2. Kĩ năng: Nhận biết hai đường thẳng vuông góc, vẽ 2 đường thẳng vuông góc 3. Thái độ: Yêu thích môn học.. II. Các hoạt động dạy học2[r]
(1)TUẦN 9 Ngày soạn: 1/11/2019
Ngày giảng: Thứ hai ngày tháng 11 năm 2019 Toán
Tiết 40: HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Giúp học sinh:
- Nhận biết hai đường thẳng vng góc với
- Biết hai đường thẳng vng góc với tạo thành góc vng - Biết dùng ê ke để vẽ kiểm tra đường thẳng vuông góc
2 Kĩ năng: Nhận biết hai đường thẳng vng góc, vẽ đường thẳng vng góc Thái độ: u thích mơn học
II Chuẩn bị:
- GV HS: Ê ke thước thẳng III Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Kiểm tra cũ: 5’
- Vẽ góc tù, góc nhọn, góc bẹt? - Nêu đặc điểm góc nhọn, góc tù, góc bẹt?
- Gv nhận xét B Bài mới:
1 Giới thiệu bài: 2’
2 Giới thiệu hai đường thẳng vng góc 10’
- Kéo dài cạnh BC DC thành đường thẳng Hai đường thẳng BC DC hai đường thẳng vuông góc Hai đường thẳng BC DC tạo thành góc vng có chung đỉnh C
- Gv đưa hai đường thẳng vng góc M
O N
- Tìm hình ảnh xung quanh có biểu tượng hai đường thẳng vng góc ? 3 Thực hành:
Bài tập 1: 8’
- Yêu cầu hs nêu yêu cầu - Lưu ý hs phải dùng ê ke để kiểm tra - Nhận xét
- hs chữa - Lớp nhận xét
- Học sinh ý lắng nghe - Hs quan sát đọc hình - Hình chữ nhật ABCD - Hs quan sát
- Hs nhắc lại
- Hs dùng ê ke xác định - Hs quan sát
+ OM ON hai đường thẳng vng góc tạo thành góc vng có chung đỉnh O
- Mép bảng, mép nhà
- hs đọc yêu cầu - Hs tự làm
(2)Bài tập 2: 8’
A B
C D - Gv tổ chức cho hs tự dùng ê ke xác định
GVKL: Hình chữ nhật có cặp cạnh vng góc với
Bài tập 3: 8’
- Gv tổ chức cho hs tự dùng ê ke kiểm tra, nêu cặp cạnh khơng vng góc
- Gv nhận xét, đánh giá Bài tập 4:
- G/v hd Hs làm
- Nhận xét
C Củng cố, dặn dò: 2’
- Nêu đặc điểm đường thẳng vng góc ?
- Về nhà học - Chuẩn bị sau
- Dặn dò : BTVN: BT 2, 3, SGK trang 50
- Nhận xét tiết học
Đáp án: Hình
- hs đọc yêu cầu
- Hs thi nói tên cặp cạnh vng góc
Đáp án:
Cặp cạnh AB AD vng góc với
Cặp cạnh BA BC vng góc với
Cặp cạnh CB CD vng góc với
Cặp cạnh DA DC vng góc với
- Hs tự làm chữa a)
Cặp cạnh AB AE vng góc với
Cặp cạnh ED EA vng góc với
b)
Cặp cạnh HI HG vng góc với
Cặp cạnh GE GH vng góc với
- Hs làm
a) Các cặp cạnh cắt mà khơng vng góc với hình là:cạnh AD cắt cạnh AB
b) Các cặp cạnh vng góc với có hình là: cạnh DA vng góc với cạnh DC ; cạnh CB vng góc với cạnh CD
(3)-Địa lí
Tiết 9: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN (Tiếp theo)
I Mục tiêu
1 Kiến thức: Sau học, học sinh có khả năng:
- Biết trình bày số đặc điểm tiêu biểu hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên: Khai thác nước khai thác rừng
- Nêu qui trình làm sản phẩm đồ gỗ
- Biết mối quan hệ địa lí thành phần tự nhiên với thiên nhiên với hoạt động sản xuất người
2 Kĩ năng: Rèn kỹ xem, phân tích đồ
3 Thái độ: Có ý thức bảo vệ nguồn nước bảo vệ rừng
GD BVMT: Sự thích nghi cải tạo mơi trường người miền núi và trung du
II Chuẩn bị
- Lược đồ sơng Tây Ngun - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam III Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Kiểm tra cũ: (3') - Gọi HS lên bảng
+ Kể tên trồng chủ yếu Tây Nguyên ? Vì Tây Nguyên trồng nhiều loại đó?
+ Nêu tên vật nuôi Tây Nguyên? +Tại Tây Nguyên chăn nuôi gia súc lớn lại phát triển?
- GV nhận xét B Bài
1 Giới thiệu (1')
Hôm tiếp tục tìm hiểu nội dung hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên
2 Các hoạt động
Hoạt động 1: Khai thác sức nước. (13')
- HS quan sát lược đồ lược đồ sơng Tây Nguyên, trả lời câu hỏi: + Nêu tên số sơng Tây Ngun đồ? + Các sông nào?
+ Cây trồng chủ yếu Tây Nguyên là: Cà phê, cao su, hồ tiêu
+ Vì phù hợp với đất đỏ ba dan, tơi xốp phì nhiêu
+ Bị, trâu, voi Bị vật ni có số lượng nhiều Tây Ngun - Cịn ni voi để chun chở phụ vụ du lịch
+ Vì có nhiều đồng cỏ xanh tốt thuận lợi cho việc phát triển chăn ni gia súc
- HS thảo luận nhóm bàn - Đại diện nhóm trình bày:
+ Các sơng Tây Ngun là: Xê Xan, Ba, Đồng Nai
(4)Điều có tác dụng gì? - Nhận xét, bổ sung
+ Em biết nhà máy thuỷ điện tiếng Tây Nguyên?
+ Chỉ nhà máy thuỷ điện Y – a – li lược đồ H4 cho biết nằm sơng nào?
- Nhận xét, bổ sung
- GV kết luận: Tây Nguyên nơi bắt nguồn nhiều sông Địa hình với nhiều cao nguyên xếp tầng khiến cho lịng sơng thác nhiều ghềnh, điều kiện để khai thác nguồn nước, sức nước nhà máy thuỷ điện Y-a-ly
Hoạt động 2: Rừng việc khai thác rừng Tây Nguyên 10’
- HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: + Rừng Tây Nguyên có loại? Tại lại có phân chia vậy?
+ Rừng Tây Nguyên cho ta sản vật gì?
+ Quan sát H8, 9, 10 nêu qui trình sản xuất đồ gỗ?
+ Việc khai thác rừng nào? + Những nguyên nhân ảnh hưởng đến rừng?
+ Thế du canh du cư?
- Gv kết luận: Tây Nguyên có mùa mưa, mùa khơ rõ rệt nên có loại rừng đặc trưng Rừng TN cho ta nhiều sản vật gỗ Tuy nhiên việc khai thác rừng bừa bãi với nhiều nguyên nhân khác ảnh hưởng tới môi trường, người
+ Có biện pháp để giữ rừng BVMT: Sự thích nghi cải tạo mơi trường người miền núi
lắm thác ghềnh Người dân tận dụng sức nước chảy để chạy tua bin sản xuất điện phục vụ người + Y – a – li
+ Nằm sông Xê – Xan
Thảo luận nhóm:
+ Có loại: rừng rậm nhiệt đới rừng khộp vào mùa khơ Vì điều kiện phụ thuộc vào đặc điểm khí hậu Tây Ngun có mùa mưa khô rõ rệt
+ Gỗ, tre, nứa, mây, loại làm thuốc nhiều thú quí
+ Khai thác gỗ vận chuyển đến xưởng cưa, xẻ gỗ -> đưa đến xưởng để làm sản phẩm đồ gỗ
+ Khai thác bừa bãi, ảnh hưởng tới môi trường
+ Khai thác rừng bừa bãi, tập quán du canh, du cư
+ Không định cư nơi, mai
+ Khai thác hợp lý
(5)trung du
C Củng cố – Dặn dò (2') - GV tổng kết nội dung
- Dặn dị: nhà ơn chuẩn bị sau Thành phố Đà Lạt
- Nhận xét tiết học
+ Không đốt phá rừng
+ Mở rộng diện tích đất trồng cơng nghiệp hợp lí
-Tập đọc
Tiết 17: THƯA CHUYỆN VỚI MẸ I Mục tiêu
1 Kiến thức: Nội dung bài: Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ, Cương thuyết phụ men hiểu đồng tình với em Nghề thợ rèn khơng phải nghề hèn Câu chuyện có ý nghĩa: Nghề nghiệp đáng quý
- Hiểu nghĩa từ ngữ: Thầy, dòng dõi quan sang, bất giác, bông, thưa, kiếm sống, đầy tớ
2 Kĩ năng: Đọc tiếng khó dễ lẫn.
- Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ sau dấu câu cụm từ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm
- Đọc diễn cảm toàn bài, thể giọng đọc phù hợp với nội dung, nhân vật, hiểu nội dung
3 Thái độ: u thích mơn học QTE: Quyền có riêng tư
II Các kĩ giáo dục bài:
- Lắng nghe tích cực - Giao tiếp
- Thương lượng III Chuẩn bị
- Tranh minh hoạ tập đọc SGK - Bảng phụ sẵn nội dung cần luyện đọc IV Các hoat động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Kiểm tra cũ (4')
- HS đọc TLCH bài: Đôi giày ba ta màu xanh
+ Những câu văn nói lên vẻ đẹp đơi giày ba ta màu xanh?
