1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

GIÁO ÁN TUẦN 26: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY

24 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 58,19 KB

Nội dung

- Cách chơi : Cô phát cho mỗi trẻ một rổ có các phương tiện giao thông đường thủy cô đặt câu đố về phương tiện nào trẻ giải đố và nhặt phương tiện đó giơ lên.. - Luật chơi: Bạn nào s[r]

(1)

Tuần thứ 26 CHỦ ĐỀ LỚN: Thời gian thực hiện: ( tuần) Tên chủ đề nhánh 1: Phương tiện giao thông đường thủy Thời gian thực hiện:

A.TỔ CHỨC CÁC

ĐÓN TRẺ

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU CHUẨN BỊ - Đón trẻ vào lớp, hướng

dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân - Đàm thoại với trẻ số phương tiện giao thông đường thủy

- Chơi tự do, chơi lắp ráp số phương tiện giao thơng; trực nhật góc thiên nhiên

Các loại phương tiện giao thông đường thủy quen thuộc

- Đặc điểm, cấu tạo, màu sắc kích thước, âm thanh, tốc độ, nhiên liệu, nơi hoạt động - Người điều khiển phương tiện giao thông: -công dụng: chở người, chở hàng

- Phịng nhóm sẽ, thống mát

- Tranh ảnh chủ đề giới giao thụng

- Đồ dùng, đồ chơi

THỂ DỤC SÁN G

- Thể dục sáng:

+ Hơ hấp : Thổi bóng bay + ĐT tay: Tay đưa phía trước, lên cao

+ ĐT chân: Ngồi khuỵu gối tay đưa trước

+ ĐT bụng: Cúi gập người phía trước tay chạm ngón chân

+ ĐT bật: Bật chân sáo * Điểm danh

- Trẻ có thói quen tập thể dục buổi sáng,biết phối hợp nhịp nhàng vận động

- Rèn phát triển vận động cho trẻ

- Phát trẻ nghỉ học để báo ăn

- Trẻ bết vắng mặt có m

- Sân tập - Kiểm tra sức khỏe trẻ

(2)

Từ 04/05 đến ngày 15/05/2020 Số tuần thực hiện: Tuần

Từ ngày 04/05/2020 đến ngày 08/05/2020 HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

Đón trẻ

- Giáo viên vui vẻ đón trẻ vào lớp.Cơ trao đổi tình hình sức khẻo trẻ với phụ huynh Khoanh tay chào cô, chào bố mẹ vào lớp.Trò chuyện với trẻ + Cho trẻ hát “ Bạn có biết”

+ Bài hát nói phương tiện gì? + Những phương tiện dùng để làm gì?

+ Khi phương tiện giao thông phải làm gì?

- Giáo dục trẻ: Khi tham gia giao thông phải thực theo quy định khơng nghịch, thị đầu, tay ngồi

- Trẻ vào lớp

- Trẻ trò chuyện - Tàu ,thuyền

- Khơng nghịch, thị đầu, tay

a,Khởi động:

- Trẻ kiểu Trẻ xếp thành hàng. b, Trọng động:

+ Hơ hấp : Thổi bóng bay

+ ĐT tay: Tay đưa phía trước, lên cao + ĐT chân: Ngồi khuỵu gối tay đưa trước

+ ĐT bụng: Cúi gập người phía trước tay chạm ngón chân

+ ĐT bật: Bật chân sáo c, Hồi tĩnh:

- Cho trẻ nhẹ nhàng vòng * Điểm danh

- Giáo viên gọi tên trẻ theo sổ theo dơi trẻ - Cô chấm cơm báo ăn

- Trẻ thực

- Trẻ thực (2x8) nhịp

- Trẻ

(3)

HOẠT ĐỘNG GĨC

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU CHUẨN BỊ * Góc phân vai:

+ Chơi đóng vai cảnh sát giao thơng (hoặc đóng vai người điều khiển phương tiện giao thông địa phương)

+ Người bán vé, xé vé ô tô, tàu hoả

+ Hành khách tàu, ôtô, xe máy

* Góc xây dựng:

+ Xếp ôtô, tàu hoả, nhà ga + Lắp ráp ô tơ, máy bay * Góc nghệ thuật:

+ Xé, dán, trang trí phương tiện giao thơng, đèn tín hiệu giao thông, gậy huy giao thông

+ Tô màu phương tiện giao thông, tô biển hiệu giao thông

+ Hát, vân động phương tiện giao thơng luật giao thơng mà trẻ thích

*Góc học tập - sách: + Xem tranh, ảnh phương tiện giao thơng, phương tiện giao thơng có địa phương luật giao thông

+ Cô trẻ làm sách tranh phương tiện giao thông địa phương

* Góc khoa học- Thiên nhiên

+ Chơi lô tô phương tiện giao thông

- Trẻ tập thể vai chơi, hành động chơi

- Trẻ biết phân công phối hợp với để hoàn thành nhiệm vụ ḿnh

- Trẻ biết lắp ráp tạo thành ôtô, tàu hoả, nhà ga máy bay

- Trẻ biết cách cầm bút tô màu tranh di màu, cắt, dán, vẽ, nặn số

phương tiện giao thông, tô biển hiệu giao thông - Rèn luyện khéo léo bàn tay

- Trẻ biểu diễn hát đă thuộc chủ đề

- Trẻ biết làm sách tranh loại rau, Biết kể số loại rau mà trẻ biết

- Trẻ biết kể tên PTGT thẻ lô tô

- Trang phục , đồ dùng, đồ chơi phù hợp

- Đồ chơi, đồ chơi lắp ghép hàng rào, xanh

- Bút màu, giấy màu, hồ dán, đất nặn

- Sách, truyện, báo

- Thẻ lô tô

HOẠT ĐỘNG

(4)

