ

- Giáo dục ý thức thực an toàn lao động

II Đồ dùng dạy học

- Gv: Một số mẫu vải thường dùng: Kim khâu, kim thêu cỡ Kéo cắt vải, cắt Khung thêu, sáp, phấn màu, thước dây, thước dẹt Một số sản phẩm may, khâu, thêu

- Hs: Kim khâu, kim thêu, kéo cắt vải

III Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ:

- Gv kiểm tra chuẩn bị học sinh

2 Bài mới: a Giới thiệu bài:

- Cho hs xem số sản phẩm may, khâu thêu (Túi vải, khăn tay, vỏ gối, )

- Hs để đồ dùng lên bàn

(13)

- Để có sản phẩm cần có vật liệu, dụng cụ phải làm gì? Đó nội dung học hơm - Gv ghi đề lên bảng

b Dạy mới:

* Hoạt động 1: Quan sát mẫu

Vải

- Yêu cầu hs đọc thầm mục a SGK(T4) - Yêu cầu hs quan sát số mẫu vải chuẩn bị

- Kể tên số mẫu vải mà em biết? Màu sắc hoa văn loại vải nào?

- Bằng hiểu biết em kể tên số sản phẩm làm từ vải ?

- Hướng dẫn hs chọn vải để khâu thêu chọn vải trắng vải màu có sợi thơ, dày vải sợi vải sợi thô Không sử dụng vải lụa, vải xa tanh, Vì vải mềm, nhũn, khó cắt, vạch dấu, khó thêu

Chỉ

- Quan sát hình 1, em nêu tên loại có hình 1a, 1b?

- Gv cho hs xem khâu ,chỉ thêu - Chỉ khâu thêu có khác nhau?

* Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm cách sử dụng kéo

- Gv yêu cầu hs quan sát hình

- Dựa vào H2 em so sánh cấu tạo, hình dạng kéo cắt vải kéo cắt chỉ?

- Gv giới thiệu kéo cắt vải, kéo cắt

- Hs nghe

- Đọc thầm mục a SGK(T4)

- Lấy mẫu vải chuẩn bị quan sát màu sắc, hoa văn, độ dày mỏng số mẫu vải

+ Vải sợi bông, vải sợi pha, + Màu sắc, hoa văn vải phong phú đa dạng

+ Quần áo, vỏ chăn, - Hs lắng nghe ghi nhớ

- Hs quan sát đọc nội dung phần b (T4)

+ H1a khâu + H1b thêu

- Hs quan sát, so sánh

+ Chỉ khâu thô thường thành cuộn

+ Chỉ thêu mềm, bóng mượt

- Hs quan sát H2-SGK

+ Kéo cắt vải kéo cắt có hai phần chủ yếu tay cầm lưỡi kéo, có chốt kéo.Tay cầm uốn cong khép kín để lồng ngón tay vào cắ, lưỡi kéo sắc nhọn dần phía mũi

(14)

- Yêu cầu hs quan sát hình - Nêu cách cầm kéo?

* Hoạt động 3: Quan sát, nhận xét số vật liệu dụng cụ khác

- Yêu cầu hs quan sát hình

- Nêu tên dụng cụ có hình 6?

- Gv giới thiệu tác dụng số dụng cụ

- Cho hs quan sát loại vật liệu dụng cụ nói kết hợp nêu tác dụng

3 Củng cố - Dặn dị:

- Có vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu nào?

- Gv nhận xét học

- Dặn dò nhà chuẩn bị sau: Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu

- Hs quan sát hình -SGK

- Ngón đặt vào tay cầm ngón tay cịn lại đặt vào tay cầm bên để điều khiển lưỡi kéo, lưỡi nhọn nhỏ phía

- Nghe, quan sát

- hs thực hành cầm kéo

- Quan sát H6

+ Khung thêu, thước dây, thước may, phấn may, khuy cài, khung bấm

+ Thước may: Dùng để đo vải, vạch dấu vải

+ Thước dày: Dùng để đo số đo thể

+ Khung thêu: giữ cho mặt vải căng thêu

+ Khuy cài, khuy bấm dùng để đính vào quần áo

+ Phấn may dùng để vạch dấu vải

- Hs quan sát nêu

- Hs trả lời theo ý hiểu

- Hs lắng nghe ghi nhớ

-Ngày soạn: 08/09/ 2019

Ngày giảng: Thứ tư ngày 11 tháng năm 2019 SÁNG:

TỐN

Tiết 3: ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tiếp theo) I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Luyện tính, tính giá trị biểu thức

(15)

- Luyện giải tốn có lời văn

2 Kĩ năng

- Hs tính giá trị biểu thức, tìm thành phần chưa biết phép tính, giải tốn có lời văn

3 Thái độ

- Hăng say giải toán

II Đồ dùng dạy – học

- Gv: Sgk, Sgv - Hs: Sgk

III.Các hoạt động dạy – học 1 Kiểm tra cũ: (3 phút) - Bài 3b

- Nhận xét, đánh giá

2 Dạy mới:

a Giới thiệu bài: (1 phút)

b Luyện tập:

Bài 1a: Tính

- Thực mẫu - Gv nhận xét

Bài 2: Nối (theo mẫu)

- Gọi hs nêu yêu cầu tập - Gợi ý, hướng dẫn

- Nhận xét

Bài 3: Tìm x

- Gọi hs nêu yêu cầu tập

+ Nêu cách tìm X phần?

- Gv nhận xét

Bài 4: Bài toán

- Hs đọc toán hàng: 64 bạn hàng: bạn?

-Hs lên bảng thực - Giới thiệu qua KTBC -Nêu yêu cầu

- hs lên bảng làm - Nhận xét, bổ sung

ĐA: 91706; 79099; 10492; 317 -Nêu yêu cầu

- Thực cá nhân - Hs chữa

- Hsnhận xét

ĐA: 1000 = 5000- 2000 x2 60000 = 90000 - 90000 : 4000 = (4000 - 2000) x -Nêu yêu cầu

- Hs nêu

- Hs lên bảng thực -Nhận xét, bổ sung, đánh giá

a X + 527 = 1895 b X - 631 = 361 X = 1892 - 527 X = 361 +631 X = 1365 X = 992 -Nêu đề toán

-Tự làm vào

- Lên bảng trình bày nêu cách thực (1hs)

(16)

- Chữa bài, đánh giá

3 Củng cố - Dặn dò: (2 phút) - Nhận xét chung học - Làm tập Sgk nhà

64 : x = 96 (bạn)

Đáp số: 96 bạn - Hs lắng nghe

-KỂ CHUYỆN

Tiết 1: SỰ TÍCH HỒ BA BỂ I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Nắm tình tiết nội dung câu chuyện

2 Kĩ năng

- Nghe kể lại đoạn chuyện theo tranh minh họa, kể nối tiếp toàn câu chuyện Sự tích Hồ Ba Bể (do GV kể)

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Giải thích hình thành hồ Ba Bể ca ngợi người giàu lòng nhân

- Có khả tập trung nghe để nhớ chuyện - Chú ý nghe bạn kể để nhận xét, đánh giá

3 Thái độ

- Hs u thích mơn học

*GDBVMT: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, khắc phục hậu thiên nhiên gây (lũ lụt)

II Đồ dùng dạy học

- Các tranh minh hoạ SGK

- Các tranh hồ Ba Bể (nếu có)

III Các hoạt động dạy học 1 Ổn định tổ chức: (1’)

2 Dạy học mới: a Giới thiệu bài: (1’) b Gv kể chuyện: (5’)

- Gv kể lần 1: Giọng kể thong thả rõ ràng - Gv kể lần 2: Vừa kể vừa vào tranh minh hoạ

c Hướng dẫn kể chuyện: (25’)

* Kể nhóm:

- Gv chia nhóm hs nhóm kể nội dung tranh, sau kể toàn chuyện

- Đi hướng dẫn, giúp đỡ nhóm hs gặp khó khăn

* Kể trước lớp:

- Tổ chức cho hs thi kể trước lớp - Gọi hs nhận xét bạn kể

- Tổ chức cho hs thi kể toàn chuyện

- Hs lắng nghe

- Lớp theo dõi, lắng nghe

- hs đọc đề

- Hs kể chuyện nhóm Đảm bảo hs tham gia Khi hs kể hs khác lắng nghe, góp ý kiến

- hs tiếp nối kể theo Nd tranh

- Nhận xét bạn kể theo tiêu chí

(17)

- Hướng dẫn hs nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn - Nhận xét, tuyên dương hs kể tốt

* Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện + Câu chuyện cho em biết điều gì? 3 Củng cố - Dặn dị:

* GDBVMT: Sau thiên tai, lũ lụt theo em cần làm để khắc phục hậu quả? - Nhận xét học