+ Nêu nội dung - GV nhận xét
B Bài mới
1 Giới thiệu (1')
(6)- Treo tranh minh hoạ, gọi HS lên bảng mô tả lại cảnh vẽ tranh
- Gv giới thiệu
2 HD luyện đọc tìm hiểu a Luyện đọc (10’)
- 1HS giỏi đọc toàn - GV chia đoạn
- HS đọc nối tiếp đoạn
+ Lần 1: HS đọc nối tiếp đoạn, kết hợp sửa phát âm luyện đọc câu dài HS đọc thầm giải
+ Lần 2: HS đọc nối tiếp đoạn, kết hợp giải nghĩa từ
+ Lần 3: HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp nhận xét
- Luyện tập nhóm - GV đọc mẫu
b Tìm hiểu (12') * HS đọc thầm đoạn + Từ “thưa” có nghĩa gì? + Cương xin mẹ học nghề gì? + Cương học nghề thợ rèn để làm gì? + Kiếm sống có nghĩa gì?
+ Đoạn nói lên ý gì? * HS đọc thầm đoạn
+ Mẹ Cương phản ứng em trình bày ước mơ mình?
+ Mẹ Cương nêu lí phản đối nào?
+ Cương thuyết phục mẹ cách nào?
+ Nội dung đoạn gì? + Nhận xét cách trị chuyện mẹ
+ Bức tranh vẽ cậu bé nói chuyện với mẹ, sau lưng cậu hình ảnh lị rèn, có người thợ miệt mài làm việc
* Bài gồm đoạn
- Đoạn 1: Từ đầu -> học nghề để kiếm sống
- Đoạn 2: Tiếp theo đến hết
* Sửa PÂ: mồn một, thợ rèn, kiếm sống, quan sang, nắm lấy tay mẹ, cúc cắc
* Giải nghĩa từ: thầy, dòng dõi quan sang, bất giác,
* Luyện câu:
- Làm ruộng hay buôn bán/ làm thầy hay làm thợ/ đáng quý Chỉ trộm cắp hay ăn bám/ đáng bị coi thường
+ Trình bày với người vấn đề với cung cách lễ phép, ngoan ngoãn
+ Nghề thợ rèn
+ Để giúp đỡ mẹ, thương mẹ vất vả muốn tự kiếm sống
+ Tìm cách làm việc để tự nuôi thân 1 Ước mơ Cương trở thành thợ rèn để giúp đỡ mẹ.
+ Bà ngạc nhiên phản đối
+ Bà cho Cương bị xui, nhà Cương dòng dõi quan sang, làm thợ rèn sợ thể diện gia đình + Nghèn nghẹn, nắm lấy tay mẹ: Nghề đáng tôn trọng, trộm cắp, hay ăn bám đáng bị coi thường
2 Cương thuyết phục với mẹ để mẹ đồng ý.
(7)con?
+ Nêu nội dung
c Luyện đọc diễn cảm (10') - 1HS đọc
- Nêu giọng đọc toàn bài?
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2: Cương thấy nghèn nghẹn cổ đốt
+ Theo em để đọc đoạn văn cho hay ta cần nhấn giọng từ ngữ nào? - Gọi HS đọc thể hiện- Nhận xét - Luyện đọc cá nhân cặp đôi - Thi đọc diễn cảm
- Nhận xét
C Củng cố- dặn dị (2')
+ Bài đọc hơm nêu lên điều gì? Em học tập điều bạn Cương? QTE: Quyền có riêng tư
- Liên hệ mở rộng
- VN luyện đọc TLCH CBị sau : Điều ước vua Mi - đát
- Nhận xét học
dưới gia đình
* Ý chính: Cương mơ ước trở thành thợ rèn, em cho nghề đáng quý cậu thuyết phục mẹ
+ Toàn đọc với giọng trao đổi, trò chuyện, thân mật, nhẹ nhàng
- Nhấn giọng: nghèn nghẹn, thiết tha, đáng trân trọng, trộm cắp, ăn bám, nhễ nhại, phì phào, cúc cắc, bắn toé
-Ngày soạn: 2/11/2019
Ngày giảng: Thứ ba ngày tháng 11 năm 2019 Toán
Tiết 42: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I Mục tiêu
1 Kiến thức: Học sinh nhận biết hai đường thẳng song song - Biết hai đường thẳng song song không cắt Kĩ năng: HS có biểu tượng vẽ hai đường thẳng song song Thái độ: u thích mơn học
II Chuẩn bị - Thước thẳng, ê ke
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Kiểm tra cũ: (3')
- Nêu đặc điểm hai đờng thẳng vng góc ?
- Chữa tập Sgk - Gv nhận xét
B Bài mới:
(8)1 Giới thiệu (1’)
2 Giới thiệu hai đường thẳng song song.(10’)
- Gv vẽ hình chữ nhật ABCD A B
D C
- Kéo dài hai phía hai cạnh AB DC hình chữ nhật ABCD ta hai đường thẳng song song với - Yêu cầu hs kéo dài hai cạnh đối cịn lại hình chữ nhật Nêu nhận xét ? * GV chốt: Hai đường thẳng song song không cắt
- Quan sát đồ dùng học tập, lớp học, tìm hai đường thẳng song song ?
- Gv yêu cầu hs vẽ hai đường thẳng song song
3 Thực hành Bài tập 1: 5’
- Gv yêu cầu hs quan sát hình nêu
cặp cạnh song song
- Gv củng cố Bài tập 2: 8’
- Gv yêu cầu hs quan sát kĩ để làm
- Gv nhận xét, củng cố Bài tập 3: 8’
- Viết tiếp vào chỗ chấm
- Hs trực quan
- Hs đọc tên hình: hình chữ nhật ABCD
- Hs nghe quan sát - Hs thực hành
+ Kéo dài AD, BC ta đường thẳng song song
- Hs nghe
- Hai mép đối diện, hai cạnh đối diện thước kẻ,
- Hs thực hành
- hs nêu yêu cầu - Hs quan sát hình - Hs tự làm
- Hs đổi chéo vở, đọc làm Đáp án:
AB DC AD BC MN QP MQ NP
- hs đọc yêu cầu cầu bài: Viết tiếp vào chỗ chấm
- Hs làm nhóm bàn Đáp án:
a) Các cạnh song song với cạnh MN là: Cặp cạnh AB DC
b) Trong hình chữ nhật MNCD cạnh vng góc với cạnh DC là: Cạnh DA CB
- hs đọc yêu cầu
(9)- Gv nhận xét, củng cố Bài tập 4: 5’
? Hình tứ giác hình có cạnh? * Chú ý: Hình vng hình chữ nhật hình tứ giác đặc biệt
C Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nêu đặc điểm hai đờng thẳng song song ?
- Gv nhận xét học
- Về nhà làm tập 1, 2, Sgk - Nhận xét học
- Hình MNPQ : cặp cạnh MN QP
- Hình DEGHI là: cặp cạnh DI GH
b)
- Hình MNPQ là: cặp cạnh vng góc MN QP, cạnh QM QP - Hình DEGHI là: cặp cạnh ID IH, cạnh HI HG
- học sinh trả lời: cạnh - Lắng nghe
- Làm cá nhân - HS nêu
- HS lắng nghe, thực
-Chính tả
Tiết 9: THỢ RÈN I Mục tiêu
1 Kiến thức: Nghe - viết xác, trình bày đẹp Thợ rèn - Làm tập tả phân biệt l/n
2 Kĩ năng: Rèn kĩ viết đúng, đẹp cho Hs Thái độ: u thích mơn học
II Chuẩn bị:
- Bảng phụ, giấy khổ to ghi nội dung 1,2 III Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS
A KTBC (2')
- Gọi 1HS lên bảng đọc cho HS viết bảng lớp, HS lớp viết vào nháp:
- Nhận xét B Bài mới 1 Giới thiệu bài 2 Nội dung
a HD nghe viết tả (24') * Tìm hiểu nội dung viết (3') - GV đọc nội dung tả - Gọi HS đọc phần giải
+ Những từ cho em biết nghề thợ
con dao, rao vặt, giao hàng, đắt rẻ, hạt dẻ, giẻ., giẻ rách
- HS đọc thầm viết
(10)rèn vất vả?
