giao duc cong dan 7 gdcd gdngll 7 lê thị bích hằng trang tư liệu giáo dục thành phố hà tĩnh

106 5 0
giao duc cong dan 7  gdcd  gdngll 7  lê thị bích hằng  trang tư liệu giáo dục thành phố hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Em có nhận xét gì về tính cách của bạn Hải Bình?.( Bình đã biết sống và làm việc có kế hoạch, song cần cân đối hơn trong những việc như học tập, lao động giúp gia đình, nghĩ ngơi, vu[r]

(1)

Ngày 23/8/2011

TIẾT 1: SỐNG GIẢN DỊ

A- Mục tiêu học:

1 Kiến thức: Giúp học sinh hiểu sống giản dị không giản dị, cần phải sông giản dị

2 Kỷ : Học sinh biết tự dánh giá hành vi thân người khác lối sống giản dị khía cạnh: Lời nói, cử chỉ, tác phong, cách ăn mặc, thái độ giao tiếp

Biết xây dựng kế hoạch rèn luyện học tập nhũng gương sống giản dị người để trở thành người biết sống giản dị

3 Thái độ: Hộc sinh biết quý trọng giản dị, xa lánh lối sống xa hoa, hình thức

B- Các phương pháp, kỹ sống giáo dục: Phương pháp:

- Thảo luận nhóm - Kích thích tư - Giải vấn đề - Sắm vai

2.Các kỹ sống:

- Kỹ lắng nghe tích cực - Kỹ tự tin

C- Tiến trình dạy học: 1 Ổn định ( phút)

2.Kiểm tra củ: (5 phút) kiểm tra sách, học sinh 3 Bài mới:

Đặt vấn đề:( phút) Cho HS quan sát tranh tập SGK sau giáo viên hỏi: tranh em thấy búc tranh thể tác phong, trang phục HS đến trường? GV dần dắt vào

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức * HĐ1:(10 phút)Tìm hiểu truyện đọc

sgk

- GV: Gọi HS đọc truyện sgk

- GV: Trang phục, tác phong lời nói Bác Hồ truyện, thể nào?

(Trang phục: quần áo ka-ki, đội mủ vải ngả màu di dép cao su

+ Tác phong: - Cười đôn hậu

- Vẩy tay chào người * Thân mật người cha + Lời nói: đơn giản “tơi nói đồng bào nghe rỏ khơng?”)

(2)

mặc, tác phong lời nói Bác? (+ Ăn mặc đơn giản, không cầu kỳ: phù hợp với hồn cảnh đất nước lúc + Thái độ: chân tình, cởi mở, khơng hình thức, lể nghi_ xua tan tất cịn xa cách vị chủ tịch nước nhân dân

+ Lời nói: dể hiểu, gần gủi, thân thương với người)

- GV: Hảy tìm ví dụ nói giản dị Bác Hồ?

- GV: Hảy nêu gương sống giản dị lớp, trường xã hội mà em biết?

- GV: Theo em sống giản dị?

- GV: Tính giản dị biểu khía cạnh sống? (lời nói, cử chỉ, tác phong, cách ăn mặc, thái độ giao tiếp người) - GV: Trái với giản dị gì?

* HĐ2:(10 phút) Thảo luận nhóm – Ý nghĩa việc sống giản dị

- GV: Chia HS thành nhóm:

mỗi nhóm tìm ví dụ lối sống giản dị ví dụ lối sống khơng giản dị? - GV: Sống giản dị có tác dụng sống?

HĐ3:( 11 phút) Luyện tập:

- GV: - Yêu cầu HS giải thích CD, TN sgk

- Làm tập a, b, c, d, e sgk /

- Làm tập 1, sách tập tình

1 Sống giản dị:

Là sống phù hợp với điều kiện, hồn cảnh thân, gia đình xã hội Biểu : khơng xa hoa, lảng phí, khơng chạy theo nhu cầu vật chất hình thức bề ngoài, thẳng thắn, chân thạt cư xử, gần gủi hoà hợp với người

Trái với giản dị :