TRẺ 1.Trị truyện

Cho trẻ quan sát hình ảnh số PTGT đường thủy + Các vừa xem PTGT ? + Khi đi phía tay nào? + Giáo dục trẻ : Thực tốt luật an tồn giao thơng 2 Nội dung:

+ Hoạt động 1: Thỏa thuận trước chơi

- Cô hỏi trẻ góc chơi giới thiệu nội dung chơi góc

- Hỏi trẻ ý định chơi nào? - Cơ dặn dị trước trẻ góc - Cho trẻ lấy ký hiệu góc chơi - Cô cho trẻ thỏa thuận vai chơi

- Mỗi nhóm chơi chọn nhóm trưởng - Bạn nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ bạn nhóm

- Cơ khuyến khích trẻ tham gia hào hứng tích cực + Hoạt động 2: Q trình chơi.

- Cô cần quan sát để cân đối số lượng trẻ

- Cơ quan sát góc chơi trò chuyện hướng dẫn trẻ chơi

- Cơ đóng vai chơi với trẻ, giúp trẻ thể vai chơi

- Theo dõi trẻ chơi, nắm bắt khả trẻ chơi trẻ - Giải mâu thuẫn, đưa tình để trẻ chơi, giúp trẻ sử dụng đồ chơi thay

- Giúp trẻ liên kết nhóm chơi, chơi sáng tạo + Hoạt động 3: Nhận xét sau chơi:

- Trẻ thăm quan góc

- Trẻ tự giới thiệu nhận xét góc chơi

- Cơ nhận xét nhóm chơi, cách chơi, thái độ chơi trẻ

- Cho trẻ tham quan nhóm chơi trẻ thích 3 Kết thúc:

- Hỏi trẻ góc chơi

- Tuyên dương trẻ để buổi chơi sau trẻ chơi tốt - Trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi

- Trẻ quan sát - Trẻ kể - Tay phải - Trẻ nghe

- Trẻ nghe

- Trẻ nêu ý tưởng chơi - Lấy kí hiệu góc - Trẻ thỏa thuân vai chơi - Trẻ tự phân vai chơi

- Trẻ chơi

- Trẻ tham quan góc chơi

- Trẻ giới thiệu góc chơi

- Trẻ thu dọn đồ chơi

A.TỔ CHỨC CÁC NỘI DUNG HOẠT

ĐỘNG

(5)

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

Hoạt động có chủ đích: - Quan sát đàm thoại phương tiện giao thông địa phương, ô tô, tàu thuyền, phà

- Xếp hình, vẽ ơtơ, thuyền, phương tiện giao thông quen thuộc hột hạt, que

- Biết đặc điểm, cấu tạo, màu sắc kích thước, âm thanh, tốc độ, nhiên liệu, nơi hoạt động - Người điều khiển phương tiện giao thông - công dụng: chở người, chở hàng

- Một số quy định đơn giản luật giao thông đường thủy

- Địa điểm quan sát - Trang phục phù hợp

* Trò chơi vận động: - Trò chơi vận động: Về bến, ô tô chim sẻ, bến cảng

- TCDG: Rồng rắn lên mây, Dung dăng dung dẻ…

- Trẻ chơi luật hứng thú

trong chơi - Trò chơi

* Chơi tự do:

- Chơi với đồ chơi, thiết bị trời

- Trẻ chơi vui đoàn kết - Trẻ chơi thoải mái chơi với trò chơi trẻ

thích

- Đồ chơi ngồi trời

HOẠT ĐỘNG

(6)

1 Ổn định tổ chức

- Cô cho trẻ xếp hàng trời 2.Nội dung.

a Quan sát đàm thoại phương tiện giao thông địa phương, ô tô, tàu thuyền, phà

- Cho trẻ hát “ Em chơi thuyền” + Bài hát nói đến phương tiện gì? + Chúng có đặc điểm gì?

+ Ai điều khiển phương tiện đó? + Và chúng dùng nhiên liệu để chạy?

+ Các phương tiện người ta dùng để làm gì?

+ Khi tham gia phương tiện giao thơng phải làm gì?

+ Giáo dục trẻ: Biết giữ an toàn tham gia giao thông?

- Trẻ thực

- Trẻ quan sát nhận xét - Trẻ hát

- Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ nghe

b Trò chơi vận động

*Cơ giới thiệu tên trị chơi :

- Trị chơi vận động: Về bến, tơ chim sẻ, bến cảng

- TCDG: Rồng rắn lên mây, Dung dăng dung dẻ… - Cho trẻ chọn trò chơi mà trẻ thích, tổ chức cho trẻ chơi

- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi

- Cô quan sát động viên trẻ chơi

- Trẻ nghe

- Trẻ tham gia trò chơi cách nhiệt tình

c Chơi tự do

- Cơ giới thiệu với trẻ số đồ chơi trời như: xích đu, cầu trượt, đu quay

- Cho trẻ chơi.( Bao quát trẻ) - Giáo dục trẻ chơi vui đồn kết

- Hết tập chung trẻ lại,cho trẻ rửa tay,xếp hàng điểm danh sĩ số cho trẻ lớp

- Trẻ chơi

(7)

HOẠT ĐỘNG

ĂN

- Cho trẻ thực rửa tay theo bước

- Ngồi vào bàn ăn ngắn không đùa nghịch ăn

- Cô dạy trẻ mời cô mời bạn trước ăn

- Chú ý quan sát trẻ ăn, động viên trẻ ăn hết xuát

- Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh ăn, biết nhặt cơm rơi vào đĩa