+ Nghề thợ rèn có điểm vui nhộn?
+ Bài thơ cho em biết nghề thợ rèn?
* HDẫn viết từ khó (3')
- HS nêu từ khó hay mắc lỗi viết - GV đọc - HS viết từ khó
- HS đọc lại từ khó vừa luyện viết - GV lưu ý HS cách trình bày thơ thuộc thể thơ tự
* Viết tả (15') - GV đọc tả * Sốt lỗi, chấm (3')
- GV đọc cho HS nghe tự soát lỗi
- Thu, chấm 5-6 nhận xét b HDẫn làm tập tả (10') Bài 1
- Gọi HS đọc y/c
- Chia nhóm 4HS, phát phiếu bút cho nhóm Y/c HS trao đổi, tìm từ hồn thành phiếu Nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng
- Gọi nhóm khác NX bổ sung - Gọi HS đọc lại thơ
+ Đây cảnh vật đâu? Vào thời gian nào?
- GV: Đây thơ Thu ẩm năm chùm thơ thu tiếng nhà thơ Nguyễn Khuyến Ông mệnh danh nhà thơ làng quê VN Các em tìm đọc để thấy nét đẹp miền nông thôn
C Củng cố kiến thức (2')
GV nhấn mạnh cách phân biệt l/n (dựa vào nghĩa từ để phân biệt)
- Dặn dò: VN luyện viết CBị bài: - Nhận xét học tuyên dương học sinh tích cực học tập, nhắc nhở HS chưa ý viết chưa đạt
nhọ mũi, suốt tám chân than mặt bụi, nước tu ừng ực, bóng nhẫy mồ hơi, thở qua tai
+ Vui diễn kịch, già trẻ nhau, nụ cười không tắt + Bài thơ cho em biết nghề thợ rèn vất vả có nhiều niềm vui lao động
- Các từ: trăm nghề, quai trân, bóng nhẫy, diễn kịch, nghịch
- HS viết vào nháp - 1HS viết bảng lớp
- HS nghe viết vào
- HS tự soát lỗi đổi cho để soát lỗi, ghi lỗi giấy nháp
1 Điền vào chỗ trống:
(11)-Ngày soạn: 2/11/2019
Ngày giảng: Thứ tư ngày tháng 11 năm 2019 Toán
Tiết 43: VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC I Mục tiêu:
1 Kiến thức: - Học sinh biết sử dụng thước thẳng ê ke để vẽ đường thẳng qua điểm cho trước vng góc với đường thẳng cho trước
- Biết vẽ đường cao tam giác
2 Kĩ năng: Rèn kỹ vẽ hai đường thẳng vng góc Thái độ: u thích mơn học
II Chuẩn bị
- Thước thẳng, ê ke
III Các hoat động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Kiểm tra cũ: (4')
- Gọi HS lên bảng chữa BT3 SGK trang 51
+ Thế đường thẳng // ? - GV nhận xét
B Bài mới:
1 Giới thiệu (1')
2 Hướng dẫn vẽ đường thẳng qua 1 điểm vng góc với đường thẳng cho trước (12')
* Gv giới thiệu
- Vẽ trước đường thẳng AB
- Điểm E nằm đường thẳng AB hay nằm đường thẳng AB
- Chuyển dịch ê ke trượt theo đường thẳng AB cho cạnh vng góc thứ ê ke gặp điểm E
- Vạch đường thẳng theo ta đường thẳng CD qua điểm E
AB
- Yêu cầu HS vẽ đường thẳng AB Dùng ê ke vẽ đường thẳng CD qua điểm E vng góc với AB * Hướng dẫn vẽ đường cao tam
giác:
- GV vẽ tam giác ABC
- Nêu tên cặp cạnh song song, cặp cạnh vng góc với
M N
Q P
+ Cặp cạnh song song : MN // QP + Cặp cạnh vng góc : MN MQ
+ Cặp cạnh vng góc : MQ QP
C
A E B
(12)+ Đọc tên tam giác?
- GV yêu cầu HS vẽ đường thẳng qua điểm A vng góc với cạnh BC hình tam giác
- GV: Qua điểm A hình tam giác ta vẽ đường thẳng với cạnh BC cắt
BC H.Ta gọi AH đường cao tam giác ABC
GV: Đường cao hình tam giác chính đoạn thẳng qua đỉnh và vng góc với cạnh đối diện đỉnh đó
- YC HS vẽ đường cao hạ từ đỉnh B, đỉnh C hình tam giác ABC
+ Một hình tam giác có đường cao?
3 Luyện tập:
Bài 1: (5') - HS nêu yêu cầu bài:
- Vẽ đường thẳng AB qua điểm O CD
- HS lên bảng vẽ - Dưới lớp làm VBT Bài 2: (8')
- HS nêu yêu cầu:
- Hướng dẫn HS dùng ê ke đo góc vng nối điểm tương ứng - Đường cao AH tam giác ABC - HS lên bảng làm
- Dưới lớp làm vào VBT - Gọi HS nhận xét
* GV chốt cách vẽ đường cao Bài (5-6')
- HS đọc yêu cầu:
- Y/c HS làm VBT, gọi HS lên bảng vẽ
- HS trình bày cách vẽ - HS nhận xét
- Gv kết luận
C Củng cố - Dặn dò (2')
- Hs lên bảng vẽ, HS khác vẽ nháp - Nhận xét
A
B H C
- HS dùng ê ke để vẽ
+ Một hình tam giác có đường cao
- HS nêu yêu cầu
- Vẽ đường thẳng AB qua điểm O CD
- HS lên bảng vẽ - HS nêu yêu cầu
A M
B C N P
D
E G - Vẽ đường thẳng qua E vng góc với DC
D G C
(13)-Nêu cách vẽ hai đường thẳng vng góc?
- Dặn HS nhà làm BT - SGK - HD HS chuẩn bị sau
ABCD ; AEGD ; EBCG
-Luyện từ câu
Tiết 17: MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ I Mục tiêu
1 Kiến thức: Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm ước mơ
- Hiểu giá trị mơ ước cụ thể qua luyện tập, sử dụng từ ngữ kết hợp với ước mơ
2 Kĩ năng: Rèn kĩ sử dụng từ ngữ xác nói viết Thái độ: u thích mơn học
QTE: Quyền mơ ước, khát vọng lọi ích tốt đẹp Giảm tải: Bài 5
II Chuẩn bị
- Từ điển.Giấy khổ to, bút III Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Kiểm tra cũ: (3') - Gọi HS lên bảng
+ Dấu ngoặc kép có tác dụng gì? + Đặt câu có sử dụng dấu ngoặc kép? - GV nhận xét
B Bài mới
1 Giới thiệu (1')
- GV: Tiết luyện từ câu hôm giúp em củng cố mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm ước mơ
2 Tìm hiểu nội dung Bài 1: (5')
- HS nêu đề
- Yêu cầu HS đọc bài: Trung thu độc lập
+ Tìm từ đồng nghĩa với ước mơ?
+ Giải thích nghĩa từ “mơ tưởng” “mong ước”?
+ Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu chỗ trích dẫn lời nói trực tiếp nhân vật
+ Dấu ngoặc kép dùng với ý ngiã đặc biệt
VD: Cô giáo bảo em: “Con cố gắng lên nhé”
- Bạn Minh “cây” toán lớp em
1 Ghi lại từ tập đọc Trung thu độc lập nghĩa với từ ước mơ
- HS đọc
+ Mơ tưởng; mong ước
+ Mơ tưởng: mong mỏi tưởng tượng điều đạt tương lai
(14)+ Đặt câu với từ mong ước? Bài 2: (7')
- Gọi HS đọc y/c, nội dung
- Phát giấy bút cho nhóm HS - Y/c HS trao đổi, sử dụng từ điển để tìm từ
- Nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng, nhóm khác NX, bổ sung - GVKL nội dung phiếu đầy đủ bảng
- Nếu HS tìm từ ước hẹn, ước đoán, ước nguyện, mơ màng, GV giải nghĩa cho HS phát không đồng nghĩa cho HS đặt câu với từ
Bài 3: (5')
- HS đọc nội dung:
- Thảo luận cặp đơi để ghép từ ngữ thích hợp
- Đại diện cặp trình bày
- Giáo viên nhận xét, KL lời giải
Bài 4:(5')
- HS nêu yêu cầu
- HS thảo luận nhóm bàn tìm VD minh hoạ cho ước
- Gọi HS phát biểu ý kiến Sau câu trả lời HS, GV NX xem em dùng từ phù hợp với nội dung chưa? C Củng cố- Dặn dò
+ Hãy đặt câu với từ: ao ước, mơ tưởng?