- Xa hoa, lảng phí, cầu kỳ, qua loa, tuỳ tiện, nói bộc lốc, tróng khơng

(Nhóm 1, nhóm : giản dị

Nhóm nhóm : khơng giản dị) 2 Ý nghĩa :

- Giản dị phẩm chất đạo đức cần có người

- sống giản dị sẻ người yêu mến, cảm thông giúp đở

3 Cách rèn luyện : HS tự nêu

D- Hướng dẫn nhà : ( phút)- Học + làm tập c SGK/6

(3)

TIẾT : BÀI : TRUNG THỰC

A Mục tiêu học:

1 Kiến thức: Giúp HS hiểu trung thực, biểu ý nghĩa

2 Kĩ năng: HS biết phân biệt hành vi thể tính trung thực không trung thực, biết tự kiểm tra, điều chỉnh hành vi để có biện pháp rèn luyện tính trung thực

3 Thái độ: Quý trọng, ủng hộ việc làm trung thực phê phán việc làm thiếu trung thực

B.Các phương pháp,các kỹ sống bản: Phương pháp:

- Kích thích tư - Giải vấn đề - Thảo luận nhóm Kỹ sống:

- KN lắng nghe tích cực - KN kiên định

- KN từ chối - KN nhận thức

C Tiến trình lên lớp: I Ổn định: ( phút)

II Kiểm tra cũ: (5 phút)

1 Thế sống giản dị? cho ví dụ?

2 Giản dị có ý nghĩa sèng? Cần rèn luyện nào?

III Bài

1 Đặt vấn đề (3 phút):

Trong hành vi sau hành vi sai:

- Trực nhật lớp sạch, đẩy rác sang lớp bạn - Giờ kt cũ giả vờ đau bụng xin - Xin tiền học để chơi điện tử

- Ngũ dậy muộn học trễ bịa lí khơng đáng Gv cho hs trả lời tập thể sau dẫn dắt vào

2 Triển khai bài:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức *HĐ1:( 10 phút) Khai thác nội dung truyện đọc:

" Gv: Gọi HS đọc truyện

Gv: Bra man tơ đối xử ntn với Mi ken lăng Giơ?

Gv: Vì Bra man tơ có thái độ vậy? Gv: Mi ken lăng Giơ có thái độ ntn trước việc làm Bra man tơ?

(4)

Gv: Theo em trung thực?

Gv: Nêu biểu tính trung thực? ( học tập, quan hệ với người, )

* HĐ2:( 10 phút) Thảo luận nhóm, tìm ý nghĩa trung thực

Gv: Chia hs làm nhóm, thảo luận theo nd sau:

Trái với trung thùc gì? Cho ví dụ?

Trong trường hợp khơng nói lên thật không bị xem thiếu trung thực?

Thiếu trung thùc đem lại hậu gì?

Nêu lợi ích sống trung thực? HS thảo luận, nhận xét, bổ sung, gv chốt lại

* HĐ3:(10 phút) Luyện tập

Gv: HD học sinh đọc giải thích cd, tn sgk HD học sinh làm tập a,b,c sgk/8

HS: s¾m vai theo nd tình sau:

- Tâm nhà trót làm vỡ lọ hoa quý bố Trong mèo gia đình nhiều lần chạy nhãy làm vỡ nhiều thứ Nếu em Tâm bố mẹ em xử ntn?

1 Thế trung thực? - Trung thực ln tơn trọng thật, tơn trọng chân lí, lẽ phải; Sống thẳng, thật dám dũng cảm nhận lỗi mắc khuyết điểm

2 Ý nghĩa:

- Sống tt giúp người nâng cao phẩm giá

- Tạo niềm tin người, làm lành mạnh mối quan hệ xã hội người tin yêu, kính trọng 3 Cách rèn luyện: HS tự nêu

Cũng cố: ( phút)

Vì phải sống trung thực? lÊy ví dụ?

