Mục tiêu : Biết thêm một số từ ngữ về chủ đề Trên đôi cánh ước mơ ; bước đầu tìm được một số từ ước mơ bắt đầu bằng tiếng ước .bằng tiếng mơ BT1 ,BT2 ;ghép được từ ngữ sau từ ước mơ và n[r]
(1)HAI 14/10 BA 15/10 1C 2C 3C 1C 2C 3C KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 4/1 Tuần 09( Từ 14/10/2013 đến 18 /10/2013 ) CC Tập đọc 17 Thưa chuyện với mẹ Toán 41 Hai đường thẳng vuông góc KH 17 Phòng tránh tai nạn đuối nước Thể dục 17 MT ĐĐ Tiết kiệm thời (T1) Ôn TV 10 Ôn “dấu ngoặc kép” CT N-V: Thợ rèn Toán 42 Hai đường thẳng song song Tin học 17 Tập đọc 18 Điều ước vua Mi-đát Lịch sử Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân Kĩ thuật Khâu đột thưa (T1) THTV 17 Tiết 1-Tuần BDNK Bồi dưỡng toán LT&C 17 MRVT: Ước mơ Toán 43 Vẽ hai đường thẳng song song KC Kể chuyện chứng kiến gia TƯ 16/10 NĂM 17/10 SÁU 18/10 1C 2C 3C 1C 2C 3C THT Ôn TV NGLL TLV Toán LT-C Tin học KH THTV 17 11 17 44 18 18 18 18 Tiết 1-Tuần Ôn TĐ, rèn viết bài Chủ điểm: Truyền thống nhà trường Ôn lại: luyện tập phát triển câu chuyện Vẽ hai đường thẳng song song Động từ BDNK AV AV TLV Toán Địa lí Tiếng việt 18 45 Luyện tập trao đổi y ùkiến với người thân Thực hành vẽ HCN thực hành vẽ HV Hoạt động sản xuất của… TNguyên Ôn tập người và sức khỏe Tiết 2-Tuần Ngày soạn :25/10/2013 Lop4.com (2) Thứ hai, ngày 28 tháng 10 năm 2013 TOÁN Tiết 41: bài: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I.Mục tiêu: - Biết cách tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó -Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó - HS cần làm các bài tập 1, 2, 3a II.Đồ dùng dạy – học + GV: Bảng phụ + HS: Bảng con, III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra bài cũ -Gọi HS lên bảng yêu cầu làm bài tập - - hs và đọc tên các góc Y/cầu hs và đọc tên các góc trên bảng trên bảng -Chữa bài nhận xét cho điểm HS - Nhận xét C C A B B D Bài HĐ 1: Giới thiệu bài HĐ 2: GT hình chữ nhật ABCD lên bảng => góc A,B,C,D là góc vuông -Kéo dài hai cạnh BC và DC thành đường thẳng - Kết luận: "hai đường thẳng CD và BC là hai đường thẳng vuông góc với " + Hai đường thẳng BC và DC tạo thành góc vuông và có chung đỉnh nào? -Dùng ê ke vẽ góc vuông đỉnh O, cạnh OM, ON kéo dài hai cạnh góc vuông để hai đường thẳng OM và ON vuông góc với +Hai đường thẳng OM và ON tạo thành góc vuông? Có chung đỉnh nào? - Nhận xét kết luận: * Y/cầu hs kể tên biểu tượng hai đường thẳng vuông góc với HĐ3: Thực hành: - Hai đường thẳng BC và DC tạo thành góc vuông và có chung đỉnh C -HS kiểm tra lại ê ke M O N *HS kể tên số hình ảnh xung quanh có biểu tượng hai đường thẳng vuông góc với - HS làm bài tập - Dùng Ê-ke kiểm tra các hình vẽ trên bảng phụ - Nhận xét.; Lop4.com (3) -HD học sinh làm cảc bài tập.1 BT - Y/cầu hs dùng Ê-ke kiểm tra các hình vẽ - QS hình và nêu - Nhận xét trên bảng phụ - Nhận xét.; - BT - Làm vào PBT- hs làm bảng phu - Y/cầu hs QS hình và nêu - Nhận xét - Nhận xét -BT3 – Y/cầu hs làm vào PBT- hs làm bảng phu - Nhận xét chấm điểm Hoạt động nối tiếp - Nhận xét tiết học TẬP ĐỌC Tiết 17: bài : THƯA CHUYỆN VỚI MẸ I.Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm phân biệt lời nhân vật đoạn đối thoại - Hiểu nội dung, ý nghĩa bài: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em, để mẹ thấy nghề nghiệp nào đáng quý.( Trả lời các câu hỏi SGK) - GD học sinh tình cảm mẹ - GDKN Lắng nghe tích cực; giao tiếp thương lượng HS có kĩ xác định giá trị, hiểu ý nghĩa người có trách nhiệm công việc II.Đồ dùng dạy – học: + GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK + HS: Xem trước bài, SGK III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra bài cũ - hs đọc bài + TLCH Y/cầu hs đọc bài Chị em tôi + TLCH - Nhận xét - Nhận xét – ghi điểm Bài mới: HĐ : Giới thiệu bài : HĐ 2: a,Luyện đọc - Yêu cầu học sinh đọc bài - học sinh đọc bài - -Y/c HS chia đoạn; HD chia đoạn.