Nơi đây đã sản sinh ra nhiều bài dân cavà có các nhạc cụ được nhiều địa phương khác biết đến như: T rưng, Klông pút, Kơní.... Có thể kể một số..[r]
(1)Ngày soạn : 28/9/2019 Ngày giảng: 30/09/2019
TUẦN
&4: HỌC HÁT BÀI: BẠN ƠI LẮNG NGHE KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC
I Mục tiêu
- Biết hát “Bạn lắng nghe” dân ca dân tộc Ba – na (Tây nguyên) Hát giai điệu thuộc lời ca hát
- Tập trình bày “Bạn lắng nghe” kết hợp gõ đệm
- Nghe ghi nhớ câu chuyện “Tiếng hát Đào Thị Huệ” Hs có thêm hiểu biết tác dụng âm nhạc sống
- HS HN: Hs biết hát giai điệu lời ca hát II Chuẩn bị
- Nhạc cụ quen dùng, băng hát
- Bản đồ Việt Nam, chép hát bảng phụ
- Tranh vẽ minh hoạ cho câu chuyện “ Tiếng hát Đào Thị Huệ” - Tập đàn giai điệu hát chuẩn xác “ Bạn lắng nghe” III Hoạt động dạy học.
A Kiểm tra cũ.
- Bài “ Em u hồ bình” sáng tác ?
- Gọi nhóm ( – Hs) lên bảng trình bày lại hát “ Em u hồ bình” -> Hs nhận xét - > Gv nhận xét, đánh giá
B Bài mới
1 Giới thiệu bài.
- Gv treo đồ Việt Nam lên bảng cho Hs biết vị trí vùng đất Tây nguyên
(2)bài dân ca quen thuộc Tây nguên phổ biến rộng rãi nhiều nơi Ru (dân ca Xơ đăng), Đi cắt lúa (dân ca Hrê) Một số hát thiếu nhi nói Tây nguyên như: Em nhớ Tây nguyên, Chú voi Bản đôn
2 Các hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động 1: Học hát 1.Dạy hát.
* Nghe hát mẫu.
- Gv trình bày lại hát * Đọc lời ca:
- Gv định Hs đọc lời ca
- Gv hướng dẫn Hs đọc lời ca theo tiết tấu - Gv định cá nhân thực
- Luyện thanh: – phút * Dạy hát câu.
- Dịch giọng ( - 2), Gv dạy hát câu kết hợp sử dụng nhạc cụ, hát mẫu, định Hs hát chỉnh sửa chỗ em hát chưa
- Gv lưu ý hát chỗ nửa cung thật xác
VD: Hỡi bạn ( Đơ Si Đô) Vui đùa (Pha Mi)
- Gv đàn giai điệu câu – lần Gv bắt nhịp (1 – 2) để Hs hát hoà tiếng đàn
- Hết câu, Gv yêu cầu Hs hát nối tiếp từ câu đến câu Gv định nhóm hát lại câu - Gv đàn hỏi: Các em vừa nghe học câu lời Các em có nhận xét tiết điệu
- Hs nghe quan sát - Cả lớp đọc vài lần - em đọc
- Cả lớp đứng chỗ luyện
- Hs tập hát câu
- Hs quan sát
(3)câu?
+ Tiết điệu câu câu gần giống
- Gv điều khiển Hs hát lời 2: Gv chia lớp theo nửa, nửa lớp hát giai điệu nguyên âm U đồng thời nửa lớp hát lời
- Sau lớp thực tập thể lần 2 Hát kết hợp gõ đệm.
* Gv hướng dẫn hát kết hợp gõ đệm vỗ tay theo tiết tấu.
- Gv làm mẫu:
4
Hỡi bạn lắng nghe
- Gv chia lớp thành nhóm: nhóm hát gõ lần
* Hát kết hợp gõ đệm vỗ tay theo nhịp. - Gv làm mẫu:
2
Hỡi bạn lắng nghe
- Gv định – nhân gõ đệm theo nhịp -> Hs nhận xét -> Gv nhận xét
- Gv chia lớp làm nhóm: nhóm gõ tiết tấu, nhóm gõ nhịp, nhóm hát - > Hs tự nhận xét -> Gv nhận xét
* Hoạt động 2: Kể chuyện âm nhạc TIẾNG HÁT ĐÀO THỊ HUỆ
- Gv treo tranh chuẩn bị theo nội dung
- Hs nghe trả lời
+ Tiết điệu câu câu gần giống nhau, khác cuối tiết ( đố – la, son – son)
+ Tiết điệu câu câu gần giống nhau, khác cuối tiết: (son – son, - đơ) - Hs tập hát lời
- Tập thể thực
- Hs theo dõi thực hành
- Nhóm gõ đệm
- Hs thực hành
(4)trong truyện, kể chuyện lần thứ
- Gv đặt câu hỏi để củng cố nội dung câu chuyện: + Cơ Đào Thị Huệ có khả mà đem lại niềm vui đến cho dân làng?
+ Vì dân làng nơi q hương sinh sống lại rơi vào khổ cực?
+ Cô Đào Thị Huệ dùng cách để trả thù cho quê hương?
+ Vì quân giặc phải rút hết khỏi làng?
+ Dân làng làm để ghi nhớ công ơn cô? - Gv nêu ý nghĩa câu chuyện: Âm nhạc có nhiều tác dụng sống
- Nhóm thực theo điều khiển Gv
- Hs nghe câu chuyện quan sát theo tranh
- Hs thảo luận theo nhóm, trả lời câu hỏi
- Hs ghi nhớ
C Củng cố, dặn dò.
- Cho lớp hát gõ đệm lại “ Bạn lắng nghe” - Bài hát “ Bạn lắng nghe” dân ca dân tộc nào?
- Dặn dò Hs nhà học thuộc hát tập gõ đệm nhịp nhàng chuẩn xác - Tập kể lại câu chuyện