- Sau ăn xong lau mặt cho cho trẻ vệ sinh

- Trẻ có thói quen rửa tay

- Trẻ biết mời cô mời bạn trước ăn

- Trẻ ăn gọn gàng khơng nói chuyện

- Hình thành thói quen cho trẻ ăn - Nhằm cung cấp đủ lượng chất dinh dưỡng cần thiết chất đạm, béo, tinh bột,

vitamin, muối khoáng

- Xà phòng, khăn mặt, nước ấm, khăn lau tay - Bàn ghế, khăn lau, bát, thìa, đĩa đựng cơm rơi vãi, đĩa dựng khăn lau tay - Các ăn theo thực đơn nhà bếp

HOẠT ĐỘNG NGỦ

- Cho trẻ ngủ sạp, đảm bảo vệ sinh sức khỏe cho trẻ

- Cô xếp trẻ nằm ngắn thẳng hàng, ý quan sát trẻ ngủ

- Trẻ có thói quen ngủ giờ, ngủ ngon ngủ sâu

- Rèn kỹ ngủ tư

- Phòng ngủ đảm bảo thoáng mát, yên tĩnh

- Sạp, chiếu, gối

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

(8)

- Cô cho trẻ rửa tay trước ăn + Cô hỏi trẻ thao tác rửa tay + Thao tác rửa mặt

- Kê, xếp bàn ghế, cho trẻ ngồi bàn

- Cô đặt khăn ăn, đĩa nhặt cơm rơi vãi đủ cho số lượng trẻ

- Cô chia thức ăn cơm vào bát Chia đến tùng trẻ

- Giới thiệu ăn, chất dinh dưỡng ( Trẻ ăn thức ăn nóng, khơng để trẻ đợi lâu) - Cơ mời trẻ ăn Cho trẻ ăn

* Trong ăn.

- Quan sát, động viên, khuyến khích trẻ ăn - Giáo dục trẻ: Thói quen vệ sinh ăn uống Khơng nói truyện ăn Ăn hết xuất mình.( Đối với trẻ ăn chậm giáo giúp đỡ trẻ để trẻ ăn nhanh hơn)

* Sau ăn,

- Trẻ ăn xong hướng dẫn trẻ xếp bát thìa, ghế vào nơi quy định, uống nước lau miệng lau tay

- Trẻ trả lời bước rửa tay - Trẻ chọn khăn kí hiệu Thực thao tác rửa mặt

- Trẻ nghe

- Trẻ mời cô bạn ăn

- Trẻ xếp bát thìa, ghế vào nơi quy định, uống nước lau miệng lau tay

* Trước trẻ ngủ:

- Trước trẻ ngủ, nhắc nhở trẻ vệ sinh - Cho trẻ nằm phản, nằm chố * Trong trẻ ngủ

- Khi trẻ ngủ cô bao quát trẻ ngủ.( Mùa hè ý quạt điện tốc độ vừa phải Mùa đông chăn đủ ấm thoải mái)

* Sau trẻ thức dậy.

- Khi trẻ dậy đánh thức trẻ từ từ, cho trẻ ngồi 1-2 phút cho tỉnh

- Cơ chỉnh quần áo, đầu tóc, vận động nhẹ nhàng cho trẻ vệ sinh

- Trẻ vệ sinh. - Trẻ ngủ

- Trẻ vận động nhẹ nhàng

A.TỔ CHỨC CÁC

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU CHUẨN

(9)

CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH

- Xem tranh, Thảo luận phương tiện giao thông quen thuộc mà em biết - Trò chơi giả làm bác lái thuyền

- Ôn lại hát, thơ, truyện:

+ Ôn hát: Em chơi thuyền

+ Ôn thơ: Thuyền Giấy, Tiếng động quanh em… + Ôn truyện: Tàu thủy tý hon

- Lao động tập thể lau dọn đồ chơi Xếp đồ chơi gọn gàng/biểu diễn văn nghệ

Trẻ thuộc số thơ, câu truyện, đồng dao, ca dao - Trẻ xếp đồ chơi gọn gàng - Hành vi văn minh tham gia giao thông

- Chấp hành luật luật giao thơng giữ an tồn giao thơng

- Các hát,

truyện, đồng dao, ca dao, dân ca chủ đề - Đồ chơi góc

NÊU GƯƠNG – TRẢ TRẺ

- Cho trẻ nhận xét thành viên tổ - Nêu gương cuối ngày, cuối tuần

- Cho trẻ lên cắm cờ vào có kí hiệu

- Vệ sinh – trả trẻ

- Trao đổi phụ huynh học tập sức khoẻ trẻ hoạt động trẻ ngày

- Trẻ biết tiêu chuẩn cắm cờ

- Phát huy tính tự giác, tích cực trẻ

- Trẻcó ý thức rèn luyện thân, biết làm theo việc làm đúng, tốt, biết phê bình chưa tốt

- Phụ huynh biết tình hình đến lớp trẻ

- Bảng bé ngoan, cờ

- Đồ dùng cá nhân

HOẠT ĐỘNG

(10)

- Cô cho trẻ nghe thơ, câu truyện Cho trẻ lên biểu diễn hát, đọc ca dao, đồng dao, dân ca

+ Cho trẻ chơi đồ chơi góc chơi Xếp đồ chơi gọn gàng

- Xem tranh loại phương tiện giao thông đường thủy

- Hỏi trẻ quan sát thấy có gì? - Những thuyền hoạt động đâu?

- Các thấy người thuyền thực quy định chưa?

- Giáo dục trẻ: Chấp hành luật luật giao thông giữ an tồn giao thơng

- Trẻ ơn buổi sáng

- Xếp đồ chơi gọn gàng - Trẻ quan sát

- Trẻ kể - Trẻ kể

- Trẻ nghe

* Nhận xét, nêu gương.