(2 đoạn) - Chia đoạn - Yêu cầu hs tiếp nối đọc đoạn + HS đọc nối tiếp đoạn - Y/cầu hs nêu và đọc từ khó đọc, hay phát âm sai - Nêu và đọc từ khó - Y/cầu hs đọc nối tiếp + HS đọc nối tiếp đoạn Đọc toàn bài b, Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc đoạn + TLCH - Lần lượt đọc đoạn - Y/cầu hs thảo luận + TL câu hỏi (SGK) - HS thảo luận + TLCH Nhận xét, chốt ý đoạn Lop4.com (4) - Nêu câu hỏi – Y/cầu hs trả lời * Nhận xét – chốt ý -Y/cầu hs thảo luận nêu ý nghĩa bài Chốt ý nghĩa: * c.Luyện đọc diễn cảm - Đọc mẫu đoạn (từ “Mẹ ơi! đến ăn bám dáng bị coi thường” - Y/cầu hs nhận xét, nêu cách đọc, giọng đọc - Y/cầu hs đọc theo nhóm - Thi đua nêu ý nghĩa - NX, nêu cách đọc, giọng đọc - Đọc bài theo nhóm - Thi đua đọc diễn cảm (2 dãy) + Nhận xét, tuyên dương + Nhận xét, bình chọn - Em cần làm gì để trở thành người có ích cho gia - HS trình bày - Nhận xét - (bổ sung) đình và xã hội ? Hoạt động nối tiếp: Nhận xét, tuyên dương + LHGDHS: - Dặn dò: Về đọc lại bài - Chuẩn bị: - Nhận xét tiết học ………………………………………… CHÍNH TẢ Tiết 9: bài:THỢ RÈN I.Mục tiêu: - Nghe – viết đúng chính tả , trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ chữ -Làm đúng các bài tập chính tả : phân biệt các tiếng có phụ âm đầu vần dễ viết sai l / n uôn / uông II.Đồ dùng dạy – học: - Tranh minh họa cảnh hai bác thợ rèn to khỏe quai búa trên cái đe có sắt nung đỏ - Một vài tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2a 2b III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Kiểm tra bài cũ - HS viết các từ ngữ bắt đầu r / d / gi - HS viết các từ có vần iên / yên / iêng đã luyện viết BT2 tiết trước Bài : Thợ rèn Hoạt động 1:- Giới thiệu bài Hoạt động 2: HD học sinh nhe-viết -GV đọc toàn bài thơ" Thợ rèn" Hỏi: Bài thơ cho các em biết gì nghề thợ rèn? -GV chú ý cho HS từ rễ viết sai : quai ( búa), tư ừng ực -GV nhắc HS cách trình bày bài thơ Lop4.com Hoạt động học sinh -HS theo dõi bài HS đọc lại bài thơ => Sự vất vả và niềm vui lao động nghề thợ rèn -HS gấp SGK *HS viết bài -Soát lỗi chính tả.( đổi vở, ghi lỗi sai) (5) -GV đọc câu phận ngắn cho HS viết bài -Chấm điểm Hoạt động : Làm bài tập chính tả -HD học sinh làm bài tập chính tả *HS làm bài tập -Chữa bài Hoạt động nối tiếp: - Giáo dục HS có ý thức viết đúng , viết đẹp tiếng Việt - Nhận xét tiết học -Khen ngợi em viết bài , ít mắc lỗi , trình bày bài đẹp - Yêu cầu HS nhà học thuộc câu thơ trên ******************************* Ngày soạn :25/10/2013 Thứ ba, ngày 29 tháng 10 năm 2013 TOÁN Tiết 42: bài: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I Mục tiêu : - Giúp HS có biểu tượng hai đường thẳng song song : là hai đường thẳng không cắt - Nhận biết đường thẳng song song II.Đồ dùng dạy – học: - Thước thẳng và ê-ke III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra bài cũ - Sửa các bài tập nhà Bài : Hai đường thẳng song song -Theo dõi thao tác GV * HĐ : Giới thiệu bài : Ghi tựa bài bảng * HĐ :HD HS tìm hiểu bài + Giới thiệu hai đường thẳng song song - lớp vẽ nháp - Vẽ hình chữ nhật ABCD bảng Kéo dài hai phía hai cạnh AB và DC đối diện Tô màu hai đường kéo dài này và cho HS biết : Hai đường thẳng AB và DC là hai đường thẳng song song với A B D C - Tương tự , kéo dài cạnh AD và BC hai Lop4.com -HS tìm, nêu (6) phía , ta có AD và BC là hai đường thẳng song song với - Cho HS nhận thấy : Hai đường thẳng song song với thì không cắt - Cho HS tiếp tục liên hệ các hình ảnh hai đường thẳng song song xung quanh ta : hai đường mép song song bìa hình chữ nhật ; hai cạnh đối diện bảng đen , khung ảnh , chấn song cửa sổ … - Vẽ hình ảnh đường thẳng song song bảng để HS quan sát và nhận dạng * HĐ :Thực hành Bài : GV vẽ hình sẵn – cho HS tìm cặp cạnh song song A B D C M Q -HS tập vẽ nháp -1 HS nêu miệng – HS lên bảng ghi cạnh AD // BC; MN // QP; MQ // NP - Nêu các cặp cạnh song song có hình chữ nhật ABCD và P P MNPQ Bài : + Gợi ý : Giả thiết các tứ giác ABEG , A ACDG , BCDE là các hình chữ nhật , đó có nghĩa là các cặp cạnh đối diện hình song song với Từ đó ta có : BE // G D E AG // CD Bài : Nhận xét chốt lại kết đúng - Nêu các cặp cạnh song song với có hình : Hoạt động nối tiếp MN // QP; DI // HG; DG // IH - Nêu lại nội dung vừa học Dặn dò : - Làm các bài tập tiết 42 -LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 17: bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ : ƯỚC MƠ I Mục tiêu : Biết thêm số từ ngữ chủ đề Trên đôi cánh ước mơ ; bước đầu tìm số từ ước mơ bắt đầu tiếng ước tiếng mơ (BT1 ,BT2 );ghép từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết đánh giá từ ngữ đó (BT3) - Bước đầu phân biệt giá trị ước mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng các từ bổ trợ cho từ ước mơ và tìm ví dụ minh họa (bt4 ); hiểu ý nghĩa thành ngữ thuộc chủ điểm (BT5 a,c ) II.Đồ dùng dạy – học: - Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS các nhóm thi làm BT2,3 - Từ điển III Các hoạt động dạy – học Lop4.com (7) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra bài cũ: Dấu ngoặc kép - em nói lại nội dung cần ghi nhớ bài Dấu ngoặc kép Sau đó , mời em viết lên bảng ví dụ sử dụng dấu ngoặc kép hai trường hợp : + Dẫn lời nói trực tiếp + Đánh dấu từ ngữ dùng với ý nghĩa đặc biệt Bài * HĐ : Giới thiệu bài : * HĐ : bài tập 1: -HD học sinh làm bài tập *HS đọc yêu cầu đề bài - Từ đồng nghĩa với ước mơ là : +Mơ tưởng: mong mỏi và tưởng tượng điều mình mong mỏi đạt tương lai +Mong ước: Mong ước thiết tha điều tốt đệp tương lai Bài tập 2,3 ( nhóm) *HS đọc yêu cầu đề bài *Thảo luận nhóm -Đại diện các nhóm trình bày kết -Gv phát phiếu cho các nhóm - Cả lớp nhận xét: Lời giải đúng *Bắt tiếng ước: Ước mơ, ước muốn, ước ao,ước monh, ước vọng *Bắt tiếng mơ:Mơ ước, mơ tưởng, mơ mộng *HS làm bài theo nhóm +Đánh giá cao: Ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao +Đánh giá không cao: Ước mơ viễn vông, ước mơ kì quặc -Các nhóm trình bày kết -Cả lớp nhận xét Bài 3: HD học sinh làm bài trên *HS đọc yêu cầu đề bài -Thảo luận nhóm đôi, làm bài phiếu -Trình bày kết -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng -Nhận xét Bài tập 4,5 ( nhóm đôi) -Gv nhận xét ,chốt lại lời giải đúng Hoạt động nối tiếp: - Giáo dục HS có ước mơ tương lai tươi sáng - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhớ các từ đồng Lop4.com (8) nghĩa với từ ước mơ -LỊCH SỬ Tiết : ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN I.Mục tiêu: - Nắm nét chính kiện Đinh Bộ Lĩng dẹp loạn 12 sứ quân - Sau Ngô Quyền , đất nước rơi vào cảnh loạn lạc các lực cát địa phương dạy chia cắt đất nước - Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân thống đất nước - Đôi nét Đing Bộ Lĩnh :Đinh Bộ Lĩnh quê vùng Hoa Lư, Ninh Bình, là người cương nghị, mưu cao và có trí lớn, ông có công dẹp loạn 12 sứ quân II.