D.Hướng dẫn nhà: ( phút) - Học bài, làm tập d, đ SGK/8 - Xem trước

(5)

TIẾT 3: BÀI 3: TỰ TRỌNG A Mục tiêu học:

1 Kiến thức: Giúp HS hiểu tự trọng, biểu ý nghĩa Kĩ năng: HS biết đánh giá hành vi thân người khác biết học tập gương lịng tự trọng

3 Thái độ: HS có ý thức nhu cầu rèn luyện tính tự trọng B.Các phương pháp, kỹ sống bản:

1 Phương pháp: - Kích thích tư duy; -Giải vấn đề; -Thảo luận nhóm

2.Các kỹ sống cần giáo dục: - Lắng nghe tích cực

- Kiên định - Từ chối

C Tiến trình lên lớp: I Ổn định: ( phút)

II Kiểm tra cũ: (5 phút)

1 Thế trung thực? Nêu ý nghĩa nó? III Bài

1 Đặt vấn đề (1 phút):

Gv dẫn dắt từ củ đến Triển khai bài:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức *HĐ1:( phút) Khai thác nội dung truyện đọc:

Gv: Gọi HS đọc truyện (phân vai)

- Lời dẫn; Ơng giáo; Rơ – Be; Sác - Lây Gv: Hãy nêu việc mà Rơ-Be làm? Gv: Vì Rơ-Be lại làm vy?( - Muốn giữ lời hứa, không muốn bị coi thêng danh dù)

Gv: Em cú nhận xột gỡ hành động Rụ-Be? (có ý thức trách nhiệm cao, giữ lời hứa, tâm hồn cao thợng sống ngèo)

Gv: Nêu câu hỏi a sgk

Gv: Hành động Rụ-Be tỏc động đến tỡnh cảm tỏc giả? ( làm thay đổi tình cảm tác giã, từ nghi nghờ, không tin đến hối hận cảm động)

Gv: Việc làm Rơ-Be thể đức tính gì? HĐ2:(12 phút) Tìm hiểu nội dung học

Gv: Thế tự trọng? 1 Tự trọng gì?

(6)

Gv: Tự trọng biểu nào?

Gv: Trái với tự trọng gì? Cho ví dụ? (Trốn tránh trách nhiệm, nịnh trên, nạt dưới, )

* HĐ3:( phút) Thảo luận nhóm, tìm ý nghĩa tự trọng

Gv: Chia hs làm nhóm, thảo luận theo nd sau:

Nhóm 1, nhóm 2: tìm ví dụ tự trọng

Nhóm 3, nhóm 4: tìm ví dụ thiếu tự trọng? * Gv: nhËn xét tình sau

1 Bn Nam xấu hổ với bạn bè bạn chơi gặp bố đạp xích lơ

2 Bạn Hương rủ bạn đến nhà chơi lại đưa sang nhà nhà sang trọng

3 Minh không sinh nhật bạn khơng có tiền mua q

Gv: Lịng tự trọng có ý nghĩa đối với: Cá nhân, gia đình xã hội?

HĐ4:(7 phút) Luyện tập – liên hệ thực tế

Bài tập1: Giờ kiểm tra địa Na không làm bài, dứt khốt khơng giở sách, không chép bạn Sau nộp Na nói với bạn: sẻ gở điểm sau, bạn lại cho Na người tự kiêu, sĩ diện

- Em có đồng ý với nhận xét bạn khơng? Vì sao?

Gv: Yêu cầu HS làm tập a,đ sgk/11,12 Gv: cần làm để rèn luyện tính tự trọng?

mực xã hội Biểu hiện:

+ Cư sử đàng hoàng mực

+ Biết giữ lời hứa

+ Ln làm trịn trách nhiệm

+ Không để người khác chê trách, nhắc nhở

2 Ý nghĩa:

- Giúp người có nghị lực, nâng cao phẩm giá, uy tín cá nhân

- Cuộc sống xã hội tốt đẹp, có văn hoá, văn minh

3 Cách rèn luyện:

- Giữ lời hứa, sống trung thực không a dua với bạn xấu - Không chấp nhận xúc phạm sỉ nhục thương hại người khác

- Rèn luyện từ việc nhỏ đến việc lớn ( Trong học tập, lời nói, cách cư xử, tác phong )

* Cũng cố: ( phút)

Yêu cầu HS khái quát nội dung

D.Hướng dẫn nhà: ( phút)- Học bài, làm tập b,c,d, SGK.; Xem trước

(7)

