1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án lớp 6 môn học Giáo dục công dân - Tuần 1: Tiết 1: Thực hành ngoại khóa trật tự an toàn giao thông

20 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 257,22 KB

Nội dung

Các kỹ năng sống được giáo dục trong bài Kỹ năng tư duy phê phán , đánh giá hành vi của bản thân và người khác về lòng biết ơn Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin về hoạt động thể hiện l[r]

(1)Trường THCS Tân Thành Năm học: 2011 - 2012 Ngày soạn : 14/8/2011 Tuần 1: Tiết 1: Thực hành ngoại khóa TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG I Mục tiêu bài học: - Tính chất nguy hiểm và nguyên nhân dẫn tới các vụ tai nạn giao thông, tầm quan trọng trật tự ATGT - Có ý thức tôn trọng TTATGT - Nhận biết số dấu hiệu dẩn giao thông và xử lí số tình đường II Phương tiện dạy học: - Sách giáo dục TTATGT - Biển báo hiệu giao thông - Tranh ảnh các tình đường - Tài liệu GD pháp luật III Tiến trình dạy học: Bài cũ: Kiểm tra sách HS (5 phút) Bài mới: - Giới thiệu bài: (1 phút) Các nhà nghiên cứu nhận định rằng: “Sau chiến tranh và thiên tai thì tai nạn giao thông là thảm họa thứ gây cái chết và thương vong cho loài người Vì họ khẳng định vậy? Chúng ta phải làm gì để khắc phục tình trạng đó Chúng ta cùng tìm hiểu số vấn đề ATGT - Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: (10p) Tìm hiểu thông tin, tình I Thông tin và nguyên nhân dẩn tới tai nạn giao thông, biện pháp khắc phục GV: Gọi 1HS đọc thông tin sách GDTTATGT, cho HS trả lời câu hỏi: ? Nguyên nhân dẫn đến tai nạn trường hợp H và người cùng trên xe máy là gì ? Hãy cho biết H có vi phạm gì TTATGT ? Theo em, muốn vượt xe ta cần chú ý điều gì HS: Dựa vào hiểu biết trả lời  GV nhận xét, bổ sung GV: Cho HS đọc tình và trả lời câu hỏi: ? Theo em, bạn nào nói đúng Vì sao? -Sau đó GV cho HS quan sát số hình ảnh tai nạn giao thông ? Qua hình ảnh trên em có suy nghĩ gì ? Theo em nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng tai nạn GT nhiều GV: Nguyễn Thị Thìn Lop6.net Giáo án : GDCD (2) Trường THCS Tân Thành Năm học: 2011 - 2012 HS: Thảo luận theo tổ trả lời  GV nhận xét, sử dụng bảng phụ nêu số nguyên nhân bản: - Dân cư tăng - Các phương tiện tham gia giao thông ngày càng nhiều - Quản lí Nhà nước giao thông còn hạn chế - Ý thức người tham gia giao thông còn hạn chế và thiếu hiểu biết ATGT ? Trong nguyên nhân trên nguyên nhân nào là chính ? Làm nào để tránh tai nạn giao thông đảm bảo an toàn đường HS:Tuyệt đối chấp hành hệ thống báo hiệu GT Hoạt động 2: (10 phút) Tìm hiểu biển báo hiệu GT GV: Giới thiệu cho HS biết số loại biển báo GT Hoạt động 3: (5 phút) GV cho HS tìm hiểu Nội dung bài học SGDTTATGT Hoạt động 4: (5 phút) Giới thiệu số quy định xử phạt hành chính xe máy, xe đạp, vi phạm giao thông GV: Sử dụng tài liệu tâp huấn Nghị định số 34/2010/NĐ – CP xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực GT đường giới thiệu Hoạt động 5:(5 phút) GV: Cho HS làm số bài tập sách GDTTATGT GV: Đọc bài tập  HS trả lời câu hỏi II Nội dung bài học: (Sách GDTTATGT) III Bài tập - Bài 1, Trang 6,7 - Bài 1,2,5,6 Trang 13, 14 Củng cố: (3 phút) - GV hệ thống lại số kiến thức - Cho HS liên hệ tình hình thực GT thân, gia đình và địa phương Hướng dẫn hoạt động nối tiếp: (1 phút) - Xem lại nội dung bài học, sưu tầm tài liệu tham khảo - Đọc và tìm hiểu nội dung bài 1: GV: Nguyễn