Đồ dùng dạy – học: + GV: Tranh minh hoạ, lược đồ, bảng phụ + HS: Xem trước bài, SGK III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Kiểm tra bài cũ: Ôn tập - Y/cầu hs TLCH - Nhận xét – ghi điểm Bài : Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân HĐ1: GV giới thiệu: + Sau Ngô Quyền tình hình nước ta ntn? Hoạt động học sinh - hs TLCH - Nhận xét *HS tìm hiểu SGK - TLCH -Nhận xét HĐ2: Làm việc lớp: + Em biết gì Đinh Bộ Lĩnh ? *HS thảo luận nhóm đôi + Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì ? -HS trả lời câu hỏi +Sau thống đất nước Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì? - Nhận xét kết luận -Giới thiệu: Hoàng là Hoàng đế, ngầm nói vua nước ta ngang hành với Hoàng đế Trung Hoa Đại Cồ Việt: Nước việt lớn Thái Bình: Yên ổn, không có loạn lạc và chiến tranh HĐ3: Thảo luận nhóm: -Y/ cầu HS các nhóm lập bảng so -HS làm theo mẫu PBB sánh tình hình nước ta trước và sau Thời Trước khi thống nhất: gian thống -GV phát phiếu bài tập cho HS các Các mặt nhóm Đất nước Lop4.com Sau thống (9) - Nhận xét, chốt ý- GDHS Triều đình Đời sống nhân dân -Đại diện các nhóm trình bày kết *HS đọc nội dung bài học Hoạt động nối tiếp - Giáo dục HS tự hào trang sử hào hùng dân tộc 5Dặn dò: Học thuộc ghi nhớ nhà - Nhận xét tiết học KỂ CHUYỆN Tiết :Bài:KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục tiêu : - Chọn câu chuyện ước mơ đẹp mình bạn bè , người thân - GDKN: Thể tự tin; lắng nghe tích cực; đặt mục tiêu; kiên định - Biết xếp các việc thành câu chuyện - Biết trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện - Giáo dục Đạo đức học sinh II.Đồ dùng dạy – học: + HS: Xem trước bài, SGK III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra bài cũ: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Y/cầu hs kể chuyện + nêu ý nghĩ a câu chuyện - hs kể chuyện + nêu ý nghĩ a câu chuyện - Nhận xét – ghi điểm - Nhận xét Bài mới: HĐ : Giới thiệu bài : HĐ1: HD học sinh hiểu yêu cầu đề bài - Đề bài : Kể chuyện ước mơ đẹp em - HS đọc đề bài bạn bè, người thân -Gạch chân từ ngữ quan trọng -Nhấn mạnh: Câu chuyện các em phải kể phải là ước mơ có thực, NV câu chuyện chính là các em, bạn bè hay người thân HĐ2: Gợi ý kể chuyện -Giúp các em hiểu các hướng xây dựng cốt * HS nối tiếp đọc yêu cầu truyện gợi ý -Dán tờ phiếu ghi hướng XD cột truyện +Nguyên nhân làm nảy sinh ước mơ đẹp -HS nối tiếp nói đề tài Lop4.com (10) +Những cố gắng để đạt ước mơ k/c và hướng xây dựng cốt truyện +Những khó khăn đã vượt qua, ước mơ đã đạt mình -HS đọc gợi ý 3: -Dán lên bảng dàn ý kể chuyện để HS chú ý -HS suy nghĩ, đặt tên cho câu kể chuyện chuyện ước mơ mình HĐ3: Thực hành kể chuyện - HS nhắc lại - Y/cầu hs kể chuyện -Dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể *HS kể lại theo cặp chuyện -Thi kể chuyện trước lớp - Nhận xét – ghi điểm -Bình chọn bạn có câu chuyện Hoạt động nối tiếp hay và kể chuyện hấp dẫn Nêu ghi nhớ SGK - Xem trước bài -KHOA HỌC Tiết 17: Bài: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC I Mục tiêu : - Nêu số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước + Không chơi đùa gần hồ ,ao ,sông suối ,giếng ,chum ,vại ,bể nước phải có nắp đậy +Chấp hành các quy định an toàn tham gia giao thông đường thuỷ + Tập bơi có người lớn và phương tiện cứu hộ -Thực các quy tắc an toàn phòng tránh đuối nước - Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thực II.Đồ dùng dạy – học: - Hình trang 36 , 37 SGK III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Kiểm tra bài cũ: - Nêu lại ghi nhớ bài học trước Bài : Phòng tránh tai nạn đuối nước Hoạt động :Giới thiệu bài : Hoạt động : Thảo luận các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước -Hãy mô tả gì em nhìn thấy hình 1,2,3 Theo em việc nào nên làm, việc nào không nên làm ? -Theo em chúng ta cần làm gì để phòng tránh tai nạn sông nước? Kết luận : + Không chơi đùa gần hồ , ao , sông , suối Giếng nước phải xây thành Hoạt động học sinh - Các nhóm đôi thảo luận : Nên và không nên làm gì để phòng tránh đuối nước sống hàng ngày ? - Đại diện các nhóm trình bày Lop4.com (11) cao , có nắp đậy Chum , vại , bể nước phải có nắp đậy + Chấp hành tốt các quy định an toàn tham gia các phương tiện giao thông đường thủy Tuyệt đối không lội qua suối trời mưa lũ , giông bão Hoạt động : Thảo luận số nguyên tắc tập bơi bơi -Hình minh hoạ cho em biết điều gì ? -Theo em nên tập bơi bơi đâu? -Truớc bơi và sau bơi cần chú ý điều gì ? - Giảng thêm : + Không xuống nước bơi lội mồ hôi Trước xuống nước phải vận động , tập các bài tập theo hướng dẫn để tránh cảm lạnh , chuột rút + Đi bơi các bể bơi phải tuân theo nội quy bể bơi ; tắm trước và sau bơi để giữ vệ sinh chung và vệ sinh cá nhân + Không bơi vừa ăn no quá đói - Kết luận : Chỉ tập bơi bơi nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ , tuân thủ các quy định bể bơi , khu vực bơi Hoạt động : Thảo luận đóng vai - Chia lớp thành , nhóm Giao cho nhóm tình để các em thảo luận và tập cách ứng xử phòng tránh tai nạn sông nước - Gợi ý số tình : + Tình : Hùng và Nam vừa chơi đá bóng , Nam rủ Hùng hồ gần nhà để tắm Nếu là Hùng , bạn ứng xử nào ? + Tình : Lan nhìn thấy em mình đánh rơi đồ chơi vào bể nước và đáng cúi xuống để lấy Nếu bạn là Lan , bạn làm gì ? + Tình : Trên đường học , trời đổ mưa to và nước suối chảy xiết , Mỵ và các bạn Mỵ nên làm gì ? Hoạt động nối tiếp -Đọc mục bạn cần biết - Các nhóm thảo luận - Đại diện các nhóm lên trình bày - Các nhóm thảo luận đưa tình Nêu mặt lợi và hại các phương án lựa chọn để tìm các giải pháp an toàn phòng trán tai nạn sông nước Có tình có thể đóng vai , có tình cần phân tích - Các nhóm lên đóng vai Cả lớp theo dõi đặt mình vào địa vị nhân vật tình nhóm bạn đưa và cùng thảo luận để đến lựa chọn cách ứng xử đúng - Đưa phương án , phân tích kĩ mặt lợi và hại phương án để tìm giải pháp an toàn Lop4.com (12) Nêu ghi nhớ SGK - Xem trước bài Ôn tập : Con người và sức khỏe -Ngày soạn :25/10/2013 Thứ tư, ngày 30 tháng 10 năm 2013 TOÁN Tiết 43: bài: VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I Mục tiêu : - Giúp HS biết vẽ đường thẳng qua điểm và vuông góc với đường thẳng cho trước ; - Vẽ đường thẳng qua điểm và vuông góc với đường thẳng cho trước thước kẻ và ê-ke ; vẽ đường cao hình tam giác - Cẩn thận , chính xác thực các bài tập II.Đồ dùng dạy – học: - Thước kẻ và ê-ke III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra bài cũ: - Sửa các bài tập nhà Bài : Hai đường thẳng vuông góc Hoạt động :Giới thiệu bài : Hoạt động : HD HS vẽ hai đường thẳng vuông góc Vẽ đường thẳng CD qua điểm E và vuông góc với đường thẳng AB cho trước - Hướng dẫn và làm mẫu cách vẽ bảng - Cả lớp thực hành theo các bước SGK đã trình bày cho HS vẽ vào nháp - Theo dõi , uốn nắn thêm - Vẽ hình tam giác ABC bảng Nêu bài toán : Vẽ qua A đường thẳng vuông góc với cạnh BC Đường thẳng đó cắt cạnh BC H - Tô màu đoạn thẳng AH , cho HS biết : Đoạn thẳng AH là đường cao hình tam giác ABC - Nêu thêm : Độ dài đoạn thẳng AH là chiều cao hình tam giác ABC Hoạt động : Thực hành Hoạt động lớp - Bài : - Vẽ đường thẳng AB qua điểm E và vuông góc với đường thẳng CD trường hợp BT đã nêu -Bài 2: - Vẽ đường thẳng qua điểm E và Lop4.com (13) vuông góc với cạnh DC Nêu tên các hình chữ nhật : ABCD , AEGD , EBCG - Bài : ( dành cho HS khá giỏi ) Hoạt động nối tiếp - Nêu lại nội dung vừa học -Về nhà học bài ****************************** TẬP ĐỌC Tiết 18:Bài: ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI-ĐÁT I Mục tiêu : -Bước đầu biết đọc diễn cảm lời các nhân vật ( lời xin ,cầu khẩn Mi –đát ,lời phán bảo oai vệ thần Đi –ô –ni-dốt ) - Hiểu ý nghĩa : Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho người (trả lời câu hỏi sách giáo khoa ) - Giáo dục HS có ước mơ đúng đắn II.