ĐẠO ĐỨC VÀ KỶ LUẬT A Mục tiêu cần đạt :

1 Kiến thức: Giúp HS hiểu đạo đức kỷ luật gì? Mối liên hệ đạo đức kỷ luật, ý nghĩa

2 Kĩ năng: Rèn luyện cho HS biết sống có đạo đức tơn trọng kỷ luật, phê phán thái độ tự vô kỷ luật

3 Thái độ: HS biết tự đánh giá, xem sét hành vi cá nhân tập thể theo chuẩn mực đạo đức, pháp luật học

B Phương pháp:

- Kích thích tư duy; Giải vấn đề; Thảo luận nhóm, Sắm vai C Chuẩn bị GV HS.

1 Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD 7, đèn chiếu

2 Học sinh: Xem trước nội dung học, đồ chơi sắm vai D Tiến trình lên lớp:

I Ổn định:

II Kiểm tra cũ:

1 Thế tự trọng? Nêu biểu tính tự trọng? Cần phải làm để trở thành người có tính tự trọng? III Bài mới.

1 Đặt vấn đề

Gv nêu tầm quan trọng đạo đức, kỷ luật - dẫn dắt vào 2 Triển khai bài:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức *HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu truyện đọc sgk:

Gv: Gọi HS đọc truyện Gv: đặt câu hỏi

1 Khi làm việc anh Hùng phải tuân theo quy định nào?

2 Khó khăn nghề nghiệp anh Hùng gì?

3 Việc làm anh Hùng thể kỷ luật lao động quan tâm đến người?

4 Em rút học qua câu chuyện? HĐ2:Phân tích rút nội dung học.

Đạo đức gì?

Ví dụ: Giúp đở, lể độ, yêu thiên nhiên

(8)

Gv: Hãy kể tên chuẩn mực đạo đức mà em học?

Gv: Nếu không thực theo chuẩn mực hậu gì?

Gv: Kỷ luật gì? Cho ví dụ ?

Gv: nêu tình huống: (HS học mn 15’ -> chạy vào lớp)

Gv: Yêu cầu HS sai phạm đạo đức kỷ luật HS

HĐ3: Thảo luận nhóm

N1: Tìm biểu kỷ luật cụ thể sống? Kết việc chấp hành kỷ luật N2: Tìm biểu trái kỷ luật -> hậu N3: Tìm biểu đạo đức -> Kết N4:Tìm biểu trái đạo đức -> hậu Hs thảo luận, trình bày, nhận xét, gv chốt lại Gv: Vì để trở thành người có đạo đức, phải tuân theo kỷ luật? Ví dụ?

Gv: Sống có đạo đức kỷ luật -> lợi ích gì?

* HĐ4: Luyện tập.– liên hệ thực tế

Gv: HD học sinh làm tập a,b,c sgk/14

Gv: Thoe em cần rèn luyện ntn để trở thành người có đạo đức kỉ luật?

b.Kỷ luật:Lµ quy định

chung mọt cộng đồng tổ chức xã hội yêu cầu thành viên phải thực hiện, nhằm đảm bảo nề nếp, đảm bảo cho hoạt động đơn vị thực nghiêm túc có hiệu

* Muốn làm tốt cơng việc -> chấp hành kỷ luật có quan hệ lành mạnh tự giác -> đạo đức 2 Ý nghĩa:

- Sống có đạo đức có kỷ luật biết tôn trọng người khác

- Được người quý mến, cảm thấy tự thoải mái 3 Cách rèn luyện:

Cũng cố:

Nêu mối qan hệ đạo đức kỉ luật? IV Dặn dò:

- Học bài, làm tập lại SGK - Xem trước

NS: 4/10/2009

(9)

A Mục tiêu :

1 Kiến thức: Giúp HS thấy ý nghĩa lòng yêu thương người cần thiết phải rèn luyện lòng yêu thương người

2 Kĩ năng: HS có thói quen quan tâm đến người xung quanh, ghét thói thờ ơ, lạnh nhạt, vơ tâm người lên án hành vi độc ác

3 Thái độ: HS biết xây dựng tình đồn kết, yêu thương người B Phương pháp:

- Kích thích tư duy; Giải vấn đề; Thảo luận nhóm, sắm vai C Chuẩn bị GV HS.