+ Thế ước mơ đẹp?
QTE: Quyền mơ ước, khát vọng về lọi ích tốt đẹp
- Dặn dị: VN ơn chuẩn bị sau: Động từ
- Nhận xét học
+ Em mong ước học giỏi để bố mẹ vui lịng
2 Tìm thêm từ nghĩa với từ mơ ước:
Bắt đầu tiếng ước
Bắt đầu tiếng mơ ước mơ, ước m ố
, ước ao, ước
mong, ước
vọng
mơ ước, mơ tưởng,mơ mộng,
3 Ghép thêm vào sau từ ước mơ từ ngữ thể đánh giá: + Đánh giá cao: ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả, ước mơ lớn, ước mơ đáng
+ Đánh giá không cao: ước mơ nho nhỏ
+ Đánh giá thấp: ước mơ viển vơng, ước mơ kì quặc, ước mơ dại dột 4 Nêu VD minh hoạ loại ước mơ nói
+ Đánh giá cao: ước mơ học giỏi, trở thành bác sĩ, kĩ sư
+ Đánh giá khơng cao: ước muốn có truyện đọc, có xe đạp có đồng hồ + Đánh giá thấp: ước học không bị cô giáo kiểm tra bài, ước học mà điểm cao
(15)Tiết 9: KỂ CHUYỆN ĐÃ ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục tiêu
1 Kiến thức: Chọn câu chuyện có nội dung kể ước mơ đẹp em bạn bè, người thân
- Biết xếp câu chuyện thành trình tự hợp lí
- Biết nhận xét, đánh giá nội dung truyện lời kể bạn Kĩ năng: Rèn kĩ nghe kể lại chuyện
3 Thái độ: Yêu thích môn học QTE: Quyền mơ ước, khát vọng
II Các kĩ giáo dục bài - Thể tự tin
- Lắng nghe tích cực - Đặt mục tiêu
- Kiên định II Chuẩn bị - GV: Bảng phụ
- HS: Chuẩn bị câu chuyện Gv dặn tiết trước III Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Kiểm tra cũ (3')
- Kể câu chuyện ước mơ đẹp hay viển vông em đọc ?
- Gv nhận xét, bổ sung B Bài mới:
1 Giới thiệu (1’)
2 Hướng dẫn kể chuyện: 10’ a) Tìm hiểu đề:
- Học sinh đọc yêu cầu đề
- Gv đọc, phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân từ: ước mơ đẹp em, bạn bè, người thân - Yêu cầu đề ước mơ ? - Nhân vật truyện ? - Học sinh nối tiếp đọc gợi ý Sgk - Gv treo bảng phụ có ghi tóm tắt phần gợi ý SGK
+ Bảng phụ có nội dung câu chuyện làm mẫu
- Em xây dựng cốt truyện theo hướng nào?
+ Kể nhóm:
- Hs kể cho nghe nhóm bàn + Kể trao đổi ý nghĩa câu chuyện cho nghe Cách đặt tên cho câu chuyện
- hs đọc
- Lớp nhận xét, đánh giá
- 2HS đọc
- Học sinh ý lắng nghe - Đây ước mơ có thật
- Là em bạn bè, người thân - Học sinh đọc nối tiếp
- 2HS đọc + Quan sát
- 3HS nêu theo cách xây dựng thân
- Hoạt động nhóm bàn
+ Hs nối tiếp giới thiệu câu chuyện định kể
(16)b) Kể trước lớp: - Hs thi kể chuyện
- Nhận xét nội dung lời kể bạn
- Gv nhận xét chung C Củng cố, dặn dò: 2’
? Nêu ý nghĩa câu chuyện mà em vừa kể
QTE: HS có Quyền mơ ước, khát vọng nói lên ước mơ - NX tiết học
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- 3,4 HS kể trước lớp
- Hs lớp đặt câu hỏi cho bạn trả lời ý nghĩa, cách thực ước mơ
- Nhận xét
- học sinh trả lời
- HS lắng nghe, thực
-Chiều
Khoa học
Tiết 17: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC I Mục tiêu
1 Kiến thức: Nêu số việc nên làm khơng nên làm để phịng tránh tai nạn sông nước
- Nêu số điểm cần thiết bơi tập bơi - Nêu tác hại tai nạn sơng nước
2 Có kĩ phòng tránh tai nạn đuối nước
3 Thái độ: Ln có ý thức phịng tránh tai nạn sơng nước vận động bạn thực
* MTBĐ : Thông qua tranh ảnh SGK HS hiểu khơng khí, nước biển, cảnh quan, giúp ích cho sức khỏe người
QTE: Quyền chăm sóc sức khỏe; Quyền sống cịn; Quyền vui chơi, giải trí
II Giáo dục KNS
- Kĩ phân tích phán đốn tình có nguy dẫn đến tai nạn đuối nước
- Kĩ cam kết thực nguyên tắc an toàn bơi tập bơi III Chuẩn bị
- Các hình minh hoạ SGK T36, 37 - Câu hỏi thảo luận ghi bảng phụ - Phiếu ghi sắn tình - Máy tính bảng
IV Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Kiểm tra cũ: 5’
(17)người bệnh ăn uống nào?
+ Khi người thân bị tiêu chảy em chăm sóc nào?
- GV nhận xét B Bài mới:
1 Giới thiệu bài: 2’
Mùa hè nóng nực thường hay bơi cho mát mẻ thoải mái Vậy làm để phòng tránh tai nạn sông nước? Các em học hôm để biết điều 2 Những việc nên làm khơng nên làm để phịng tránh tai nạn đuối nước 10’
- HS thảo luận theo nhóm đơi câu hỏi sau:
+ Hãy mơ tả em nhìn thấy H1, 2,
+ Theo em việc nên làm không nên làm ? Vì ?
* MTBĐ:
+ Qua hình ảnh tranh em thấy sơng, hồ, ao, biển có vai trị đời sống hàng ngày?
* GV chốt MTBĐ: Môi trường nước đóng vai trị quan trọng đời sống hàng ngày Đó mơi trường sống cho số lồi sinh vật nước đồng thời giúp điều hịa khơng khí ngồi cịn nơi giúp người giải trí, rèn luyện sức khỏe Vì cần phải biết giữ gìn bảo vệ môi trường nước xung quanh tham gia hoạt động liên quan đến môi trường nước
- Nhận xét
- Tiến hành thảo luận sau trình bày trước lớp
+ H1: Các bạn nhỏ chơi gần ao Đây việc khơng nên làm chơi gần ao bị ngã xuống ao + H2: Vẽ giếng Thành giếng xây cao có nắp đậy an toàn trẻ em Việc làm nên làm để phòng tránh tai nạn cho trẻ em
+ H3: Nhìn vào hình vẽ, em thấy HS nghịch nước ngồi thuyền Việc làm khơng nên dễ ngã xuống sông bị chết đuối
(18)+ Theo em phải làm để phịng tránh tai nạn sông nước?
- Nhận xét, bổ sung
- Kết luận: Không chơi đùa gần hồ ao, sông, suối Giếng nước phải xây thành cao, có nắp đậy Chum, vại, bể nước phải có nắp đậy
+ Chấp hành tốt qui định an tồn tham gia phương tiện giao thơng đường thuỷ Tuyệt đối không lội qua suối trời mưa lũ, giông bão Những điều cần biết bơi hoặc tập bơi 10’
- Chia lớp thành nhóm Các nhóm quan sát H4, trả lời câu hỏi:
- Hình minh hoạ cho em biết điều gì?
- Theo em nên tập bơi bơi đâu? - Trước bơi sau bơi cần ý điều gì?