- Cho trẻ hát tuần ngoan - Cho trẻ nêu ba tiêu chuẩn bé ngoan

+ Các tự nhận xét xem thân đạt tiêu chuẩn nào, tiêu chuẩn chưa đạt, sao?

+ Con có hướng phấn đấu để tuần sau đạt tiêu chuẩn khơng?

- Cho tổ trưởng nhận xét thành viên

- Cô nhận xét , nhắc nhở trẻ

- Cô giáo trao đổi phụ huynh học tập sức khoẻ trẻ

* Trả trẻ:

- Nhắc trẻ chào cô, bố mẹ người thân - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cá nhân cho trẻ

- Cô giáo trao đổi phụ huynh học tập sức khoẻ trẻ

- Trẻ hát - Trẻ nêu

- Trẻ nhận xét

- Cá nhân trẻ tự nhận xét thân

- Trẻ chào

- Trẻ

B HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ ngày 04 tháng 05 năm 2020

(11)

- TCVĐ : Bánh xe quay. Hoạt động bổ trợ: Bài hát: “ Đi đường em nhớ”

I Mục đích yêu cầu. 1/ Kiến thức

- Trẻ nhớ tên vận động Chạy thay đổi tốc độ, hướng, dích dắc theo hiệu lệnh 2/ Kỹ năng:

- Rèn kỹ chạy thay đổi tốc độ, hướng, dích dắc theo hiệu lệnh chân tay phối hợp nhịp nhàng chạy

- Phát triển tay, chân Phát triển tố chất vận động , sức mạnh khéo léo 3/ Giáo dục thái độ:

- Giáo dục trẻ có tinh thần tập thể , biết cộng tác bạn qua trò chơi II.Chuẩn bị:

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Sân tập phẳng thoáng mát - Băng nhạc trống lắc

2 Địa điểm tổ chức: - Ngoài sân

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định tổ chức.

Cho trẻ hát “ Đi đường em nhớ” - Bài hát nói giáo dạy bạn điều gì? - Các có thực luật lệ giao thơng không?

- Giáo dục: Khi tham gia giao thông phải có hành vi

2.Giới thiệu

- Hôm cô dạy cho vận động " Chạy thay đổi tốc độ, hướng, dích dắc theo hiệu lệnh 3 Hướng dẫn:

- Kiểm tra sức khỏe

a.Hoạt động Khởi động:

- Cho trẻ vòng tròn kết hợp kiểu: kiểng chân- thường- gót chân- thường- khom lưng - dậm chân- chạy chậm - chạy nhanh - nhanh -chạy chậm - đội hình dọc –về hàng ngang

b.Hoạt động 2.Trọng động: * Bài tập phát triển chung.

+ Đtác tay: Hai tay đưa trước lên cao

+ Đtác chân: Hai tay đưa sang ngang khuỵu gối + Đtác bụng: Hai tay đưa lên cao gập người + Đtác bật: Bật tách khép chân

+ Trẻ thực

- Trẻ hát cô

- Đi bên phải đường, vẻ hè

- Có - Trẻ nghe

- Trẻ nghe

- Trẻ tập

- Trẻ xếp hàng

- Trẻ tập tập phát triển chung

(12)

* Vận động “Chạy thay đổi tốc độ, hướng, dích dắc theo hiệu lệnh

- Để thực vận động :Chạy thay đổi tốc độ, hướng, dích dắc theo hiệu lệnh

- Trước tiên quan sát cô làm mẫu - Cô làm mẫu lần 1: Khơng phân tích động tác - Cơ làm mẫu lần 2: Phân tích động tác

+ Tư chuẩn bị : Cô đứng trước vạch chuẩn + TH: có hiệu lệnh “chạy thay đổi tốc độ nhanh ,chậm theo đường zích zắc qua chướng ngại vật cô chuẩn bị sẵn”

- Cô vừa thực vận động gì?

- Cơ làm mẫu lần 3:

- Cô cho 2-3 trẻ thực tập mẫu * Trẻ thực hiện.

- Cho trẻ lên thực Mỗi trẻ thực 2-3 lần

- Cô cho trẻ tập theo h́nh thức thi đua trẻ với

- Cô bao quát động viên trẻ thực vận động * Trò chơi :“ Bắt chước tạo dáng”

- Giới thiệu tên trò chơi:“ Bắt chước tạo dáng” - Cô phổ biến luật chơi, cách chơi

- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần - Nhận xét sau chơi

c.Hoạt động 3: Hồi tĩnh :

- Trẻ nhẹ nhàng đến hai vòng thả lỏng chân tay 4.Củng cố:

- Cho trẻ nhắc lại tên vận động, cô nhắc lại.

- Giáo dục trẻ: Thể dục tốt cho sức khỏe 5.Kết thúc:

- Nhận xét – Tuyên dương:

- Trẻ nghe

- Nghe quan sát

- Chạy thay đổi tốc độ, hướng, dích dắc theo hiệu lệnh

- Trẻ thực

- Trẻ thực

- Trẻ nghe - Trẻ chơi

- Trẻ thực

- Chạy thay đổi tốc độ, hướng, dích dắc theo hiệu lệnh

- Trẻ nghe - Trẻ nghe

* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ):

Thứ ngày 05 tháng 05 năm 2020

TÊN HOẠT ĐỘNG: LQCC: g,y

Hoạt động bổ trợ: Bài hát : Em chơi thuyền I- Mục đích yêu cầu.