Thị Thìn Lop6.net Giáo án : GDCD (3) Trường THCS Tân Thành Năm học: 2011 - 2012 Ngày soạn: 20/8/2011 Tuần 2: Tiết 2: Bài 1: TỰ CHĂM SÓC, RÈN LUYỆN THÂN THỂ I Mục tiêu bài học( sách chuẩn kiến thức ) Kiến thức: Kĩ năng: Thái độ: II Các kỹ sống giáo dục bài Kỹ đặt mục tiêu rèn luyện sức khỏe Kỹ lập kế hoạch rèn luyện sức khỏe Kỹ tư phê phán ,đánh giá việc chăm sóc rèn luyện than thể thân bạn bè III Các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực áp dụng Thảo luận nhóm Đóng vai IV Chuẩn bị GV : Tranh GDCD công ty thiết bị giáo dục I sản xuất Báo sức khỏe và đời sống HS :Tục ngữ, ca dao III Tiến trình dạy và học: Bài củ: (5 phút) GV sử dụng biển báo GT  y/c HS xác định số loại biển báo Là HS em phải làm gì để góp phần đảm bảo TTATGT? Khám phá: - Giới thiệu bài mới: ( phút) Cha ông ta thường nói: “ Có sức khỏe là có tất cả, sức khỏe quý vàng” Nếu ước muốn thì ước muốn đầu tiên người là sức khỏe Để hiểu ý nghĩa sức khỏe, biện pháp để chăm sóc sức khỏe  chúng ta nghiên cứu bài hôm Kết nối Hoạt động GV và HS Nội dung ghi bảng Họat động 1: (10 phút) I Truyện đọc: Muà hè kì diệu Tìm hiểu truyện đọc: GV: Cho lớp đọc truyện, gọi HS đọc to → cho HS thảo luận theo tổ câu hỏi sau: ? Điều kì diệu nào đã đến với Minh mùa hè vừa qua ?Vì Minh có điều kì diệu ? Sức khỏe có cần cho người hay không Vì sao? HS: Thảo luận, đại diện tổ trình bày GV: Nhận xét, bổ sung II Nội dung bài học: Hoạt động 2: (18 phút) Tìm hiểu nội dung bài học Sức khỏe là gì? GV: Cho HS trả lời câu hỏi: ( Mục a, ý 1) ? Thân thể, Sức khỏe là gì HS: Là vốn quý người, không gì có thể thay GV: Nguyễn Thị Thìn Lop6.net Giáo án : GDCD (4) Trường THCS Tân Thành Năm học: 2011 - 2012 GV: Vì mổi người cần phải biết giữ gìn, tự chăm sóc, rèn luyện để có thân thể, sức khỏe tốt Cách chăm sóc sức khỏe, rèn ? Nêu cách chăm sóc, rèn luyện thân thể luyện thân thể HS: Dựa vào SGK trả lời ( Mục a, ý 2,3) GV: Cho HS nêu việc làm cụ thể đã làm để chăm sóc, rèn luyện thân thể HS: Làm vào phiếu học tập -> GV gọi số HS trả lời GV: Nhận xét, bổ sung * THMT: GV nhấn mạnh: Môi trường ảnh hưởng tốt đến sức khỏe người vì cần giữ vệ sinh cá nhân, làm môi trường sống gia đình, trường học, khu dân cư ? Nêu số việc làm thể việc bảo vệ môi trường HS: Không vứt rác, khạc nhổ bừa bãi Quét dọn thường xuyên ? Việc chăm sóc sức khỏe, rèn luyện thân thể có ý nghĩa nào HS: dựa vào SGK trả lời Ý nghĩa việc chăm sóc sức khỏe, rèn luyện thân thể GV: Chia HS thành nhóm để thảo luận theo chủ đề: Nhóm 1: Sức khỏe học tập ( Mục b ) Nhóm 2: Sức khỏe lao động Nhóm 3: Sức khẻe vui chơi, giải trí -> Các nhóm thảo luận phút, đại diện nhóm trình bày GV: Nhận xét, kết luận và Bổ sung thêm hậu III Bài tập: a, c việc không rèn luyện tốt sức khỏe Đáp án bài a: Biểu tự chăm sóc GV: Cung cấp thêm cho HS thông tin tình trạng sức khỏe – ý 1,2,3,5 sức khỏe trẻ em Bài c: Gây các bệnh : Phổi, Hoạt động 3: (5 phút) Tim mạch, dày … GV hướng dẫn HS làm bài tập sgk Bài a, c Bài a: Gọi hs lên bảng làm Bài c: yêu cầu lớp làm -> gọi HS trả lời 3.Củng cố: ( 5phút) - GV hệ thống lại kiến thức toàn bài - Đọc HS nghe: Lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh 27/3/1946: Sức khỏe và thể dục - Cho HS sắm vai tiểu phẩm: Một HS dáng điệu mệt mỏi, gầy gò hay xin nghĩ học để xuống phòng y tế Hướng dẫn hoạt động nối tiếp: ( phút) - Học bài củ, làm bài tập b, d - Xem nội dung