- Dặn hs chuẩn bị sau

- Lớp theo dõi nhận xét - Hs bình chọn bạn có câu

chuyện hay nhất, bạn có giọng kể hấp dẫn

- Hs trao đổi, thảo luận ý nghĩa câu chuyện với - 1số hs nêu ý kiến

- Dọn dẹp, khơi thông cống rãnh

- Lớp nhận xét, bổ sung - Hs lắng nghe

-TẬP ĐỌC

Tiết 2: MẸ ỐM I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Đọc rành mạch, trôi trảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1, khơ thơ với giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm

2 Kĩ năng

- Hiểu nội dung thơ: Tình cảm yêu thương sâu sắc, hiếu thảo, lòng biết ơn bạn nhỏ với người mẹ bị ốm

- Trả lời câu hỏi 1, 2,

- Học thuộc lịng khổ thơ

3 Thái độ

- u thích mơn học

*GDQTE: Quyền nghĩa vụ cha mẹ ngược lại (quan tâm, chăm sóc yêu thương)

II Các kĩ sống giáo dục bài

- Thể cảm thông (biết cách thể cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ người gặp khó khăn, hoạn nạn)

- Xác định giá trị (nhận biết ý nghĩa lòng nhân hậu sống) - Tự nhận thức thân (biết đánh giá ưu điểm, nhược điểm thân để có hành động

III.Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ SGK

- Bảng phụ viết khổ thơ cần hướng dẫn

IV Các hoạt động dạy học 1 Bài cũ: (4’)

- Gọi hs lên bảng đọc nối tiếp bài: “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” nêu nội dung

- Nhận xét, đánh giá

2 Dạy học mới:

- hs lên bảng đọc nêu nội dung

(18)

a Giới thiệu bài: (1') b Luyện đọc: (10')

- Gv yêu cầu hs đọc

- Gọi hs đọc nối tiếp khổ thơ - Gv yêu cầu hs chia đoạn

- Yêu cầu hs đọc nối tiếp đoạn, giáo viên ý sửa lỗi phát âm cho hs

- Yêu cầu hs đọc kết hợp giải nghĩa từ phần giải SGK

- Hướng dẫn hs ngắt nhịp đúng: Lá trầu /khô cơi trầu

Truyện Kiều /gấp Cánh /khép ngày Ruộng vườn /vắng mẹ sướm tra - Đọc mẫu với giọng kể từ tốn, nhẹ nhàng

c Tìm hiểu bài: (12')

- Yêu cầu hs đọc khổ 1+2, trao đổi trả lời câu hỏi

+ Những câu thơ sau cho em biết điều gì? Lá trầu khơ cơi trầu

Ruộng vườn / vắng mẹ cuốc cày sớm trưa

+ Nắng mưa từ ngày xa cha tan Lặn đơì mẹ có nghĩa gì?

- Yêu cầu hs đọc khổ thơ

- Sự quan tâm làng xóm mẹ bạn nhỏ thể câu thơ nào? - Những việc làm cho em biết điều gì? - Gọi hs đọc toàn

+ Những chi tiết thơ bộc lộ tình cảm yêu thương sâu sắc bạn nhỏ mẹ?

+ Bài thơ cho ta biết điều gì?

* Gv nhận xét rút ND

d Đọc diễn cảm: (8')

- Gọi hs tiếp nối

- Yêu cầu hs tìm nêu cách đọc khổ thơ

- hs đọc - Hs chia đoạn

- Lần lượt đọc nối tiếp khổ thơ

- hs luyện đọc

- Lớp theo dõi, nhận xét

- hs đọc thành tiếng Lớp đọc thầm trao đổi trả lơì câu hỏi - Cho biết mẹ bạn nhỏ bị ốm "Lá trầu cơi trầu "vì mẹ ốm khơng ăn được, truyện Kiều gấp lại mẹ khơng đọc được, ruộng vườn vắng bóng mẹ mẹ ốm không làm

- Những vất vả nơi ruộng đồng qua ngày tháng để lại mẹ làm mẹ ốm

- hs đọc to - Lớp đọc thầm - Mẹ bác xóm làng đến thăm

Và anh y sĩ mang thuốc vào - Tình làng nghĩa xóm thật sâu nặng

- hs đọc to - Lớp đọc thầm - Hs trả lời

- Bạn nhỏ thương mẹ biết mẹ phải làm lụng vất vả để ni Điều hằn sâu khn mặt mẹ nếp nhăn

- hs đọc

(19)

cách nhấn ngắt giọng

- Giới thiệu khổ thơ cần luyện đọc diễn cảm Khổ 4+5

- Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm khổ thơ

- Nhận xét, tuyên dương hs

- Yêu cầu hs tìm nội dung

3 Củng cố - Dặn dò:

* QTE: Chúng ta cần làm bố, mẹ bị ốm?