(13)

- Trẻ nhận biết chữ g,y

- Trẻ phát âm rõ ràng chữ g,y chữ học thông từ - Dạy trẻ nhận biết phân biệt phát âm âm chữ g,y - Nhận chữ g,y từ trọn vẹn

2.Kỹ năng.

- Rèn kỹ phân biệt phát âm rõ chữ g,y

- Rèn kỹ phát âm khả ghi nhớ có chủ định - Phát triển ngôn ngữ rõ ràng, mạch lạc ,đủ câu

3.Giáo dục :

- Trẻ có nề nếp học tập, ham muốn học chữ

- Rèn tính nhanh nhẹn ,chính xác ,tính tập thể tham gia hoạt động II Chuẩn bị.

1/Đồ dùng trẻ: - Bài giảng trình chiếu:

- Tranh hình ảnh từ: nhà ga, máy bay - Thẻ chữ g,y trẻ,

- Trị chơi 1: Tìm chữ theo u cầu - Trị chơi 2: Tìm chữ từ thiếu

- Nhạc hát: Em qua ngã tư đường phố, đoàn tàu 2/ Địa điểm tổ chức:

- Trong lớp

III/TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức :

- Trò chuyện với trẻ chủ đề: - Trẻ hát bài: “Em chơi thuyền” - Các vừa hát hát gì? - Trong hát nói gì?

+ Ngồi thuyền phải làm sao?

- Vậy tham gia giao thông luôn phải chấp hành luật lệ giao thông Khi ngồi thuyền không đùa nghịch, ngồi ngắn 2 Giới thiệu bài:

- Hơm nay, làm quen với chữ “ g, y”

3 Hướng dẫn:

a.Hoạt động 1: Làm quen chữ g,y.

- Trẻ hát

- Em chơi thuyền - Em bé mẹ cho chơi thuyền

- Không đùa nghịch, ngồi ngắn

- Trẻ nghe

(14)

* Làm quen với chữ g. - Lắng nghe,lắng nghe

- Các nghe xem có tiếng (Cho trẻ nghe tiếng cịi tàu) - Đó tiếng gì?

- Đúng tiếng cịi tàu ga - Các hướng lên hình xem có hình ảnh gì?( cho trẻ quan sát hình ảnh ga tàu)

- Dưới tranh có từ ga tàu - Cho lớp đọc to từ “ga tàu”

- Trong từ ga tàu có chữ cái? - Cô ghép từ “ga tàu” giống tranh

- Các tìm từ “ga tàu”có chữ học?

- Hơm giới thiệu với chữ ,đó chữ “g” chữ g in thường (Cô nhấn chuột chữ “g” xuất hình) phát âm cho trẻ nghe (phát âm lần)

- Con có nhận xét chữ “g”

- Cơ phân tích chữ “g’: Chữ g nét cong trịn khép kín nét móc

- Cho lớp phát âm g

- Tổ phát âm , cá nhân phát âm “g” - Cô giới thiệu kiểu chữ “g”

- Ngoài chữ g in thường cịn có chữ G in hoa,chữ g viết thường học nhiều lớp - Tuy chữ g cách viết khác phát âm giống “g” Cho lớp phát âm lại chữ “g”

* Làm quen với chữ “ y ” - Cô đọc câu đố:

Không phải chim Mà bay trời Chở người, hàng hóa Đi khắp nơi

Là gì?

- Cho trẻ quan sát hình ảnh máy bay,dưới có từ “máy

- Nghe gì,nghe - Tiếng còi tàu

- Ga tàu - Cả lớp dọc - Có chữ

- Trẻ tìm chữ a,t.ư

- Chữ g gồm có nét cong trịn khép kín nét móc

- Tổ,cá nhân phát âm

- Cả lớp phát âm

- Trẻ nghe

(15)

bay” cho trẻ phát âm

- Trong từ “ máy bay” có chữ cái? - Cơ cho trẻ đếm

- Cô ghép từ “ máy bay ” giống tranh

- Các tìm từ “ máy bay ”có chữ học?

- Cô mời lớp phát âm chữ học - Cịn lại hai chữ có giống khơng ? - Đây chữ biết nào?

- À lớp giỏi khen lớp - Đây chữ "Y" hơm làm quen

- Cô phát âm lần cho trẻ phát âm “ y ” (Lớp phát âm,Tổ, cá nhân phát âm)

- Các có nhận xét chữ “ y ”? - Phân tích cấu tạo chữ “ y ”in thường

- Chữ “ y ” gồm nét xiên trái ngắn, nét xiên phải dài

- Cô giới thiệu kiểu chữ “ y ”

- Đây chữ “ y ” in thường,Y in hoa,y viết thường - Tuy cách viết khác phát âm “ y ”.Cho trẻ phát âm “ y ”

b.Hoạt động 2: So sánh chữ “g” chữ “y”

- Cô cho trẻ quan sát chữ "g, y "đọc lại hai chữ nêu nhận xét :

- Chữ g,y có đặc điểm khác ?

- Cho lớp phát âm

- Cô chốt lại đặc điểm khác c.Hoạt động 3: Luyện tập

Trò chơi 1: “Tìm chữ theo yêu cầu”

- Cách chơi: Khi bấm chuột có chữ xuất phải đọc nhanh chữ tìm chữ rổ giơ lên

- Tìm chữ gồm có nét cong trịn khép kín

- Máy bay - chữ - Trẻ thực - Trẻ tìm m,a,b - Trẻ phát âm m,a ,b - Có

- Chữ y - Phát âm y

- Lớp,Tổ,nhóm,cá nhân phát âm

- Trẻ nêu ý kiến - Nghe quan sát

- Trẻ phát âm y

- Trẻ phát âm g,y

- Chữ g nét cong trịn khép kín nét móc

- Chữ “ y ” gồm nét xiên trái ngắn , nét xiên phải dài

- Trẻ phát âm - Trẻ nghe

(16)

một nét móc

- Tìm chữ gồm có nét xiên trái nét xiên phải

- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần

Trị chơi 2: “Tìm chữ từ cịn thiếu”

- Cách chơi : Cơ chia trẻ làm đội Khi cho hình ảnh có chứa từ thiếu xuất Nhiệm vụ phải nhận chữ thiếu bật qua lên nhặt chữ cịn thiểu mang rổ

- Luật chơi: Sau đoạn nhạc đội tìm nhiều từ đội thắng

- Tổ chức cho trẻ chơi

- Sau lần chơi ,kiểm tra kết chơi 4 Củng cố :

- Trẻ nhắc lại tên học

- Giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi

- Bài học cô đến kết thúc cô xin mời lên tàu du lịch

5 Kết thúc.

- Nhận xét - tuyên dương

- Trẻ tìm chữ y - Trẻ chơi 2-3 lần

- Trẻ nghe

- Trẻ chơi

- Làm quen chữ g,y - Trẻ nghe

- Trẻ nghe

* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ):

Thứ ngày 06 tháng 05 năm 2020

TÊN HOẠT ĐỘNG : KPXH: Tìm hiểu phương tiện giao thơng đường thủy Hoạt động bổ trợ: Câu đố: Đường thủy Trị chơi: Chọn phương tiện theo tín hiệu, thi nhanh chọn

I- Mục đích yêu cầu 1 Kiến thức:

(17)

- Đặc điểm, cấu tạo, màu sắc kích thước, âm thanh, tốc độ, nhiên liệu, nơi hoạt động, người điều khiển phương tiện giao thông, công dụng

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ so sánh, nhận biết

- Rèn cho trẻ ngôn ngữ diễn đạt mạch lạc, rèn khả ghi nhớ có chủ định 3 Giáo dục- thái độ:

- Chấp hành luật giao thơng an tồn giao thơng II- Chuẩn bị:

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Tranh vẽ tàu, thuyền, phà

- Lô tô loại phương tiện giao thông đường thủy 2.Địa điểm tổ chức:

- Trong lớp

III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC.

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ơn định tổ chức: - Cơ đoc câu đố:

Đường tàu chạy sóng sơ

Mêng mơng xa tít đâu bờ bạn - Hỏi trẻ câu đố nói đường gì?

- Trên sơng, biển có phương tiện gì?

- Chúng ta phải làm tham gia giao thông đường thủy?

- Giáo dục: Hành vi văn minh tham gia giao thông 2.Giới thiệu bài.

- Hôm cô tìm hiểu trị chuyện số phương tiện giao thông đường thủy

3.Hướng dẫn:

a Hoạt động Tìm hiểu số phương tiện giao thơng đường thủy

*Tìm hiểu thuyền buồm.

- Cơ có hộp q hộp q có khám phá nhé?

- Trong hộp có đây? - Đây loại thuyền gì?

- Thuyền buồm dùng để chạy? - Thuyền buồm hoạt động đâu?

- Thuyền buồn phương tiện giao thơng đường gì? - Thuyền buồn dùng để làm gì?

- Trẻ nghe - Đường thủy

- Tàu thuyền, ca nô - Chấp hành luật giao thông

- Trẻ nghe

- Trẻ nghe - Thuyền

- Thuyền buồm - Dầu

(18)

- Khi thuyền phải làm gì?

Cơ nói: Thuyền buồm chạy sơng nhờ có chất đốt dầu, phương tiện giao thông đường thủy, dùng để chở hàng, chở ngừơi

=> Giáo dục : Khi tham gia giao thông không chạy nhảy, xơ đẩy

* Tìm hiểu tàu.

- Cùng cô tạm biệt thuyền xem hộp cịn có nhé?

- Đây gì?

- Tàu dùng để chạy? - Tàu hoạt động đâu?

- Tàu phương tiện giao thơng đường gì? - Tàu dùng để làm gì?

- Khi tàu phải làm gì?

=> Cơ nói: Tàu chạy sơng nhờ có chất đốt dầu, phương tiện giao thông đường thủy, dùng để chở hàng, chở ngừơi

*Tìm hiểu phà.

- Cịn quà xem nhé? - Đây gì?

- Phà dùng để chạy? - Phà hoạt động đâu?

- Phà phương tiện giao thơng đường gì? - Phà dùng để làm gì?

- Khi phà phải làm gì?

=> Cơ nói: Phà chạy sơng nhờ có chất đốt dầu, phương tiện giao thông đường thủy, dùng để chở hàng, chở ngừơi

+ Giáo dục : Khi qua phà phải mua vé xuống phà phải tuân theo quy định

b Hoạt động 2: So sánh Thuyền với Tàu.

+ Giống nhau: Tàu, thuyền chạy sơng nhờ có chất đốt dầu, phương tiện giao thông đường thủy, dùng để chở hàng, chở ngừơi

+ Khác nhau: Thuyền có buồm, tàu khơng có buồm c Hoạt động 3: Trị chơi luyện tập

- Chấp hành luật giao thông

- Trẻ nghe

Trẻ nghe - Tàu - Củi, than

- Trên sông, biển - Đường thủy - Chở hàng, người - Chấp hành luật giao thông

- Trẻ nghe

- Phà

- Dầu, xăng - Trên sông, biển - Đường thủy - Chở hàng, người - Chấp hành luật giao thông

- Trẻ nghe,

- Trẻ so sánh

(19)

*Trị chơi 1: Thi nói nhanh chọn

- Cách chơi : Cô phát cho trẻ rổ có phương tiện giao thơng đường thủy đặt câu đố phương tiện trẻ giải đố nhặt phương tiện giơ lên

- Luật chơi: Bạn sai hát - Cho trẻ chơi 4- Lần

* Trò chơi 2:Chọn phương tiện theo tín hiệu - Cách chơi : Cơ đặt rổ có phương tiện Cơ giơ tranh nơi hoạt động phương tiện trẻ chạy lên chọn phương tiện cuối hàng để vào rổ tổ

- Luật chơi: Mỗi lần chọn phương tiện - Cho trẻ chơi

4 Củng cố:

- Củng cố: trẻ nhắc lại vừa tìm hiểu

- Giáo dục Chấp hành tốt luật giao thông 5 Kết thúc.

- Nhận xét- tuyên dương

- Trẻ nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ nghe

- Trẻ chơi

- Tìm hiệu giao thông đường thủy

- Trẻ nghe

* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ):

Thứ ngày 07 tháng 05 năm 2020

TÊN HOẠT ĐỘNG: LQVBTSĐ: Gộp đối tượng phạm vi 10 Hoạt động bổ trợ: Bài hát: Những đường em yêu

I.Mục đích yêu cầu: 1 Kiến thức

- Trẻ biết thêm bớt nhóm đối tượng có số lượng 10, biết gộp nhóm đối tượng thành nhóm có số lượng 10

- Biết đọc kết sau lần gộp 2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ gộp, so sánh, đếm

(20)

3 Giáo dục thái độ: - Có ý thức học tập II Chuẩn bị:

1.Đồ dùng cho giáo viên trẻ:

- Mơ hình bến xe có số phương tiện giao thơng có số lượng phạm vi 10 - Mơ hình cửa hàng đồ chơi bán số phương tiện giao thơng (Nhóm xe đạp có số lượng 10, xe máy màu đỏ có số lượng 9, xe máy màu xanh có số lượng 1, Máy bay phản lực có số lượng 8, Máy bay trực thăng có số lượng 2, tơ màu trắng có số lượng 7, tơ màu đen có số lượng Thuyền buồn màu xanh có số lượng 6, Thuyền buồm màu trắng có số lượng 4, Ca nơ màu đỏ có số lượng 5, Ca nơ màu cam có số lượng 5.)

- Các thẻ số từ đến 10

- Mỗi trẻ rổ có nhóm xe đạp, tơ, xe máy, thuyền, máy bay 10, thẻ từ đến 10

- tranh giống nhau.(Có nhóm khinh khí cầu Có nhóm tàu hỏa Có nhóm ca nơ Có nhóm tàu Có nhóm xe cứu hỏa 9.)

2 Địa điểm tổ chức: - Trong lớp học

III.Tổ chức hoạt động:

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định tổ chức.

Cho trẻ vừa vừa hát “ Những đường em yêu” - Trò chuyện nội dung hát

- Giáo dục: Chấp hành luật lệ giao thông 2 Giới thiệu bài:

- Hôm gộp đối tượng phạm vi 10

3 Hướng dẫn

a.Hoạt động 1: Ôn đếm đến 10, nhận biết nhóm có số lượng 10.

- Hỏi trẻ bến xe có loại phương tiện giao thơng gì?

- Cho trẻ đếm xem nhóm phương tiện giao thơng có số lượng bao nhiêu, tìm thẻ số tương ứng đặt vào nhóm có số lượng 10 ( 10 mô tô, 10 xe đạp, 10 xe khách, 10 xe tải )

b.Hoạt động Dạỵ trẻ gộp nhóm đối tượng thành một nhóm có số lượng 10.

- Chúng ta đến thăm Cửa hàng đồ chơi

- Các đếm xem cửa hàng có số lượng

( Cho trẻ đếm nhóm nhóm phương tiện Và cho

- Trẻ hát cô - Trẻ trò chuyện

- Trẻ nghe

- Trẻ đếm

- Trẻ quan sát, đặt thẻ số tương ứng

- Vâng

(21)

trẻ đặt thẻ số tương ứng.)

(Nhóm xe đạp có số lượng 10, xe máy màu đỏ có số lượng 9, xe máy màu xanh có số lượng 1, Máy bay phản lực có số lượng 8, Máy bay trực thăng có số lượng 2, tơ màu trắng có số lượng 7, tơ màu đen có số lượng Thuyền buồn màu xanh có số lượng 6, Thuyền buồm màu trắng có số lượng 4, Ca nơ màu đỏ có số lượng 5, Ca nơ màu cam có số lượng 5.)

+ Số lượng vật có giống khơng?

+ Cho trẻ gộp nhóm phương tiện có tên gọi, có kết nào?

+ Các thấy nhóm phương tiện giao thơng chưa mấy?

- Cho trẻ đếm đặt thẻ số tương ứng

- Các xem rổ có gì? - Các xếp nhóm thứ có xe đạp thành hàng ngang ( Để nhóm đối tượng có số lượng dùng thẻ số mấy?)

- Nhóm thứ hai xếp xe đạp ( Các đặt thẻ số tương ứng)

- Nhóm thứ có số lượng mấy? - Nhóm thứ hai có số lượng mấy?

- Nếu gộp nhóm hai với nhóm thứ nhé( Cho trẻ gộp hai nhóm lại)

- Vậy gộp nhóm lại ta có nhóm? Kết mấy?

- Và nhóm gọi nhóm có số lượng hai nhóm vừa gộp đếm nhóm vừa tạo

- Cho trẻ đếm nhóm đặt thẻ số tương ứng - Cô ghi kết gộp lần 1:

- Tương tự cho trẻ gộp nhóm ( 2) ( ) ( 4) ( 5) giống cách gộp nhóm có số lượng 10

- Sau lần gộp cô ghi lại kết lần gộp Nhận xét: Vậy để gộp nhóm đối tượng thành nhóm có số lượng 10 có cách? cách nào?

- Cô củng cố: Để gộp nhóm số lượng 10 có cách ( 1) ( 2) ( 3) ( 4) ( 5)

c Hoạt động 3: Trò chơi luyện tập: *Trò chơi 1: Bao nhiêu bạn hát

- Cách chơi: Cô cho trẻ bạn gái lên đứng bên phải

- Nghe thực cô

- Không - Trẻ gộp

- Bằng nhau, 10 - Trẻ đếm, đặt thẻ số 10 - Các phương tiện giao thông

- Trẻ xếp thành hàng ngang - Số

- Số - Là - Là - Trẻ gộp - Một nhóm 10

- Trẻ đếm

- Trẻ đặt thẻ số tương ứng

- Trẻ thực

- Có cách ( 1) ( 2) ( 3) ( 4) ( 5)

(22)

và bạn trai đứng bên trái cô Khi trẻ hát song cho hai nhóm gộp lại cho trẻ đếm nhận xét gộp hai nhóm bạn gái bạn trai nhóm bạn có số lượng mấy? 1, 2, 3,

- Tổ chức cho trẻ chơi nhận xét trẻ chơi động viên trẻ chơi

*Trò chơi 2: Nối nhóm phương tiện

- Cách chơi: Cơ có tranh giống Có nhóm khinh khí cầu Có nhóm tàu hỏa Có nhóm ca nơ Có nhóm tàu Có nhóm xe cứu hỏa 9, nhóm máy bay 5, nhóm xe ngựa Cô yêu cầu trẻ nối nhóm phương tiện với để có số lượng 10

- Luật chơi: Nếu đội chậm, nối sai thua

- Tổ chức cho trẻ chơi nhận xét trẻ chơi động viên trẻ chơi

4 Củng cố:

- Trẻ nhắc lại vừa học gì?

- Giáo dục Chăm ngoan học giỏi sau làm người có ích cho xã hội

5 Kết thúc.

- Nhận xét – tuyên dương trẻ

- Trẻ nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ nghe quan sát

- Trẻ chơi

- Gộp đối tượng phạm vi 10

- Trẻ nghe

- Trẻ nghe

* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ):

Thứ ngày 08 tháng 05 năm 2020 TÊN HOẠT ĐỘNG: GDÂN: Dạy hát: Em chơi thuyền Nghe hát: Dân ca: Lí kéo chài

TCAN: Đốn tên bạn hát. Hoạt động bổ trợ: Quan sát phương tiện giao thơng I Mục đích – u cầu

1/ Kiến thức:

- Trẻ hiểu nội dung hát, biết hát theo nhạc thể tình cảm hát Em chơi thuyền

(23)

2/ Kỹ năng:

- Rèn kỹ nghe, kỹ hát, kỹ vận động 3/ Giáo dục thái độ:

- Biết thực quy định tham gia giao thông II- Chuẩn bị:

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ:

- Nội dung hát “ Em chơi thuyền” “ Lí kéo chài” - Nhạc cụ : Trống, la, phách tre

- Một số hát chủ đề 2 Địa điểm tổ chức:

- Trong lớp

III- Tổ chức hoạt động.

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức:

- Cho trẻ quan sát tranh phương tiện sông

- Các thấy có phương tiện sơng? - Chúng có đặc điểm gì?

- Các phương tiện dùng để làm gì?

- Các phương tiện phương tiện giao thơng đường gì?

- Giáo dục: biết chấp hành luật lệ giao thông, hành vi văn minh tham gia giao thông

2 Giới thiệu bài:

- Dạy hát bài: Em chơi thuyền 3 Hướng dẫn:

a.Hoạt động 1: Dạy hát “Em chơi thuyền” - Cô hát lần 1: Cô hát nhạc hát

+ Tóm tắt nội dung: Bạn nhỏ hát thích chơi thuyền, bạn chấp hành lời mẹ dặn tham gia giao thông phải ngồi im Và lần sau bạn lại chơi

- Cô hát lần 2: Hát có nhạc đệm

- Cơ hát lần 3: Động viên trẻ hát cô * Dạy trẻ hát cô

- Cho trẻ hát cô câu - Cho trẻ hát theo lớp, nhóm, cá nhân ( Cho trẻ hát 2-3 lần)

- Cho trẻ lên dùng nhạc cụ biểu diễn ( Cô động viên khuyến khích trẻ)

- Thuyền, ca nơ - Có buồm, ống khói - Chở người, chở hàng - Đường thủy

- Trẻ nghe

- Trẻ nghe

- Trẻ nghe

- Trẻ hát cô

(24)

b.Hoạt động :Nghe hát: Lí kéo chài

- Các có dân ca hay nói nghề biển

- Cơ hát lần 1: Có nhạc đệm - Giới thiệu Lí kéo chài - Cơ hát lần 2: Có nhạc đệm

- Cơ hát lần 3: Động viên trẻ hát c Hoạt động 3: Trị chơi âm nhạc

- Cơ giới thiệu trị chơi: “Đốn tên bạn hát.” + Cơ phổ biến cách chơi luật chơi

+ Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần - Động viên, khích lệ trẻ chơi 4.Củng cố:

- Cho trẻ nhắc lại tên hát

- Giáo dục trẻ: Chấp hành tốt luật lệ giao thông 5.Kết thúc:

- Nhận xét- tuyên dương

- Trẻ nghe - Trẻ chơi

- Em chơi thuyền - Trẻ nghe

- Trẻ nghe

* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ):

Ngày đăng: 02/03/2021, 10:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w