Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
101,15 KB
Nội dung
THỰC TRẠNGCÔNGTÁCKẾTOÁN THÀNH PHẨMVÀTIÊUTHỤTHÀNHPHẨMTẠINHÀXUẤTBẢNGIÁODỤC I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHÀXUẤTBẢNGIÁO DỤC. 1. Quá trình hình thànhvà phát triển của NhàxuấtbảnGiáo dục. NhàxuấtbảnGiáodục tiền thân là Ban Tu thưvà tổ in được thành lập ngay từ những ngày đầu giải phóng. Để phục vụ cho cuộc cải cách giáodục lần thứ hai và nhu cầu phát triển lâu dài của ngành giáo dục, được phép của Chính Phủ, ngày 10 tháng 5 năm 1957 Bộ trưởng Bộ Giáodục Nguyễn Văn Huyên đã ký Nghị định số 398/NĐ thành lập Nhàxuấtbảngiáodụckể từ ngày 1 tháng 6 năm 1957. Quá trình hình thànhvà phát triển của NhàxuấtbảnGiáodục có thể chia thành các giai đoạn sau: Những năm đầu mới thành lập (1957 – 1963): NhàxuấtbảnGiáodục chủ yếu làm công việc tiếp nhận bản thảo, biên tập kỹ thuật, gia công in vàgiao cho Sở phát hành Tu thư (Cục xuấtbản – Bộ văn hoá) phân phối, chưa có đủ điều kiện để biên tập nội dung bản thảo. Từ năm 1960 – 1962 Nhàxuấtbảngiáodục đã xuấtbản bộ sách giáo khoa (SGK) cấp 2, cấp 3 theo hệ thống giáodục 10 năm. Thời kỳ này, NhàxuấtbảnGiáodục cũng cho xuấtbản bộ sách bổ túc văn hoá vàgiáo trình Đại học (dùng cho các trường Sư phạm, Bách khoa, Tổng hợp), sách trung học sư phạm hệ 7+2 và một số sách tham khảo. Phục vụ cho cuộc cải cách giáodục lần thứ 2, NhàxuấtbảnGiáodục đã xuấtbản trên 200 tên sách với gần 2 triệu bản sách các loại thuộc đủ các cấp học, ngành học. Giai đoạn hoạt động xuấtbản trong thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1964 – 1971): Nhàxuấtbảngiáodục đã được bổ sung nhiều cán bộ có năng lực và có đủ điều kiện hoàn thành nhiệm vụ của mình. Với số lượng từ 200 đến 300 tên sách, 18.000.000 bản sách được xuấtbản phát hành hàng năm NhàxuấtbảnGiáodục đã phục vụ phong trào “dạy tốt, học tốt” của toàn ngành, và từng bước khẳng định được vị trí của mình. Giai đoạn sáp nhập vào Cục xuấtbảngiáodục (1971 – 1977): Tháng 9 - 1971, Bộ trưởng Bộ Giáodục quyết định sáp nhập NhàxuấtbảnGiáodục vào Cục XuấtbảnGiáo dục. Đây là thời gian mà nhiệm vụ vàphạm vi hoạt động của NhàxuấtbảnGiáodục bị thu hẹp lại chỉ còn chức năng tổ chức, biên soạn, biên tập, nội dung sách tham khảo, từ điển và sách học tiếng nước ngoài. Tuy nhiên, NhàxuấtbảnGiáodục vẫn phát huy và đã đạt được kết quả điển hình như việc xuấtbản bộ SGK theo hệ thống giáodục 10 năm cho vùng giải phóng miền Nam, số lượng sách phát hành hàng năm bình quân là hơn 20 triệu bản. Tháng 8- 1977, Bộ Giáodục quyết định tách NhàxuấtbảnGiáodục ra khỏi Cục Xuất bản, thành lập một Nhàxuấtbản độc lập và giữ nguyên tên NhàxuấtbảnGiáo dục. Giai đoạn phục vụ cải cách giáodục lần thứ ba – hoàn thành thay SGK cho cấp 1 (1978 - 1986): Ngày 7/1/1978, hợp nhất Trung tâm Biên soạn cải cách giáodục với NhàxuấtbảnGiáo dục. Năm 1979 Bộ Giáodụcthành lập chi nhánh NhàxuấtbảnGiáodụctạithành phố Hồ Chí Minh. Đây là thời kỳ NhàxuấtbảnGiáodục có nhiều đóng góp to lớn cho sự nghiệp giáodục của đất nước. Song