- Các nhóm trả lời - Nhận xét, bổ sung
QTE: Quyền chăm sóc sức khỏe - Quyền sống
- Quyền vui chơi, giải trí
- Kết luận: Các em nên bơi tập bơi nơi có người phương tiện cứu hộ Trước bơi cần vận động, tập tập theo hướng dẫn để tránh cảm lạnh, chuột rút, cần phải tắm nước trước sau bơi Không nên bơi người mồ hay vừa ăn no đói để tránh tai nạn tập bơi
C Củng cố, dặn dò: (5’)
ƯDPTM: Cho HS xem video tai nạn đuối nước
- Để phòng tránh tai nạn đuối nước sống ngày cần phải làm gì? Và khơng nên làm gì? - Nhận xét tiết học
+ Phải lời người lớn tham gia giao thông nước Trẻ em không nên chơi đùa gần ao Giếng phải xây cao thành, có nắp đậy
+ H4: Minh hoạ bạn bơi bể bơi có đông người
+ H5: Minh hoạ bạn bơi bờ biển
- Ở bể bơi có nhiều người có phương tiện cứu hộ
+ Vân động tập, tắm nước trước bơi Sau bơi cần tắm lại xà nước ngọt, dốc lau mang tai mũi
- HS lắng nghe, ghi nhớ
(19)- Về nhà: Học thuộc mục Bạn cần biết
-Hoạt động lên lớp
BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG Bài 3: DÙNG ĐỦ THÌ THƠI
I Mục tiêu
1 Kiến thức: Nhận thức đức tính tiết kiệm Bác Hồ Kĩ năng: Trình bày ý nghĩa việc tiết kiệm
3 Thái độ: Biết cách thể đức tính tiết kiệm qua việc làm cụ thể II Chuẩn bị
- Sách “Bác Hồ học đạo đức, lối sống” lớp - Video đức tính tiết kiệm Bác Hồ
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Kiểm tra cũ (3’)
+ Chi tiêu hợp lý? Tại tiêu hợp lý?
- Nhận xét B Bài mới
1 Giới thiệu 1’
2 Hoạt động 1: Khởi động (3’) - Cho HS xem Video
- Nội dung Video nói ?
- Qua xem đoạn Video em thấy nói đức tính Bác Hồ ?
- Nhận xét, đánh giá - GV giới thiệu
Hoạt động 2: Đọc hiểu (15’) - Gọi HS đọc mục tiêu học - Yêu cầu HS đọc đọc: “Dùng đủ thơi”
a Hoạt động cá nhân:
- Yêu cầu HS đọc thầm trả lời câu hỏi:
+ Khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thành lập, Bác Hồ kêu gọi toàn dân tiết kiệm + Bác nói quan đề nghị sắm cho Bác quần áo mới?
+ Khi đến thăm đất nước Ba Lan, Bác nhắc nhở điều gì?
- HS trả lời
- HS xem đoạn video - HS trả lời
- HS lắng nghe - HS đọc mục tiêu - HS đọc toàn - Lớp đọc thầm
+ Bác kêu gọi tồn dân tiết kiệm thơng qua việc làm sau: Người giàu + Khi quan đề nghị sắm cho bác áo quần, giầy mũ mới, bác dặn: “Khi cơng tác nước ngồi hay tiếp khách, Bác dùng trang phục xứng đáng làm việc nhà, để Bác dùng quần áo bình thường rồi”
(20)b Hoạt động nhóm:
- GV chia lớp thành nhóm: nhóm
- GV nêu hỏi thảo luận:
+ Bác Hồ ln nhắc người tiết kiệm thân ln nêu gương tiết kiệm Theo em, đức tính ?
- u cầu nhóm báo cáo - Các nhóm nhận xét, đánh giá - GV nhận xét, đánh giá
* GV: Bác Hồ nhắc người tiết kiệm thân ln nêu gương tiết kiệm đức tính tốt đẹp, lời nói ln đơi với việc làm
HĐ 3: Thực hành - ứng dụng (15’)
a Hoạt động cá nhân:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau:
+ Em nêu vài việc làm tiết kiệm sống hàng ngày em ?
+ Theo em, người biết cách tiết kiệm sống họ ?
- Gọi HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét
b Hoạt động nhóm:
- GV chia nhóm yêu cầu HS thảo luận câu hỏi
+ Hãy kể việc em nên làm việc em nên làm để thực hành tiết kiệm ?
- Yêu cầu nhóm nhận xét - GV nhận xét, đánh giá
C Củng cố, dặn dò (5’)
+ Theo em, đức tính tiết kiệm có
kiệm tiền nhân dân - HS đọc câu hỏi thảo luận - HS tiến hành thảo luận: + Thống ý kiến
+ Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp
+ Tắt điện khơng sử dụng, khóa nước khơng dùng đến, giữ gìn sách vở, đồ dùng cẩn thận…
+ Người biết tiết kiệm có sống vui vẻ thoải mái
- HS nhận xét, bổ sung
- HS đọc câu hỏi thảo luận - HS tiến hành thảo luận: + Thống ý kiến
+ Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp
Việc nên làm Việc không nên làm - Tắt điện, nước
khi không sử dụng
- Giữ gìn sách vở, đồ dùng…
- Khơng ăn hết phần lấy thừa thức ăn
- Khơng khóa nước cẩn thân sau sử dụng…
(21)đồng nghĩa với ki bo, kẹt xỉ không?
- GV chốt: Tiết kiệm ki bo, kẹt sỉ Tiết kiệm biết sử dụng có cách hợp lí, vừa đủ Đây phẩm chất tốt người cần tu dưỡng, rèn luyện để trở thành ngoan, trị giỏi cơng dân có ích cho xã hội sau - GV đánh giá trình làm việc HS nhóm
- Nhận xét tiết học
-Ngày soạn: 3/11/219
Ngày giảng: Thứ năm ngày tháng 11 năm 2019 Toán
Tiết 44: VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I Mục tiêu
1 Kiến thức: HS biết sử dụng thước thẳng ê ke để vẽ đường thẳng qua điểm song song với đường thẳng cho trước
2 Kĩ năng: Rèn kỹ vẽ hai đường thẳng song song Thái độ: u thích mơn học
II Chuẩn bị
- Thước thẳng ê ke III Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Kiểm tra cũ: (3') - Gọi HS lên bảng yc
+ HS1 vẽ hai đường thẳng AB CD vng góc với E
+ HS2 vẽ hình tam giác ABC sau vẽ đường cao AH hình tam giác
- GV nhận xét B Bài mới:
1 Giới thiệu (1')
2 Hướng dẫn vẽ đường thẳng qua 1 điểm song song với đường thẳng cho trước (12')
- GV hướng dẫn HS vẽ đường thẳng song song
- Gv vẽ đường thẳng AB lấy điểm E nằm AB
+ Điểm E nằm đường thẳng hay
- HS lên bảng làm
- HS lên bảng vẽ hình, lớp vẽ nháp
C E D
A B
(22)ngoài đường thẳng CD
- GV yêu cầu HS vẽ đường thẳng MN qua E vng góc với AB
- GV yêu cầu HS vẽ đường thẳng CD qua E vng góc với đường thẳng MN
+ Em có nhận xét đường thẳng CD đường thẳng AB?
- GV KL: Các bước vẽ đường thẳng CD qua E // với AB : Vẽ đường thẳng MN qua E vng góc với AB vẽ đường thẳng CD qua E vng góc với MN ta đường thẳng CD // đường thẳng AB
3 Thực hành Bài 1: (5')
- Hs nêu yc tập
- Vẽ đường thẳng qua điểm O song song với đường thẳng AB
- Gv nhận xét, củng cố Bài tập (5’)
- Hs đọc yêu cầu - Gv h/s Hs cách làm
- Nhận xét Bài 5’
- Gv dướng dẫn học sinh làm
- Gv nhận xét, củng cố Bài 8’
a Vẽ đường thẳng AX qua điểm A song song với cạnh BC Vẽ đường thẳng CY qua diểm C song song với cạnh AB Các đường thẳng cắt điểm D
- Nhận xét
C Củng cố, dặn dò: 4’
- Nêu cách vẽ hai đường thẳng song song?