bài 2: Siêng năng, kiên trì: + Đọc truyện ,trả lời câu hỏi SGK + Nội dung bài học, sưu tầm tài liệu tham khảo Ngày soạn 29/8/2011 GV: Nguyễn Thị Thìn Lop6.net Giáo án : GDCD (5) Trường THCS Tân Thành Năm học: 2011 - 2012 Tuần 3: Tiết Bài 2: SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ I Mục tiêu bài học: Kiến thức: Nêu nào là siêng năng, kiên trì Ý nghĩa siêng năng, kiên trì Kĩ năng: Tự đánh gía hành vi thân và người khác siêng năng, kiên trì học tập, lao động… Biết siêng, kiên trì học tập, lao động và các hoạt động sống ngày Thái độ: Quý trọng người siêng năng, kiên trì, không đồng tình với lười biếng hay nản lòng II Các kỹ sống giáo dục bài 1.Kỹ xác định giá trị ( xác định siêng kiên trì là giá trị người ) Kỹ tư phê phán , đánh giá hành vi , việc làm thể đức tính siêng kiên trì III Các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực áp dụng Thảo luận nhóm Trình bày phút IV Phương tiện dạy học: GV :SGK, giáo án, chuyện kể các danh nhân, gương siêng năng, kiên trì Sách bài tập tình HS: Ca dao tục ngữ V Tiến trình dạy và học: Bài cũ: (5 phút) Sức khỏe là gì? Sức khỏe có ý ngĩa nào? Nêu cách rèn luyện sức khỏe? Hãy kể việc làm chứng tỏ em đã biết chăm sóc, rèn luyện sức khỏe thân? Bài mới: (2 phút) Giới thiệu bài: Nhà cô Mai có hai trai, chồng cô là đội xa, việc nhà ba mẹ cô xoay xở Hai trai cô ngoan Mọi công việc nhà: Rửa bát, quét nhà, giặt giũ, cơm nước hai trai cô làm Hai anh em còn cần cù, chịu khó học tập Năm học nào hai anh em đạt học sinh giỏi Câu chuyện kể trên nói lên đức tính gì hai anh em nhà cô Mai? Đức tính đó biểu nào? Có ý nghĩa gì? Chúng ta nghiên cứu bài học hôm Hoạt động GV và HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: (10 phút) Tìm hiểu truyện đọc I Truyện đọc: GV: Gọi 1HS đọc to phần truyện đọc Bác Hổ tự học ngoại ngữ HS: Cả lớp tự đọc GV: Cho HS thảo luận nhóm Nhóm + 2: Qua truyện đọc trên em thấy Bác Hồ tự học tiếng nước ngoài nào? GV: Nguyễn Thị Thìn Lop6.net Giáo án : GDCD (6) Trường THCS Tân Thành Năm học: 2011 - 2012 Nhóm 3+ 4: Trong quá trình tự học, Bác Hồ đã gặp khó khăn gì? Bác đã vượt qua khó khăn đó cách nào? HS: Thảo luận, đại diện nhóm trả lời -> nhóm khác nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét, bổ sung: Bác học ngoại ngữ lúc Bác vừa lao động kiếm sống, vừa tìm hiểu sống các nước, tìm hiểu đường lối cách mạng… ? Cách học Bác thể đức tính gì HS: Tư trả lời GV: Như qua truyện đọc Bác Hồ là gương sáng để chúng ta học tập và noi theo Hoạt động 2: (22 phút) II Nội dung bài học: Tìm hiểu nội dung bài học: Siêng năng, kiên trì là GV: Thế nào là siêng năng, kiên trì? gì? HS: Dựa vào SGK trả lời ( Mục a, b SGK.) GV: Nhấn mạnh và phân tích cho HS hiểu siêng năng, kiên trì GV: Tìm hiểu số gương siêng năng, kiên trì đạt kết cao lớp ngoài xã hội mà em biết? HS: Hoạt động cá nhân -> Trả lời GV: Cho HS kể mẫu chuyện thể vượt khó, siêng năng, kiên trì mà các em biết GV: Kết luận: Ngày có nhiều doanh nghiệp trẻ, hộ nông dân làm kinh tế giỏi… Họ đã làm giàu cho thân, gia đình và xã hội siêng năng, kiên trì GV: Cho HS thảo luận theo tổ ? Tìm biểu trái với siêng năng, kiên trì HS: Trình bày trên bảng phụ GV: Nhận xét, bổ sung:- Lười biếng, ỷ lại, hời hợt, cẩu thả… - Ngại khó, ngại khổ, mau chán nản GV: cho HS lấy ví dụ cụ thể ? Thái độ em người có biểu trái với siêng năng, kiên trì HS: Trả lời cá nhân Củng cố: (5 