1 Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD Tình Học sinh: Trang phục chơi sắm vai

D Tiến trình lên lớp: I Ổn định:

II Kiểm tra cũ:

1 Thế yêu thương người ?

2.ảTong trường hợp cần thể căm thù, căm ghét? Vì sao?

III Bài mới. Đặt vấn đề :

Gv dẫn dắt từ vcũ sang Triển khai bài:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức *HĐ1: Liên hệ thưc tế tìm ý nghĩa yêu

thương người

Gv: Hãy kể lại số câu chuyện thể yêu thương người?

Gv: Em làm khi:

+ Thấy người khác gặp khó khăn + Hàng xóm có chuyện buồn + Bạn có niềm vui

Gv: Hãy nêu biểu yêu thương người?

Gv: Vì phải yêu thương người?

Gv: Những kẻ độc ác ngược lại lòng người -> phải gánh chịu hậu gì? Nêu ví dụ HS: Bị người đời khinh ghét, xa lánh, sống cô độc, bị dày vò lương tâm ( vd: Chuyện Tấm cám )

* HĐ2: Rèn kỉ phân tích phương pháp

* Biểu hiện:

Giúp đỡ, thông cảm, chia sẽ, tha thứ, hy sinh người khác

2 Ý nghĩa:

(10)

rèn luyện cá nhân

Gv: Tìm câu ca dao, TN, DN nói yêu thương người?

Gv: Cần làm để trở thành người yêu thương người?

Gv: HD học sinh làm tập c,d sgk/17 Hs: Đọc truyện "Lời yêu thương" sbt/14 Hs: Sắm vai theo chủ đề yêu thương không yêu thương người

3 Cách rèn luyện:

- Đồn kết, giúp đỡ trơng học tập, sống

- Ghét thói thờ ơ, lạnh nhạt - Lên án hành vi độc ác người

3 Cũng cố:

Yêu thương người phẩm chất đạo đức quý giá.Nó giúp sống đẹp hơn, tốt hơn-> xã hội ngày lành mạnh, hạnh phúc, bớt nỗi lo toan phiền muộn nhà thơ Tố Hữu viết: Có đẹp đời

Người u người sống để yêu IV Dặn dò:

- Học bài, làm tập d, SGK/17 - Xem trước

NS: 11/10/2009

(11)

1 Kiến thức: Giúp HS hiểu tôn sư trọng đạo, cần thiết phải tôn sư trọng đạo

2 Kĩ năng: HS biết rèn luyện để có thái độ tơn sư trọng đạo

3 Thái độ: HS có thái độ biết ơn, kính trọng thầy cô giáo; Biết phê phán thái đọ hành vi vô ơn với thầy giáo, cô giáo

B Phương pháp:

- Kích thích tư duy; Giải vấn đề; Thảo luận nhóm; tổ chức trị chơi C Chuẩn bị GV HS.

1 Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD Tình huống, ca dao, tục ngữ,danh ngơn nói tơn sư trọng đạo

2 Học sinh: Xem trước nội dung học

Tìm đọc truyện: " Thầy dắt tơi suốt đời" D Tiến trình lên lớp:

I Ổn định:

II Kiểm tra cũ:

1 Nêu biểu yêu thương người ? Vì phải yêu thương người? Cho ví dụ? III Bài

1 Đặt vấn đề :

Sống đời ơn cha, ơn mẹ sau ơn thầy Trong đời ngươì thành đạt, nên người khơng khơng có thầy Vậy cần phải có thái độ đ/v thầy cô giáo dạy

2 Triển khai bài:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức

*HĐ1: Khai thác nội dung truyện đọc: " Thầy dắt suốt đời" ( SBT- GDCD 6)

Gv: Gọi HS đọc truyện ( gv chuẩn bị máy chiếu)

Gv: Thầy hiệu trưởng Vũ Danh Lân làm việc khiến tác giả nhớ ơn thầy suốt đời? Gv: Tác giả làm để thể lòng biết ơn đ/v thầy?