- HS lên bảng vẽ
+ Hai đường thẳng song song với
- học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh tự làm vào tập - Nhận xét, bổ sung
- học sinh đọc yêu cầu a Hs thực vẽ
b ĐA:
- Góc vng Đ
- Góc nhọn S
- Góc tù S
- Học sinh tự làm - Hs trình bày
+ Cạnh AB song song với cạnh: CD, EG, HI, PQ
- Lắng nghe
- học sinh làm a Hs vẽ hình
b Các cặp cạnh song song với có hình tứ giác ADCB là: cặp cạnh AD BC, AB DC
(23)- Gv nhận xét học
- Về nhà làm tập 1, Sgk/ 53
-Tập đọc
Tiết 18: ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI – ĐÁT I Mục tiêu
1 Kiến thức: Hiểu nội dung bài: Những ước muốn tham lam không bao giờ mang lại hạnh phúc cho người
2 Kĩ năng: Rèn kĩ đọc lưu lốt, trơi chảy, hiểu nội dung bài Đọc tiếng, từ khó, dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ
- Đọc trơi chảy, diễn cảm tồn bài, ngắt nghĩ dấu câu, thể giọng đọc phù hợp với nội dung nhân vật
3 Thái độ: u thích mơn học
QTE: Quyền mơ ước, khát vọng điều tốt đẹp II Chuẩn bị
- Tranh minh hoạ tập đọc SGK III Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Kiểm tra cũ (4')
- HS đọc TLCH trước
+ Cương học nghề thợ rèn để làm gì? + Cương thuyết phục mẹ cách nào? - GV nhận xét
B Bài mới
1 Giới thiệu (1')
- Treo tranh - Ghi bảng đầu 2 Luyện đọc (10’)
- 1HS giỏi đọc toàn - GV chia đoạn
- HS đọc nối tiếp đoạn
+ Lần 1: HS đọc nối tiếp đoạn, kết hợp sửa phát âm luyện đọc câu dài HS đọc thầm giải
+ Lần 2: HS đọc nối tiếp đoạn, kết hợp giải nghĩa từ
+ Lần 3: HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp nhận xét
- Luyện tập nhóm - GV đọc mẫu
3 Tìm hiểu (12')
+ Để giúp đỡ mẹ, thương mẹ vất vả muốn tự kiếm sống
- Cương nắm lấy tay mẹ: Nghề đáng tôn trọng, trộm cắp, hay ăn bám đáng bị coi thường
* Bài gồm đoạn
- Đoạn 1: Từ đầu -> sung sướng
- Đoạn 2: Tiếp theo -> sống
- Đoạn 3: Tiếp theo đến hết
* Sửa PÂ: Các từ phiên âm TV, chịu không nổi, rửa sạch, tham lam
* Giải nghĩa từ: phép mầu, nhiên * Luyện câu:
+ Lưu ý câu khiến
(24)* Đọc thầm đoạn
+ Thần Đi-ô-ni-dốt cho vua Mi-đát gì? + Vua Mi - đát xin thần điều gì?
+ Vì vua Mi - đát lại ước vậy? + Thoạt đầu điều ước thực tốt đẹp nào?
+ Nội dung đoạn gì? * Đọc thầm đoạn
+ Vì vua Mi - đát phải xin thần Đi - ô - ni – dốt lấy lại điều ước? + Khủng khiếp nghĩa nào? + Đoạn ý nói gì?
* Đọc thầm đoạn
+ Vua Mi - đát có điều nhúng vào dịng nước sơng Pác - tôn?
+ Vua Mi - đát hiểu điều gì? + Đoạn ý nói gì?
+ Nội dung gì? 4 Luyện đọc diễn cảm (10') - 1HS đọc
- Nêu giọng đọc toàn bài?
Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn: Mi -đát bụng đói cồn cào ước muốn tham lam
+ 1HS đọc đoạn
+ Theo em để đọc đoạn văn cho hay ta cần nhấn giọng từ ngữ nào? + Gọi HS đọc thể - Nhận xét + Luyện đọc phân vai
+ Thi đọc diễn cảm – Nhận xét
C Củng cố- Dặn dò (3')
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? QTE: Quyền mơ ước, khát vọng điều tốt đẹp
- VN luyện đọc TLCH CBị sau
+ điều ước
+ Xin thần làm cho vật ông chạm tay vào hố thành vàng + Ơng người tham lam
+ Mọi thứ vua chặm tới thành vàng-> tưởng người sung sướng đời
1 Điều ước vua Mi - đát được thực hiện.
+ Vì nhà vua nhận khủng khiếp điều ước: Vua ăn uống thứ
+ Hoảng sợ đến mức độ
2 Vua nhận khủng khiếp điều ước.
+ Mất phép màu rửa lòng tham
+ Hạnh phúc xây dựng ước muốn tham lam
3 Vua Mi - đát rút học quý. * Ý chính: Những ước muốn tham lam khơng mang lại hạnh phúc cho người
+ Toàn đọc với giọng khoan thai - HS nhận
(25)Ôn tập HK1 - Nhận xét học
-Tập làm văn
Tiết 17: ÔN TẬP VIẾT THƯ I Mục tiêu
1 Kiến thức: HS viết thư thăm hỏi, chúc mừng chia buồn bày tỏ tình cảm chân thành, thể thức (đủ phần: đầu thư, phần chính, phần cuối thư)
2 Kĩ năng: Củng cố kĩ viết thư
3 Thái độ: Thể tình cảm chân thành người nhận thư II Chuẩn bị
- GV HS: Giấy viết, phong bì, tem thư III Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Kiểm tra cũ (5’)
- Gọi HS nhắc lại nội dung thư
- GV kiểm tra chuẩn bị học sinh - Nhận xét
B Bài mới
1 Giới thiệu (1’)
- GV: Trong tiết học em ôn lại kĩ viết thư
2 Dạy
a Hướng dẫn HS nắm y/c đề (5’) - Y/c HS đọc đề
- GV lưu ý HS:
+ Lời lẽ thư thân mật, thể chân thành
+ Viết xong cho vào phong bì, ghi đầy đủ tên người viết, người nhận, địa vào phong bì khơng dán
- GV hỏi:
+ Em chọn viết thư cho ai? Viết thư với mục đích gì?
+ Một văn viết thư bao gồm phần? Đó phần nào?
b HS làm (25’) - HS làm
- Cuối giờ, HS đặt thư viết vào phong bì, viết địa người gửu, người
- HS nêu lại
- Một thư có phần + Phần mở đầu
+ Phần + Phần kết thúc - HS lắng nghe
Đề bài: Viết thư cho người thân (ông bà, anh chị, thầy cô giáo cũ…) để hỏi thăm thơng báo tình hình học tập em
- HS đọc gợi ý
- Lớp thực hành viết thư - Đọc viết
(26)nhận, nộp cho GV (thư không dán) C Củng cố, dặn dò (4’)
- Gọi HS nhắc lại cấu tạo thư
- Dặn dò: VN ôn chuẩn bị sau
- Nhận xét học
-Ngày soạn: 5/11/2019
Ngày giảng: Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2019 Tốn
Tiết 45: THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Giúp HS biết sử dụng thước ê ke để vẽ hình chữ nhật theo độ dài cạnh cho trước
2 Kĩ năng: Rèn kỹ vẽ hình chữ nhật Thái độ: u thích mơn học
II Chuẩn bị:
- Thước thẳng ê ke III Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Kiểm tra cũ (3’)
- Nêu cách vẽ hai đường thẳng vng góc?
- Gv nhận xét B Bài mới:
1 Giới thiệu (1’)
2 Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4 cm, chiều rộng cm (10’)
- Gv vừa hướng dẫn vừa vẽ mẫu lên bảng theo bước Sgk (vẽ hình chữ nhật có chiều dài dm chiều rộng dm)
+ Vẽ đoạn thẳng CD = dm
+ Vẽ đường thẳng vng góc với DC D, lấy đoạn thẳng CB = dm
+ Nối A với B ta hình chữ nhật ABCD
- Yêu cầu HS vẽ hình chữ nhật ABCD có DC = cm, DA = cm vào 3 Thực hành vẽ hình vng:
- Nêu tốn : Vẽ hình vng ABCD có cạnh cm
- Nói : Ta coi hình vng hình chữ nhật đặc biệt có chiều dài
- học sinh trả lời - Lớp nhận xét
- Học sinh ý lắng nghe
- HS ý quan sát GV hướng dẫn
- 1, học sinh nêu lại bước vẽ
- HS vẽ hình chữ nhật vào tập - Lắng nghe
(27)chiều rộng cm 4 Thực hành
Bài 1: (Thực hành vẽ HCN) 10’
a, Vẽ hình chữ nhật có chiều dài cm, chiều rộng 3cm
b, Tính chu vi hình chữ nhật ? - Yêu cầu học sinh vẽ vào
- Gv nhận xét, củng cố Bài 2: Giảm tải
Bài 1: (Thực hành vẽ HV)
a Yêu cầu học sinh vẽ hình vuống có cạnh 4cm
b Nêu cách tính chu vi, diện tích hình vng?
+ Lưu ý : Tuy số đo 16 đơn vị đo chu vi cm, đơn vị đo diện tích cm2
Bài 2: Giảm tải Bài :
- Hướng dẫn HS tìm hiểu đề làm
- GV nhận xét, sửa chữa C Củng cố, dặn dò (4’)
- Nêu cách vẽ hình chữ nhật ? Hình vng?
