- Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hiện hành vi của bản thân trong việc phòng lây bệnh lao từ người bệnh sang người không mắc bệnh.. III.[r]
(1)TUẦN 3 Ngày soạn: 18/09/2020
Ngày giảng: Thứ hai ngày 21 tháng năm 2020 TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết 5: BỆNH LAO PHỔI I Mục tiêu
a Mục tiêu chung 1 Kiến thức
- Cần tiêm phịng lao, thở khơng khí lành, ăn đủ chất để phòng bệnh lao phổi Kĩ
- Vấn dụng tốt vào thực tế sống
3 Thái độ
- Có ý thức với người xung quanh phòng bệnh lao phổi tốt * QTE
- Quyền bình đẳng giới
- Quyền học hành, phát triển - Quyền chăm sóc sức khỏe - Bổn phận giữ vệ sinh
b Mục tiêu riêng (HS Tú)
- Biết Cần tiêm phịng lao, thở khơng khí lành II KNS
- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin: Phân tích xử lí thơng tin để biết nguyện nhân, đường lây bệnh tác hại bệnh lao phổi
- Kĩ làm chủ thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hành vi thân việc phòng lây bệnh lao từ người bệnh sang người không mắc bệnh
III Đồ dùng
- Các hình SGK trang 12, 13 IV Các hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HS Tú 1.Ổn định (1’)
2.KTBC(5’) - Hỏi tựa
? Em nêu bệnh đường hô hấp thường gặp?
? Em nêu nguyên nhân bệnh hơ hấp?
- Nêu cách đề phòng?
- HS nhắc lại
Viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi… - Do nhiễm lạnh, nhiễm trùng biến chứng bệnh truyền nhiễm; cúm…
- Giữ thể ấm, giữ vệ
(2)- GV nhận xét 3 Bài mới(25’) :
a Gtb: Gv giới thiệu trực tiếp ghi tựa “ Bệnh lao phổi”
Hoạt động 1:Nguyên nhân, đường lây bệnh tác hại bệnh lao phổi Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ - GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển bạn nhóm quan sát hình 1, 2, 3, 4, SGK trang 12
- GV hướng dẫn hs thảo luận trả lời câu hỏi SGK
Bước 2:
- GV gọi đại diện nhóm báo cáo thảo luận nhóm
- Nếu nhóm trình bày thảo luận nhóm khác bổ sung góp ý chưa đầy đủ, gv kết hợp giảng thêm
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Những việc nên làm khơng nên làm để đề phịng bệnh lao phổi
+ GV yêu cầu hs quan sát tranh trang 13 SGK kết hợp thực tế trả lời theo gợi ý:
- Kể việc làm hoàn cảnh khiến ta dễ mắc bệnh lao phổi?
- Nêu việc làm hoàn cảnh giúp phịng bệnh lao phổi?
sinh mũi, họng…
-HS nhắc lại
- Nhóm trưởng phân công hai bạn đọc lời thoại bác sĩ bệnh nhân:
- Nhóm thảo luận trả lời câu hỏi SGK - Nguyên gây bệnh lao phổi gì?
- Bệnh lao phổi có biểu nào?
- Bệnh lao phổi lây từ người bệnh sang người lành đường nào?
-Bệnh lao phổi gây tác hại sức khoẻ thân người bệnh người xung quanh?
- Nhóm trưởng cử người báo cáo thảo luận nhóm
-HS quan sát tranh thảo luận theo nhóm
- Nhắc lại đầu
- Quan sát tranh
(3)- Tại không nên khạc nhổ bừa bãi? - GV nhận xét, bổ sung, tuyên dương nhóm nêu đủ ý
KL: - Bệnh lao bệnh truyền nhiễm vi khuẩn lao gây ra. - Ngày nay, khơng có thuốc chữa khỏi bệnh lao mà cịn có thuốc tiêm phịng chóng lao
- Trẻ em tiêm phịng lao không mắc bệnh suốt đời
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
- GV giao nhiệm vụ cho nhóm - GV nêu tình huống:
Nếu bị bệnh đường hô hấp (như viêm họng, viêm phế quản …), em nói với bố me, để bố mẹ đưa khám bệnh?
Khi đưa khám bệnh, em nói với bác sĩ?
