1. Trang chủ
  2. » Toán

Giáo án dạy trực tuyến tuần 22 - 3A năm 2019-2020

30 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

* BVMT : Biết cây xanh có ích lợi đối với cuộc sống của con người; khả năng kì diệu của lá cây trong việc tạo ra ôxi và các chất dinh dưỡng để nuôi cây.. II.[r]

(1)

TUẦN 22 Ngày soạn: 17/04/2020

Ngày giảng: Thứ hai, ngày 20 tháng 04 năm 2020 TẬP VIẾT

Tiết 22: ÔN CHỮ HOA P I Mục tiêu

1 Kiến thức: Viết tương đối nhanh chữ hoa P, Ph, B

2 Kĩ năng: Viết tên riêng “Phan Bội Châu” viết câu ứng dụng “Phá Tam Giang ” chữ cỡ nhỏ

3 Thái độ: HS u thích mơn học

* BVMT: Giáo dục tình yêu quê hương đất nước qua câu ca dao “Phá Tam Giang nối đường Bắc hướng mặt vào Nam”

II Đồ dùng dạy học - Mẫu chữ viết hoa P

- Các câu ứng dụng viết dịng kẻ li

III Các hoạt động dạy học :

A Kiểm tra cũ: 5’

- GV kiểm tra học sinh viết nhà - GV nhận xét, đánh giá

B Dạy mới: 30’ 1 Giới thiệu bài

- GV nêu mục đích yêu cầu tiết học 2 Hướng dẫn viết bảng con a Luyện viết chữ hoa

- HS tìm chữ hoa có bài: - GV viết mẫu + nhắc lại cách viết chữ

- GV nhận xét, uốn nắn b HS viết từ ứng dụng

- Yêu cầu HS đọc từ ứng dụng: Phan Bội Châu

- GV giải thích: Phan Bội Châu (1867 – 1940) nhà cách mạng vĩ đại đầu kỉ 20 VN, hoạt động cách mạng, ơng cịn viết nhiều tác phẩm văn thơ u nước

H Nêu độ cao chữ khoảng cách chữ?

c HS viết câu ứng dụng

- GV giới thiệu câu ứng dụng

- GV giúp HS hiểu ý nghĩa câu ca dao: Phá Tam Giang (Thừa Thiên Huế) dài 60km, rộng - > 6km Đèo Hải Vân gần bờ biển cao 1444m dài 20km,

- HS viết: Lãn Ông

- Lắng nghe

- Các chữ hoa có bài: Ph, B, Ch, T, Gi, Đ, H, V, N

- HS tập viết chữ hoa bảng (2 lần)

- HS đọc từ ứng dụng: Phan Bội Châu - HS lắng nghe

- HS nêu

(2)

cách Huế 71km

=> Giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước qua câu ca dao

H Câu ca dao trình bày theo thể thơ nào? Cách trình bày ntn?

- HS tập viết bảng chữ : Phá, Bắc

* BVMT: Giáo dục tình yêu quê hương đất nước qua câu ca dao

- Phá Tam Giang nối đường Bắc hướng mặt vào Nam.

3 Hướng dẫn viết vào tập viết - GV nêu yêu cầu viết

C Củng cố, dặn dò: 2’ - Nhận xét chung viết - GV nhận xét học - Về nhà hoàn thiện - Chuẩn bị sau

- Câu ca dao trình bày theo thể thơ lục bát

+ Viết chữ Ph: 1dòng cỡ nhỏ + Viết chữ B, T: dòng

+ Viết tên Phan Bội Châu: dòng cỡ nhỏ

+ Viết câu ứng dụng: lần

- Lắng nghe

- Lắng nghe, rút kinh nghiệm cho thân

- Lắng nghe

-TẬP LÀM VĂN

Tiết 22: NÓI, VIẾT VỀ MỘT NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ĨC I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Dựa vào gợi y kể lại cách đơn giản điều em biết người lao động trí óc

- Viết lại điều vừa kể thành đoạn văn ngắn từ – 10 câu, diễn đạt thành câu

2 Kĩ năng: Rèn kĩ nói, viết người lao động trí óc. 3 Thái độ: HS có thái độ u thích mơn học

* QTE: Quyền tham gia (kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật) II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ viết câu hỏi gợi ý tập III Hoạt động dạy - học

A Kiểm tra cũ: 5p

- Yêu cầu HS: Nhìn nói người trí thức tranh tập 1/tiết tập làm văn trước

- Kể lại câu chuyện: “Nâng niu hạt giống”

- Nhận xét, tuyên dương

B Bài 30p

(3)

a Giới thiệu 1p: Trực tiếp

b Hướng dẫn làm tập

Bài 1: Nói người lao động trí thức - Gọi HS đọc yêu cầu

- GV yêu cầu HS nêu người ai? Làm nghề gì?

- GV nêu trình tự kể theo gợi y SGK - Yêu cầu HS nói mẫu trước lớp - GV nhận xét sửa lại cho HS Ví dụ:

+ Giới thiệu tên, nghề nghiệp, mối quan hệ với em?

+ Công việc hàng ngày người như thế nào? Cơng việc đem lại lợi ích cho chúng ta?

+ Tình cảm người gia đình Bác nào?

- Gọi số em trình bày trước lớp - GV nhận xét

Bài 2: Viết điều em kể lớp

một người lao động trí óc thành đoạn văn (từ đến 10 câu)

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

- Yêu cầu HS dựa vào nói, viết lại văn vào

- Lưu ý: Chú ý diễn đạt thành câu Dùng dấu chấm để phân tách câu cho rõ ràng - Gọi – HS đọc viết

- GV nhận xét, chữa cho HS C Củng cố, dặn dò: 3’

- Nhân xét tiết học, tuyên dương học sinh tích cực

- Dặn dò: chuẩn bị sau

- Lắng nghe

- HS đọc yêu cầu

- HS tiếp nối giới thiệu người định kể

VD: Em kể mẹ em, mẹ em là giáo viên.

+ Em muốn kể với người bác hàng xóm tốt bụng gia đình em Bác tên Nam sĩ quan quân y nghỉ hưu + Mặc dù nghỉ hưu bác bận rộn Bác làm công tác chăm sóc sức khoẻ cho xóm em người dân xóm bên.Bác làm việc quên giấc Cứ gia đình có người ốm bác đến khám chữa cho khỏi bệnh thơi + Cả xóm em quí mến bác Nam

- HS đọc yêu cầu tập - Lớp viết văn

- – HS đọc viết - Lớp nhận xét

(4)

-TOÁN

Tiết 106: CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I Mục tiêu

1 Kiến thức: Học sinh biết thực phép chia số có bốn chữ số cho số có chữ số, chia lần lấy chữ số để chia

2 Kĩ năng: Tính thành thạo giải tốn có lời văn. 3 Thái độ: Học sinh có thái độ u thích mơn học. II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ, VBT III Các hoạt động dạy học:

A Kiểm tra cũ: 5’

- HS lên bảng chữa BT (VBT) - GV nhận xét, đánh giá

B Bài mới: 30’

1.Giới thiệu bài:

- GV nêu mục tiêu tiết học

2 Hướng dẫn HS thực phép chia: 6369 : 3.

- GV viết phép tính lên bảng ? Nhận xét SBC SC

? Nêu bước thực phép chia ( Hai bước: đặt tính tính từ trái sang phải)

- HS lên bảng làm - Chữa bài:

+ Đọc lại phép chia, nhận xét Đ/S + Nêu cách thực hiện?

+ Kiểm tra kết lớp

GV: Thực chia từ trái sang phải, lần chia thực chia nhẩm: chia -nhân - trừ

3. Hướng dẫn HS thực phép chia: 1276 : 4.

- GV viết phép tính lên bảng - HS lên bảng thực - Chữa bài:

+ Nhận xét Đ/S? Nêu cách thực hiện? + Kiểm tra kết lớp

GV: Phép chia thứ hai có giống khác với phép chia thứ nhất?

3.Thực hành

Bài 1: Tính

- Nêu yêu cầu tập

- GV gọi HS lên bảng làm

- HS lên bảng làm

- HS lắng nghe

6369 : =?

6369 03

3 2123 06

09 Vậy: 6369 : = 2123

1276 : = ? 1276 07

4 319 06

2

Vậy: 1276 : =319

- Giống: Chia số có chữ số cho số có một chữ số.

- Khác: Lần lấy chữ số để chia.

(5)

- GV nhận xét

+ Nêu cách thực phép chia: 3369:3 + HS đổi chéo kiểm tra

- GV: Chia từ trái sang phải, nhẩm qua bước: chia- nhân- trừ

Bài 2: Bài toán

- HS đọc đầu phân tích ? BT cho biết gì? BT hỏi gì? - HS suy nghĩ làm vào - 1HS lên bảng làm

- GV nhận xét

+ Giải thích cách làm?

? Mỗi thùng đựng gói bánh

+ GV: Ngồi lời giải em cịn đặt câu lời giải khác

? Đây BT thuộc dạng tốn

Bài 3: Tìm X

- HS đọc nêu yêu cầu - HS lên bảng làm

- Chữa bài:

+ HS nhận xét Đ/S?

+ Muốn tìm SBC ta làm nào? GV: Tìm SBC= Thương x SC

C Củng cố, dặn dò: 5’

- Một số HS nêu lại cách thực chia số có chữ số cho số có chữ số - GV nhận xét tiết học

- HS nêu yêu cầu - HS lên bảng làm Tóm tắt

4 thùng : 1648 gói bánh thùng : gói bánh? Bài giải

Mỗi thùng có số gói bánh là: 1648 : = 412(gói)

Đáp số: gói bánh - HS nêu câu trả lời khác

- HS nêu yêu cầu đề - HS lên bảng làm

X x = 1846 x X = 1578 X = 1846 : X = 1578 : X = 923 X = 526

- HS nêu lại cách thực chia số có bốn chữ số cho số có chữ số

-ĐẠO ĐỨC

PHIẾU HƯỚNG DẪN TỰ HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC

GIỮ GÌN NHÀ Ở SẠCH SẼ, NGĂN NẮP I MỤC TIÊU:

- Học sinh hiểu:

+ Nhà sẽ, ngăn nắp nhà có cách đặt đồ đạc hợp lí, ln sẽ, thống mát Mơi trường sống ln đẹp Có chăm sóc, giữ gìn bàn tay người + Nêu việc cần làm để giữ gìn nhà sẽ, ngăn nắp

+ Hiểu lợi ích việc giữ gìn nhà sẽ, ngăn nắp đảm bảo sức khỏe thành viên gia đình, tiết kiệm thời gian tìm vật dụng, dễ dọn dẹp, làm đẹp cho nhà

II CHUẨN BỊ:

- Phiếu tự học, khăn lau bàn ghế, chổi quét nhà III NỘI DUNG

Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến

(6)

+ Em hiểu giữ gìn nhà sẽ, ngăn nắp nào?

……… ……… ……… + Để giữ gìn nhà ln sẽ, ngăn nắp em cần làm việc gì?

……… ……… ……… + Theo em nhà sẽ, ngăn nắp có lợi gì?

……… ……… ……… + Em làm việc để giữ gìn ngơi nhà ln sẽ, ngăn nắp?

……… ……… ………

+ Khi làm xong cơng việc em cảm thấy nào?

……… ……… ……… Hoạt động 3

Chọn từ sức khỏe, chăm sóc, đẹp, tiết kiệm, vẻ đẹp, môi trường để điền vào chỗ chấm câu sau cho thích hợp

- Nhà sẽ, ngăn nắp nhà có ……… sống ln ln

………… thuận tiện khẳng định có giữ gìn người - Giữ cho nhà cửa sẽ, ngăn nắp thường xuyên để: đảm bảo………… cho thành viên gia đình

- Khi giữ cho nhà cửa sẽ, ngăn nắp thường xuyên thời gian tìm vật dụng làm tăng nhà

Em đọc lại câu sau điền từ (2 lần)

Hoạt động 4:Thực hành làm vệ sinh nhà ở

- Em thực hành làm việc sau: + Sắp xếp góc học tập

+ Lau chùi bàn ghế + Quét nhà, quét sân

IV ĐÁNH GIÁ

1 Em đọc câu tục ngữ nói lợi ích giữ gìn nhà ngăn nắp:

Nhà mát, bát ngon cơm

Em nhờ bố mẹ đánh giá việc mà cá nhân em làm để giữ gìn nhà sẽ, ngăn nắp Gửi lại kết đánh giá cho giáo

(7)

* Giữ gìn vệ sinh cá nhân, thường xuyên rửa tay xà phòng; vệ sinh nhà cửa góp phần phịng chống dịch Covid-19 thời điểm

V THĂC MẮC CẦN GIẢI ĐÁP

… * Số điện thoại cô giáo:……… Thời gian liên lạc: ………

* Thời gian nộp bài:……… Địa điểm:……… ĐÁP ÁN PHIẾU HƯỚNG DẪN TỰ HỌC ĐẠO ĐỨC Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến

Em đọc thầm mục tiêu trả lời câu hỏi sau:

+ Em hiểu giữ gìn nhà sẽ, ngăn nắp giữ cho nhà không co bụi, rác xếp đồ đạc ngăn nắp

+ Để giữ gìn nhà ln sẽ, ngăn nắp em cần làm việc như: xếp đồ đạc gọn gàng, thường xuyên giúp bố mẹ lau nhà, quét nhà,

+ Theo em nhà sẽ, ngăn nắp có lợi: đảm bảo sức khỏe cho thành viên gia đình, tiết kiệm thời gian tìm vật dụng làm tăng vẻ đẹp nhà

+ Em làm việc để giữ gìn ngơi nhà ln sẽ, ngăn nắp: dọn vệ sinh phòng riêng, lau nhà, quét nhà, dọn bếp,

+ Khi làm xong cơng việc em cảm thấy: nhà thật đẹp ngăn nắp, Hoạt động 3

- Nhà sẽ, ngăn nắp ngơi nhà có mơi tường sống ln ln sạch đẹp, thuận tiện khẳng định có chăm sóc giữ gìn người

- Giữ cho nhà cửa sẽ, ngăn nắp để: đảm bảo sức khỏe cho thành viên gia đình, tiết kiệm thời gian tìm vật dụng làm tăng vẻ đẹp của nhà

Em đọc lại câu sau điền từ (2 lần)

Hoạt động 4:Thực hành làm vệ sinh nhà ở

- Em thực hành làm việc sau: + Sắp xếp góc học tập

+ Lau chùi bàn ghế + Quét nhà, quét sân

-Ngày soạn: 18/04/2020

Ngày giảng: Thứ ba, ngày 21 tháng 04 năm 2020 TOÁN

Tiết 107: CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (TIẾP) I Mục tiêu

(8)

2 Kĩ năng: Vận dụng phép chia để làm tính giải tốn. 3 Thái độ: Học sinh có thái độ u thích mơn học

II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ, VBT III Các hoạt động dạy học

A Kiểm tra cũ: 5’

- HS lên bảng chữa BT (VBT) - GV nhận xét, đánh giá

B Bài mới: 30’

1.Giới thiệu bài:

- GV nêu mục tiêu tiết học

2 Dạy mới

a Hướng dẫn HS thực phép chia : 9365 : 3.

- GV viết phép tính lên bảng ? Nhận xét SBC SC

- HS lên bảng làm Dưới lớp làm nháp

- Chữa bài:

+ Đọc lại phép chia, nhận xét Đ/S + Nêu cách thực hiện?

+ Kiểm tra kết lớp

GV: Phép chia có giống khác với phép chia trước

? Số dư ntn so với SC

b Hướng dẫn HS thực phép chia: 2249 : 4.

- GV viết phép tính lên bảng - HS lên bảng thực - Chữa bài:

+ Nhận xét Đ/S? Nêu cách thực hiện? + Kiểm tra kết lớp

GV: Thương phép chia thứ hai có điểm khác so với thương phép chia thứ nhất? Vì sao?

? Nêu thứ tự thực phép chia? Nhận xét đặc điểm số dư so với số chia? GV: Mỗi lượt chia nhẩm tính qua 3 bước.

c Luyện tập Bài 1:Tính

- Nêu yêu cầu tập - HS lên bảng làm - Chữa bài:

+ Đọc phép chia nhận xét Đ - S?

- HS thực yêu cầu - Nhận xét

- HS lắng nghe

9365 : =?

9365 03

3 3121 06

05

2

Vậy: 9365 : = 3121.( dư 2)

Số dư < Số chia 2249 : = ?

2249 04

4 562 09

1

Vậy : 2249 : =562( dư 1)

Số dư < Số chia

- HS nêu

(9)

+ Nêu cách thực phép chia: 6487: + HS đổi chéo kiểm tra

- GV: Chia từ trái sang phải, nhẩm qua 3 bước: chia- nhân- trừ.

Bài 2: Bài toán.

- HS đọc đầu phân tích ? BT cho biết gì? BT hỏi gì? - HS suy nghĩ làm vào - 1HS lên bảng làm

- Chữa bài:

+ Đọc giải, nhận xét Đ/S + Giải thích cách làm?

GV: BT thực phép chia có dư, thực hiện phép chia trước trả lời sau.

Bài 3: Xếp hình tam giác để hình mẫu

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV bao quát lớp xem tổ có nhiều em xếp

- Cả lớp nhận xét, tuyên dương C Củng cố, dặn dò: 3’

- Một số HS nêu lại cách thực chia số có chữ số cho số có chữ số -Trong phép chia có dư số dư có đặc điểm gì?

- GV nhận xét tiết học

- HS đọc yêu cầu

- HS làm vào vở, HS lên bảng Tóm tắt

bánh xe: ô tô 1250 bánh xe: ô tô? Thừa xe? Bài giải

Ta có 1250 : 4= 317(dư 3)

Vậy 1250 bánh xe lắp 317 tơ cịn thừa bánh xe

Đáp số: 317 thừa bánh xe

- HS đọc nêu yêu cầu - HS thi xếp hình theo tổ

- HS nêu câu trả lời

- HS lắng nghe

-TỰ NHIÊN XÃ HỘI

PHIẾU HƯỚNG DẪN TỰ HỌC MÔN TNXH Bài 43: LÁ CÂY.

KHẢ NĂNG KÌ DIỆU CỦA LÁ CÂY. I Mục tiêu

1 Kiến thức: Mô tả đa dạng màu sắc, hình dạng độ lớn Nêu đặc điểm chung, cấu tạo Nêu chức

2 Kĩ năng: Phân loại sưu tầm Kể ích lợi cây.

3 Thái độ: Cần có ý thức bảo vệ môi trường, nơi công cộng cộng đồng nơi sinh sống

* BVMT: Biết xanh có ích lợi sống người; khả kì diệu việc tạo ôxi chất dinh dưỡng để nuôi

II Các KNS GD:

- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin: Phân tích thông tin để biết giá trị đời sống cây, đời sống động vật người

(10)

- Kĩ tư phê phán: Phê phán, lên án, ngăn chặn, ứng phó với hành vi làm hại

II Đồ dùng dạy học - Các tranh Sgk - Phiếu tập

III NỘI DUNG

Hoạt động 1: Đặc điểm chung loại cây

Câu 1: Quan sát hình 1, 2, 3, trang 86, 87 SGK trả lời màu sắc, kích thước, hình dạng quan sát

+ Lá thường có màu gì?

+ Lá có hình dạng nào?

+ Các loại có kích thước nào?

+ Chỉ

cuống lá, phiến lá quan sát.

*Kết luận: Mỗi thường có phận: cuống lá, gân phiến lá. * Đọc ghi nhớ SGK trang 87.

Hoạt động 2: Chức cây.

Câu 1: Quan sát hình trang 88 SGK trả lời câu hỏi sau: + Trong trình quang hợp hấp thụ khí gì? Thải khí gì?

+ Quá trình quang hợp xảy điều kiện nào?

+ Trong q trình hơ hấp, hấp thụ khí gì? Thải khí gì?

+ Ngoài chức quang hợp, hơ hấp, cịn có chức gì?

Kết luận: Lá có chức năng: quang hợp, hơ hấp, nước ( Nước hút từ rễ -> thân-> lá, giúp nhiệt độ giữ mức thích hợp, có lợi cho hoạt động sống của cây.

(11)

Hoạt động 3: Ích lợi cây.

Câu 3: Bằng hiểu biết quan sát hình SGK (89), em nói ích lợi

+ Lá dùng để gói?

+ Lá thường dùng để làm thức ăn?

+ Lá để lợp nhà?

+ Lá để làm thuốc?

+ Em kể loại thường dùng địa phương em công dụng chúng? Nêu vài ví dụ

Kết luận: Lá có nhiều ích lợi: Để làm thức ăn, gói hàng, làm nón, lợp nhà, IV THĂC MẮC CẦN GIẢI ĐÁP

* Trong bài, em chưa hiểu điều gì? Em muốn hỏi thêm điều gì?

……… .* Số điện thoại cô giáo:……… Thời gian liên lạc: ………

* Thời gian nộp bài:……… Địa điểm:……… ĐÁP ÁN PHIẾU HƯỚNG DẪN TỰ HỌC TNXH

Bài 43: LÁ CÂY.

KHẢ NĂNG KÌ DIỆU CỦA LÁ CÂY.

Hoạt động 1: Đặc điểm chung loại cây

Câu 1: Quan sát hình 1, 2, 3, trang 86, 87 SGK trả lời màu sắc, kích thước, hình dạng quan sát

+ Lá thường có màu: xanh cịn tươi, vàng úa, héo Số có màu đỏ vàng

+ Lá có hình dạng: đa dạng, nhiều hình dạng khác nhau: trịn, dẹt, + Các loại có kích thước: kích thước lớn hỏ, dài, ngắn khác

Chỉ cuống lá, phiến lá quan sát.

*Kết luận: Mỗi thường có phận: cuống lá, gân phiến lá. * Đọc ghi nhớ SGK trang 87.

Hoạt động 2: Chức cây.

Câu 1: Quan sát hình trang 88 SGK trả lời câu hỏi sau:

+ Trong trình quang hợp, hấp thụ khí - bơ - nic, thải khí - xi. + Quá trình quang hợp diễn ánh sáng mặt trời

+ Q trình hơ hấp hấp thụ khí - xi, thải khí - bô nic

(12)

Kết luận: Lá có chức năng: quang hợp, hơ hấp, thoát nước ( Nước hút từ rễ -> thân-> lá, giúp nhiệt độ giữ mức thích hợp, có lợi cho hoạt động sống của cây.

* Đọc ghi nhớ SGK trang 89. Hoạt động 3: Ích lợi cây.

Câu 3: Bằng hiểu biết quan sát hình SGK (89), em nói ích lợi

+ Lá thường dùng để làm thức ăn: loại rau + Lá để lợp nhà như: cọ, cỏ ranh,

+ Lá để làm thuốc như: ngải, mơ, đỗ chiều,

+ Em kể loại thường dùng địa phương em cơng dụng chúng? Nêu vài ví dụ (HS tự liên hệ địa phương ở)

Kết luận: Lá có nhiều ích lợi: Để làm thức ăn, gói hàng, làm nón, lợp nhà,

-Ngày soạn: 18/04/2020

Ngày giảng: Thứ tư, ngày 22 tháng 04 năm 2020 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

Tiết 67 + 68: NHÀ ẢO THUẬT I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Hiểu nghĩa từ ngữ truyện: ảo thuật, tình cờ, chứng kiến, thán phục, đại tài

- Nắm nội dung truyện ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện ca ngợi hai chị em Xô - phi em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác, Lý người tài ba, nhân hậu, yêu quý trẻ em

2 Kĩ năng

- Đọc tiếng, từ dễ phát âm sai: tiếng, lỉnh kỉnh, lát, uống trà, nắp lọ

- Ngắt nghỉ sau dấu câu cụm từ

- Đọc trôi chảy toàn bài, giọng đọc thể trạng thái bất ngờ, ngạc nhiên đoạn 1, 2, 3,

- Dựa vào trí nhớ tranh minh hoạ, HS biết nhập vai Xô - phi kể lại câu nhuyện cách tự nhiên

- HS nghe bạn kể nhận xét, bổ sung nội dung 3 Thái độ: HS có thái độ u thích mơn học

* QTE: Quyền có gia đình, vui chơi, giải trí II Các KNS GD

- Thể cảm thông - Ứng xử với người khác III Đồ dùng dạy học - Tranh phóng to (SGK) - Bảng phụ

IV Các hoạt động dạy học

A Kiểm tra cũ: 5’

- HS đọc thuộc thơ: Cái cầu

(13)

B Dạy mới: 1 Giới thiệu bài: 1’

- GV giới thiệu chủ điểm: Nghệ thuật - GV giới thiệu mục tiêu tiết học 2 Luyện đọc: 20’

a Đọc mẫu:

- GV đọc mẫu toàn

b Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

* Đọc câu:

- Cho HS đọc nối tiếp câu - HS luyện đọc từ khó - HS đọc nối tiếp câu lần * Đọc đoạn:

- HS nối tiếp đọc đoạn - GV HD HS đọc số câu dài - HS đọc nêu cách đọc - số HS khác đọc lại

- HS đọc nối tiếp đoạn lần - HS đọc giải SGK + Đặt câu với từ thán phục + Đặt câu với từ tình cờ c Đọc đoạn nhóm: - HS đọc ( nhóm 4)

- GV theo dõi, HD nhóm đọc d Thi đọc nhóm

- HS thi đọc lại đoạn

- Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc đúng, hay

- Cả lớp đọc đồng đoạn 1,2

3 Tìm hiểu bài: 15’

- HS đọc đoạn 1- Lớp đọc thầm trả lời câu hỏi

H Vì hai chị em Xơ - phi khơng xem ảo thuật?

- HS đọc đoạn

H Hai chị em Xô - phi gặp giúp đỡ nhà ảo thuật nào?

H Vì hai chị em khơng chờ Lý dẫn vào rạp?

- HS lắng nghe, đọc thầm theo GV

- HS đọc nối tiếp câu lần

Từ khó: tiếng, lỉnh kỉnh, lát, uống trà, nắp lọ.

- HS đọc nối tiếp câu lần - HS đọc nối tiếp đoạn

Câu dài: Nhưng/ hai chị em không giám xin tiền mẹ mua vé / bố nằm viện. // Các em biết mẹ cần tiền.//

- HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc giải

- Chúng em thấy thán phục trước tài tình Lý

- Hơm qua, em tình cờ nhìn thấy giáo dạy em năm lớp

- HS luyện đọc nhóm

- HS thi đọc đoạn trước lớp

- HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay - HS đọc lại tồn

1.Hai chị em Xô - phi không xem ảo thuật.

- Vì bố nằm viện, mẹ cần tiền để chữa bệnh cho bố, em không dám xin tiền mẹ để mua vé

2.Hai chị em Xô - phi giúp đỡ Lý

- Tình cờ hai chị em gặp Lý ga, hai chị em mang giúp đồ đạc lỉnh kỉnh đến rạp xiếc

(14)

- HS đọc đoạn 3,4

H Vì Lý tìm đến nhà Xơ - phi Mác?

H Những điều xảy người uống trà?

*Các KNS GD:

- Nếu gặp người có hồn cảnh chị em em làm gì?

- Nếu sống gia đình có hồn cảnh như nhân vật bài, em ứng xử ntn?

4 Luyện đọc lại: 10’

- GV đọc mẫu đoạn hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn

- HS luyện đọc diễn cảm đoạn - HS đọc đoạn

- HS thi đọc toàn

- HS – GV nhận xét, bình chọn bạn đọc hay theo tiêu chí đánh giá GV

Kể chuyện (20’)

1.GV nêu nhiệm vụ

- Dựa vào trí nhớ tranh minh hoạ để kể lại câu chuyện: Nhà ảo thuật

2.Hướng dẫn HS kể lại đoạn câu chuyện theo tranh.

- HS quan sát tranh, nhận nội dung câu chuyện tranh

- GV: Khi nhập vai phải tưởng tượng người dùng từ xưng hơ “ tôi” ( vai Lý) “em” vai Xô - phi - Yêu cầu HS có giọng kể tốt kể mẫu đoạn theo tranh

- Gọi cặp HS tập kể

- Gọi HS nối tiếp thi kể đoạn - GV gọi HS kể lại toàn câu chuyện - Cả lớp GV nhận xét, đánh giá

C Củng cố, dặn dò: 5’

- Em nên học tập chị em Xô - phi phẩm chất tốt đẹp nào?

H Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - GV nhận xét học

- YC HS nhà tập kể lại câu chuyện

3.Chú Lý người tài ba, nhân hậu quý trẻ em.

- Chú Lý muốn cảm ơn hai chị em Xô - phi ngoan, giúp đỡ

- Mọi điều xảy bất ngờ Một bánh biến thành dải băng đủ màu sắc, từ lọ đường bắn thỏ trắng hồng nằm chân Mác - Em giúp đỡ họ theo khả

- Em bạn nhỏ, khơng địi hỏi mẹ mà ln nghe lời mẹ giúp mẹ việc

- HS lắng nghe

- HS luyện đọc diễn cảm - HS thi đọc toàn

- HS bình chọn bạn đọc hay

- HS quan sát tranh nhớ lại câu chuyện để kể lại câu chuyện

- HS quan sát tranh nêu nội dung tranh

- Lắng nghe hướng dẫn giáo viên

- HS kể mẫu đoạn theo tranh - HS tập kể

- HS nối tiếp thi kể đoạn - HS kể lại toàn câu chuyện

- HS tự liên hệ thân - HS trả lời

(15)

-TỐN

Tiết 108: CHIA SỐ CĨ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (TIẾP) I Mục tiêu

1 Kiến thức: HS biết thực phép chia: Trường hợp chia có dư, thương có chữ số chữ số

2 Kĩ năng: Vận dụng phép chia để làm tính giải tốn. 3 Thái độ: Học sinh có thái độ u thích mơn học. II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ, sách giáo khoa III Các hoạt động dạy học

A Kiểm tra cũ: 5’

- Gọi HS lên bảng chữa BT (VBT) - GV nhận xét, đánh giá

B Bài mới: 30’

1.Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học

2 Bài mới:

2.1 Hướng dẫn HS thực phép chia: 4218 : 6.

- GV viết phép tính lên bảng ? Nhận xét SBC SC

- HS lên bảng làm Dưới lớp làm nháp

- Chữa bài:

+ Đọc lại phép chia, nhận xét Đ/S + Nêu cách thực hiện?

+ Kiểm tra kết lớp

GV: Phép chia có giống khác với phép chia trước

? Số dư ntn so với SC

2.2 Hướng dẫn HS thực phép chia: 2249 : 4.

- GV viết phép tính lên bảng - HS lên bảng thực - Chữa bài:

+ Nhận xét Đ/S? Nêu cách thực hiện? + Kiểm tra kết lớp

GV:Thương phép chia thứ hai có điểm khác so với thương phép chia thứ nhất? Vì sao?

? Nêu thứ tự thực phép chia? Nhận xét đặc điểm số dư so với số chia?

GV: Mỗi lượt chia nhẩm tính qua bước.

Bài 1:Đặt tính tính: - Nêu yêu cầu tập

- HS lên bảng chữa BT (VBT)

- HS lắng nghe

4218 : =? 4218 01

6 703 18

0

Vậy: 4218 : = 703.

Số dư < Số chia

2407 : = ? 2407 00

4 601 07

3

Vậy : 2407 : = 601( dư 3)

- Số dư < Số chia

(16)

- HS lên bảng làm - Chữa bài:

+ Nêu cách thực phép chia: 6487: + HS đổi chéo kiểm tra

- GV: Chia từ trái sang phải, nhẩm qua bước: chia- nhân- trừ.

Bài 2: Bài toán

- Gọi HS đọc đầu

? BT cho biết gì? BT hỏi gì? - HS suy nghĩ làm vào - 1HS lên bảng làm

- Chữa bài:

+ Đọc giải, nhận xét Đ/S + Giải thích cách làm?

Bài 3: Đ, S ?

- HS đọc nêu yêu cầu ? BT cho biết gì? BT hỏi gì? - Chữa bài:

+ Đọc giải, nhận xét Đ/S + Giải thích cách làm?

- Cả lớp nhận xét, tuyên dương C Củng cố, dặn dò: 3’

- Một số HS nêu lại cách thực chia số có chữ số cho số có chữ số

- Trong phép chia có dư số dư có đặc điểm gì?

- GV nhận xét tiết học

a) 3224: b) 2819 : 1516 : 1865 :

+ Đọc phép chia nhận xét Đ - S?

- HS đọc yêu cầu - HS đọc đầu phân tích - HS lên bảng làm bài, lớp làm

Bài giải

Số mét đường sửa là: 1215 : = 405 (m) Số mét đường phải sửa là:

1215 - 405 = 810 (m) Đáp số: 810m - HS đọc yêu cầu

- HS suy nghĩ làm vào - 1HS lên bảng làm

a) Đ b) S c) S

- HS nêu lại cách chia

- HS lắng nghe

-Ngày soạn: 20/04/2020

Ngày giảng: Thứ năm, ngày 23 tháng 04 năm 2020 CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)

Tiết 46: NGƯỜI SÁNG TÁC QUỐC CA VIỆT NAM I Mục tiêu

1 Kiến thức: Nghe viết xác trình bày đúng, đẹp đoạn văn bài: Người sáng tác quốc ca Việt Nam

2 Kĩ năng: Làm tập điền âm, vần đặt câu phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn: l/n; ut/uc

3 Thái độ: HS có thái độ u thích mơn học.

* QP an Ninh: Nêu ý nghĩa Quốc ca Việt Nam II Đồ dùng dạy học

(17)

A Kiểm tra cũ: 5’ - HS lên bảng

- GV nhận xét - đánh giá B Dạy mới: 30’

1 Giới thiệu bài

- Nêu mục tiêu tiết học

2 Hướng dẫn HS viết bài a Hướng dẫn HS chuẩn bị

- GV đọc lần - HS đọc lại - GV giải thích từ

- HS quan sát ảnh nhạc sĩ Văn Cao

* QP an Ninh: Nêu ý nghĩa Quốc ca Việt Nam

? Trong chữ phải viết hoa

- HS viết bảng từ khó dễ sai

b HS viết vào vở

- GV đọc

- GV theo dõi uốn nắn

c Chấm chữa bài

- GV tự soát lỗi bút chì - GV chấm 5- nhận xét

3 Hướng dẫn HS làm tập Bài 1: Điền vào chỗ trống ut/ uc - HS nêu yêu cầu

- HS làm vào - HS thi điền - – HS đọc lại

- HS nhận xét- GV nhận xét

Bài 2: Đặt câu phân biệt từ cặp từ sau

- HS nêu yêu cầu - HS làm mẫu

- HS thi làm tiếp sức - Lớp nhận xét thắng thua - GV chốt đáp án

- Viết từ có âm l/n - Viết: Hoa lựu, lập loè

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe HS đọc lại

- Quốc hội: Cơ quan nhân dân bầu có quyền lực cao

- Quốc ca: Bài hát thức nước dùng có nghi lễ trọng thể - Tên đầu bài, đầu câu, tên riêng: Văn Cao; Tiến quân ca

- HS lắng nghe - HS viết bảng

- HS viết vào - HS lắng nghe - HS lắng nghe

- HS đọc yêu cầu - HS làm vào Con chim chiền chiện Bay v v cao Lòng đầy yêu mến Kh hát ngào.

- HS đọc yêu cầu - HS lắng nghe

- HS lên bảng làm a nồi/lồi; no /lo Ví dụ:

(18)

H Khi đặt câu em cần ý điều gì? C Củng cố, dặn dò: 2’

- Nhận xét chung viết

- Dặn HS hoàn thành tập luyện viết nhà

- GV NX học

- Khi đặt câu, đầu câu viết hoa, cuối câu có dấu chấm

- Lắng nghe

-TOÁN

Tiết 109: LUYỆN TẬP I Mục tiêu.

1 Kiến thức: Nắm kiến thức cách chia bốn chữ số cho chữ số 2 Kĩ năng: Có kĩ chia số có chữ số với số có chữ số trường hợp thương có chữ số giải tốn có một, hai phép tính

3 Thái độ: Có thái độ u thích học mơn tốn. II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ, VBT, SGK

III Các hoạt động dạy - học

A Kiểm tra cũ: 5’

- Gọi hai em lên bảng làm BT1; em làm BT2 (trang 119)

- Nhận xét tuyên dương B Bài mới: 30’

1 Giới thiệu bài: Trực tiếp

2 Luyện tập: 30'

Bài tập 1: Đặt tính tính - Gọi học sinh nêu tập

- Yêu cầu học sinh thực vào - Mời 3HS lên bảng thực

- Giáo viên nhận xét chữa

- Yêu cầu cặp đổi chéo để KT

Bài tập 2: Tìm X

- Gọi học sinh nêu yêu cầu tập - Yêu cầu lớp làm vào - Mời hai học sinh lên bảng giải - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo chữa

- Giáo viên nhận xét đánh giá

- em lên bảng làm tập - em làm tập

- Cả lớp theo dõi nhận xét bạn - Lớp theo dõi giới thiệu

- Một học sinh nêu yêu cầu đề - Cả lớp thực làm vào

- Ba học sinh lên bảng thực hiện, lớp bổ sung

1608 2035 4218 00 402 03 407 01 08 35 18

- Đổi chéo để kiểm tra

- Một em đọc yêu cầu

- em nêu lại cách tìm thừa số chưa biết

- Lớp thực làm vào

- Hai học sinh lên bảng giải bài, lớp nhận xét chữa

(19)

Bài tập 3: Bài toán - Gọi học sinh đọc

- Hướng dẫn HS phân tích tốn - u cầu lớp thực vào - Chấm số em, nhận xét chữa

Bài 4: Tính nhẩm

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu lớp làm cá nhân - Gọi số em nêu miệng kết

- Nhận xét chốt lại lời giải đúng

C Củng cố, dặn dò: 4’ - Nhận xét đánh giá tiết học - Về nhà xem lại BT làm

x = 301 x = 205 - Một em đọc tốn

- Cả lớp GV phân tích toán làm vào

- Một học sinh lên bảng giải bài, lớp bổ sung:

Bài giải:

Số kg gạo cửa hàng bán là: 2024 : = 506 (kg) Số kg gạo cửa hàng lại:

2024 – 50 = 1518 (kg) Đ/S: 1518 kg

- Một em nêu yêu cầu bài: Tính nhẩm

- Cả lớp tự làm

- Một số học sinh nêu miệng kết nhẩm, lớp nhận xét bổ sung

6000 : = 3000 8000 : = 2000 9000 : = 3000 10000 : = 2000 - Vài học sinh nhắc lại nội dung

-TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

PHIẾU HƯỚNG DẪN TỰ HỌC MÔN TNXH Bài 44: HOA – QUẢ.

I Mục tiêu 1 Kiến thức:

- Nêu chức hoa đời sống thực vật ích lợi hoa đời sống người

- Nêu chức đời sống thực vật ích lợi đời sống người

2 Kĩ năng: Kể tên phận hoa, quả

3 Thái độ: Có thái độ biết bảo vệ, chăm sóc lồi hoa, có ích cho người.

* GDMT:

- Biết xanh có ích lợi sống người; khả kì diệu việc tao ôxi chất dinh dưỡng để ni

- Quả có nhiều vitamin Ăn nhiều có lợi cho sức khoẻ Em cần phải biết bảo vệ loại

II GD kĩ sống

- Kỹ tìm kiếm xử lí thơng tin - Kỹ tư sáng tạo

(20)

- Kĩ quan sát, so sánh để tìm khác đặc điểm bên số loài

- Kĩ tổng hợp, phân tích thơng tin để biết chức ích lợi đời sống thực vật đời sống người

III Đồ dùng dạy học

- Các hình SGK trang 90, 91, 92, 93 - Phiếu hướng dẫn

III NỘI DUNG

Hoạt động 1: Sự da dạng màu sắc, mùi hương, hình dạng hoa.

Câu 1: Quan sát hình 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, trang 90, 91 SGK nêu tên, màu sắc, kích thước, hình dạng loài hoa quan sát

+ Hoa có màu sắc nào?

+ Mùi hương loài hoa giống hay khác nhau?

+ Hình dạng loài hoa khác nào?

*Kết luận: Các loài hoa thường khác hình dạng, màu sắc Mỗi lồi hoa có một mùi hương riêng.

Hoạt động 2: Các phận cua hoa.

(21)

Câu 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

Hoa thường có phận là: , ,

Hoạt động 3: Vai trị ích lợi hoa.

Câu 1: Quan sát hình 5, 6, 7, sgk trang 91 trả lời câu hỏi sau: + Hoa để ăn?

+ Hoa để trang trí?

Câu 2: Kể thêm ích lợi khác hoa mà em biết? Nêu ví dụ cụ thể

Câu 3: Hoa có hương thơm, ta có nên ngửi q nhiều mùi hương hoa khơng? Điều xảy để nhiều hoa phòng kín, đầu giường ngủ?

Kết luận: Đọc phần bạn cần biết sgk trang 91.

Hoạt động 4: Sự da dạng màu sắc, mùi hương, hình dạng, kích thước quả

Câu 1: Quan sát hình 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, sgk trang 92, 93 trả lời câu hỏi sau:

+ Quả chín thường có màu gì?

+ Hình dạng loài giống hay khác nhau?

+ Mùi vị giống hay khác nhau?

(22)

+ Vỏ có ăn khơng?

+ Hạt ăn khơng? Nêu ví dụ cụ thể.

Hoạt động 6: Lợi ích quả, chức hạt. + Quả thường dùng để làm gì?

+ Hạt thường dùng để làm gì?

* Đọc phần bạn cần biết trang 93.

IV THĂC MẮC CẦN GIẢI ĐÁP

* Trong bài, em chưa hiểu điều gì? Em muốn hỏi thêm điều gì?

……… .* Số điện thoại giáo:……… Thời gian liên lạc: ………

* Thời gian nộp bài:……… Địa điểm:……… ĐÁP ÁN PHIẾU HƯỚNG DẪN TỰ HỌC MÔN TNXH

Bài 44: HOA – QUẢ.

Hoạt động 1: Sự da dạng màu sắc, mùi hương, hình dạng hoa.

Câu 1: Quan sát hình 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, trang 90, 91 SGK nêu tên, màu sắc, kích thước, hình dạng lồi hoa quan sát

+ Hoa có nhiều màu sắc khác nhau: trắng, đỏ, hồng, vàng,

+ Mùi hương loài hoa khác Có lồi có mùi thơm, có lồi khơng có mùi thơm

+ Hình dạng lồi hoa khác nhau, có hoa to trơng nhu kèn, có hoa trịn, hoa dài,

*Kết luận: Các lồi hoa thường khác hình dạng, màu sắc Mỗi lồi hoa có một mùi hương riêng.

Hoạt động 2: Các phận cua hoa.

(23)

Câu 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

Hoa thường có phận là: cuống hoa, đài hoa, cánh hoa nhị hoa. Câu 1: Quan sát hình 5, 6, 7, sgk trang 91 trả lời câu hỏi sau: + Hoa để ăn: hoa súp lơ (hình 5, 6)

+ Hoa để trang trí: Hoa hồng, hoa rơn (hình 7, 8) Câu 2: Làm nước hoa, ướp chè, ăn, làm thuốc

Câu 3: Không nên ngửi hương hoa lâu khơng tốt cho sức khỏe Nếu phịng kín đầu giường ngủ khó thở

Kết luận: Đọc phần bạn cần biết sgk trang 91.

Hoạt động 4: Sự da dạng màu sắc, mùi hương, hình dạng, kích thước quả

Câu 1: Quan sát hình 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, sgk trang 92, 93 trả lời câu hỏi sau:

+ Quả chín thường có màu: đỏ vàng, có màu xanh + Hình dạng loài khác

+ Mùi vị khác Có ngỏ, có chua,

Hoạt động 5: Các phận quả Cuống hoa

Cánh hoa

Đài hoa

(24)

+ Quả gồm phận: vỏ, thịt, hạt

+ Vỏ không ăn Có vỏ mỏng dính sát vào thịt ăn

+ Hạt có loại ăn (hạt lạc, hạt đỗ, ) có hạt khơng ăn (hạt xoài, hạt bưởi, )

Hoạt động 6: Lợi ích quả, chức hạt.

+ Quả thường dùng để làm: ăn, lấy hạt, làm thuốc, + Hạt thường dùng để làm: trồng cây, ăn,

* Đọc phần bạn cần biết trang 93.

-Ngày soạn: 21/04/2020

Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 24 tháng 04 năm 2020 TẬP ĐỌC

Tiết 69: CHƯƠNG TRÌNH XIẾC ĐẶC BIỆT I Mục tiêu:

1 Kiến thức: HS hiểu nội dung tờ quảng cáo Bước đầu có hiểu biết đặc điểm nội dung, hình thức trình bày, mục đích tờ quảng cáo

2 Kĩ năng: Đọc tiếng, từ dễ phát âm sai: xiếc, đặc sắc, dí dỏm, khéo léo Đọc trơi chảy, xác chữ số, tỉ lệ phần trăm số điện thoại

3 Thái độ: Học sinh có thái độ u thích mơn học.

* QTE: Quyền được vui chơi, xem buổi biểu diễn nghệ thuật. * ƯDPHTM: Gv cho học sinh tìm video xiếc đặc sắc chia sẻ trước lớp. II Các KNS GD

- Tư sáng tạo: nhận xét, bình luận - Ra định

- Quản lí thời gian III Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ nội dung học tờ quảng cáo Sgk - Một số tờ quảng cáo đẹp, hấp dẫn, dễ hiểu

IV Các hoạt động dạy học

A Kiểm tra cũ: 5’

- HS tập kể lại câu chuyện “ Nhà ảo thuật ? Hai chị em Xô phi người ntn

? Chú Lý người ntn

- HS – GV nhận xét, đánh giá B Dạy mới: 30’

1.Giới thiệu bài

- GV giới thiệu trực tiếp vào

2 Luyện đọc

a GV đọc mẫu toàn

b GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

* Đọc câu

- GV sửa lỗi phát âm sai - HS luyện đọc từ khó

- HS đọc bài: Nhà ảo thuật Trả lời câu hỏi

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe, đọc thầm theo

- HS đọc nối tiếp câu lần Từ khó

(25)

+ Đọc nối tiếp câu lần * Đọc đoạn trước lớp - Cho HS đọc nối tiếp đoạn

- HS đọc câu dài nêu cách đọc - Nhiều HS đọc

- GV cho HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ

* Đọc đoạn nhóm - HS đọc khổ nhóm * Các nhóm thi đọc

- Cả lớp – GV nhận xét, bình chọn - Cả lớp đọc đồng

3.Hướng dẫn tìm hiểu bài

- HS đọc thầm

H Rạp xiếc in tờ quảng cáo để làm gì? H Em thích nội dung tờ quảng cáo?

- HS đọc thầm toàn

H.Cách trình bày tờ quảng cáo có đặc biệt?

H.Em thường thấy quảng cáo đâu?

4.Luyện đọc lại

- 1HS đọc lại toàn

- GV chọn đoạn tờ quảng cáo để luyện đọc

- HS nêu cách đọc Nhiều HS đọc lại

- 5180360: Năm, một, tám không, ba, sáu, không.

- HS đọc nối tiếp câu lần - HS đọc nối tiếp đoạn

- HS ngắt câu dài, đọc câu dài.

Nhiều tiết mục mắt lần đầu.//

Xiếc thú vui nhộn/ dí dỏm//

Ảo thuật biến hoá bất ngờ/ thú vị// Xiếc nhào lộn khéo léo/ dẻo dai// - HS đọc nối tiếp đoạn, HS đọc giải

- HS luyện đọc nhóm - Các nhóm thi đọc

- Bình chọn nhóm đọc hay - Lớp đọc đồng - HS đọc thầm

1.Nội dung tờ quảng cáo.

- Để lôi người đến rạp xem xiếc

- VD: Em thích phần quảng cáo tiết mục phần cho biết chương trình biểu diễn đặc sắc, nhiều tiết mục lần đầu mắt, có xiếc thú ảo thuật tiết mục em thích

2.Đặc điểm, mục đích tờ quảng cáo

- Thông báo tin cần thiết người xem quan tâm - Chọn tin ngắn gọn, rõ ràng, câu văn ngắn tách thành dịng riêng

- Có tranh minh hoạ làm cho tờ quảng cáo đẹp hấp dẫn

- Ở nhiều nơi: treo đường phố, khu vui chơi giải trí, ti vi, đài phát

(26)

- 4-5 HS thi đọc quảng cáo

- HS-GV nhận xét bình chọn bạn đọc hay

* Các KNS GD:

- Em có nhận xét sáng tạo tờ quảng cáo?

- Ra định - Quản lí thời gian.

* ƯDPHTM: Gv cho học sinh tìm video xiếc đặc sắc chia sẻ trước lớp C Củng cố, dặn dò: 3’

H Những tờ quảng cáo có tác dụng gì? - Dặn HS nhà đọc Chuẩn bị sau

- HS nêu cách đọc - HS thi đọc

- Bình chọn nhóm đọc hay

- HS trả lời theo ý hiểu

- HS tìm video xiếc đặc sắc chia sẻ

- HS nêu tác dụng tờ quảng cáo - HS lắng nghe

-Tiết 110: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Củng cố cách thực phép tính nhân, chia số có chữ số với số có chữ số

2 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ giải tốn hai phép tính. 3 Thái độ: Có thái độ nghiêm túc làm bài.

II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ, VBT, SGK

III Các hoạt động dạy- học:

A Kiểm tra cũ: 5’

- Gọi hai em lên bảng làm BT1; em làm BT2 (trang 120)

- Nhận xét B Bài mới: 30’

1 Giới thiệu bài: Trực tiếp

2 Hướng dẫn luyện tập - thực hành: Bài tập 1: Đặt tính tính

- Gọi học sinh nêu tập

- Yêu cầu học sinh thực vào - Mời HS lên bảng thực

- Giáo viên nhận xét chữa

- Yêu cầu cặp đổi chéo để KT

Bài tập 2: Đặt tính tính

- Gọi học sinh nêu yêu cầu tập - Yêu cầu lớp làm vào - Mời học sinh lên bảng giải

- em lên bảng làm tập - em làm tập

- Cả lớp theo dõi nhận xét bạn - Lớp theo dõi giới thiệu

- Một học sinh nêu yêu cầu đề - Cả lớp thực làm vào

- Ba học sinh lên bảng thực hiện, lớp bổ sung

821 x = 3284 3284 : = 821 1012 x = 5060 5060 : = 1012 1230 x = 7380 7380 : = 1230 - Đổi chéo để kiểm tra

- Một em đọc yêu cầu - Lớp thực làm vào

(27)

- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo chữa

- Giáo viên nhận xét đánh giá

Bài tập 3: Bài toán - Gọi học sinh đọc

- Hướng dẫn HS phân tích tốn - u cầu lớp thực vào

- Chấm vở, nhận xét chữa

C Củng cố, dặn dò: 3’ - Nhận xét đánh giá tiết học

- Về nhà xem lại BT làm.

xét chữa

4691 1230 1607 2345 03 410 00 401 06 00 07 09 11

- Một em đọc toán

- Cả lớp GV phân tích tốn làm vào

- Một học sinh lên bảng giải bài, lớp bổ sung:

Bài giải:

Chiều dài sân vận động là: 95 x = 285 (m) Chu vi sân vận động là:

(285 + 95) x = 760 (m) Đ/S: 760 m - Vài học sinh nhắc lại nội dung

-Ngày soạn: 22/4/2020

Ngày giảng: Thứ bảy, ngày 25 tháng năm 2020

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 23: NHÂN HOÁ ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: NHƯ THẾ NÀO?

I Mục tiêu

1 Kiến thức: Củng cố hiểu biết cách nhân hố Ơn luyện cách dặt trả lời câu hỏi: Như nào?

2 Kĩ năng: Biết vận dụng làm tập bài. 3 Thái độ: Học sinh có thái độ u thích mơn học. II Đồ dùng dạy học

- Mơ hình đồng hồ - phiếu to để làm BT - Bảng phụ viết câu hỏi BT III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra cũ: 5’

- Gọi HS chữa BT 2,3

H Em hiểu nhân hoá có nghĩa gì? - HS – GV nhận xét, đánh giá

B Bài mới: 30’

1 Giới thiệu bài: Trực tiếp

- HS chữa BT 2, - HS trả lời

(28)

2.Hướng dẫn HS làm tập

Bài 1:Đọc thơ trả lời câu hỏi - HS đọc thơ “ Đồng hồ báo thức” - HS quan sát đồng hồ

? Cách miêu tả thơ có khơng? Miêu tả ntn

- HS làm theo cặp, TLCH Sgk - GV dán phiếu to lên bảng, HS thi trả lời nhanh

- Cả lớp - GV nhận xét, chốt ý ? Những từ nhân hoá hoạt động đồng hồ

- GV nhận xét hoạt động

GV: Nhà thơ dùng biện pháp nhân hoá để tả đặc điểm kim đồng hồ cách sinh động.

Bài 2: Dựa vào nội dung thơ trả lời câu hỏi

- HS đọc yêu cầu - Từng cặp trao đổi - Nhiều cặp hỏi đáp

- Lớp nhận xét chốt lại đáp án - Bác kim đồng hồ nhích phía trước nào?

H Anh kim phút ntn?

H Bé kim giây chạy lên trước ntn? - GV nhận xét

Bài 3:Đặt câu hỏi cho phận in đậm

- HS đọc yêu cầu

- Nhiều HS nối tiếp đặt câu hỏi cho phận in đậm

- Cả lớp: Ôn chốt lại sửa lỗi GV ghi bảng

C Củng cố, dặn dò: 3’

- HS đọc yêu cầu

- Cách miêu tả thơ đúng; Kim chạy chậm, kim phút bước, kim giây phóng nhanh - Ý a, b Chạy, đi, phóng

a.Những vật nhân hố b Cách nhân hoá Những vật gọi Những vật tả từ ngữ Kim

Kim phút Kim giây Cả ba kim

Bác Anh Bé

Thận trọng, nhích Lầm lì bước Tinh nghịch chạy

Cùng tới đích

- HS đọc yêu cầu - HS làm vào

- Nhích li, tí cách thận trọng cách chậm chạp

bước, bước .đi thong thả bước - Bé kim giây nhanh .vút nhanh

cách tinh nghịch - HS đọc yêu cầu - HS làm vào

a Trương Vĩnh Ký hiểu biết nào?

b Ê-đi-xơn làm việc nào? c Hai chị em nhìn Lý nào?

(29)

- Em hiểu nhân hoá nào? - Câu hỏi “như nào?” câu hỏi nội dung gì?

- GV nhận xét tiết học

- HS trả lời - HS lắng nghe

-TẬP LÀM VĂN

Tiết 23: KỂ LẠI MỘT BUỔI BIÊU DIỄN NGHỆ THUẬT I Mục tiêu

1 Kiến thức

- HS biết kể lại rõ ràng, tự nhiên buổi biểu diễn nghệ thuật xem - Dựa vào điều vừa kể, viết đoạn văn kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật

2 Kĩ năng: Rèn kĩ nói, viết buổi biểu diễn nghệ thuật. 3 Thái độ: HS có thái độ u thích mơn học

* QTE: Quyền tham gia (kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật). II Kĩ sống GD:

- Tư sáng tạo: nhận xét, bình luận - Thể tự tin

- Quản lí thời gian III Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ, tranh ảnh môn nghệ thuật IV Các hoạt động dạy học

A Kiểm tra cũ: 5’

- Hai học sinh đọc viết người lao động trí óc

- HS – GV nhận xét, đánh giá B Bài mới: 30’

1 Giới thiêu bài: Trực tiếp

2 Hướng dẫn học sinh làm tập Bài 1: Hãy kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật mà em xem

- Học sinh đọc yêu cầu tập - học sinh đọc gợi ý

- GV: Những gợi ý chỗ dựa Các em theo cách trả lời câu hỏi gợi ý kể tự do, khơng hồn tồn phụ thuộc vào gợi ý

- HS kể mẫu, nhận xét dựa vào gợi ý - HS tập kể nhóm

- vài học sinh kể

- GV nhận xét nhanh lời kể em để lớp rút kinh nghiệm

Bài 2: Dựa vào điều vừa kể viết đoạn văn (7 > 10 câu) kể buổi biểu diễn nghệ thuật mà em

- HS đọc làm

- HS lắng nghe

- HS đọc yêu cầu - HS đọc

a, Đó buổi biểu diễn nghệ thuật gì? ( kịch, ca nhạc, xiếc)

b, Buổi biểu diễn tổ chức đâu nào?

c, Em xem với ai?

d, Buổi biểu diễn có tiết mục nào?

(30)

xem

- HS nêu yêu cầu

- GV giúp học sinh viết lại điều vừa kể cho rõ ràng câu, thành đoạn

- Yêu cầu HS đọc viết

- GV nhận xét, chữa lỗi tả cách dùng từ đặt câu

- GV chấm số văn hay - GV đọc nội dung văn mẫu C Củng cố, dặn dò: 3’

- Chọn tuyên dương HS nói viết hay

- GV nhận xét học

- Về nhà hoàn thành viết ô ly

- HS đọc yêu cầu - HS viết lại điều kể

- HS đọc - HS lắng nghe

- HS lắng nghe - Lắng nghe

-Đã kiểm tra: Ngày tháng năm 2020. Tổ trưởng kí duyệt

Phạm Thị Hạnh

Ngày đăng: 02/03/2021, 11:37

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w