- Gv nhận xét học - Về nhà làm tập
- học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm vào tập - Nhận xét, bổ sung
Đáp án:
A B cm
C cm D Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
(5 + 3) X = 16 (cm) Đáp số: 16 cm - hs lên bảng vẽ lớp vẽ vào - học sinh trả lời
Chu vi hình vng ABCD là: BC × = × = 16 - Lắng nghe
Tự tính :
+ Chu vi hình vuông : x = 16 (cm)
+ Diện tích : x = 16 (cm2)
- Hai HS làm bảng phụ trình bày - Vẽ hình vng ABCD cạnh cm - Dùng ê-ke kiểm tra để thấy đường chéo vng góc với - Dùng thước đo kiểm tra để thấy hai đường chéo
- HS nêu - Lắng nghe
(28)Tiết 18: ĐỘNG TỪ I Mục tiêu
1 Kiến thức: Hiểu ý nghĩa động từ - Tìm động từ câu văn, đoạn văn
- Dùng động từ hay, có ý nghĩa nói viết
2 Kĩ năng: Rèn kĩ sử dụng động từ xác nói viết Thái độ: u thích mơn học
II Chuẩn bị:
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn: BT1 phần nhận xét - Giấy khổ to + bút
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Kiểm tra cũ: (5') - Gọi HS lên bảng
- YC HS đọc thuộc lòng câu tục ngữ trước nêu tình sử dụng
- GV nhận xét
B Bài mới:
1 Giới thiệu (1')
- Viết câu văn lên bảng: Vua Mi-đát thử bẻ cành sồi, cành liền biến thành vàng
- Yêu cầu HS phân tích câu
+ Những từ loại câu mà em biết?
- Vậy loại từ bẻ, biến thành gì? Bài học hôm giúp em trả lời câu hỏi
2 Tìm hiểu VD: (9')
- Gọi HS đọc phần nhận xét
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để tìm từ theo yêu cầu
- Đại diện nhóm báo cáo - Nhận xét chốt lại lời giải
- Các từ nêu hoạt động trạng thái người, vật Đó động từ Vậy động từ gì? - Giáo viên kết hợp ghi bảng
3 Ghi nhớ: (3')
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK
Cầu ước thấy Ước Ước trái mùa
VD: Em tặng thứ đồ chơi mà mơ ước Em nói: Thật cầu được ước thấy.
- Bạn em mơ ước đạt danh hiệu HSG Em thường nói với bạn: Chúc cậu ước
- HS đọc câu văn bảng
+ Vua/ Mi-đát/ thử/ bẻ/ một/ cành/ sồi, cành/ đó/ liền/ biến thành/ vàng/ - Em biết:
+ Danh từ chung: Vua, một, cành, sồi, vàng
+ Danh từ riêng: Mi-đát
Đọc đoạn văn tìm từ chỉ: + Chỉ hoạt động anh chiến sĩ em là: nhìn, nghĩ, thấy
+ Chỉ trạng thái vật: + Của dòng thác: đổ
+ Của cờ: bay
+ Động từ từ hoạt động, trạng thái vật
(29)+ Vậy từ bẻ, biến thành có phải động từ khơng? Vì sao?
- Yêu cầu HS lấy VD động từ hoạt động, động từ trạng thái
4 Hướng dẫn làm tập Bài 1: (5')
- Gọi HS đọc yêu cầu mẫu
- Chia lớp làm nhóm để thảo luận, phát giấy cho nhóm thảo luận tìm từ
- Nhóm xong trước nhóm giấy lên bảng để nhóm khác bổ sung
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương Bài 2:(5')
- Gọi HS đọc y/c nội dung
- Y/c HS thảo luận cặp đôi Dùng bút ghi vào
- Gọi HS trình bày, HS khác theo dõi, bổ sung , KL lời giải
Bài 3: (8')
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Xem kịch câm
- GV treo tranh minh hoạ
- Tổ chức cho HS thi biểu diễn động tác kịch câm động tác sau: kẻ vở, bọc sách, đọc bài, viết bảng, viết - GV nêu luật chơi
- Nhận xét, tuyên dương C Củng cố – Dặn dò (2')
- TKND: gọi HS nhắc lại nội dung ghi nhớ
- Thế động từ?
- Dặn dị: VN ơn chuẩn bị sau: Ơn tập
- Nhận xét học
+ Có, bẻ hoạt động người, biến thành trạng thái vật
Viết tên hoạt động em thường làm ngày nhà trường Gạch động từ cụm từ hoạt động
a Hoạt động nhà: Đánh răng, rửa mặt, đánh cốc chén, trông em b Hoạt động trường: học bài, làm bài, nghe giảng, đọc sách, trực nhật
2 Gạch động từ có trong đoạn văn sau:
a Đến, yết kiến, Cho, nhận, xin, làm, dùi, có thể, lặn
b Mỉm cười, ưng thuận, thử, bẻ, biến thành, ngắt, thành, tưởng, có
3 Chơi kịch câm
- Các nhóm trao đổi, cử đại diện lên tham gia trò chơi
-Tập làm văn
Tiết 18: LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I Mục tiêu
1 Kiến thức: - Xác định mục tiêu trao đổi
- Xác định vai trị cách trao đổi - Lập dàn ý (ND) trao đổi
(30)2 Kĩ năng: Rèn kĩ biết trao đổi ý kiến với người khác Thái độ: u thích mơn học
II Giáo dục KNS
- Thể tự tin - Lắng nghe tích cực - Thương lượng
- Đặt mục tiêu, kiên định
III Chuẩn bị - Bảng phụ
IV Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Kiểm tra cũ (4')
- Gọi HS kể chuyện Yết Kiêu chuyển thể
- GV nhận xét B Bài
1 Giới thiệu (2')
- GV đưa tình huống: Ti-vi có phim hoạt hình hay anh em lại giục em học Khi em làm gì?
- GV: Khi khéo léo thuyết phục người khác họ hiểu đồng tình với nguyện vọng đáng Như cậu bé Cương Thưa chuyện với mẹ khéo léo dùng lời lẽ, việc làm nắm tay mẹ để mẹ đồng tình với nguyện vọng Tiết học lớp thi xem người ứng xử khéo léo để đạt mục đích trao đổi
2 Dạy a Tìm hiểu đề: (5')
- Gọi HS đọc đề bảng
- GV đọc lại, phân tích, dùng phấn màu gạch chân từ ngữ quan trọng
- Gọi HS đọc gợi ý: y/c HS trao đổi TLCH:
+ Nội dung cần trao đổi gì? + Đối tượng cần trao đổi ai? + Mục đích trao đổi để làm gì?
- HS tự nêu cách giải tình
* Đề bài: Em có nguyện vọng học thêm môn khiếu (hoạ, nhạc, võ thuật,…) Trước nói với bố mẹ, em muốn trao đổi với anh chị để anh chị hiểu ủng hộ nguyện vọng em Hãy bạn đóng vai em anh chị để thực trao đổi
+ Muốn học thêm môn khiếu
+ Anh (chị) em
(31)+ Hình thức thực trao đổi ntn?
+ Em chọn nguyện vọng để trao đổi với anh chị?
b Trao đổi nhóm (7-8') - Chia nhóm HS
- HS đóng vai anh (chị) bạn tiến hành trao đổi
- HS lại lắng nghe nhận xét, bổ sung
c Trao đổi trước lớp ( 8-9')
- Tổ chức cho cặp HS trao đổi - Học sinh lớp nhận xét
- HS dựa vào tiêu chí để nhận xét bạn
C Củng cố – Dặn dò (2’)
- Khi trao đổi ý kiến với người thân cần ý điều gì?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà viết lại trao đổi vào tập tìm đọc truyện người có ý chí nghị lực vươn lên sống
- Chuẩn bị sau: Ôn tập
đáp khó khăn, thắc mắc + Em bạn đóng vai trao đổi
+ Em muốn học múa vào buổi chiều tối
+ Em muốn học vẽ vào buổi sáng thứ bảy
+ Em muốn học võ câu lạc võ thuật
- Hoạt động nhóm
- Dùng giấy khổ to để ghi ý kiến thống
- HS trao đổi theo cặp + Tiêu chí đánh giá:
- Nội dung trao đổi có với u cầu khơng?
- Cuộc trao đổi có đạt mục đích mong muốn khơng?
- Lời lẽ cử phù hợp chưa? Có giàu sức thuyết phục khơng?
- Bạn thể tài khéo léo chưa? Có tự nhiên không? Mạnh dạn trao đổi không?
-Sinh hoạt
TUẦN 9 I Nhận xét tuần qua
a Các tổ trưởng nhận xét hoạt động tổ tuần qua b Lớp trưởng nhận xét, đánh giá tình hình chung lớp
c Giáo viên nhận xét, tổng kết chung tất hoạt động * Ưu điểm:
(32)+ Có nhiều tiến học tập:
- Nề nếp:
* Một số hạn chế:
- II Phương hướng tuần tới.