Gv: Khi bố, mẹ hay người thân gia đình bị ốm cần chăm sóc, động viên kịp thời có người ốm mau khỏe lại - Nhận xét học

- Dặn hs chuẩn bị sau

Khổ 3: giọng lo lắng Khổ 4: giọng vui

Khổ 5+6: giọng thiết tha - 3-5 hs thi đọc diễn cảm - Lớp theo dõi, nhận xét

Nội dung: Ca ngợi tình cảm ngươì mẹ, tình cảm làng xóm ngươì bị ốm Đặc biệt tình cảm sâu nặng hiếu thảo, lòng biết ơn mẹ

- Làm việc nhà, lấy thuốc, nấu cơm

- Hs lắng nghe

-Ngày soạn: 09/09/ 2019

Ngày giảng: Thứ năm ngày 12 tháng năm 2019 SÁNG:

TOÁN

Tiết 4: BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Bước đầu nhận biết biểu thức có chứa chữ

2 Kĩ năng

- Biết cách tính giá trị biểu thức chưa thay chữ số cụ thể

3 Thái độ

- u thích mơn học

II Đồ dùng dạy – học

- Gv: Bảng phụ ghi nội dung mới, bảng phụ ghi nội dung tập, bút - Hs: Sgk, toán

III Các hoạt động dạy – học 1 Kiểm tra cũ: (3 phút ) - Bài 3c, d

- Nhận xét, đánh giá

2 Dạy mới:

a Giới thiệu bài: (1 phút)

(20)

b Hình thành kiến thức mới:

* Giới thiệu BT có chứa chữ

- Đặt vấn đề, đưa tình nêu VD1

- Tự cho số khác nhau…( nhiều em) - Giới thiệu BT có chứa chữ ( + a) chữ a

VD:

Thêm Có tất cả

3 3 …

1 a

3 +1 +2 +3 + a

* Giá trị BT có chứa chữ

- Mỗi lần thay chữ a số ta giá trị BT + a

c Thực hành:

Bài 1: Tính giá trị BT (theo mẫu):

- Gv nêu yêu cầu, hướng dẫn cách tính Mẫu: Nếu a = 12 + a = 12 + = 17

- Gv nhận xét

Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm

- Gọi hs đọc đề

- Gv nhận xét

Bài 3: Viết vào ô trống (theo mẫu):

- HD cách làm

- Gv chữa bài, đánh giá

3 Củng cố - Dặn dò: (2 phút) - Nhận xét chung học - Làm tập SGK

- Hs lắng nghe - Hs trả lời kết

- Hs lắng nghe suy nghĩ

- Hs lắng nghe

- Nêu yêu cầu

- Hs thực cá nhân - Lên bảng thực (4 hhs) - Nhận xét, đánh giá

- Nêu yêu cầu

- Hs làm - chữa

- Nhận xét, bổ sung, đánh giá ĐA:

a Giá trị biểu thức 370 + a với a = 20 là: 390

b Giá trị biểu thức 860 - b với b = 500 là: 360

- Nêu yêu cầu tập - Làm vào

- hs lên bảng thực - Hs chữa

a

a 10 20

25+a 25+5 25+10 25 +20

- Hs lắng nghe

(21)

-TẬP LÀM VĂN

Tiết 1: THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Hiểu đặc điểm văn kể chuyện (Nội dung ghi nhớ)

2 Kĩ năng

- Bước đầu biết kể lại câu chuyện ngắn có đầu có cuối, có liên quan đến 1, nhân vật nói lên điều có ý nghĩa

3 Thái độ

- Hs yêu thích mơn học

*GD QTE: Quan tâm đến người khác

II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ ghi BT1 (Phần nhận xét) ý chuyện Hồ Ba Bể - VBT

III Các hoạt động dạy học chủ yếu 1 Ổn định lớp

2 Giới thiệu (1’) a.Tìm hiểu VD: (10’) Bài 1:

- Gọi hs kể lại tóm tắt câu chuyện "Sự tích hồ Ba Bể"

- Gv chia nhóm (4 nhóm) phát phiếu yêu cầu nhóm thảo luận, ghi kết vào phiếu - Nhận xét, ghi câu trả lời thống lên bảng

Bài 2: (Tổ chức học theo lớp )

- Gọi hs nêu yêu cầu tập - Bài văn có nhân vật khơng?