phút) - GV: Cho HS nhắc lại khái niệm siêng năng, kiên trì Lấy ví dụ - Làm bài tập trắc nghiệm: Khoanh tròn vào các đáp án em cho là đúng ? Người siêng là: a Người yêu lao động b Miệt mài công việc c Người mong hoàn thành nhiệm vụ d Làm việc thường xuyên đặn GV: Nguyễn Thị Thìn Lop6.net Giáo án : GDCD (7) Trường THCS Tân Thành Năm học: 2011 - 2012 e Làm tốt công việc không cần khen thưởng g Làm theo ý thích, gian khổ không làm Hướng dẫn hoạt động nối tiếp: (1phút) - Học bài, sưu tầm thêm ví dụ, mẫu chuyện siêng năng, kiên trì - Tìm hiểu biểu siêng năng, kiên trì học tập, lao động và hoạt động khác, học bài Xem phần bài học còn lại + bài tập Ngày soạn 5/9/2011 GV: Nguyễn Thị Thìn Lop6.net Giáo án : GDCD (8) Trường THCS Tân Thành Năm học: 2011 - 2012 Tuần 4: Tiết 4: Bài 2: SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ (TT) I Mục tiêu bài học: ( tiết 3) II Các kỹ sống giáo dục bài( tiết 3) III Các pp và kỹ thuật dạy học tích cực áp dụng (tiết 3) IV Chuẩn bị : - SGK, giáo án, bảng phụ, tài liệu tham khảo… V Tiến trình dạy học: Bài củ: (5 phút) ? Thế nào là siêng năng, kiên trì Hãy kể gương nhờ có tính siêng năng, kiên trì mà thành công nghiệp mình Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu chuyển tiếp Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: (20 phút) Tìm hiểu biểu siêng năng, kiên trì GV: Chia lớp thành nhóm thảo luận với chủ đề: Nhóm 1+2: Biểu siêng năng, kiên trì học tập? Nhóm 2+3: Biểu siêng năng, kiên trì lao động? Nhóm 4+5: Biểu siêng năng, kiên trì các hoạt động xã hội khác? HS: Thảo luận phút, đại diện nhóm lên bảng ghi kết thảo luận theo mẫu sau: Học tập Lao động Hoạt động khác Nội dung ghi bảng ->Các nhóm khác theo dỏi, nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét, bổ sung GV: Cho HS tự liên hệ thân đã siêng năng, kiên trì chưa? Ý nghĩa siêng năng, kiên trì: -> Từ đó rút Ý nghĩa siêng năng, kiên trì? (Mục c) GV: Nêu cách rèn luyện siêng năng, kiên trì? HS: Tư trả lời III Bài tập: a,b,d Hoạt động 2: (14 phút) Đáp án: Câu a: ý 1,2 Hướng dẫn HS làm bài tập SGK Câu d: - Siêng làm thì có Bài a, b, d - Miệng nói tay làm - Gọi HS lên bảng làm lấy điểm - Cần cù bù khả GV: Nguyễn Thị Thìn Lop6.net Giáo án : GDCD (9) Trường THCS Tân Thành Năm học: 2011 - 2012 - Kiến tha lâu đầy tổ - Ăn kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa… GV: Cho HS giải thích câu tục ngữ: Có công mài sắt, có ngày nên kim GV: Sử dụng phiếu học tập phát cho HS để tự đánh giá mình đã siêng năng, kiên trì chưa? Siêng năng, kiên trì Biểu Có Chưa - Học bài cũ Làm bài Chuyên cần Giúp mẹ Chăm sóc em Tập thể dục… 3.Củng cố: (5 phút) - GV: hệ thống lại kiến thức bài - Tổ chức HS đóng vai tiểu phẩm : Siêng năng, kiên trì Không siêng năng, kiên trì 4.Hướng dẫn hoạt động nối tiếp (1 phút) - Học bài, làm bài tập còn lại SGK (c) - Xem bài 3: Tiết kiệm Sưu tầm tục ngữ, ca dao, thành ngữ, câu chuyện kể tiết kiệm Ngày soạn 12/09/2011 GV: Nguyễn Thị Thìn Lop6.net Giáo án : GDCD (10) Trường THCS Tân Thành Tuần Năm học: 2011 - 2012 Tiết Bài 3: TIẾT KIỆM I/ Mục tiêu bài học: Kiến thức: - Nêu nào là tiết kiệm và hiểu ý nghĩa sống tiết kiệm Kĩ năng: - Biết nhận xét, đánh giá việc sử dụng sách vở, đồ dùng tiền của, thời gian thân và người khác - Đưa cách xử lí phù hợp, thể tiết kiệm đồ dùng, tiền bạc, thời gian, công sức các tình - Sử dụng sách vở, đồ dùng, tiền bạc, thời