- Duy trì nề nếp học tập tốt
- Yêu cầu chấm dứt tượng học muộn - Thực tốt 15 phút truy đầu III Thực hành Kĩ sống
CHỦ ĐỀ 1: KĨ NĂNG TỰ PHỤC VỤ (Tiết 2) I Mục tiêu : Giúp HS:
- Biết tự lập sinh hoạt ngày từ việc làm đơn giản: chuẩn bị thức ăn cần thiết bữa ăn trưa cho lớp chuyến du lịch ngày
- HS hiểu tự lập sinh hoạt ngày giúp em thích nghi tốt sống
- Giáo dục cho HS kĩ tự phục vụ; kĩ tư sáng tạo kĩ hợp tác theo nhóm
II Đồ dùng dạy - học: - Vở thực hàng kĩ sống III Các hoạt động dạy - học
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Khởi động 5’
- Cả lớp hát Chị ong nâu em bé - GV giới thiệu
- Ghi tiêu đề lên bảng 2 Hoạt động thực hành 10’ HĐ 4: Xử lí tình 5’
- Gv nêu tình huống: Trên đường học nhà, người lạ mặt tìm cách làm quen với em hỏi em địa nhà, số điện thoại, tên bố mẹ Em lựa chọn cách giải đây?
- HS lớp thực
- Đọc tình huống, suy nghĩ tìm câu trả lời
- Trao đổi với bạn
- Nhóm trưởng cho bạn thảo luận, tìm câu trả lời
(33)HĐ 5: Hãy thảo luận nhóm sắp xếp tranh theo thứ tự 5’ - Yêu cầu HS quan sát tranh đánh số tranh theo thứ tự bước cần làm mua đồ siêu thị
HĐ 6: Đọc ghi nhớ 2’ - Cho HS đọc ghi nhớ
và nói cung cấp bố mẹ đồng ý - Báo cáo giáo
- Đọc tình huống, suy nghĩ tìm câu trả lời
- Trao đổi với bạn
- Nhóm trưởng cho bạn thảo luận, tìm câu trả lời
+ Hỏi người cần thơng tin nói cung cấp bố mẹ đồng ý - Báo cáo cô giáo
-Chiều
Khoa học
Tiết 18: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I Mục tiêu:
Giúp HS:
1 Kiến thức: Củng cố lại kiến thức học người sức khỏe Kĩ năng: Trình bày trước nhóm trước lớp kiến thức trao đổi chất thể người môi trường, vai trò chất dinh dưỡng, cách phòng tránh số bệnh thông thường tai nạn sông nước
- Hệ thống hoá kiến thức học dinh dưỡng qua 10 điều khuyên dinh dưỡng hợp lí Bộ Y tế
- Biết áp dụng kiến thức học vào sống hàng ngày Thái độ: Ln có ý thức ăn uống phòng tránh bệnh tật tai nạn QTE: Quyền chăm sóc sức khỏe
- Quyền sống
- Quyền vui chơi, giải trí - Quyền bình đẳng giới II Đồ dùng dạy- học:
- HS chuẩn bị phiếu hoàn thành, mơ hình rau, quả, giống - Ơ chữ, vòng quay, phần thưởng
- Nội dung thảo luận ghi sẵn bảng lớp III Hoạt động dạy- học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Kiểm tra cũ: 5’
- Yêu cầu HS nhắc lại tiêu chuẩn bữa ăn cân đối
- Yêu cầu HS ngồi bàn đổi phiếu cho để đánh giá xem bạn có bữa ăn cân đối chưa ?
- Để phiếu lên bàn Tổ trưởng báo cáo tình hình chuẩn bị bạn
(34)đảm bảo phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên thay đổi chưa ? - Thu phiếu nhận xét chung hiểu biết HS chế độ ăn uống
B Dạy mới: 1 Giới thiệu bài: 2’
Ôn lại kiến thức học người sức khỏe
2 Hoạt động 1: Thảo luận chủ đề:
Con người sức khỏe 10’
- u cầu nhóm thảo luận trình bày nội dung mà nhóm nhận
- nội dung phân cho nhóm thảo luận:
+ Nhóm 1: Q trình trao đổi chất người
+ Nhóm 2: Các chất dinh dưỡng cần cho thể người
+ Nhóm 3: Các bệnh thơng thường + Nhóm 4: Phịng tránh tai nạn sông nước
- Tổ chức cho HS trao đổi lớp - u cầu sau nhóm trình bày, nhóm khác chuẩn bị câu hỏi để hỏi lại nhằm tìm hiểu rõ nội dung trình bày
-GV tổng hợp ý kiến HS nhận xét
C Củng cố- dặn dò:2’
- Gọi HS đọc 10 điều khuyên dinh dưỡng hợp lý
- Dặn HS nhà HS vẽ tranh để nói với người thực 10 điều khuyên dinh dưỡng (T40)
- Dặn HS nhà học thuộc lại học để chuẩn bị kiểm tra
đối
- Dựa vào kiến thức học để nhận xét, đánh giá chế độ ăn uống bạn
- HS lắng nghe
- Các nhóm thảo luận, sau đại diện nhóm trình bày
- Nhóm 1: Cơ quan có vai trị chủ đạo trình trao đổi chất ? - Hơn hẳn sinh vật khác người cần để sống ?
- Nhóm 2: Hầu hết thức ăn, đồ uống có nguồn gốc từ đâu ?
- Tại cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn ?
- Nhóm 3: Tại cần phải diệt ruồi ?
- Để chống nước cho bệnh nhân bị tiêu chảy ta phải làm ?
- Nhóm 4: Đối tượng hay bị tai nạn đuối nước?
- Trước sau bơi tập bơi cần ý điều ?
- Các nhóm hỏi thảo luận đại diện nhóm trả lời
- Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung - HS lắng nghe
(35)-Lịch sử
Tiết 9: ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN I Mục tiêu
1 Kiến thức: Nắm nét kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân:
2 Kĩ năng: Đôi nét Đinh Bộ Lĩnh: Đinh Bộ Lĩnh quê Hoa Lư, Ninh Bình Là người cương nghị, mưu cao có chí lớn, ơng có cơng dẹp loạn 12 sứ qn
3 Thái độ: Hs có ý thức yêu lịch sử dân tộc ta II Chuẩn bị
- Hình vẽ SGK - Phiếu học tập
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Kiểm tra cũ: (5’)
+ Nêu giai đoạn lịch sử mà em học?
+ Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ vào thời gian có ý nghĩa lịch sử dân tộc ta?
+ Chiến thắng Bạch Đằng xảy vào thời gian có ý nghĩa lịch sử nào?
B Bài mới:
1 Giới thiệu bài: (2’)
- Giới thiệu bối cảnh đất nước buổi đầu độc lập: Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc chiến tranh liên miên, nhân dân vô cực khổ Trong hồn cảnh đó, cần phải thống đất nước Vậy người làm điều này? Chúng ta tìm hiểu qua học hơm
2 Tình hình nước ta sau Ngơ Quyền 10’
Làm việc lớp
- HS đọc đoạn SGK, TLCH:
+ Sau Ngô Quyền mất, tình hình nước ta nào?
3 Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ
- HS trả lời - Nhận xét
- HS lắng nghe
(36)quân 10’
Làm việc theo nhóm
- HS đọc thầm SGK, thảo luận theo nhóm câu hỏi sau:
+ Em biết Đinh Bộ Lĩnh?
+ Đinh Bộ Lĩnh có cơng gì?
+ Sau thống Đinh Bộ Lĩnh làm gì?
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhân xét, bổ sung
- Giáo viên giải thích từ:
+ Hồng: Là Hồng Đế, ngầm nói với Vua nước ta ngang hàng với Hoàng Đế trung Hoa
+ Đại Cồ Việt: Nước Việt lớn
+ Thái Bình: n ổn, khơng có loạn lạc chiến tranh
- GV treo đồ Việt Nam tỉnh Ninh Bình giới thiệu cố Hoa Lư 4 Thảo luận nhóm 5’
- Các nhóm lập bảng so sánh tình hình đất nước ta trước sau thống
- GV phát phiếu học tập
- Đại diện nhóm lên báo cáo - Nhận xét, bổ sung
C Củng cố, dặn dò. (3’) - Hai HS đọc ghi nhớ - Nhận xét tiết học
+ Đinh Bộ Lĩnh sinh lớn lên Hoa Lư, Gia Viễn, Ninh Bình Truyện “Cờ lau tập trận” nói lên từ nhỏ Đinh Bộ lĩnh tỏ có chí lớn + Lớn lên gặp buổi loạn lạc Đinh Bộ Lĩnh xây dựng lực lượng, đem quân dẹp loạn 12 sứ quân Năm 968, ông thống giang sơn
+ Lên ngơi vua, lấy hiệu Đinh Tiên Hồng, đóng đô Hoa Lư, đặt tên nước Đại Cồ Việt, niên hiệu Thái Bình
- Các nhóm lập bảng so sánh tình hình đất nước ta trước sau thống