- Bài văn có kể kiện xãy nhân vật không?

- Bài "Hồ Ba Bể" bài: "Sự tích Hồ Ba Bể " văn kể chuyện? Vì sao?

- Gv nhận xét, tiểu kết

Bài 3:

- Gọi hs nêu yêu cầu tập

- Tổ chức cho hs trao đổi nhóm đơi thảo luận câu hỏi:

- Thế văn kể chuyện?

*Gv nhận xét, kết luận: Kể chuyện kể lại việc có nhân vật có cốt truyện có kiện liên quan đến nhân vật Câu chuyện

- Hs lắng nghe - hs kể - Lớp theo dõi

- Hs nhóm trao đổi thảo luận ghi KQ thảo luận vào phiếu

- Đại diện nhóm lên bảng dán KQ trình bày

- hs

- Lớp đọc thầm - Khơng có nhân vật

- Khơng có chi tiết giới thiệu hồ Ba Bể

- Bài: "Sự tích hồ Ba Bể" văn kể chuyện, có nhân vật, có cốt truyện cịn "Hồ Ba Bể" văn giới thiệu hồ Ba Bể

- hs đọc - Lớp đọc thầm - hs ngồi cạnh trao đổi thảo luận

(22)

phải có nghĩa

b Luyện tập: (20’)

Bài 1:

- Gọi hs đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu hs tự suy nghĩ làm - Gọi hs đọc câu chuyện

- Gv nhận xét cho điểm làm tốt

Bài 2:

- Gọi hs đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu hs tự suy nghĩ làm - Gọi hs nêu ý kiến

*GDQTE: Câu chuyện nói điều gì? * Gv nhận xét, kết luận: Trong sống ta cần quan tâm giúp đỡ lẫn Đó ý nghĩa câu chuyện em vừa kể việc mà nên làm

3 Củng cố - Dặn dò: (3’) - Nhận xét học

- Dặn hs chuẩn bị sau

- hs đọc - Lớp đọc thầm

- HS tự làm vào

- 3-5 hs đọc câu chuyện - Lớp nhận xét bổ sung

- hs đọc - Lớp đọc thầm - 3-5 hs trả lời

- Lớp nhận xét bổ sung

*Câu chuyện em kể có n/v em ngươì phụ nữ có nhỏ - Câu chuyện nói giúp đỡ em ngươì phụ nữ ,sự giúp đỡ nhỏ đáng quý

- Hs lắng nghe

-LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 2: LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Nhận biết tiếng có vần giống BT 2, BT

2 Kĩ

- Điền cấu tạo tiếng theo ba phần học (âm đầu, vần, thanh) theo bảng mẫu tập

- HS nhận biết cặp tiếng bắt vần với thơ (BT 4); giải câu đố BT

Thái độ

- Hs u thích mơn học

II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ viết sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng vần - Bộ xếp chữ

III Các hoạt động dạy học chủ yếu 1 Bài cũ:

(23)

trong câu: "Lá lành đùm rách" - Nhận xét, đánh giá

2 Dạy học mới: a Giới thiệu bài: (1)

b Hướng dẫn hs làm tập

Bài 1:

- Chia lớp làm nhóm - Gọi hs đọc yêu cầu mẫu - Phát phiếu khổ to cho nhóm

- Yeu cầu nhóm trao đổi, thảo luận làm vào phiếu

- Hướng dẫn hs nhận xét, bổ sung, kết luận làm

Bài 2+3:

- Gọi hs đọc yêu cầu tập - Yêu cầu hs tự làm vảo tập - Gọi số hs nêu miệng kết làm

- Gv nhận xét chốt lại câu trả lời

Bài 4:

- Gọi hs đọc y/c

- Yêu cầu hs ngồi cạnh trao đổi thảo luận hoàn thành tập vào

- Gọi hs trình bày kết - Gv nhận xét

*Kết luận: Hai tiếng bắt vần với tiếng có phần vần giống hồn tồn khơng hồn tồn

Bài 5:

- Gọi hs nêu yêu cầu

- Lớp nhận xét, bổ sung

- hs đọc đề mẫu - Các nhóm nhận đồ dùng

- Các nhóm thảo luận, thư kí ghi kết vào phiếu

- Đại diện nhóm lên bảng dán kết trình bày

- Lớp nhận xét, bổ sung - hs đọc

- Hs tự làm vào

- số hs nêu miệng KQ làm - Lớp nhận xét bổ sung Thống KQ

ĐA:

+ Hai tiếng: - hoài bắt vần với

+ Các cặp tiếng bắt vần với nhau: loắt choắt; thoăn ; xinh xinh ; nghênh nghênh

- hs đọc Lớp đọc thầm - hs ngồi cạnh trao đổi, thảo luận hoàn thành tập vào

- Đại diện cặp trình bày - Lớp nhận xét bổ sung - 2-3 hs nêu lời giải đố - Lớp nhận xét bổ sung

- Hs đọc - Hs làm - Nhận xét ĐA:

(24)

- Gv nhận xét

3 Củng cố - Dặn dò:

- Nhận xét học

- Dặn hs nhà hồn thiện tập

- Dịng 2: Đầu bỏ hết thành ú

- Dịng 3: Để nguyên chữ bút - Hs lắng nghe

-CHIỀU:

ĐỊA LÍ

Tiết 1: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ

I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Biết đồ hình vẽ thu nhỏ khu vực hay toàn bề mặt Trái Đất theo tỉ lệ

2 Kĩ năng

- Biết số yếu tố đồ: tên đồ, phương hướng, kí hiệu đồ - Hs biết tỉ lệ đồ

3 Thái độ

- u thích mơn học

II Đồ dùng dạy học

- Một số loại đồ, giới, châu lục, VN

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1 Ổn định:

- Đồ dùng sách

2 Bài mới: a Giới thiệu bài:

- Gv ghi đầu

b Dạy mới:

* Hoạt động 1:

- Gv treo loại đồ lên bảng

- Yêu cầu hs đọc tên đồ bảng - Nêu phạm vi lảnh thổ thể đồ?

- Gv sửa chữa giúp hs hoàn thiện câu trả lời * Kết luận: Bản đồ hình vẽ thu nhỏ khu vực hay tồn bề mặt trái đất theo tỉ lệ định

* Hoạt động 2:

- Quan sát hình 1, vị trí hồ Hồn Kiếm đền Ngọc Sơn tranh

- Đọc SGK trả lời câu hỏi sau

- Hát + kiểm tra đò dùng học tập - Hs nhắc lại

- Hs quan sát

- – em đọc nội dung đồ - Bản đồ giới: thể toàn bề mặt trái đất

- Bản đồ châu lục: thể phận trái đất châu lục - Bản đồ VN: thể nước VN - Một vài hs nhắc lại

(25)

+ Ngày muốn vẽ đồ người ta thường làm nào?

+ Tại vẽ Việt Nam mà đồ hình SGK lại nhỏ đồ Đia lí tự nhiên tường?

- Gv sửa chữa giúp hs hoàn thiện câu trả lời * Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm

- GV yêu cầu HS đọc SGK, quan sát đồ thảo luận gợi ý sau:

- Tên đồ cho ta biết điều gì?

- Trên đồ người ta quy định nào? - Tỉ lệ đồ cho em biết điều gì?

- Kí hiệu đồ dùng để làm gì? - Gv nhận xét kết luận

3 Củng cố - Dặn dò:

+ Bản đồ gì? Kể số yếu tố đồ? - Dặn hs nhà học thuộc học SGK xem sau

- Người ta thường dùng ảnh chụp nghiên cứu lại vị trí đối tượng cần thể tính tốn khoảng cách thực tế sau thu nhỏ - Vì hai bảng đồ vẽ theo tỉ lệ thu nhỏ khác

- Hs thảo luận trả lời câu hỏi - Cho biết khu vực thông tin thể

- Phía Bắc, Nam, phải đơng, trái Tây

- Bản đồ nhỏ kích thước thực

- Thể đối tượng lịch sử địa lí đồ

- Đại diện nhóm trình bày kết - Các nhóm khác bổ sung

- Một vài hs nhắc lại

-Ngày soạn: 10/09/ 2019

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 13 tháng năm 2019 SÁNG:

TOÁN

Tiết 5: LUYỆN TẬP I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Giúp hs luyện tính giá trị biểu thức có chứa chữ