gian cách hợp lí, tiết kiệm Thái độ: - Ưa thích lối sống tiết kiệm, không thích lối sống xa hoa, lãng phí II Các kỹ sống giáo dục bài : 1.Kỹ tư phê phán , đánh giá hành vi việc làm thực tiết kiệm và hành vi phung phí cuả cải vật chất , sức lực thời gian và hành vi keo kiệt bủn xỉn Kỹ thu thập và xử lý thông tin thực hành tiết kiệm III Các pp và kỹ thuật dạy học tích cực áp dụng Thảo luận nhóm Nghiên cứu trường hợp điển hình IV Phương tiện dạy học: Sưu tầm số câu ca dao, tục ngữ, mẫu chuyện nói tính tiết kiệm SGK, giáo án V Tiến trình dạy, học: 1/ Bài cũ (5p) Cho biết biểu tính siêng năng? Kể lại việc làm thể tính siêng em.? Kiên trì là gì? Siêng năng, kiên trì có lợi gì cho người sống 2/ Bài mới: - Giới thiệu bài: (2p) Vợ chồng bác An siêng lao động Nhờ thu nhập gia đình bác cao Sẵn có tiền Bác sắm sửa đồ dùng gia đình, mua xe máy tốt cho các Hai người bác ỷ lại vào bố mẹ không chịu lao động, học tập, suốt ngày đua đòi ăn chơi thể nhà giàu Thế cải nhà bác An đi, cuối cùng sống rơi vào cảnh nghèo khổ ? Do đâu mà sống gia đình bác An rơi vào cảnh Để hiểu rỏ vấn đề này chúng ta học bài học hôm Hoạt động GV và HS ``````` Hoạt động 1: (8phút) Tìm hiểu truyện đọc I Truyện đọc: “Thảo và Hà” GV: Cho HS đọc truyện HS: đọc GV hướng dẫn hs tìm hiểu truyện: - Qua câu truyện trên em thấy Thảo có suy nghĩ gì GV: Nguyễn Thị Thìn 10 Lop6.net Giáo án : GDCD (11) Trường THCS Tân Thành Năm học: 2011 - 2012 mẹ thưởng tiền? - Việc làm Thảo thể đức tính gì? - Em có nhận xét gì suy nghĩ và hành vi Hà sau đến nhà Thảo? - Ý kiến em việc làm Thảo và Hà nào? Em Thích việc làm Hà hay Thảo? Vì sao? HS: Dựa vào SGK trả lời GV kết luận Hoạt động 2: (17phút) Tìm hiểu nội dung bài học GV: Tiết kiệm là gì? HS: Dựa vào SGK nêu - Em hãy kể số biểu thể tính tiết kiệm thời gian, cải, sức lực? Kể các ví dụ thể tính tiết kiệm? * GDMT: GV: Cho HS thấy tiết kiệm cải vật chất và tài nguyên thiên nhiên là góp phần giữ gìn cải thiện môi trường GV: Nêu các hình thức tiết kiệm có tác dụng bảo vệ môi trường? - GV minh họa việc làm thể tính tiết kiệm: “Sau ngày độc lập 2/9/1945, nước ta gặp khó khăn lớn là nạn đói (rất khủng hoảng), Bác Hồ lời kêu gọi tiết kiệm cách lập hủ gạo cứu đói tuần bác nhịn bửa ăn, số gạo bỏ vào hủ gạo cứu đói” GV: Bác Hồ đã tiết kiệm chưa, thể sao? GV: Đối lập với tính tiết kiệm là gì? HS: Tư trả lời GV: Cho HS phân biệt tiết kiệm với hà tiện, keo kiệt và lãng phí GV: Cho hs thảo luận chủ đề: Rèn luyện tiết kiệm trường, lớp, gia đình và xã hội HS: Đại diện tổ trình bày GV: Tiết kiệm có ý nghĩa nào? HS: Dụa vào SGK trả lời GV cho hs hiểu ý nghĩa tiết kiệm đạo đức, kinh tế, văn hoá Hoạt động 3: (10p) Hướng dẫn làm bài tập - Cho hs hòan thành bài tập SGK - Câu a, GV ghi bảng phụ và cho HS hòan chỉnh - Cho các nhóm thảo luận câu b - GV lấy ví dụ lớp GV: Nguyễn Thị Thìn 11 Lop6.net II Nội dung bài học: 1.Thế nào là tiết kiệm: (Mục a ) 2.