song với việc tổ chức và biên soạn, xuấtbản SGK cải cách giáo dục, Bộ Giáodục còn giao cho NhàxuấtbảnGiáodục các nhiệm vụ khác như: Tổ chức biên soạn, in SGK giúp Campuchia, tổ chức biên soạn và in SGK phục vụ cho công việc phổ cập cấp I ở miền núi và vùng gặp nhiều khó khăn. Thời kỳ đổi mới và phát triển (1987 đến nay): Chỉ tính trong ba năm đầu đổi mới (1987- 1989), NhàxuấtbảnGiáodục đã thực hiện được 1253 tên sách với 113.492.501 bản sách. Theo quyết định số 1340/TCCP của Bộ Giáodụcvà Đào tạo ngày 7/7/1992, Nhàxuấtbản Đại học vàGiáodục chuyên nghiệp hợp nhất với NhàxuấtbảnGiáodụcthànhnhàxuấtbản mới mang tên NhàxuấtbảnGiáo dục. Ngoài ra, NhàxuấtbảnGiáodục còn được tăng cường bằng việc sát nhập các đơn vị chức năng khác thuộc ngành giáodụcvà đào tạo như: - Công ty Phát hành sách giáo khoa Trung Ương (1998). - Công ty vật tư (1998). - Bộ phận chỉ đạo phát hành vàthư viện trường học (1998). - Nhà máy in Diên Hồng (1991). - Báo Toán học tuổi trẻ (1991). - Nhà máy in Sách giáo khoa (1995). - Trung tâm nghe nhìn giáodục (1996). - Trung tâm bản đồ và tranh ảnh Giáodục (1996). - Trung tâm khoa học vàcông nghệ sách giáo khoa (1996). Bên cạnh hoạt động xuất bản, NhàxuấtbảnGiáodục còn được Bộ Giáodụcvà Đào tạo giao nhiệm vụ giúp Bộ chỉ đạo côngtác phát hành vàthư viện trường học. Mặc dù có nhiều khó khăn như phải biên soạn sách giáo khoa dựa trên một chương trình chưa thật hoàn chỉnh, có lúc phải chờ để bàn lại hệ thống giáo dục; đội ngũ tác giả thiếu; vốn sản xuất thiếu; giá giấy tăng đột biến; giá sách giáo khoa thay đổi vì đầu vào biến động; sáp nhập nhiều đơn vị vào tạo nên bộ máy cồng kềnh; năng suất lao động thấp, nhưng NhàxuấtbảnGiáodục đã vượt qua khó khăn và đạt được một số thành tích đáng kể, đóng góp tích cực vào công cuộc cải cách giáo dục. Trong quá trình xây dựng và phát triển, NhàxuấtbảnGiáodục luôn luôn thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị của mình, lấy phục vụ làm mục tiêu, kinh doanh là phương tiện để phục vụ mục tiêu đó, luôn có ý thức nâng cao chất lượng, giảm giá thành sản phẩm, bảo toànvà phát triển vốn. NhàxuấtbảnGiáodục đã thường xuyên vượt các chỉ tiêukế hoạch được giao xứng đáng với các tặng thưởng cao quí của Nhà nước: - Hai Huân chương lao động Hạng Ba. - Một Huân chương lao động Hạng Nhất. - Một Huân chương độc lập Hạng Ba. - Một Huân chương độc lập Hạng Nhì. 2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và tổ chức bộ máy quản lý NhàxuấtbảnGiáo dục. 2.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh. Căn cứ vào phương hướng nhiệm vụ phát triển của ngành, căn cứ vào mục tiêukế hoạch của Nhà nước, căn cứ vào nhu cầu từ các địa phương, NhàxuấtbảnGiáodục xây dựng kế hoạch xuấtbản – phát hành SGK và các loại sách phục vụ cho ngành học trong cả nước. Mục tiêu là đáp ứng đủ yêu cầu về số lượng, đảm bảo về nội dung và hình thức, và phục vụ kịp thời gian. Trên cơ sở kế hoạch xuấtbản - tiêuthụNhàxuấtbảnGiáodục lập các phương án về vốn, vật tư phục vụ cho tiến độ sản xuất. Sau đó, NhàxuấtbảnGiáodục tổ chức điều hành phân phối sách cho các địa phương theo hợp đồng đã ký. Tổ chức sản xuất của NhàxuấtbảnGiáodục gắn liền với quy trình công nghệ: từ bắt đầu tổ chức đội ngũ tác giả; tổ chức biên soạn; tổ chức biên tập nội dung; biên tập kỹ, mỹ thuật; chế bản; tổ chức in sách và phát hành sách về tới địa phương. Quy trình công nghệ xuấtbản sách giáo khoa là một quy trình gồm nhiều giai đoạn: Giai đoạn làm bản thảo: Trên cơ sở đề cương sách đã được Bộ duyệt (nếu là sách giáo khoa) hoặc NhàxuấtbảnGiáodục duyệt (nếu là sách tham khảo), NhàxuấtbảnGiáodục tổ chức ký hợp đồng viết sách với tác giả và theo dõi tiến độ đảm bảo hoàn thànhbản thảo đúng thời hạn. Khi đã có bản thảo, NhàxuấtbảnGiáodục tổ chức biên tập vòng 1: biên tập viên đọc và đánh giá về chất lượng nội dung (bản thảo có đúng với đề cương đã được duyệt không, về quan điểm chính trị, nội dung khoa học, bố cục nội dung, văn phong, tính sư phạm đã đạt yêu cầu chưa) và làm phiếu biên tập ghi rõ những nội dung trên, đề nghị những vấn đề cần góp ý (bản thảo được các chuyên gia đọc góp ý). Sau đó biên tập viên làm tờ trình lên Tổng biên tập xin duyệt vàbản thảo được đưa đánh máy. Bản thảo đã đánh máy được đưa vào biên tập vòng 2: biên tập sẽ sửa bản thảo theo những ý kiến đã đóng góp, sửa câu chữ, lỗi chính tả và morat cho sạch. Khi bản thảo đã đạt yêu cầu thì làm phiếu biên tập vòng 2, có ghi đầy đủ những thay đổi đã được thực hiện và gửi kèm các phiếu đọc góp ý, phiếu yêu cầu chế bản, làm hình minh hoạ . trình Tổng biên tập duyệt. Nếu Tổng biên tập thấy chưa đạt thì phải biên tập vòng 3, nếu bản thảo đạt yêu cầu rồi thì Tổng biên tập ký đưa vào sản xuất. Bản thảo được ký đưa vào sản xuất gọi là bản thảo gốc. Bản thảo gốc được chuyển sang Trung tâm Chế bản - Đồ hoạ để lên bản can và phim cả hình và chữ. Biên tập viên đọc lại bản can, phim lần cuối để ký đưa in. Giai đoạn in sách: Do số lượng in lớn, chỉ một số đầu sách được in tại các nhà in trực thuộc NhàxuấtbảnGiáodục (nhà in Diên Hồng, nhà in Sách giáo khoa Đông Anh), số còn lại được thuê gia công in tại các xí nghiệp in ngoài. NhàxuấtbảnGiáodục vẫn kiểm soát về chất lượng in và điều hoà công việc giữa các nhà in để đảm bảo tiến độ. In xong, sách được nhập vào kho của NhàxuấtbảnGiáo dục. Giai đoạn phát hành sách: Sách được bán phần lớn cho các Công ty sách và thiết bị trường học theo hợp đồng của các công ty đó với NhàxuấtbảnGiáo dục. Một số ít được bán lẻ cho các trường học và các cửa hàng giới thiệu sách của NhàxuấtbảnGiáo dục. NhàxuấtbảnGiáodục phải đảm bảo có đủ sách và đồng bộ cho các Công ty sách – Thiết bị trường học theo đúng hợp đồng đã ký kết. Các công ty sách phải đảm bảo đủ sách cho học sinh trong phạm vi mình quản lý vàthanhtoáncông nợ đúng hạn với NhàxuấtbảnGiáo dục. Bản thảo thô Thẩm định Biên tập vòng 1 Đánh máy Biên tập vòng 2 Biên tập vòng 3 Chế bản Làm hình Làm bìa K/tra can, ký in Thuê gia công in K/tra chất lượng Nhập kho Phát h nhà Quy trình làm sách tạiNhàxuấtbảnGiáodục 2.2. Tổ chức bộ máy