- Làm quen cơng thức tính chu vi hình vng có độ dài cạnh a

2 Kĩ năng

- Vận dụng kiến thức học vào sống

3 Thái độ

- u thích mơn học

II Đồ dùng dạy – học

-Gv: Bảng phụ vẽ bảng nội dung tập 1(7) tập 3, bút -Hs: VBT, SGK, ô li

III Các hoạt động dạy – học 1 Kiểm tra cũ: (3 phút )

(26)

- Nhận xét, đánh giá

2 Dạy mới:

a Giới thiệu bài: (1 phút)

b Luyện tập: (34 phút )

Bài 1: Tính giá trị BT (theo mẫu):

Mẫu: x a với a =

Giá trị biểu thức x a với a = x a = x = 45

-Nhận xét, đánh giá

Bài 2: Viết vào ô trống theo mẫu

- Gọi hs nêu yêu cầu tập

-Chữa bài, đánh giá

Bài 3: Viết vào ô trống:

- Xây dựng cơng thức tính P = a x

-Nhận xét, đánh giá

Bài 4:

- Hs nêu yêu cầu tập

- Yêu cầu hs làm theo nhóm -Nhận xét, đánh giá

3 Củng cố - Dặn dò: (2 phút)

- Nhắc lại kiến thức trọng tâm học

- Nhận xét chung học, - Làm Sgk nhà

- Hs lắng nghe

- Đọc nêu cách làm

-Tính giá trị BT (cá nhân) - Nêu kết trước lớp ( em) - Hs nhận xét

a b x với a = Gía trị biểu thức b x với a = b x = 8x7 = 56

b 81 : c với c = Gía trị biểu thức 81 : c với c = 81 : c = 81 : = - Nêu yêu cầu, hướng dẫn cách tính -Thực cá nhân

- Lên bảng thực (3 em)

a

10 x a a x 17 a + 181

10 x 4 x 17 + 181

10 x 7 x 17 + 181 -Nhận xét

-Nêu yêu cầu -Thực tập - Hs chữa em

- Nhận xét, bổ sung, đánh giá ĐA:5x4 = 20 cm ; 18 x = 72 cm 131 x = 524 dm ; 73 x = 292 m -Nêu yêu cầu tập

- Hs làm nhóm - Nêu miệng kết - Nhận xét, bổ sung - hs nhắc lại - Hs lắng nghe

-TẬP LÀM VĂN

(27)

1 Kiến thức

- Nhận biết tính cách người cháu (qua lời nhận xét người bà) câu chuyện Ba anh em (BT 1)

2 Kĩ năng

- Bước đầu kể tiếp câu chuyện theo tình cho trước, tính cánh nhân vật (BT2)

3 Thái độ

- Hs tích cực xây dựng

II Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ SGK - Giấy khổ to + bút

III Các hoạt động dạy học chủ yếu 1 Kiểm tra cũ:

- Bài văn kể chuyện khác với văn kể chuyện điểm nào?

- Gv nhận xét

2 Dạy học mới: a Giới thiệu bài: (1’)

b Hướng dẫn tìm hiểu VD: (12’) Bài 1:

- Gọi hs đọc yêu cầu tập

- Gv chia nhóm nhóm Yêu cầu nhóm thảo luận, làm tập

- Gọi đại diện nhóm báo cáo kết tập

- GV tiểu kết rút ND phần ghi nhớ

Bài 2:

- Gọi hs đọc yêu cầu tập - Tổ chức cho hs trao đổi nhóm đơi - Gv nhận xét đến có câu trả lời * Gv tiểu kết: Tính cách nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ nhân vật

- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK

c Hướng dẫn luyện tập: (20’)

Bài 1:

- Gọi hs đọc yêu cầu tập

- Yêu cầu hs đọc thầm câu chuyện trả lời câu hỏi

- Bà nhận xét tính cách cháu ntn? Dựa vào mà bà có nhận xét vậy?

- hs trả lời

- Lớp nhận xét, bổ sung

- hs nêu - Lớp đọc thầm

- Các nhóm thảo luận, thực yêu cầu tập làm vào giấy khổ to

- Đại diện nhóm lên bảng dán kết trình bày

- Lớp nhận xét bổ sung - hs nêu - Lớp đọc thầm

- Các nhóm thảo luận, thực yêu cầu gv

- Đại diện cặp trình bày - Lớp nhận xét bổ sung

- - hs đọc ghi nhớ SGK

(28)

- Theo em nhờ đâu mà bà có nhận xét - Gv nhận xét, bổ sung kết luận câu trả lơì

Bài 2:

- Gọi hs đọc yêu cầu tập

- Yêu cầu tập thảo luận nhón tình để trả lời câu hỏi

+ Nếu ngươì biết quan tâm đến người khác bạn nhỏ làm gì?