Ý nghĩa sống tiết kiệm (Mục b) III Bài tập: a, b Giáo án : GDCD (12) Trường THCS Tân Thành Năm học: 2011 - 2012 - Giải thích hiệu: “Tiết kiệm là quốc sách” GV: Khái quát, nhận xét thảo luận HS 3/ Củng cố: (2 phút) Thế nào là tiết kiệm, tiết kiệm mang lợi ích gì cho cá nhân, gia đình, xã hội? 4/ Hướng dần hoạt động nối tiếp: (1 phút) Học bài, trả lời câu hỏi SGK, xem trước bài GV: Nguyễn Thị Thìn 12 Lop6.net Giáo án : GDCD (13) Trường THCS Tân Thành Năm học: 2011 - 2012 Ngày soạn: 19/9/2011 Tuần Tiết Bài 4: LỄ ĐỘ I Mục tiêu bài học ( Sách chuẩn kiến thức ) Kiến thức: Kĩ năng: Thái độ: II.Các kỹ sống giáo dục bài Kỹ giao tiếp ứng xử lễ độ với người Kỹ thể tự trọng giao tiếp với người khác Kỹ tư phê phán , đánh giá hành vi lễ độ và thiếu lễ độ III Các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực áp dụng Thảo luận nhóm , đóng vai IV Phương tiện dạy ,học: - Sưu tầm số câu ca dao tục ngữ, mẫu chuyện nói tính tiết kiệm V Tiến trình dạy, học Bài cũ (5p) * Thế nào là tiết kiệm, tiết kiệm mang lại lợi ích gì cho thân và gia đình? * Vì cần phải tiết kiệm, nêu số câu ca dao tục ngữ biểu tính tiết kiệm? Bài mới(2p) - Giới thiệu bài: GV: Cho hs trả lời câu hỏi: Trước đến lớp, khỏi nhà việc đầu tiên em phải làm là gì? HS trả lời -> GV dẫn vào bài Kết nối Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: (10ph) Hướng dẫn HS tìm hiểu truyện đọc GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu truyện I Nội dung bài học: - Em haỹ kể lại việc làm bạn Thủy 1.Thế nào là lễ độ:Lễ độ là cách cư xử khách đến nhà? đúng mực người - Em có nhận xét gì cách cư xử bạnThủy giao tiếp với người khác truyện? - Cách cư xử biểu đức tính gì? 2.Biểu lễ độ Hoạt động 3: (15ph) Lời nói , cử quý mến người khác Tìm hiểu nội dung bài học: GV: Thế nào là lễ độ? GV: đưa số tình thể lễ độ -> Cho HS lấy ví dụ khác thể tính lễ độ HS thầy cô giáo, cháu ông bà, 3.Ý nghĩa lễ độ: Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp người với người cha, mẹ? Bản thân em đã thể tính lễ độ nào? GV: Nguyễn Thị Thìn 13 Lop6.net Giáo án : GDCD (14) Trường THCS Tân Thành Năm học: 2011 - 2012 GV: Lễ độ có biểu nào? GV: Cho hs lấy ví dụ GV: Nêu biểu trái với lễ độ? II Bài tập: a, c HS: Dựa vào hiểu biết nêu Đáp án câu a: Lễ độ: 1,3,5,6 GV: Nếu sống biết lễ độ thì Thiếu lễ độ: 2,4,7,8 mối quan hệ người với người nào? Câu c: Trước hết phải học lễ nghĩa, sau Em có suy nghĩ gì ý nghĩa câu thành ngữ: học văn hoá “Đi thưa trình Trên kính nhường” Hoạt động (10ph) Hướng dẫn hs làm bài tập -Sử dụng bảng phụ nội dung bảng SGK câu a - Đại diện các nhóm trình bày  bổ sung - Cho HS đọc tình và trả lời câu hỏi có thể cho HS sắm vai - Em hiểu nào là:”tiên học lễ, hậu học văn” - Giải thích GV: Khái quát, nhận xét trả lời HS Nhận xét : (2 phút) Dặn dò (1phút) - Học bài, trả lời câu hỏi SGK, xem trước bài tôn trọng kỷ luật GV: Nguyễn Thị Thìn 14 Lop6.net Giáo án : GDCD (15) Trường THCS Tân Thành Năm học: 2011 - 2012 Tuần 7: Ngày soạn: 26/9/2011 Tiết : Bài 5: TÔN TRỌNG KỈ LUẬT I Mục tiêu bài học( Sách chuẩn kiến thức ) Kiến thức: 2.Kĩ năng: Thái độ: II Các kỹ sống giáo dục bài : Kỹ tư phê phán , đánh giá hành vi tôn trọng và thiếu tôn trọng kỷ luật Kỹ phân tích , so sánh hành vi tôn trọng kỹ luật và không tôn trọng kỹ luật III Các phương pháp dạy học tích cực áp dụng Thảo luận nhóm IV Phương tiện dạy học: Sưu tầm số câu ca dao tục ngữ, mẫu chuyện nói tính tôn trọng kỉ luật V Tiến trình dạy học 1/ Bài cũ (: Kiểm tra 15p) Câu 1:( đ )Thế nào là lễ độ? Lễ độ có ý nghĩa gì? Liên hệ thân đã có hành vi lễ độ nào sống, gia đình và trường học Câu 2: ( 5đ ) Em hiểu nào là “Tiên học lễ, hậu học văn” Đáp án ,biểu điểm : Câu : HS nêu : Lễ độ là cách cư xử đúng mực người giao tiếp với người khác( 2đ ) HS nêu ý nghĩa ( 2đ): Lễ độ thể tôn trọng, quan tâm với người Lễ độ biểu người có văn hóa , có đạo đức có lòng tự