Đồ dùng dạy – học: - Tranh minh họa bài đọc SGK - Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn cần hướng dẫn luyện đọc III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Kiểm tra bài cũ: - em tiếp nối đọc bài Thưa chuyện với mẹ , trả lời câu hỏi Bài : * HĐ1 : Giới thiệu bài : * HĐ :Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài : Luyện đọc : - Phân đoạn bài văn : + Đoạn : Từ đầu … + Đoạn : Tiếp theo … sống + Đoạn : Phần còn lại - Ghi bảng và hướng dẫn HS phát âm chính xác tên riêng nước ngoài , nhắc HS chú ý đọc đúng câu khiến Hoạt động học sinh - Vài em đọc bài - Tiếp nối đọc đoạn Đọc , lượt - Đọc phần chú thích để hiểu nghĩa các từ cuối bài - Luyện đọc theo cặp -GV đọc diễn cảm toàn bài Tìm hiểu bài -Thần Đi-ô-ni-dốt cho vua Mi-đát cái gì? - Vua Mi-đát xin thần Đi-ô-ni-dốt * Đọc đoạn -Cho điều ước - Vua xin thần làm cho vật mình chạm vào biến thành vàng Lop4.com (14) điều gì ? -Vì ông là người tham lam -Theo em, vì vua Mi-đát lại ước mơ ? - Thoạt đầu , điều ước thực tốt đẹp nào ? - Vua bẻ thử cành sồi , ngắt thử táo , chúng biến thành vàng Nhà vua cảm thấy mình là người sung sướng trên đời -Ý1 : Điều ước vua Mi-đat thực -Nội dung đoạn là gì? * Đọc đoạn - Vì nhà vua đã nhận khủng khiếp điều ước : vua không thể ăn uống - Tại vua Mi-đát phải xin thần Đi- gì – tất các thức ăn , thức uống vua đụng vào biến thành vàng ô-ni-dốt lấy lại điều ước ? -Ý 2: Vua Mi-đat nhận khủng khiếp điều ước -Ý đoạn nói gì? * Đọc đoạn - Hạnh phúc không thể xây dựng ước muốn tham lam - Vua Mi-đát đã hiểu điều gì ? -Ý 3: Vua Mi-đát rút bài học quý *HS nêu nội dung bài: Người nào có lòng tham vô đáy vua Mi-đát thì không Ghi bảng nội dung hạnh phúc * HĐ Hướng dẫn đọc diễn cảm - Hướng dẫn tốp em đọc diễn cảm -HS đọc và sửa lỗi cho toàn bài theo cách phân vai , giúp các em tìm đúng giọng đọc bài , uốn nắn cách đọc - Hướng dẫn lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn theo cách phân vai : Mi-đát bụng đói … ước muốn tham lam Hoạt động nối tiếp - Hỏi : Câu chuyện giúp các em hiểu điều gì ? - Nhận xét tiết học ******************************** TẬP LÀM VĂN Tiết 17: Bài :ÔN LẠI LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I Mục tiêu : -Nắm trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch Ở Vương quốc Tương Lai (bài tập đọc tuần 7) - Bước đầu nắm cách phát triển câu chuyện theo thứ tự không gian qua thực hành luyện tập với gợi ý cụ thể GV(BT2,BT3) II.Đồ dùng dạy – học: Lop4.com (15) - Một tờ phiếu ghi ví dụ cách chuyển lời thoại văn kịch thành lời kể - Một tờ phiếu khổ to ghi bảng so sánh lời mở đầu đoạn , truyện Ở Vương quốc Tương Lai theo cách kể : trình tự thời gian , trình tự không gian III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra bài cũ: - Kể lại truyện lớp hôm trước -HS chuyển thể lời thoại - Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì việc thể trình tự thời gian ? Bài : HĐ1:Giới thiệu bài : HĐ2: Bài tập 1: -GV mời HS làm mẫu,chuyển thể -Từng cặp HS đọc trích đoạn " Ở Vương lời thoại Tin-tin và em bé thứ Quốc Tương lai"quan sát tranh minh hoạ (2 dòng đầu màn kịch " kịch , suy nghĩ tập kể lại câu chuyện theo Trong công xưởng xanh") trình tự thời gian -GV nhận xét, dán tờ phiếu khổ to *HS thi kẻ -Cả lờp nhận xét ghi mẫu chuyển thể -GV nhận xét Bài tập 2: HD họcsinh tìm hiểu yêu cầu bài *HS đọc yêu cầu bài tập -GV nhận xét *HS thảo luận theo cặp, tập kể lại câu chuyện theo trình tự không gian Bài tập 3: -Hai,ba học sinh thi kể -GV dán tờ phiếu ghi bảng so sánh *HS đọc yêu cầu bài tập - HS nhìn bảng, phát biểu ý cách mở đoạn 1,2 Theo cách kể Theo cách kể -GV nêu nhận xét, chốt lại MĐ1 : Trước Đ1: Mi-tin đến khu vườn hết hai bạn rủ kỳ diệu