quản lý. NhàxuấtbảnGiáodục có cơ chế quản lý như một tổng công ty, gồm nhiều đơn vị trực thuộc. Các đơn vị trực thuộc có chức năng và quyền hạn về kinh doanh, đều có con dấu riêng vàtài khoản riêng tại Ngân hàng. NhàxuấtbảnGiáodục có các chi nhánh tại Đà Nẵng vàThành phố Hồ Chí Minh, các NhàxuấtbảnGiáodục miền Trung và miền Nam có tổ chức như NhàxuấtbảnGiáodục miền Bắc: có Giám đốc chi nhánh, Kếtoán trưởng và các Trưởng phòng ban. Bộ máy quản lý của NhàxuấtbảnGiáodục được tổ chức dọc theo cơ cấu chức năng như sau: Ban Giám đốc gồm: Tổng Giám đốc, 3 Phó Tổng giám đốc và 1 Kếtoán trưởng. - Tổng Giám đốc NhàxuấtbảnGiáodục do Bộ trưởng Bộ GD-ĐT ký quyết định bổ nhiệm. Là người chịu trách nhiệm trước Bộ về mọi mặt hoạt động kinh doanh của NhàxuấtbảnGiáo dục, quản lý tài sản và vốn được giao. Quyết định phương hướng nhiệm vụ xuất bản, kế hoạch in ấn, kế hoạch phát hành sách và các xuấtbảnphẩm khác, trực tiếp giaokế hoạch cho các đơn vị trực thuộc, quyết định kế hoạch tài chính và chỉ đạo trực tiếp côngtáctài chính trong toànNhàxuấtbảnGiáo dục. - Phó Tổng Giám đốc - Tổng biên tập lãnh đạo trực tiếp khối biên tập, cùng với Giám đốc chịu trách nhiệm trước pháp luật về chất lượng chính trị, tư tưởng, khoa học, nghệ thuật của các xuấtbản phẩm. Tổ chức côngtác biên soạn, biên tập của toànNhàxuấtbảnGiáo dục, ký hợp đồng kinh tế đối với tác giả, chỉ đạo nội dung tuyên truyền quảng cáo cho các xuấtbảnphẩm đã và sẽ xuất bản. - Phó Tổng Giám đốc phụ trách phát hành chỉ đạo côngtác phát hành vàcôngtác nội chính bao gồm Trung tâm phát hành sách giáo dục, Phòng Hành chính - Quản trị, tổ chức tuyên truyền giới thiệu sách. Ký hợp đồng kinh tế với các công ty sách, các hợp đồng liên doanh phát hành và các hợp đồng kinh tế, dịch vụ, lao vụ khác. - Phó Tổng Giám đốc phụ trách in chỉ đạo xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất, khai thác năng lực các nhà in, đảm bảo tổ chức in đủ số lượng, đúng chất lượng, đúng thời gian các xuấtbảnphẩm của NhàxuấtbảnGiáo dục. Tổ chức phối hợp công nghệ, thống nhất toànNhàxuấtbảnGiáodục về bản thảo, maket, chất lượng và kỹ thuật in. Ký các hợp đồng về in, ký các lệnh xuất vật tư giấy bìa đúng chủng loại đưa vào sản xuất. - Kếtoán trưởng có nhiệm vụ giúp Giám đốc quản lý, sử dụng, điều hành các loại vốn đúng mục đích, có hiệu quả, đề xuất cơ chế, chính sách và tổ chức thực hiện các chủ trương về giá sách, giá công in, phí phát hành, cơ chế thanhtoán . Có trách nhiệm đề xuấtvà tổ chức thực hiện các kế hoạch tài chính và kinh doanh của toànNhàxuấtbảnGiáo dục. Thẩm kếvà kiểm tra các khoản chi tiêu trước khi trình Giám đốc ký duyệt. Kiểm tra, kiểm soát việc chấp hành các chế độ bảo vệ tài sản vật tư, tiền vốn, các định mức, các dự toán c hi phí sản xuất, chi phí quản lý, chi phí xây dựng cơ bản .Tổ chức kiểm tra, xét duyệt các báo cáo quyết toán của các đơn vị cấp dưới gửi lên. Tổ chức kiểm tra kếtoán trong nội bộ NhàxuấtbảnGiáodụcvà trong các đơn vị trực thuộc. Chỉ đạo, kiểm tra, bồi dưỡng nghiệp vụ bộ máy kế toán, côngtác hạch toán của NhàxuấtbảnGiáodụcvà các đơn vị trực thuộc. Cùng với Ban Giám đốc, Khối biên tập, Khối sản xuất – phát hành, Khối quản lý tổng hợp được tổ chức theo yêu cầu của sản xuất kinh doanh và chịu sự lãnh đạo trực tiếp của ban Giám đốc và trợ giúp cho ban lãnh đạo chỉ đạo hoạt động sản xuất kinh doanh. Khối biên tập gồm có: Banthư ký biên tập, các Ban biên tập chuyên môn, Trung tâm Chế bản - Đồ hoạ, Phòng Thư viện - Tư liệu. Khối Sản xuất - Phát hành gồm có Phòng Vật tư, Phòng Quản lý in, và Trung tâm phát hành sách giáodục Khối Quản lý - Tổng hợp gồm có: Phòng Kế hoạch - Tổng hợp, Phòng Tổ chức - Lao động - Tiền lương, Phòng Hành chính - Quản trị, Phòng Kếtoán - Tài vụ. Bộ máy quản lý của NhàxuấtbảnGiáodục được biểu diễn qua sơ đồ sau: Sơ đồ quản lý NhàxuấtbảnGiáodục (phía Bắc) GI M Á ĐỐC Phó GĐ Tổng Biên Tập BanThư ký biên tập TT Chế bản-Đồ hoạ Ban Văn Ban Sử - Địa BanGiáodục Tủ sách Văn học v Tuà ổi trẻ Ban Ngoại ngữ Ban Mẫu giáoBanToánBan Lý Ban Hoá Ban Sinh Ban KT-Đại học Ban LĐ-KT-HN Ban Tiếng Việt Phòng thư viện TL TT Sách Dân tộc Phó GĐ Phát h nhà TT Phát h nh SGDà Phòng HCQT Phó GĐ Phụ trách in Báo Toán học và Tuổi trẻ TT Khoa học CN SGK Phòng Quản lý SX Kếtoán trưởng Phòng kếtoán t i và ụ Phòng Kế hoạch Tổng hợp Phòng Tổ chức - Lao động - Tiền lương Quan hệ chỉ đạo, điều hành Quan hệ phối hợp 3. Đặc điểm tổ chức côngtáckế toán. 3.1. Những thông tin chung về côngtáckế toán. Niên độ kếtoán được tính theo năm dương lịch, bắt đầu từ ngày 01/01 đến ngày 31/12. Kỳ kếtoán của doanh nghiệp được tính theo tháng. NhàxuấtbảnGiáodục tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ, SGK là mặt hàng không chịu thuế. [...]... lượng các nhàxuấtbản cũng không nhỏ nên đơn vị nào có sản phẩm đạt chất lượng cao và chiếm được sự tin dùng của người tiêu dùng, có giá cả hợp lý thì sẽ thànhcông II THỰCTRẠNGCÔNGTÁCKẾTOÁNTHÀNHPHẨMVÀTIÊUTHỤTHÀNHPHẨMTẠINHÀXUẤTBẢNGIÁODỤC 1 Đặc điểm thànhphẩmvà công táctiêuthụ thành phẩmtạiNhàxuấtbảnGiáodục 1.1 Đặc điểm thànhphẩmThànhphẩm của NhàxuấtbảnGiáodục bao gồm:... thứcthanhtoán chậm - Nhập vàbán hàng với các chi nhánh được coi là bán hàng nội bộ và được hạch toán qua tài khoản 136 và 512 Các phương thứctiêuthụvà thời điểm xác định doanh thu của NhàxuấtbảnGiáodục là hợp lý, vì khách hàng của NhàxuấtbảnGiáodục là những khách hàng ổn định và đã ký hợp đồng tiêuthụ hàng năm 2.2 Kếtoánthànhphẩm Quá trình nhập, xuất SGK tạiNhàxuấtbảnGiáodục được... SGK của NhàxuấtbảnGiáodục cũng mang tính thời vụ SGK được tiêuthụ bắt đầu từ tháng 6,7 vàtiêuthụ mạnh nhất vào tháng 8,9 Vì vậy, vào đầu năm kết quả kinh doanh của NhàxuấtbảnGiáodục thường lỗ, trong khi đó 6 tháng cuối năm doanh thu của NhàxuấtbảnGiáodục rất lớn trong khi chi phí thì rất nhỏ SGK được tiêuthụ ở hầu hết các tỉnh thành trên toàn quốc, việc tiêuthụ chủ yếu qua các Công ty... phòng KếtoánTài vụ của NhàxuấtbảnGiáodục với tư cách là một công cụ quản lý đã tổ chức tốt công táckế toán, chấp hành đầy đủ các chế độ, chính sách tài chính Hoạt động kếtoán ở NhàxuấtbảnGiáodục luôn cố gắng bám sát quá trình kinh doanh đảm bảo cung cấp đầy đủ thông tin, kịp thời chính xác phục vụ cho côngtác quản lý và chỉ đạo kinh doanh 3.2 Tổ chức bộ máy kếtoánNhàxuấtbảnGiáodục có... tổ chức công táckếtoán vừa phân tán (mỗi đơn vị trực thuộc đều có bộ phận kếtoán riêng), vừa tập trung (phòng Kế toán- Tài vụ làm côngtác kiểm tra, theo dõi, tổng hợp tình hình tài chính của các đơn vị trực thuộc đó) Tham gia bộ máy kếtoán của NhàxuấtbảnGiáodục bao gồm 15 thành viên đứng đầu là Kếtoán trưởng và Trưởng phòng kếtoán - Kếtoán trưởng là người chỉ đạo toàn diện côngtác kinh... chí toán học tuổi trẻ, toán tuổi thơ, trung học phổ thông,…tem và một số băng đĩa phục vụ côngtácgiáodụcThànhphẩm của NhàxuấtbảnGiáodục có thể chia thành ba mảng: Sách giáo khoa (SGK), sách tham khảo (STK), và các loại sản phẩm khác Trong phạm vi chuyên đề này em chỉ xin nghiên cứu về sản phẩm chủ yếu nhất của NhàxuấtbảnGiáodục đó là sách giáo khoa Là một doanh nghiệp độc quyền xuất bản. .. phần kếtoán tổng hợp, theo dõi và làm các báo biểu tổng hợp, cung cấp các số liệu kếtoán tổng hợp và phân tích, đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của từng thời kỳ Tổ chức công việc ở phòng kế toántài vụ NhàxuấtbảnGiáodục được phân thành nhóm gắn với công việc cụ thể Giúp việc cho Kếtoán trưởng, Trưởng phòng, Phó phòng kếtoán là 12 nhân viên kếtoán có nhiệm vụ thực hiện các phần hành kế toán. .. Luỹ kế năm 303 289 466 475 Luỹ kế năm 304 456 896 884 Dư nợ cuối kỳ 14 310 113 977 Hà Nội, ngày 31 tháng 12 năm 2003 LẬP BIỂU KẾTOÁN TRƯỞNG 3 Nội dung hạch toántiêuthụ SGK tạiNhàxuấtbảnGiáodục 3.1 Nội dung hạch toán giá vốn hàng bán a Phương pháp tính giá vốn hàng bánKếtoánthànhphẩmNhàxuấtbảnGiáodục sử dụng phương pháp bình quân gia quyền để tính giá vốn hàng bán Vào cuối tháng, kế toán. .. của các Công ty sách - TBTH TạiNhàxuấtbảnGiáodục không có chiết khấu bán hàng mà chỉ có chiết khấu thanhtoán ở NhàxuấtbảnGiáodục là những khoản tiền mà NhàxuấtbảnGiáodục chi cho khách hàng do thanhtoán nhanh, hoặc tăng chiết khấu để tiêuthụ sách xuấtbản từ những năm trước Chiết khấu này là 1% và được tính trên tổng giá thanhtoán của khách hàng Các khoản giảm giá hàng bán được thực hiện... hàng bán được thực hiện khi NhàxuấtbảnGiáodục tăng phí SGK tồn kho những năm trước đó để nhanh chóng tiêuthụ được những sách tồn kho NhàxuấtbảnGiáodục quyết định giảm giá đối với tên sách nào, NhàxuấtbảnGiáodục sẽ thông báo xuống các Công ty sách – TBTH để lập danh sách gửi lên NhàxuấtbảnGiáodục để thực hiện giảm giá b Hạch toán chi tiết doanh thubán hàng và các khoản giảm trừ doanh . thành công. II. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN THÀNH PHẨM VÀ TIÊU THỤ THÀNH PHẨM TẠI NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC. 1. Đặc điểm thành phẩm và công tác tiêu thụ thành phẩm. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN THÀNH PHẨM VÀ TIÊU THỤ THÀNH PHẨM TẠI NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC. 1. Quá