trọng , đó người quý mến Làm cho quan hệ người trở nên tốt đẹp , xã hội văn minh tiến HS nêu ý đúng liên hệ thân : 1đ Câu 2: Giải thích : “Lễ” đây lễ nghĩa , đạo đức Chúng ta cần học lễ nghĩa trước học chữ sau :(5 đ) 2/ Bài mới: - Giới thiệu bài:( phút) Một HS không xuống xe vào cổng trường, bị bác bảo vệ phê bình Theo các em bạn đó bị phê bình vì lí gì? - Kết nối Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: ( phút) Hướng dẫn HS tìm hiểu truyện đọc GV: Gọi 1HS đọc truyện GV: Cho HS thảo luận - Qua câu truyện trên em thấy Bác Hồ đã tôn luật GV: Nguyễn Thị Thìn 15 Lop6.net Giáo án : GDCD (16) Trường THCS Tân Thành Năm học: 2011 - 2012 lệ chung nào? - Việc thực đúng qui định chung nói lên đức tính gì Bác? - Khái quát nhấn mạnh câu nói Bác Hồ HS: Đại diện nhóm trình bày GV: Kết luận: Mặc dù là chủ tịch nước, cử Bác đã thể tôn trọng luật lệ chung đặt cho tất người Hoạt động 2: ( 15phút) Tìm hiểu nội dung bài học Qua câu chuyện trên em hiểu nào là tôn trọng kỉ luật? GV: Kẻ lên bảng cột cho HS tủ liên hệ việc thực kỉ luật mình Trong gia đình Trong trường Khái niệm : Tôn trọng kỉ luật là biết tự giác chấp hành quy định chung tập thể tổ chức xã hội nơi lúc nhà Ngoài xã hội -> Gọi hs lên bảng điền -> HS nhận xét , bổ sung GV: Qua các việc làm trên em có nhận xét gì? HS: Việc tôn trọng kỉ luật là tự mình thực quy định chung, nơi, lúc và là trách nhiệm mổi người GV: Nêu số gương tôn trọng kỉ luật mà em biết? HS: Dựa vào hiểu biết nêu Bản thân em đã tôn kỉ luật chưa? GV: Nêu số ví dụ hành vi thiếu tôn trọng kĩ luật (vô kĩ luật)? HS: HĐ cá nhân GV: Lấy thêm số ví dụ hành vi thực kĩ luật vì sợ cưỡng hay xã hội lên án ->Cho HS thấy Thái độ mình việc tôn trọng kỉ luật từ đó có thái độ tôn trọng người thực tốt kỉ luật và phê phán người thiếu kỉ luật Nếu tôn trọng kỉ luật sống nào? Để tôn trọng kỉ luật nhà trường, lớp em đã làm gì? GV: Hãy giải thích câu hiệu: “ Sống và làm việc theo Hiến pháp và Pháp luật” Hoạt động 3: ( 5phút) Hướng dẫn HS làm bài tập SGK GV: Nguyễn Thị Thìn I Nội dung bài học: 16 Lop6.net Biểu tôn trọng kỉ luật Thực đúng nội quy , tôn trọng quy định nơi công cộng v.v… Ý nghĩa Tôn trọng kĩ luật +Đối với thân : Tôn trọng tự giác tuân theo kỷ luật , người cảm thấy thản , vui vẻ sáng tạo học tập ,lao động +Đối với gia đình xã hội : Nhờ tôn trọng kỹ luật gia đình có nếp kỹ cương có thể trì Giáo án : GDCD (17) Trường THCS Tân Thành Năm học: 2011 - 2012 Bài a, b, c và phát triển - Gọi hs lên bảng làm -> Hs khác nhận xét, gv nhận xét, II Bài tập Câu a, b, c cho điểm Đáp án: Câu a: ý 2,4,5 Câu b: Không, vì không thực kỉ luật thì tập thể, cộng đồng hỗn loạn, xã hội không phát triển lành mạnh 4/ Nhận xét : (3 phút) Dặn dò : (1 phút) + Học bài;+ Trả lời câu hỏi SGK + Xem trước bài Biết ơn + Sưu tầm các câu ca dao tục ngữ nói biết ơn GV: Nguyễn Thị Thìn 17 Lop6.net Giáo án : GDCD (18) Trường THCS Tân Thành Năm học: 2011 - 2012 Tuần 8: Ngày soạn: 3/10/2011 Tiết Bài 6: BIẾT ƠN I Mục tiêu bài học( sách chuẩn kiến thức ) Kiến thức: Kĩ năng: Thái độ II Các kỹ sống giáo dục bài Kỹ tư phê phán , đánh giá hành vi thân và người khác lòng biết ơn Kỹ thu thập và xử lý thông tin hoạt động thể lòng biết ơn III Các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực áp dụng Thảo luận Trình bày phút IV.Phương tiện dạy học: Sưu tầm số câu ca dao, tục ngữ, mẫu chuyện nói lòng biết ơn Tranh bài tranh GDCD (2 tranh) V Tiến trình dạy học 1/ Bài cũ (5phút) * Thế nào là tôn trọng kỉ luật? Cho ví dụ * Em hiểu nào là”Tiên học lễ hậu học văn? 2/ Bài mới: - Giới thiệu bài: ( 2P): GV: Cho HS biết chủ đề số ngày kỉ niệm: Ngày giỗ tổ Hùng Vương, Quốc tế phụ nữ, Thương binh liệt sĩ, Nhà giáo Việt Nam,… ? Nêu mục đích và ý nghĩa ngày trên -> vào bài Kết nối : Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: (10phút) Tìm hiểu truyện: “Thư học sinh cũ” GV: Cho HS đọc to câu truyện GV hướng dẫn hs tìm hiểu truyện: - Qua câu truyện trên em thấy vì chị Hồng không quên người thầy giáo cũ? - Chị Hồng đã có ý định và ý nghĩ gì để tỏ lòng biết ơn thầy Phan? - Ý nghĩ và việc làm chị Hồng nói lên đức tính I Nội dung bài học: gì? - Khái quát nhấn mạnh câu nói Bác Hồ 1.Khái niệm : Biết ơn là bày tỏ thái độ trân trọng , tình cảm và việc làm đền ơn đáp nghĩa Hoạt động 2: (18p) với người đã giúp đỡ mình , GV: Nguyễn Thị Thìn 18 Lop6.net Giáo án : GDCD (19) Trường THCS Tân Thành Năm học: 2011 - 2012 Tìm hiểu nội dung bài học: GV: Qua câu chuyện trên em hiểu nào là lòng biết ơn? Biểu nó GV: Cho HS thảo luận nhóm: Chúng ta phải biết ơn ai? Vì sao? HS: Đại diện nhóm trình bày -> GV: nhận xét, kết luận Nêu số gương lòng biết ơn? Bản thân em đã thể lòng biết ơn chưa? Thể việc làm cụ thể nào? HS: Dựa vào hiểu biết nêu GV: Biết ơn có ý nghĩa nào? Hãy giải thích câu tục ngữ: “ Uống nước nhớ nguồn” Lòng biết ơn có lợi nào cho người HS chúng ta? GV: Nêu biểu trái với lòng biết ơn Hoạt động 3: (5 phút) Hướng dẫn HS làm bài tập SGK a, c Gọi hs lên bảng làm lấy điểm với người có công với dân tộc với đất nước Biểu : Tình cảm , Lời nói , cử giúp đỡ 2.Ý nghĩa việc biết ơn Lòng biết ơn tạo nên mối quan hệ tốt đẹp người với người II Bài tập a, c Đáp án: Bài a: ý 1, 3, c: Viết thư chúc sức khoẻ, tặng hoa, quà… Nhận xét (4phút) Dặn dò (1phút) + Học bài, làm bài tập còn lại + Trả lời câu hỏi SGK + Xem trước bài Sống chan hòa với thiên nhiên, yêu thiên nhiên GV: Nguyễn Thị Thìn 19 Lop6.net Giáo án : GDCD (20) Trường THCS Tân Thành Năm học: 2011 - 2012 Ngày soạn: 10/10/2011 Tuần : Tiết Bài 7: YÊU THIÊN NHIÊN, SỐNG HÒA HỢP VỚI THIÊN NHIÊN I/ Mục tiêu bài học: ( sách chuẩn kiến thức ) Kiến thức: Kĩ Thái độ: II Các kỹ sống giáo dục bài : Kỹ giải vấn đề việc bảo vệ thiên nhiên Kỹ tư phê phán , đánh giá hành vi bảo vệ thiên nhiên và hành vi phá hoại thiên nhiên Kỹ đảm nhận trách nhiệm để giữ gìn bảo vệ thiên nhiên III Các phương pháp và kỹ thuật dạy học áp dụng Động não , thảo luận nhóm IV Phương tiện dạy học: Luật bảo vệ môi trường, tranh ảnh cảnh quan thiên nhiên, số bài báo, tranh ảnh ô nhiễm môi trường, phá hoại thiên nhiên Sưu tầm số câu thơ ca nói cảnh đẹp thiên nhiên V Tiến trình dạy học: Bài cũ(5p) * Thế nào là biết ơn? Ý nghĩa lòng biết ơn Hãy kể lại việc làm em thể lòng biết ơn Bài - Giới thiệu bài: (2p): Cho HS quan sát tranh ảnh thiên nhiên tươi đẹp Hãy nói lên cảm nghĩ em cảnh đẹp đó Kết nối Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: (7p) Hướng dẫn HS tìm hiểu truyện: GV: Gọi 1hs đọc to, lớp theo dõi -> Cho hs trả lời câu hỏi - Qua câu truyện trên em thấy cảnh đẹp thiên nhiên miêu tả nào? - Em có suy nghĩ và cảm xúc gì trước vẻ đẹp GV: Nguyễn Thị Thìn 20 Lop6.net Giáo án : GDCD (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 10:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w