* Gv chốt lại: Khi bị sốt, mệt mỏi, chúng ta cần nói với bố mẹ để được đưa khám bệnh …
* QTE: Quyền bình đẳng giới; Quyền học hành, phát triển; Quyền chăm sóc sức khỏe; Bổn phận giữ vệ sinh
4 Củng cố - Dặn dò (3’) :
- GV hỏi số HS nội dung học xong
- GV nhận xét chung tiết học
- Đại diện nhóm báo cáo thảo luận nhóm Lớp nhận xét bổ sung
- Các nhóm nhận nhiệm vụ, thảo luận nhóm mình, đóng vai HS bị bệnh, đóng vai mẹ bố bác sĩ
- Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp Các nhóm khác nhận xét
- HS nêu lại nội dung yêu cầu giáo viên - Về nhà xem lại nội dung học chuẩn bị sau: “Máu quan tuần hoàn”
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Ngày soạn: 19/09/2020
Ngày giảng: Thứ ba ngày 22 tháng năm 2020 TỰ NHIÊN XÃ HỘI
(4)a Mục tiêu chung 1 Kiến thức
Sau học, học sinh có khả năng:
- HS vị trí phận quan tuần hồn tranh vẽ mơ hình - Nêu chức quan tuần hồn: vận chuyển máu ni quan thể…
2 Kĩ năng
- KN tìm kiếm xử lí thơng tin
- KN định: Nên khơng nên làm để bảo vệ tim mạch
3 Thái độ
- Yêu thích mơn học *QTE
- Quyền bình đẳng giới
- Quyền học hành, phát triển - Quyền chăm sóc sức khỏe - Bổn phận giữ vệ sinh
b Mục tiêu riêng (HS Tú)
- Biết phận quan tuần hồn II. Đồ dùng:
- Các hình SGK (phóng to )
- Tiết lợn chống đông, để lắng ống thuỷ tinh III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HS Tú 1 Ổn định (1’)
2 KTBC (5’)
- GV yêu cầu HS nêu nội dung học tiết trước
- Nhận xét tuyên dương - GV nhận xét chung
3 Bài (25’)
a Gtb: Gv giới thiệu, ghi tựa “ Máu cơ quan tuần hồn”
b.Hướng dẫn HS tìm hiểu bài * HĐ 1:
- Yêu cầu HS trình bày sơ lược thành phần máu chức huyết cầu đỏ
? Bạn bị đứt tay hay bị trầy da chưa? Khi bị đứt tay bị trầy da
- HS nêu lại nội dung học
- HS nhắc lại tựa
- HS quan sát tranh thảo luận
- HS trả lời tự
- Lắng nghe
- Đọc tên đầu
(5)bạn nhìn thấy vết thương?
? Theo bạn, máu chảy khỏi thể, máu chất lỏng hay đặc?
? Quan sát máu chống đông ống nghiệm, bạn thấy máu chia làm phần? Đó phần nào?
? Hs quan sát huyết cầu đỏ hình trang 14, bạn thấy huyết cầu đỏ có hình dạng nào? Nó có chức gì? ? Cơ quan vận chuyển máu khắp thể có tên gì?
GV kết luận.
HĐ2: Làm việc với SGK:
- Kể tên phận quan tuần hoàn
- Chỉ hình vẽ đâu tim, đâu mạch máu
- Dựa vào hình vẽ, em mơ tả vị trí tim lồng ngực
- Chỉ vị trí tim lồng ngực
- GV yêu cầu đại diện cặp nêu ? Kể tên phận quan tuần hoàn?
Kết luận: Cơ quan tuần hoàn gồm có: Tim mạch máu
Hoạt động 3: Trò chơi tiếp sức
- GV nêu tên trò chơi hướng dẫn cách chơi
- GV nhận xét kết luận:
* QTE: Quyền bình đẳng giới; Quyền học hành, phát triển; Quyền chăm sóc sức khỏe; Bổn phận giữ vệ sinh
4 Củng cố - Dặn dò (3’)
- GV hỏi lại yêu cầu nội dung vừa học
- GV nhận xét chung tiết học
- HS làm việc theo nhóm
- Các nhóm quan sát tranh SGK hình 1, kết hợp quan sát ống máu lợn để trả lời câu hỏi
- Đại diện nhóm báo cáo nội dung nhóm mình, nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS làm việc theo cặp đơi Quan sát hình trang 15 SGK, em hỏi, em trả lời
- Từng cặp nêu
- Lớp chia thành đội, thi viết lại tên phận thể mạch máu tới hình vẽ
- HS nêu lại
- Về nhà chuẩn bị tiết sau học
- Theo dõi
(6)