đến thăm công xưởng xanh MĐ2: Rời công MĐ2: Trong Mi-tin xưởng xanh khu vườn kỳ diệu thì Tin-tin tìm đến Hoạt động nối tiếp: - em nhắc lại khác cách kể chuyện : kể theo trình tự thời gian và kể theo trình tự không gian - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà viết lại vào đoạn văn hoàn chỉnh Lop4.com (16) KHOA HỌC Tiết 18: bài: ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I Mục tiêu : - Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức : Sự trao đổi chất thể người với môi trường ; các chất dinh dưỡng có thức ăn và vai trò chúng ; cách phòng tránh số bệnh thiếu thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hóa - Có khả áp dụng kiến thức đã học vào sống hàng ngày ; hệ thống hóa kiến thức đã học dinh dưỡng qua 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí Bộ Y tế - Có ý thức ăn uống hợp vệ sinh để có sức khỏe tốt II.Đồ dùng dạy – học: - Các phiếu câu hỏi ôn tập chủ đề Con người và sức khỏe - Phiếu ghi lại tên thức ăn , đồ uống thân mình tuần qua - Các tranh , ảnh , mô hình hay vật thật các loại thức ăn III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Kiểm tra bài cũ: Phòng tránh tai nạn đuối nước - Nêu lại ghi nhớ bài học trước Bài : On tập : Con người và sức khỏe a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài bảng b) Các hoạt động : Hoạt động khởi động: Kiểm tra việc hoàn thành phiếu HS -YC HS ngồi cùng bàn đổi phiếu cho -Hỏi : Bạn có phối hợp nhiềi loại thức ăn và thay đổi món ăn không ? -Thu phiếu – Nhận xét Hoạt động 1:Thảo luận chủ điểm người và sức khoẻ Lop4.com Hoạt động học sinh -Dựa vào kiến thức đã học, đánh giá chế độ ăn uốn bạn -Nhận xét xem bạn đã có bữa ăn cân đối chưa (17) -YC các nhóm thảo luận và trình bày nội -Thảo luận theo nhóm -Đại diện trình bày dung mà nhóm mình nhận +Nhóm 1: Quá trình trao đổi chất người +Nhóm 2: Các chất dinh dưỡng cần cho thể người +Nhóm 3: Các bệnh thông thường Nhóm 4: Phòng tránh tai nạn sông nước -GV kết luận Hoạt động 2: Trò chơi : Ô chữ kỳ diệu -Tổ chức cho HS chơi -Đưa câu gợi ý +Mỗi nhóm chơi phải phất cờ giành quyền -Chia nhóm cùng chơi trả lới Hoạt động 3: Trò chơi : Ai chọn thức ăn hợp lý -Cho HS thảo luận nhóm -Cho các nhóm trình bày Nêu lại các nội dung vừa thực hành -Thảo luận theo nhóm Hoạt động nối tiếp - Xem trước bài Ôn tập : Con người và sức khỏe (tt) -Ngày soạn :25/10/2013 Thứ năm, ngày 31 tháng 10 năm 2013 TOÁN Tiết 44: bài: VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I MỤC TIÊU : - Giúp HS biết sử dụng thước thẳng và êkevẽ đường thẳng qua điểm và song song với đường thẳng cho trước - Vẽ đường thẳng qua điểm và song song với đường thẳng cho trước - Cẩn thận , chính xác thực các bài tập II.Đồ dùng dạy – học: - Thước kẻ và ê-ke III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra bài cũ: - Sửa các bài tập nhà Bài : Vẽ hai đường thẳng song song * HĐ :Giới thiệu bài : * HĐ :HD HS tìm hiểu bài +Vẽ đường thẳng qua điểm và song song với đường thẳng cho trước Lop4.com (18) - Nêu bài toán hướng dẫn và thực vẽ mẫu bảng theo bước SGK - Lưu ý : Hai đường thẳng song song cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba hình chữ nhật * HĐ : Thực hành Bài : Bài 3: -Theo dõi thao tác GV - Tự vẽ đường thẳng AB qua M và song song với đường thẳng CD - Bước 1:Vẽ đường thẳng AH qua A và vuông góc với BC Bước 2: Vẽ đường thẳng qua A vuông góc với AH Đó chính là đường thẳng AX cần vẽ - Vẽ đường thẳng qua B và song song với AD Dùng ê-ke để kiểm tra góc đỉnh E là góc vuông Hoạt động nối tiếp: - Nêu lại các nội dung vừa học -Về nhà học bài -LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 18: Bài: ĐỘNG TỪ I Mục tiêu : - Hiểu nào là động từ :( là từ hoạt động , trạng thái … người , vật , tượng ) - Nhận biết động từ câu văn, đoạn văn ,hoặc thể qua tranh vẽ - Giáo dục HS có ý thức dùng động từ hay, có nghĩa nói và viết; dùng đúng từ tiếng Việt II.Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ ghi đoạn văn BT.III.2b - Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT.I.2 ; BT.III.1,2 III Các hoạt động dạy – học: Kiểm tra bài cũ - em làm lại BT4 tiết trước - Mở bảng phụ ghi BT.III.2b , mời em lên bảng gạch gạch DT chung người , vật ; DT riêng người Bài : Động từ * Hoạt động 1: Giới thiệu bài : * Hoạt động : HD tìm hiểu bài + Nhận xét Lop4.com (19) - Phát riêng phiếu cho số nhóm -Chốt lại từ đúng : nhìn,nghĩ,thấy,đổ,bay - Hướng dẫn HS rút nhận xét : Các từ nêu trên hoạt động , trạng thái người , vật Đó là các động từ Vậy động từ là gì ? - em nối tiếp đọc BT1 , - Cả lớp đọc thầm đoạn văn BT1 , suy nghĩ , trao đổi theo cặp , tìm các từ theo yêu cầu BT2 - Những em làm bài trên phiếu trình bày kết - Lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng +Ghi nhớ Hỏi : Từ “bẻ”, “biến thành” có phải là động từ không? - , em đọc ghi nhớ SGK - Vài em nêu ví dụ động từ hoạt động , trạng thái -HS phát biểu -Chốt lại : “bẻ” :chỉ hoạt động người “biến thành” trạng thái vật + Luyện tập Bài : + Phát riêng phiếu cho số em -KL lời giải đúng - Đọc yêu cầu BT , viết nhanh nháp tên hoạt động mình thường làm nhà và trường , gạch động từ các cụm từ hoạt động - Những em làm bài trên phiếu trình bày kết - Cả lớp nhận xét , kết luận bạn làm bài đúng , tìm nhiều từ - em nối tiếp đọc yêu cầu BT - Cả lớp làm bài vào - Những em làm bài trên phiếu trình bày kết - Lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng Bài 2,4 : + Phát riêng phiếu cho số em -Chốt lại lời giải đúng: a) đến,yết kiến,cho,nhận,xin làm,dùi,có thể,lặn b) mỉm cười,ưng thuận,thử bé,biến thành,ngắt,thành,tưởng,có Hoạt động nối tiếp - Hỏi : Thế nào là động từ ? - Nhận xét tiết học ******************* KỸ THUẬT Tiết 9: Bài: KHÂU ĐỘT THƯA I Mục tiêu : - Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng khâu đột thưa Lop4.com (20) - Khâu các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu - Hình thành thói quen làm việc kiên trì , cẩn thận II.Đồ dùng dạy – học: - Tranh quy trình khâu mũi đột thưa - Vải, len, kim khâu,kéo, III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh KTBài cũ: Khâu đột thưa - Kiểm tra việc chuẩn bị lớp -HS quan sát mũi khâu và nhận xét Bài : Khâu đột thưa (tt) a) Giới thiệu bài : - Nêu mục đích bài học b) Các hoạt động : HĐ1: HD quan sát và nhận xét mẫu -HS nhắc lại nội dung ghi nhớ và -Gv giới thiệu mẫu đường khâu đột thưa thực các thao tác khâu Hỏi: Mẫu khâu đột thưa có đặc điểm gì? +So sánh mặt phải mũi khâu đột thưa với mũi khâu thường HĐ2: HS thực hành khâu mũi đột thưa *HS thực hành khâu mũi đột thưa -GV nhận xét, củng cố kĩ thuật khâu mũi đột thựa -GV quan sát uốn nắn HĐ3: Đánh giá kết học tập học sinh *HS trưng bày sản phẩm -GV nêu t/c đánh giá -HS tự đánh giá theo các t/c -GV nhận xét kết học tập HS Hoạt động nối tiếp - Giáo dục HS có ý thức rèn kĩ khâu đột thưa để áp dụng vào sống -Nhận xét tiết học - Dặn nhà đọc trước bài và chuẩn bị vật liệu , dụng cụ theo SGK để học bài “ Khâu đột mau ” ********************************* Ngày soạn :27/10/2013 Thứ sáu, ngày 01 tháng 11 năm 2013 TOÁN Tiết 45: bài: THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT I Mục tiêu : - Vẽ hình chữ nhật , hình vuông (bằng thước kẻ và ê ke ) - Cẩn thận , chính xác thực các bài tập II.Đồ dùng dạy – học: - Thước kẻ và Ê- ke III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra bài cũ: Vẽ hai đường thẳng Lop4.com (21)