+ Nếu người khơng biết quan tâm đến ng-ươì khác bạn nhỏ làm gì?

*Gv kết luận hướng kể chuyện

3 Củng cố - Dặn dò:

- Nhận xét học

- Dặn hs chuẩn bị sau

- Lớp nhận xét bổ sung

- hs nêu yêu cầu - Lớp đọc thầm

- Hs thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét bổ sung

- Hs lắng nghe

-SINH HOẠT TUẦN 1

I Nhận xét tuần qua

1 Các tổ trưởng lên nhận xét tổ tuần qua Lớp trưởng lên nhận xét

3 GV nhận xét chung

* Ưu điểm:

* Nhược điểm:

* Tuyên dương:

- Cá nhân: - Tổ:

II Phương hướng tuần 2

- Tiếp tục kiểm tra bổ sung đồ dùng, dụng cụ, bọc dán sách học sinh - Thực nghiêm túc việc ôn đầu

- Duy trì nề nếp vào lớp giờ, vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học - Chăm sóc, cắt tỉa, vun sới cơng trình măng non

- Thực chương trình tuần

III Chun đề: AN TỒN GIAO THƠNG

(29)

1 Mục tiêu

1 Kiến thức

- Hs biết thêm nội dung 12 biển báo giao thông phổ biến

- Hs hiểu ý nghĩa, tác dụng, tầm quan trọng biển báo hiệu giao thông

2 Kĩ năng

- Hs nhận biết nội dung biển báo hiệu gần khu vực trường học, gần nhà thượng gặp

3 Thái độ

- Khi đường có ý thức ý đến biển báo

- Tuân theo luật phần đường quy định biển báo hiệu giao thông

2 Chuẩn bị

- Gv: Các biển báo

3 Hoạt động dạy học.

* Hoạt động 1: Ôn tập giới thiệu bài mới.

- Gv: Để điều khiển nguời phương tiện giao thông đường an toàn, đường phố người ta đặt biển báo hiệu giao thông

- Gv gọi hs lên bảng yêu cầu hs dán vẽ biển báo hiệu mà em nhìn thấy cho lớp xem, nói tên biển báo em nhìn thấy đâu - Gv hỏi lớp xem em nhìn thấy biển báo hiệu chưa có biết ý nghĩa báo khơng

* Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung biển báo mới.

- Gv đưa biển báo hiệu mới: biển số 11a, 122

- Hỏi: Em nhận xét hình dáng, màu sắc, hình vẽ biển báo

- Biển báo thuộc nhóm biển báo nào?

- Căn hình vẽ bên em hiểu nội dung cấm biển gì? - Gv hỏi với biển báo 208, 209, 233 , biển 301( a,b,d, e)

- Hs theo dõi

- Hs lên bảng nói

- Hình trịn Màu trắng, viền màu đỏ Hình vẽ màu đen

- Biển báo cấm - Hs trả lời:

* Biển số 110a biển có đặc điểm: Hình trịn

Màu: trắng, viền màu đỏ Hình vẽ: xe đạp

Chỉ điều cấm: Cấm xe đạp

* Biển số 122: có hình cạnh nhau, màu đỏ, có chữ STOP Ý nghĩa dừng lại

(30)

* Hoạt động 3: Trò chơi.

- Gv chia lớp thành nhóm Gv treo 23 biển báo hiệu lên bảng Hướng dẫn hs cách chơi:

- Sau phút nhóm em lên gắn tên biển, gắn xong chỗ, em thứ hai lên gắn tiếp tên biển khác, đến hết

- Gv tổng kết , biểu dương nhóm chơi tốt

* Hoạt động 4:Củng cố

- Gv hs hệ thống - Gv dặn dò, nhận xét

Biển 209, báo hiệu nơi có tín hiệu đèn

Biển 233 , Báo hiệu có nguy hiểm khác

Biển 301(a, b, d, e), Hướng phải theo Biển 303, Giao chhạy theo vịng xuyến

Biển 304, Đường dành cho xe thơ sơ Biển 305, biển dành cho người - Các nhóm chơi trị chơi

- Hs lắng nghe - Hs lắng nghe

-HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP

Ngày đăng: 02/03/2021, 13:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan