Kiến thức: Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn HS trong câu chuyện (trả lời được các câu hỏi trong SGK).. Kỹ năng: Biết ngắt nghỉ đúng; đọc rõ lời nhân vật trong bài2[r]
(1)TUẦN 13 Ngày soạn: 27/11/2020
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 30 tháng 11 năm 2020 TẬP ĐỌC
Tiết 37 + 38: BÔNG HOA NIỀM VUI I Mục tiêu
1 Kiến thức: Cảm nhận lòng hiếu thảo với cha mẹ bạn HS câu chuyện (trả lời câu hỏi SGK)
2 Kỹ năng: Biết ngắt nghỉ đúng; đọc rõ lời nhân vật bài.
3 Thái độ: HS biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, người thân gia đình.
* BVMT: GD tình cảm yêu thương người thân gia đình (HĐ củng cố) * QTE (HĐ củng cố)
+ Quyền có cha mẹ Được cha, mẹ yêu thương chăm sóc + Bổn phận phải ngoan ngỗn, lời cha mẹ
II Các kĩ sống bản (HĐ2, HĐ củng cố)
- Thể cảm thông, XĐ giá trị, tự nhận thức thân, tìm kiếm hỗ trợ III Đồ dùng
- GV: Bảng phụ ghi câu cần luyện đọc - HS: SGK
IV Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ: (5p) - Gọi HS lên bảng đọc - GV nhận xét bổ sung B Bài (33p)
1 Giới thiệu bài: Trực tiếp 2 Dạy mới
2.1 HĐ1: Luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài, nêu cách đọc - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp câu, đoạn - Tìm từ khó đọc bài?
- Hướng dẫn đọc từ khó - Hướng dẫn HS đọc nghỉ
- GV treo bảng phụ có ghi câu cần luyện đọc
+ Những hoa màu xanh/ lộng lẫy ánh nắng mặt trời buổi sáng
+ Một bơng cho mẹ,/ bố mẹ/ dạy em thành cô bé hiếu thảo // + Nêu nghĩa từ giải?
- GV yêu cầu HS đọc nhóm
- em đọc bài: Mẹ trả lời câu hỏi SGK
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS đọc nối tiếp câu, đoạn
- HS tự tìm từ khó đọc luyện đọc + Ví dụ: lộng lẫy, chần chừ, ốm nặng,
- Học sinh luyện đọc câu dài, ngắt nghỉ
- HS đọc từ giải
(2)- GV gọi HS đọc toàn - Đọc đồng
Tiết 2
2.2 HĐ2: Tìm hiểu bài: (12p) - Gọi HS đọc bài, lớp đọc thầm
+ Sáng tinh mơ Chi vào vườn hoa để làm gì?
* KNS: Cần thơng cảm với hồn cảnh của Chi.
+ Vì Chi khơng dám tự ý hái hoa Niềm Vui?
+ Khi biết Chi cần bơng hoa, giáo nói gì?
+ Câu nói cho thấy thái độ cô giáo nào?
+ Theo em bạn Chi có đức tính đáng q?
2.3 HĐ3: Luyện đọc lại (12p)
- GV cho HS nhóm thi đọc theo vai - GV nhận xét đánh giá
C Củng cố dặn dò: (5p)
* KNS: Qua học em thấy Chi một cô bé nào? Em học bạn Chi điều gì?
* QTE, BVMT: GD HS biết học tập bạn Chi biết quan tâm tới bố mẹ những người thân gia đình.
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà học chuẩn bị sau
- em đọc đoạn trước lớp - em đọc toàn
- Đọc đồng đoạn 1,
- HS đọc
+ Tìm bơng hoa Niềm Vui để đem vào bệnh viện cho bố, làm dịu đau bố
+ Vì theo nội quy nhà trường, không hái hoa nhà truờng
+ Em hái thêm nữa, Chi ạ! Một bơng cho em trái tim nhân hậu em Một bơng cho mẹ, bố mẹ dạy dỗ em thành cô bé hiếu thảo
+ Cơ cảm động trước lịng hiếu thảo Chi, khen ngợi em
+ Thương bố, tôn trọng nội quy nhà trường, thật
- HS đọc phân vai - Thi đọc phân vai
- Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay
- Chi cô bé hiếu thảo, thật
- HS lắng nghe
-ĐẠO ĐỨC
Tiết 13: QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ BẠN I Mục tiêu:
(3)- HS biết: quan tâm gúip đỡ bạn bè vui vẻ, thân với bạn, sẵn sàng giúp bạn gặp khó khăn
- Sự cần thiết quan tâm giúp đỡ bạn 2 Kĩ năng:
- Quyền không bị phân biệt đối xử trẻ em
- Học sinh có hành vi quan tâm giúp đỡ bạn bè sống hàng ngày 3 Thái độ:
- Yêu mến quan tâm giúp đỡ bạn bè xung quanh
- Đồng tình với biểu quan tâm giúp đỡ bạn bè II Các kĩ sống bản:
- Kĩ thể cảm thông với bạn III Đồ dùng dạy học:
- Bài hát: Tình bạn thân – nhạc lời Việt Anh - Tranh khổ lớn dùng cho hoạt động tiết
IV Hoạt động dạy học 1 Ổn định: (1p)
2 Kiểm tra cũ: (4p)
- Vì cần quan tâm giúp đỡ bạn? - Nhận xét đánh giá
3 Bài mới: (30p) * Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Đốn xem điều xảy ra - Mục tiêu: Giúp HS biết cách ứng xử - Cách tiến hành:
- Giáo viên cho HS quan sát tranh + Nội dung tranh
- Cảnh kiểm tra tốn, bạn Hà khơng làm đề nghị với bạn Nam ngồi bên cạnh “Nam cho tớ chép với”
- Giáo viên chốt cách ứng xử - Nam khơng cho Hà xem
- Nam khuyên bạn tự làm - Nam cho Hà xem
- Yêu cầu nhóm lên trình bày
+ Kết Luận: quan tâm giúp đỡ bạn phải lúc, chỗ không vi phạm nội quy nhà trường
* Hoạt động 2: Tự liên hệ.
- Mục tiêu: Giúp HS biết quan tâm giúp đỡ bạn sống hàng ngày
- Vì quan tâm giúp bạn em mang lại niềm vui cho bạn, cho tình bạn nên thân thiết gắn bó
- HS lắng nghe
- HS quan sát
- HS quan sát nhận xét
- HS đoán cách ứng xử bạn Nam
- HS thảo luận nhóm cách ứng xử theo câu hỏi
+ Các nhóm thể qua đóng vai
- Nhóm khác nhận xét theo yêu cầu giáo viên
(4)- Cách tiến hành:
- Hãy nêu việc em làm thể quan tâm, giúp đỡ bạn bè, trường hợp em quan tâm, giúp đỡ
- Giáo viên mời số học sinh trả lời - HS khác nhận xét
- Khen em biết giúp đỡ bạn
- Nhắc nhở em chưa biết giúp đỡ bạn - Yêu cầu nhóm thảo luận theo kế hoạch giúp đỡ bạn gặp khó khăn lớp, trường
- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày
+ Kết luận: Cần quan tâm giúp đỡ bạn bè, đặc biệt bạn có hồn cảnh khó khăn
Bạn bè thể anh em
Quan tâm giúp đỡ thêm thân tình Hoạt động 3: Trị chơi hái hoa
- Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức, kĩ học
- Cách tiến hành:
- Học sinh hái hoa trả lời câu hỏi - Nhận xét
+ Kết luận: Cần phải cư xử tốt với bạn bè, không nên phân biệt đối xử với bạn ngheo, khuyết tật, mồ côi, bạn khác giới…… Đó thực quyền khơng bị xâm phạm phân biệt đối xử cùa trẻ em
+ Kết luận chung: Quan tâm giúp đỡ bạn bè việc làm cần thiết HS Em cần quý trọng bạn biết quan tâm giúp đỡ bạn Khi bạn bè quan tâm niềm vui tăng lên, nỗi buồn vơi
4 Củng cố dặn dò: (5p)
- Đối với bạn bè em phải nào? - Qua học bạn bè lớp em phải biết đoàn kết giúp đỡ lẫn đễ tiến
- Chuẩn bị: Giữ gìn trường lớp đẹp
- Nghe nhận xét bổ sung - HS trả lời
- HS hội ý lập kế hoạch theo u cầu đại diện nhóm trình bày - Ví dụ: Bạn Kỳ nghèo, không đủ sách để học chúng em đóng góp giúp bạn
- Bạn Tư khơng có áo trắng mặc học nhà bạn nghèo đơng em, em đóng góp mua cho bạn - HS nối tiếp hái hoa em hoa, câu hỏi trả lời theo yêu cầu
- HS tham gia trò chơi - Lớp nghe nhận xét
- Quan tâm giúp đỡ bạn - HS trả lời
-TOÁN
(5)1 Kiến thức: Học sinh biết tự lập bảng trừ 14 trừ số 2 Kỹ năng: Vận dụng bảng trừ học để làm tính giải toán. 3 Thái độ: Tự tin, hứng thú học tập giải toán.
II Đồ dùng - GV: Giáo án - HS : SGK, VBT
III Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ: (5p) - GV yêu cầu HS làm bảng - GV nhận xét
B Bài (30p)
1 Giới thiệu bài: (1p) Trực tiếp 2 Dạy mới
2.1 HĐ1: Hướng dẫn HS thao tác trên que tính để lập bảng trừ (10p)
- GV nêu tình để có phép trừ 14 - - Có 14 que tính bớt que tính Hỏi cịn lại que tính?
- Yêu cầu HS dùng que tính để tính kết
- Gọi HS nêu cách làm
- GV hướng dẫn học sinh đặt tính tính - Hướng dẫn HS bảng trừ
14 - = 14 - = 14 - = 14 - = 14 - =
2.2 HĐ2: Luyện tập (19p) Bài 1: Tính nhẩm.
- Gọi HS đọc yêu cầu - GV cho HS làm miệng
- GV hỏi: Khi biết + = 14 có cần tính 8+ khơng, sao?
+ Khi biết + = 14 ghi kết 14- 14 - khơng? Vì sao? + KL: Lấy tổng trừ số hạng số hạng
- GV yêu cầu HS làm phần b) - GV chốt kết
- HS đặt tính tính: 73 - 38
- HS lắng nghe
- HS đọc phân tích tốn - HS lắng nghe
- Học sinh tính que tính nêu kết quả:
- Nêu cách làm
- Hướng dẫn đặt tính tính: 14
-
- Học sinh dùng que tính lập bảng trừ
- Học thuộc bảng trừ
- HS nêu yêu cầu - HS nêu miệng
- Khơng cần Vì đổi chỗ số hạng tổng tổng khơng thay đổi
- Có thể ghi ngay: 14 – = 14 – = số hạng phép cộng + = 14 Khi lấy tổng trừ số hạng số hạng
(6)a) + = 14 b) 14 – – = + = 14 14 – = 14 – =
14 – = Bài 2: Tính:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV yêu cầu HS tự làm- nêu lại cách thực
- GV gọi HS nhận xét bạn - GV củng cố cách đặt tính cho HS Bài 3: Giải toán
- Gọi HS đọc yêu cầu - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?
- Yêu cầu HS làm - Đổi kiểm tra chéo
Bài 4: Viết tiếp vào chỗ chấm - Gọi HS đọc yêu cầu
- GV yêu câu HS làm tập - GV chốt kết
+ Hình chữ nhật đặt hình vng + Hình vng đặt hình chữ nhật - HS làm vào tập
C Củng cố dặn dò: (5p)
- - em đọc bảng trừ 14 trừ số - GV nhận xét học
- Căn dặn HS nhà làm tập (VBT)
14-
+ Kết + =
- HS đọc yêu cầu - HS lên bảng làm
14 14 14 14 14 - - - - -
- Học sinh đọc đề - Tóm tắt - giải vào Bài giải
Cửa hàng lại số xe đạp là: 14 - = (xe đạp) Đáp số: xe đạp - Chữa
- HS đọc yêu cầu - HS tự làm đọc kết - HS kiểm tra chéo
- HS lắng nghe
-Ngày soạn: 28/11/2020
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 01 tháng 12 năm 2020 TOÁN Tiết 62: 34 - I Mục tiêu
1 Kiến thức: Giúp học sinh biết thực phép trừ 34 - 8
2 Kỹ năng: Vận dụng phép trừ học để làm tính giải tốn, củng cố cách tìm số hạng chưa biết tìm số bị trừ
3 Thái độ: Độc lập, tự giác học tập giải toán. II Đồ dùng
(7)III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ: (5p) - Gọi HS lên bảng làm - GV nhận xét, đánh giá B Bài mới: (29p)
1 Giới thiệu bài: (1p) Trực tiếp 2 Dạy mới
2.1 HĐ1: HD HS thực phép trừ (12p) - GV nêu tốn: Có 34 que tính, bớt que tính Hỏi cịn lại que tính? - Tổ chức cho HS thực phép trừ 34 - - Yêu cầu học sinh dùng que tính để tính kết
- Hướng dẫn học sinh cách tính viết
34 * không trừ 8, lấy 14 trừ - 6, viết 6, nhớ
26 * trừ 2, viết
- GV cho HS làm bảng con: 54 - 6; 74 - 9; 2.2 HĐ2: Luyện tập: (16p)
Bài 1: Tính.
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV cho HS làm vào tập - Gọi HS lên bảng làm
- GV chốt kết 54 74 44 - - - 45 68 37
Bài 2: Đặt tính tính. - Gọi HS đọc yêu cầu - Nêu cách đặt tính - Gọi HS lên bảng làm - GV, HS nhận xét, đánh giá
.
Bài 3: Giải toán - GV cho HS đọc đề - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?
- Gọi HS lên bảng thực - GV nhận xét, chữa
- em lên bảng làm tập 3, (61)
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS dùng que tính để tính kết - HS nêu kết cách làm - HS đặt tính tính vào bảng - Nêu cách tính
- HS nhắc lại cách làm
- Hs làm bảng
- HS nêu yêu cầu - HS lên bảng
- Cả lớp làm bảng - Nhận xét
- HS đọc đề
- 4em lên bảng chữa bài, lớp làm vào vbt
- Nhận xét, đổi kiểm tra chéo 34 84 94 74 - - -8 - 25 79 86 67 - HS đọc đề
- Tự tóm tắt giải toán vào Bài giải
(8)Bài 4: Tìm X
- Gọi HS đọc yêu cầu - Nêu tên gọi thành phần x? - Gọi HS lên bảng chữa - GV nhận xét đánh giá a) x + = 24
x = 24 - x = 18 Bài 5: Tơ màu vào hình - Gọi HS đọc u cầu - Yêu cầu HS tự làm - HS đổi bài, kiểm tra chéo - GV quan sát nhận xét C Củng cố dặn dò (5p) - GV nhận xét tiết học
- Về nhà làm tập Chuẩn bị sau
Đáp số: 16 - HS đọc đề
- HS nêu
- em lên bảng chữa - HS nhận xét
- HS nêu yêu cầu
- HS làm nêu kết - HS kiểm tra
- HS lắng nghe
-KỂ CHUYỆN
Tiết 13: BÔNG HOA NIỀM VUI I Mục tiêu
1 Kiến thức: Biết kể đoạn mở đầu theo cách: Theo tình tự câu chuyện thay đổi tình tự câu chuyện
2 Kỹ năng: Dựa vào tranh minh hoạ gợi ý giáo viên kể lại đoạn 3, kể đoạn cuối câu chuyện
3 Thái độ: HS yêu quý ông bà, cha mẹ, người thân gia đình. * BVMT: GD tình cảm yêu thương người thân gia đình. II Đồ dùng
- GV: Giáo án, tranh minh hoạ - HS: SGK
III Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)
- Gọi HS lên kể lại câu chuyện - GV nhận xét đánh giá
B Bài mới
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp 2 Dạy mới
2.1 HĐ1: HD kể đoạn theo cách (9p) - GV hướng dẫn HS đảo ý đoạn để có cách kể khác
- em kể lại câu chuyện: Sự tích vú sữa
- HS lắng nghe
- HS thực hành kể đoạn câu chuyện
(9)2.2 HĐ2: Hướng dẫn kể đoạn 2, (10p) - GV treo tranh cho HS quan sát
2.3 HĐ3: Hướng dẫn kể đoạn (có tưởng tượng thêm lời cảm ơn bố Chi) (10p) - GV bổ sung: Chẳng bao lâu, bố Chi khỏi bệnh Ra viện ngày, bố Chi đến thăm cô giáo Hai bố mang theo khóm hoa cúc đại đố thật đẹp Bố nói với giáo xúc động “Cám ơn cho cháu Chi hái hoa quý giá vườn trường Nhờ có bơng hoa mà tơi mau khỏi bệnh Gia đình tơi xin biếu nhà trường khóm cúc đại đố.” - Tổ chức cho HS dựng hoạt cảnh
C Củng cố dặn dò (5p)
+ Hãy kể lại đoạn câu chuyện mà em thích?
- GV nhận xét học
- Dặn HS nhà luyện kể lại câu chuyện nhiều lần
- Chuẩn bị cho sau kể lại câu chuyện “Câu chuyện bó đũa”
- HS quan sát tranh nêu nội dung tranh
- HS thực hành kể đoạn theo tranh
- Thi kể đoạn 2, trước lớp - Nhận xét
- HS nối tiếp kể đoạn
- Bình chọn bạn có lời kể sáng tạo, phong phú
- HS phân vai dựng hoạt cảnh theo nội dung câu chuyện
- Nhận xét - HS thực - HS lắng nghe
-CHÍNH TẢ (TẬP CHÉP)
Tiết 25: BÔNG HOA NIỀM VUI I Mục tiêu
1 Kiến thức: HS nắm nội dung đoạn viết.
2 Kỹ năng: Chép lại xác trình bày đoạn bài: Bông hoa Niềm Vui
3 Thái độ: Có ý thức viết đúng, viết đẹp. II Đồ dùng
- GV: Bảng phụ chép sẵn nơị dung đoạn chép - HS: Vở tả, VBT
(10)- GV đọc cho HS viết: lặng yên, tiếng nói, đêm khuya, lời ru
- GV nhận xét đánh giá B Bài mới
1 Giới thiệu bài: (1p) Trực tiếp 2 Dạy mới
2.1 HĐ1: Hướng dẫn HS tập chép:(19p) - GV treo bảng phụ, đọc mẫu đoạn viết + Cô giáo cho Chi hái thêm hai hoa cho ai? Vì sao?
+ Những chữ tả viết hoa?
- Hướng dẫn viết tiếng khó
- Giáo viên cho HS chép vào - GV đọc cho HS soát lỗi
- GV thu chấm - Nhận xét đánh giá
2.2 HĐ2: Hướng dẫn HS làm tập (10p)
Bài 2: Điền vào chỗ trống từ chứa tiếng có iê yê theo nghĩa đây:
- Gọi HS đọc yêu cầu - GV nhận xét bổ sung
Bài 3: Đặt câu để phân biệt từ trong cặp
- Gọi HS đọc yêu cầu - GV treo bảng phụ
- GV cho HS làm vào giấy nháp - GV chữa
C Củng cố dặn dò: (5p) - Nhận xét tiết học
- Căn dặn HS nhà làm tập lại BT Tiếng Việt
- Chuẩn bị sau
- HS lên bảng viết - Lớp viết bảng
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe HS đọc lại - HS trả lời
- Chữ hoa viết đầu câu, tên nhân vật, tên riêng hoa
- HS tìm từ ngữ khó viết: + Ví dụ: nữa, trái tim, dạy dỗ - HS luyện viết từ khó vào bảng - Nhận xét
- HS chép vào - Soát lỗi
- HS lắng nghe
- HS đọc yêu cầu tập
- HS tìm tiếng theo yêu cầu, viết vào bảng
- Nhận xét
- HS đọc yêu cầu tập - HS lên bảng làm - đặt câu - Dưới lớp luyện vào nháp - Nhận xét, bổ sung
- HS lắng nghe
-THỂ DỤC
(11)I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Ôn thể dục phát triển chung Ơn trị chơi Nhóm nhóm Kĩ năng: Yêu cầu HS hoàn thiện thể dục
3 Thái độ: HS biết cách chơi bước đầu tham gia vào trò chơi II Đồ dùng dạy học
- Địa điểm: Sân trường còi III Các hoạt động dạy học
I Mở đầu: (5’)
GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu học
HS đứng chỗ vổ tay hát Khởi động
HS chạy vòng sân tập
Thành vịng trịn thường…… bước Thơi
Kiểm tra cũ: hs Nhận xét
II Cơ bản: {24’}
a Ôn thể dục phát triển chung: Mỗi động tác thực 2x8 nhịp Các tổ tổ chức luyện tập thể dục Giáo viên theo dõi góp ý
Nhận xét
*Các tổ trình diễn thể dục Giáo viên HS tham gia góp ý Nhận xét Tuyên dương a Trị chơi: Nhóm nhóm
Giáo viên hướng dẫn tổ chức HS chơi Nhận xét
Đội Hình
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV
Đội hình học động tác TD * * * * * * *
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *
(12)III Kết thúc: (6’) Thả lỏng:
HS đứng chỗ vỗ tay hát
Hệ thống học nhận xét học Về nhà ôn động tác TD học
Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV
-Ngày soạn: 29/11/2020
Ngày giảng: Thứ tư, ngày 02 tháng 12 năm 2020 TOÁN Tiết 63: 54 - 18 I Mục tiêu
1 Kiến thức: Biết cách thực phép trừ có nhớ phạm vi 100 dạng 54 – 18. 2 Kỹ năng: Biết giải tốn với số có kèm đơn vị đo dm
- Biết vẽ hình tam giác cho sẵn đỉnh 3 Thái độ: HS cẩn thận tính tốn. II Đồ dùng
- GV: Giáo án - HS : SGK, VBT
III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ: (5p) - Gọi HS lên bảng làm tập - GV nhận xét bổ sung
B Bài (30p)
1 Giới thiệu bài: (1p) Trực tiếp 2 Dạy mới
2.1 HĐ1: HD HS tự tìm cách thực hiện phép trừ 54 - 18 (10p)
- GV nêu toán để có phép trừ Có 54 que tính bớt 18 que tinh Hỏi cịn lại que tính?
- Gọi HS phân tích tốn
- GV yêu cầu HS tự nêu cách tính
- HS lên bảng làm BT 2, (62)
- HS lắng nghe
- HS nêu cách trừ (không sử dụng que tính)
- HS tự đặt tính tính kết vào bảng
(13)54 * không trừ 8, lấy 14 trừ - 18 6, viết nhớ
36 * thêm 2, trừ 3, viết
2.2 HĐ2: Luyện tập: (19p) Bài 1: Tính
- Gọi HS đọc yêu cầu - Bài u cầu gì?
- Nêu cách đặt tính - GV cho HS làm tập - GV nhận xét chốt kết
Bài 2: Đặt tính tính - Gọi HS đọc yêu cầu - GV cho HS làm tập
- GV yêu cầu HS đổi kiểm tra chéo
Bài 3: Giải toán
- Gọi HS đọc u cầu - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?
- Cho HS làm vào - GV chốt kết
Bài 4: Vẽ hình theo mẫu tơ màu - Gọi HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn HS nối điểm sau tơ màu vào hình
Bài 5: Số?
- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm - GV nhận xét
- Nhiều HS nhắc lại
- HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu tính
- HS nêu
- HS lên bảng, lớp làm bảng - HS nhận xét cách làm
Lời giải: 74 94 84 - 35 - 29 - 46 39 65 38 - HS đọc yêu cầu tập - HS đặt tính tính vào tập - Nhận xét bổ sung
34 84 74 64 - 16 - 37 - 45 - 29 18 47 29 35 - HS đọc đề
+ Cho biết: Mỗi bước chân anh dài 44cm, bước chân en ngắn anh 18cm
+ Hỏi bước chân em dài xăng- ti- mét?
- Tóm tắt đề tự giải vào - em lên chữa - nhận xét Bài giải
Mỗi bước chân em dài là: 44 - 18 = 26 (cm)
Đáp số: 26cm - HS nêu yêu cầu
- HS làm theo yêu cầu GV + Nêu cách vẽ
+ Vẽ hình tam giác + Tơ màu vào hình - HS nêu yêu cầu
(14)C Củng cố dặn dò: (3p)
+ Hãy nêu cách tính với ví dụ 54-18? - GV nhận xét học
- Dặn HS nhà làm
- HS thực
-TẬP ĐỌC
Tiết 39: QUÀ CỦA BỐ I Mục tiêu
1 Kiến thức: Hiểu ND: Tình cảm yêu thương người bố qua quà đơn sơ dành cho (Trả lời câu hỏi SGK)
2 Kỹ năng: Biết ngắt nghỉ câu văn có nhiều dấu câu. 3 Thái độ: HS yêu quý người thân gia đình.
* QTE: Quyền đưựoc cha mẹ yêu thương chăm sóc (HĐ2) * BVMT: GD tình cảm bố dành cho (HĐ2)
II Đồ dùng - GV: Giáo án - HS: SGK
III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p):
- Gọi HS lên bảng đọc trả lời câu hỏi
- Nhận xét đánh giá B Bài mới:
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp 2 Dạy mới
2.1 HĐ1: Luyện đọc (16p) - GV đọc mẫu
- Hướng dẫn đọc câu - Hướng dẫn đọc từ khó - Hướng dẫn đọc câu dài
+ Mở thúng câu / giới dưới nước //
+ Hấp dẫn / dế lạo xạo vỏ bao diêm//
- Hướng dẫn HS đọc đoạn - Đọc đồng
2.2 HĐ2: Tìm hiểu (8p): - Gọi HS đọc
* KWLH:
+ Quà bố câu có gì? + Vì gọi
- em đọc bài: Bông hoa Niềm Vui trả lời câu hỏi SGK
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS nối tiếp đọc
- HS nối tiếp tìm luyện đọc từ khó đọc
+ Ví dụ: xập xành, thao láo, niềng niễng, xoăn tít,
- HS luyện đọc
- HS nối tiếp đọc đoạn - Đọc đồng toàn
- HS đọc, lớp đọc thầm trả lời câu hỏi
(15)giới nước?
+ Quà bố cắt tóc có gì? + Vì gọi giới mặt đất?
* QTE: Em nhận quà chưa? Khi nhận q em nói gì với người tặng quà cho mình?
+ Những từ nào, câu cho em thấy thích quà bố?
* BVMT: Vì quà bố giản dị, đơn sơ mà lại cảm thấy giàu quá?
2.3 HĐ3: Luyện đọc lại (5p) - GV, HS nhận xét
C Củng cố dặn dị (5p) + Bài tập đọc nói lên điều gì? - GV nhận xét học
- Dặn HS nhà luyện đọc nhiều lần
+ Gồm nhiều vật cối nước
+ Con muỗm, dế đực,
+ Gồm nhiều vật sống mặt đất
- HS nêu ý kiến
+ Hấp dẫn giàu
+ Vì q chứa đựng tình thương yêu bố
- HS thi đọc - HS nêu ý kiến - HS lắng nghe
-LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 13: TỪ NGỮ VỀ CƠNG VIỆC GIA ĐÌNH CÂU KIỂU AI LÀM GÌ? I Mục tiêu
1 Kiến thức: Mở rộng vốn từ hoạt động: công việc gia đình, nắm mẫu câu
2 Kỹ năng: Thực hành luyện tập kiểu câu: Ai làm gì? 3 Thái độ: Hs yêu thương, lời ông bà, cha mẹ.
* QTE: Giáo dục HS phải ngoan ngoãn, lời cha mẹ Giúp đỡ cha mẹ việc nhà II Đồ dùng
- GV: Giáo án - HS: SGK, VBT
III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ: (5p) - HS lên bảng làm - GV nhận xét đánh giá B Bài mới
1 Giới thiệu bài: (1p) Trực tiếp 2 Dạy mới
Bài 1: Viết tên việc em làm nhà giúp cha, mẹ (8p)
- Gọi HS đọc yêu cầu
em làm tập 1, (LTVC -Tuần 12)
- HS lắng nghe
(16)- GV cho HS làm miệng - Gọi HS kể nối tiếp
Lời giải: quét nhà, trông em, nấu cơm, dọn dẹp nhà cửa,…
* QTE: GD HS phải ngoan ngoãn, lời cha mẹ Giúp đỡ cha mẹ việc nhà.
Bài 2: Gạch gạch phận trả lời câu hỏi: Ai? Gạch gạch phận trả lời câu hỏi: Làm gì? (8p)
- Gọi HS đọc yêu cầu tập
- GV đưa bảng phụ - HS lên bảng điền Lời giải:
a Chi tìm đến bơng cúc màu xanh b Cây xịa cành ơm cậu bé
c Em học thuộc đoạn thơ d Em làm ba tập toán - GV nhận xét đánh giá
Bài 3: Nối từ nhóm (1, 2, 3) để tạo thành câu hợp nghĩa (8p)
- Gọi HS đọc yêu cầu - GV cho HS làm viết
- GV nói thêm: với từ nhóm trên, em tạo nên nhiều câu
VD: Em giặt quần áo
xếp sách C Củng cố dặn dò (3p)
- GV nhận xét tiết học
- Căn dặn HS nhà làm BT (VBT)
- Kể số việc em làm giúp mẹ - HS khác nhận xét, bổ sung
- HS đọc yêu cầu - Lớp làm vào giấy nháp - Nhận xét bổ sung
- Gọi HS đọc yêu cầu - em đọc mẫu
- HS chọn từ để ghép thành câu - HS nêu câu ghép - Nhận xét
- HS lắng nghe -Ngày soạn: 30/11/2020
Ngày giảng: Thứ năm, ngày 03 tháng 12 năm 2020 Buổi sáng
TRẢI NGHIỆM
GIỚI THIỆU VỀ CÁC KHỐI NGƯỠNG I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Giúp học sinh nhận biết khối Ngưỡng 2 Kĩ năng: Giúp học sinh phân biệt có loại khối Ngưỡng 3 Thái độ: Sáng tạo, hứng thú học tập
(17)1 Giáo viên: Các hình khối khối Ngưỡng 2 Học sinh: Đồ dùng học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1 Kiểm tra cũ (5 phút):
- Em cho biết có khối truyền? - Em nêu hoạt động khối Truyền?
2 Bài mới:
Hoạt động 1: Giai đoạn kết nối - giới thiệu
Giờ trước làm quen với khối truyền tiết học ngày hôm cô giới thiệu cho khối ngưỡng đặc điểm khối tìm hiểu qua học hôm
- Giới thiệu khối ngưỡng
- Giáo viên giới thiệu có loại khối Truyền
Hoạt động 2: Thực hành Giáo viên chia nhóm
- Phát cho nhóm hình khối để HS quan sát
- ? Nêu đặc điểm khối biến đổi
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét
- GV chốt
Có loại khối Ngưỡng
- Khối Ngưỡng có da cam, có mặt xung quanh mặt liên kết, mặt có núm xoay
? Em nêu tác dụng loại khối
GV chốt chức loại
khối
- Có loại khối Truyền
- - Khối Truyền có tác dụng truyền tín hiệu khối Có thể kết hợp với tất khối
- HS lắng nghe
- Học sinh quan sát khối Ngưỡng
- Học sinh quan sát nêu đặc điểm khối Ngưỡng
- Khối Ngưỡng có da cam, có mặt xung quanh mặt liên kết, cịn mặt có núm xoay
- HS nêu
- Khối Ngưỡng điều chỉnh tín hiệu truyền tới
(18)- Khối ngưỡng có tác dụng truyền tín hiệu khối Có thể kết hợp với tất khối
Chú ý: khối khác với khối
Biến đổi điềm khơng tự tạo tín hiệu, mà nhận tín hiệu từ khối khác điều chinhrtins hiệu nhận đó Hoạt động 3: Tổng kết tiết học
? Em nêu hoạt động khối ngưỡng
- Nhắc nhở HS nhà học làm bài, xem trước
+ Xoay ngược chiều kim đồng hồ: giảm dần
- Học sinh nghe
- Khối Ngưỡng điều chỉnh tín hiệu truyền tới
+ Xoay theo chiều kim đồng hồ: tăng dần
+ Xoay ngược chiều kim đồng hồ: giảm dần
-Buổi chiều
TOÁN
Tiết 64: LUYỆN TẬP I Mục tiêu
1 Kiến thức:
- Thuộc bảng 14 trừ số
- Tìm số bị trừ tìm số hạng chưa biết 2 Kỹ năng:
- Thực phép trừ dạng 54 – 18
- Biết giải tốn có phép trừ dạng 54 - 18 3 Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận.
II Đồ dùng - GV: Giáo án - HS: VBT
III Các hoạt dộng dạy học A Kiểm tra cũ: (5p) - Gọi HS lên bảng làm - GV nhận xét, đánh giá B Bài mới:
1 Giới thiệu (1p) 2 Dạy mới
Bài 1: Tính nhẩm (3p) - Gọi HS đọc yêu cầu - GV cho HS tính nhẩm
- em lên bảng làm BT 2, (63)
- HS đọc yêu cầu
(19)- GV nhận xét đánh giá Bài 2: Đặt tính tính (7p) - Gọi HS đọc yêu cầu - GV cho HS làm bảng
Bài 3: Tìm x (7p)
- Gọi HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS làm
- HS nhắc lại cách tìm số hạng tổng tìm số bị trừ
- Chữa bài, nêu cách tìm thành phần chưa biết phép tính
Bài 4: Giải tốn (7p) - Gọi HS đọc u cầu + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì? - HS lên bảng - Lớp nhận xét
- GV nhận xét đánh giá
Bài 5: Vẽ hình theo mẫu tơ màu (5p) - Gọi HS đọc yêu cầu
+ Hướng dẫn HS nối điểm + Hình vng có đặc điểm gì? C Củng cố dặn dị (5p)
- GV nhận xét học
- Dặn HS nhà làm tập SGK
- HS nhận xét
14 – = 14 – = 14 – = 14 14 – = 14 – = 14 – = - HS đọc yêu cầu
- Lớp làm bảng con, em lên bảng - Chữa bài, nêu cách trừ
84 64 74 44 - 37 - - 18 - 35 47 55 56 - HS đọc yêu cầu
- HS lên bảng
a x + 26 = 54 b x – 34 = 12 x = 54 – 26 x = 12 + 34 x = 28 x = 46
- HS đọc đề
- HS tóm tắt giải toán Bài giải
Trong vườn có số cam là: 64 - 18 = 46 (cây) Đáp số: 46 (cây) - HS nêu yêu cầu
- HS làm
- Nhận xét hình vẽ (hình vuông)
- HS lắng nghe
-TẬP VIẾT
Tiết 13: CHỮ HOA: L I Mục tiêu
1 Kiến thức:
- Nắm độ cao chữ L hoa, hiểu nghĩa câu ứng dụng Lá lành đùm rách 2 Kỹ năng:
- Viết đúng, đẹp chữ L hoa Yêu cầu viết chữ cỡ thường, cỡ vừa, mẫu nét Biết cách nối nét từ chữ hoa L sang chữ đứng liền sau
(20)3 Thái độ: HS rèn tính cẩn thận II Đồ dùng
- GV: Mẫu chữ - HS: VTV
III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ: (4p) - Lớp viết bảng con: K - GV chữa, nhận xét B Bài mới:
1 Giới thiệu (1p): Trực tiếp 2 HD HS viết (7p)
- GV treo chữ mẫu - H/d HS nhận xét - Chữ cao li? - Chữ L gồm nét?
- GV dẫn cách viết bìa chữ mẫu
- GV HD cách viết SHD - Y/ C HS nhắc lại cách viết - Hướng dẫn HS viết bảng
- Hướng dẫn HS viết từ ứng dụng giải nghĩa từ
- HS nhận xét độ cao, L / H / ch chữ - Cách đặt dấu chữ? - GV viết mẫu
-Y/C HS viết bảng 3 HS viết (15p)
- GV ý tư ngồi, cách cầm bút 4 Chấm chữa (7p)
- GV chấm chữa nhận xét C Củng cố dặn dò: ( 3p)
- Nhận xét học - VN viết vào ô li.
- HS viết bảng - HS lắng nghe
- HS quan sát chữ mẫu - HS trả lời
- li - nét
- HS ý lắng nghe - HS lắng nghe
- HS viết bảng - HS viết vào - HS lắng nghe
-CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)
Tiết 26: QUÀ CỦA BỐ I Mục tiêu
1 Kiến thức: Làm tập 2, BT3a/b; tập tả phương ngữ giáo viên soạn
2 Kỹ năng: Nghe-viết xác tả, trình đoạn văn xi có nhiều dấu câu
3 Thái độ: Có ý thức viết đúng, đẹp. II Đồ dùng
(21)- HS: Vở tả, VBT III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p):
- GV đọc cho HS viết từ: yếu ớt, khuyên bảo, múa rối, nói dối
- GV nhận xét đánh giá B Bài (30p)
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp 2 Dạy mới
2.1 HĐ1: Hướng dẫn nghe viết: (22p) - Giáo viên đọc mẫu tả
+ Quà bố câu có gì? + Bài tả có câu?
+ Những chữ đầu câu viết nào? + Câu có dấu hai chấm?
- Giáo viên đọc - Chấm - nhận xét
2.2 HĐ2: HD HS làm tập tả (7p)
Bài 1: Điển iê yê vào chỗ trống - Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm
- GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung - Chữa bài, nhận xét
Bài 2a: Điền vào chỗ trống d gi: - Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm
- GV treo bảng phụ cho HS đọc yêu cầu - Gv nhận xét
C Củng cố, dặn dò (5p) - GV nhận xét học
- Căn dặn HS nhà làm BT (VBT)
- học sinh lên bảng viết
- HS lắng nghe
- HS đọc lại:
- Cà cuống, niềng niễng, hoa sen, nhị sen, cá sộp, cá chuối
- câu - Viết hoa - Câu
- HS viết tiếng khó bảng con: lần nào, cà cuống, niềng niễng, nhộn nhạo, quẫy, toé nước, thao láo, - Học sinh viết
- HS đọc yêu cầu - em lên bảng làm
- Câu chuyện, yên lặng, viên gạch, luyện tập
- HS đọc yêu cầu
- Lớp làm vào tập - em chữa
- Nhận xét - HS lắng nghe
- TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Tiết 13: GIỮ SẠCH MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH NHÀ Ở I Mục tiêu
1 Kiến thức:
(22)- Nêu ích lợi việc giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà 2 Kĩ năng: Thực giữ vệ sinh sân, vườn, khu vệ sinh.
3 Thái độ: Có ý thức cẩn thận, gọn gàng ngăn nắp. * QTE:
+ Quyền sống môi trường lành.
+ Bổn phận tham gia bảo vệ mơi trường, giữ gìn vệ sinh mơi trường II Các kĩ sống bản
- Kĩ định: Nên khơng nên làm đẻ giữ môi trường xung quanh nhà
- Kĩ tư phê phán: Phê phán hành vi làm ảnh hưởng đến môi trường - Kĩ hợp tác: Hợp tác với người tham gia làm vệ sinh mơi trường xung quanh nhà Có trách nhiệm thực giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà - Giữ môi trường xung quanh nhà đặc biệt nhà sỗng ven biển, biển, đảo góp phần bảo vệ biển, đảo quê hương
III Đồ dùng
1 Giáo viên: Tranh vẽ trang 28, 29 Học sinh: Sách TN&XH, Vở BT IV Các hoạt động dạy học
A Bài cũ: (5p)
- Em kể đồ dùng gia đình theo mẫu
- GV nhận xét B Bài mới: (30p)
1 Giới thiệu bài: Trực tiếp 2 Dạy mới:
* Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm - Trực quan: Hình 1, 2, 3, 4, 5/ tr 28, 29 - Mọi người hình làm để mơi trường xung quanh nhà ln sẽ?
- Những hình cho thấy người nhà tham gia làm vệ sinh xung quanh nhà ở?
- Giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà có lợi gì?
- Nhận xét, kết luận (SGV/ tr 49) * Hoạt động 2: Đóng vai
- Liên hệ thực tế:
- Ở nhà em làm để giữ môi trường xung quanh nhà sẽ?
- Ở xóm em có tổ chức làm vệ sinh ngõ xóm khơng?
- Tình trạng vệ sinh xóm em nào?
- GV kết luận
- HS kể - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS quan sát
- Làm việc theo cặp - Đại diện cặp nêu - Bạn khác góp ý bổ sung - em nhắc lại
+ Phát quang bụi rậm + Cọ rửa nhà vệ sinh + Khơi cống rãnh - Vài em nhắc lại
- HS trả lời câu hỏi - Phát quang sân
(23)- GV đưa tình huống, cho HS thảo luận “Bạn Hà vừa quét rác xong, bác hàng xóm lại vứt rác trước cửa nhà Bạn góp ý kiến bác nói: “Bác vứt rác cửa nhà Bác có vứt cửa nhà cháu đâu” Nếu em bạn Hà em nói làm đó?
- GV nhận xét C Củng cố: (3p) - Giáo dục tư tưởng
- Nhận xét tiết học Chuẩn bị sau
- Vệ sinh xóm sẽ, có ý thức giữ vệ sinh chung
- HS lắng nghe
- Các nhóm nghe tình Thảo luận nhóm
- Thảo luận đưa cách giải - Cử bạn đóng vai
- HS lắng nghe
-Ngày soạn: 01/12/2020
Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 04 tháng 12 năm 2020 Buổi sáng
THỂ DỤC
BÀI 26: ĐIỂM SỐ 1- 2, 1- 2, THEO ĐỘI HÌNH VỊNG TRỊN. TRỊ CHƠI BỊT MẮT BẮT DÊ
I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Ơn điểm số 1- 2,1- 2,…theo đội hình vịng trịn Ơn trị chơi Bịt mắt bắt dê
2 Kĩ năng: Yêu cầu điểm số,rõ ràng,trật tự
3 Thái độ: Hs biết cách chơi tham gia vào trò chơi tương đối chủ động II Đồ dùng dạy học
- Địa điểm: Sân trường còi III Các hoạt động dạy học I Mở đầu: (5’)
GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu học
HS đứng chỗ vổ tay hát Khởi động
HS chạy vòng sân tập
Thành vòng tròn thường…… bước Thơi
Đội Hình
(24)Ôn TD phát triển chung Mỗi động tác thực 2x8 nhịp Kiểm tra cũ: hs
Nhận xét
II Cơ bản: {24’}
a Điểm số 1- 2,1- 2,…theo vòng tròn Từng tổ(cả lớp) theo 1- 2,1- 2,… điểm số
Nhận xét
b Trò chơi: Bịt mắt bắt dê
Giáo viên hướng dẫn tổ chức HS chơi Nhận xét
III Kết thúc: (6’) Thả lỏng:
HS đứng chỗ vỗ tay hát
Hệ thống học nhận xét học Về nhà ôn động tác TD học
Đội hình học động tác TD * * * * * * *
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV
Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV
-HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
(DẠY SÁCH BÁC HỒ) Bài 4: CÂY BỤT MỌC I Mục tiêu
1 Kiến thức: Cảm nhận tình yêu xanh, môi trường sống Bác Hồ 2 Kĩ năng: Thực hành, vận dụng học tình yêu xanh, môi trường sống học sinh
3 Thái độ: Học sinh hứng thú với môn học. II Chuẩn bị:
(25)1 Kiểm tra cũ: (5p)
Bác nhường lị sưởi cho đồng chí bảo vệ. + Quan tâm đến người khác người gặp khó khăn, nhận điều gì? - HS trả lời - Nhận xét
2 Bài mới: (30p)
a Giới thiệu bài: Cây bụt mọc b Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Đọc hiểu
- GV đọc đoạn văn “Cây bụt mọc”
( Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống lớp 2/ tr14)
+ Vì Bác dặt tên thông bụt mọc?
+ Khi phát bụt mọc bị mối xông đến nửa, anh em phục vụ định làm gì?
+ Bác Hồ nói bày cách để cứu cây? Kết sao?
* Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
+ Các em trao đổi ý nghĩa câu chuyện * Hoạt động 3: Thực hành - ứng dụng - GV hướng dẫn HS trả lời cá nhân
+ Mỗi đến nơi có nhiều xanh, em cảm thấy khơng khí nào?
+ Em tự tay trồng xanh đâu chưa?
+ Em làm để bảo vệ xanh nhà, trường hay đường em học?
- GV cho HS thảo luận nhóm 2:
+ Cùng trao đổi cách chăm sóc bảo vệ xanh nhà, trường đường em học 3 Củng cố, dặn dò: (2p)
+ Em làm để bảo vệ xanh nhà, trường hay đường em học?
- Nhận xét tiết học
- HS lắng nghe - HS trả lời cá nhân
- HS chia nhóm, thảo luận câu hỏi, ghi vào bảng nhóm - Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung
- HS trả lời cá nhân
- Lớp nhận xét
- HS thảo luận câu hỏi - Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung
- HS trả lời - Lắng nghe
-TOÁN
Tiết 65: 15, 16, 17, 18 TRỪ ĐI MỘT SỐ I Mục tiêu
1 Kiến thức: Ôn lại bảng trừ học
(26)3 Thái độ: HS phát triển tư duy II Đồ dùng
- Giáo viên: Giáo án - Học sinh: SGK, VBT III Các hoạt động dạy học
A Kiểm tra cũ (5p)
- Học sinh lên đọc bảng công thức 12, 13, 14 trừ số
- Giáo viên nhận xét B Bài mới:
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp 2 Dạy mới
2.1 HĐ1: HD lập bảng công thức trừ (12p) - Giáo viên hướng dẫn học sinh thao tác que tính tìm kết phép trừ bảng 15 trừ số
- Giáo viên viết lên bảng: 15 – =
- Giáo viên hướng dẫn tương tự để có phép tính 16 –7, 17 – 8, 18 –
- Cho học sinh tự lập bảng trừ 15, 16, 17, 18
- Học sinh tự học thuộc bảng công thức trừ 2.2 HĐ2: Thực hành (17p)
Bài 1: Đặt tính, tính - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh làm VBT - Nhận xét
Bài 2: Nối phép tính với kết đúng - Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho học sinh lên thi làm nhanh - GV lớp nhận xét
Bài 3: Tô màu vào hình - Gọi HS đọc yêu cầu - GV treo kết
- GV nhận xét, đánh giá C Củng cố - Dặn dò (5p) - Nhận xét học
- Học sinh thực
- HS lắng nghe
- Học sinh thao tác que tính để tìm kết
- Tự lập bảng trừ 15- =
15- = 15- = 15- = 16- =
16- = 16- = 17- = 17- = 18- = - Học sinh tự học thuộc - Đọc cá nhân, đồng
- HS nêu yêu cầu
- HS làm tập, HS lên bảng 15 - 15 - 16 - 16 - 17 - 18 - 9 - HS nêu yêu cầu
- Các nhóm học sinh lên bảng thi làm nhanh
- Cả lớp nhận xét chốt lời giải
- HS nêu yêu cầu - HS tự làm
(27)- Học sinh nhà học làm
-TẬP LÀM VĂN
Tiết 13: KỂ VỀ GIA ĐÌNH I Mục tiêu
1 Kiến thức: Biết kể gia đình theo gợi ý cho trước (BT1) 2 Kỹ năng: Viết đoạn văn ngắn (từ – câu) theo nội dung BT 1 3 Thái độ: HS yêu thương người thân gia đình mình.
* QTE: Quyền có gia đình người gia đình yêu thương, chăm sóc (HĐ củng cố)
II Các kĩ sống bản (HĐ củng cố)
- XĐ giá trị; thể cảm thông; tự nhận thức thân; tư sáng tạo III Đồ dùng
- GV: Giáo án - HS: SGK, VBT
IV Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)
+ Hãy nêu thứ tự việc làm gọi điện thoại?
- GV nhận xét đánh giá B Bài mới:
1 Giới thiệu (1p): Trực tiếp 2 Dạy mới
Bài 1: Luyện miệng (14p)
- GV mở bảng phụ chép câu hỏi (lưu ý kể gia đình khơng phải trả lời câu hỏi)
- GV nhận xét bổ sung, ví dụ:
Gia đình em gồm có người Bố mẹ em đều là cơng nhân Anh Long em học trường THCS Tràng An, em học trường tiểu học Tràng An Mọi người gia đình em sống bên hồ thuận Em tự hào gia đình em.
Bài 2: Luyện viết: Viết đoạn văn ngắn (từ đến câu) kể gia đình em (15p) - Gọi HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn HS làm - Đánh giá, nhận xét
C Củng cố dặn dò: (5p)
* KNS, QTE: Hãy kể gia đình em? Họ đã
- HS thực yêu cầu GV - HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- số em nêu yêu cầu gợi ý tập
- Đọc thầm câu hỏi để nhớ điều cần nói
- Một vài em kể, em khác kể trước lớp
- HS nêu yêu cầu tập - Thực hành luyện
(28)yêu thương chăm sóc em nào? - GV nhận xét học, tuyên dương em đọc tốt, trả lời
- Căn dặn HS nhà làm làm
- HS lắng nghe
-SINH HOẠT TUẦN 13
I Mục tiêu
1 Kiến thức: HS nắm ưu khuyết điểm tuần qua để có hướng phấn đấu, sửa chữa cho tuần tới
2 Kĩ năng: Rèn cho HS có tinh thần phê, tự phê.
3 Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức thực tốt nề nếp. II Đồ dùng
- Nội dung
III Các hoạt động dạy học
1 Tổ trưởng nhận xét tổ xếp loại thành viên tổ. - Cả lớp có ý kiến nhận xét
2 Lớp trưởng nhận xét chung hoạt động tuần. - Các tổ có ý kiến
3 Giáo viên nhận xét hoạt động tuần qua: a Về ưu điểm
b Về tồn tại
4 Phương hướng tuần sau:
- Phát huy mặt tích cực tuần trước, khắc phục hạn chế - Học làm nhà đầy đủ trước đến lớp
- HS rèn luyện chữ viết chuẩn bị thi “Giữ sạch, viết chữ đẹp” - Thi đua dành nhiều nhận xét tốt cá nhân, nhóm - Tiếp tục đăng ký ngày học tốt
- Chấp hành tốt An tồn giao thơng
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học
- Góp truyện, sách báo hay để góp vào tủ sách lớp
- Các tổ trưởng tiếp tục kiểm tra học tập nề nếp bạn thành viên nhóm
(29)KĨ NĂNG SỐNG
Bài 5: NHIỆM VỤ HỌC TẬP CỦA EM I Mục tiêu:
Kiến thức: HS xác định nhiệm vụ học tập 2 Kĩ năng: Tự giác thực tốt nhiệm vụ học tập. 3 Thái độ: Ý thức tự giác học bài.
II Đồ dùng:
- Sách tập thực hành KNS lớp III Các hoạt động:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Khởi động:
- HS hát tập thể. - GV giới thiệu B Bài mới:
Hoạt động 1:
- GV kể cho HS nghe câu chuyện “ Cô bạn nghèo học giỏi ”.
- Nêu câu hỏi:
+ Em học tập bạn Hoa điểm nào? + Em viết nhiệm vụ học tập
+ Kể việc làm chứng tỏ em tự giác thực nhiệm vụ học tập
Hoạt động 2:
- GV chia HS thành nhóm thảo luận làm tập
- u cầu nhóm trình bày
Hoạt động 3:
- Gv hướng dẫn HS nắm giá trị rút Câu chuyện Trải nghiệm
- Lớp hát “ Lời chào em”
- HS lắng nghe, suy nghĩ tự thực vào thực hành phần trả lời câu hỏi
- Trình bày ý kiến
- Các nhóm thảo luận trình bày * Những việc làm thể nhiệm vụ học tập:
+ Đi học + Học nhóm
+ Nhờ thầy cô giúp
* Những việc làm giúp em hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập:
+ Trước đến lớp: chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ
(30) Hoạt động 4: Tự đánh giá
- GV nhận xét
Củng cố, dặn dò:
+ Về nhà: Ôn lại học; chuẩn bị hôm sau
* Những việc không nên làm: + Đi học muộn
+ Nói chuyện riêng lớp + Nhờ người khác làm tập hộ
+ Chơi điện tử nhiều
- HS tự đánh giá vào thực hành việc nắm thực nội quy trường lớp