Đàn nguyệt thường hay dùng để đệm cho chầu văn – 1 thể loại hát đặc sắc của đồng bào Bắc Bộ.. + Đàn tranh (đàn thập lục) dùng móng gảy.[r]
(1)TUẦN 15 Ngày soạn :16/12/2018
Ngày giảng: 20/12/2018
&15: HỌC HÁT BÀI: NGÀY MÙA VUI GIỚI THIỆU VÀI NHẠC CỤ DÂN TỘC I Mục tiêu.
- Hát giai điệu thuộc lời hát Ngày mùa vui
- Hs nhận biết vài nhạc cụ dân tộc: đàn bầu, đàn nguyệt, đàn tranh - Giáo dục Hs yêu thích dân ca loại nhạc cụ dân tộc
- HSHN: Hs hát tương đối xác giai điệu lời ca hát II Chuẩn bị
- Đàn, nhạc cụ gõ
- Hình ảnh tư liệu số nhạc cụ dân tộc III Hoạt động dạy học
A Kiểm tra cũ
- Chỉ định cá nhân nhóm trình bày lại hát “Ngày mùa vui” kết hợp gõ đệm -> Hs nhận xét -> Gv nhận xét, đánh giá
B Bài mới 1 Giới thiệu bài
- Các em học hát tốt lời Ngày mùa vui Tiếp tục học lời Các em làm quen với vài nhạc cụ dân tộc
2 Các hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS
* Hoạt động 1: Học lời 2 - Mở băng mẫu
- Đàn giai điệu lời
- Hs nghe
(2)- Đọc lời
- Dạy hát câu, trước câu Gv đàn hát mẫu
- Hát kết hợp nhún chân: Gv thực hành nhún chân
* Hoạt động 2: Giới thiệu vài nhạc cụ dân tộc - Đưa hình ảnh đồng thời giới thiệu nhạc cụ dân tộc
+ Đàn bầu (độc huyền) đàn có dây dùng que gảy, có âm sắc đặc biệt Đây nhạc cụ độc đáo Việt Nam
+ Đàn nguyệt (ở miền Nam gọi đàn kìm) có hai dây, dùng móng gảy Đàn nguyệt thường hay dùng để đệm cho chầu văn – thể loại hát đặc sắc đồng bào Bắc Bộ
+ Đàn tranh (đàn thập lục) dùng móng gảy Ngồi độc tấu hay hồ tấu, đàn tranh cịn đệm cho ngâm thơ
- Ngoài loài đàn dân tộc nêu, em biết thêm loại nhạc cụ nào? Hãy kể tên?
- Cho Hs nghe tiếng loại đàn - Cho nghe đĩa hợp tấu loại đàn
- Tập thể đọc vài lần - Hs thực hành cho tốt ghép lời
- Luyện tập luân phiên theo nhóm
- Hát cá nhân
- Hát tập thể lần
- Hs nghe quan sát
C Củng cố dặn dò.
(3)