Gv: Em nhớ kể lại kỉ niệm sâu sắc thầy, cô giáo dạy em?

Gv: Em làm để tỏ lịng biết ơn thầy giáo dạy mình?

Gv: Những việc làm thể điều gì?

* HĐ2: Tìm hiểu, phân tích nội dung học Gv: Thế tôn sư?

Gv: Theo em trọng đạo gì? * HĐ3:(8 phút) Thảo luận nhóm

1 Thế tơn sư trọng đạo?

(12)

Gv: chia HS làm nhóm thảo luận theo nd sau: Em hiểu hai câu tục ngữ sau:

- Học thầy không tày học bạn - Khơng thầy đố mày làm nên

2 Có người cho rằng: "Kính trọng thầy khơng phép có ý kiến, việc làm trái lời thầy" Các em có địng ý với ý kiến khơng? Vì sao? Nêu biểu tôn sư, trọng đạo? Nêu việc làm thể thiếu tôn sư, trọng đạo hậu nó?

Hs: Các nhóm trình bày, bổ sung, nhận xét sau GV chốt lại

Gv: Vì phải tơn sư, trọng đạo?

Ví dụ:

*

HĐ3: Liên hệ thực tế, luyện tập.

Gv: Em làm để thể tơn sư trọng đạo? Gv: HD học sinh làm tập a, SGK/19

Hs: Thi hát thầy cô giáo

được qua thầy cô giáo

* Biểu hiện:

- Có tình cảm, thái độ, hành động làm vui lịng thầy giáo

- Có hành động đền ơn đáp nghĩa, làm điều tốt đẹp xứng đáng với dạy dỗ thầy cô

2 Ý nghĩa:

- Tôn sư, trọng đạo truyền thống quý báu dân tộc VN Thể lòng biết ơn đ/v thầy giáo

- Đó nét đẹp tâm hồn người, giúp người sống có nhân nghĩa, thuỷ chung thể đạo lí làm người

3 Cách rèn luyện:

3 Cũng cố:

Cho Hs đọc truyện SGK ( phần ĐVĐ) IV Dặn dò:

- Học bài, làm tập b, c SGK/19,20 - Xem trước

Ngày soạn: 25/10/2009 Ngày dạy: 26/10/2009

TIẾT 9: KIỂM TRA TIẾT

Ngày soạn:19/10

(13)

1 Kiến thức: Giúp HS hệ thống lại kiến thức học Kĩ năng: HS biết vận dụng kiến thức học làm Thái độ: HS tự giác, nghiêm túc trình làm B Phương pháp:

- Tự luận - Trắc nghiệm

C Chuẩn bị GV HS. Giáo viên: Đề kiểm tra

2 Học sinh: Xem lại nội dung học D Tiến trình lên lớp:

I Ổn định:

II Kiểm tra cũ: Không

Đề ra Đáp án

Câu 1:( điểm) Cho hành vi sau đây, hãy điền vào cột tương ứng với bổn phận đạo đức học:

1 Sống phù hợp với điều kiện, hồn cảnh thân, gia đình xã hội

2 Hợp tác , chung sức, chung lòng để làm việc

3 Quan tâm, làm điều tốt, sẵn sàng giúp đỡ người khác

4 Cư xử mực, biết giữ lời hứa Câu 2: (2 điểm) Cho tình sau:

Hà tốt nghiệp trường THCS Gặp lại cô giáo cũ, Hà gọi giáo chị Có người góp ý, hà nói: " Chị cịn trẻ, gọi thân mật! ''

Em có đồng ý với cách cư xử Hà khơng? Vì sao?

Câu 3: ( điểm) Thế tôn sư trọng đạo? Em làm để tỏ lịng kính trọng biết ơn thầy giáo, giáo cịn thiếu sót làm thầy giáo chưa vui lòng? Hãy đề xuất biện pháp khắc phục?

Câu 4: ( điểm).Em xử tình sau:

Câu 1: ( điểm)

1 Sống giản dị

2 đoàn kết, tương trợ Yêu thương người Tự trọng

Câu 2:(2 điểm)

- Không đồng ý với cách cư xử Hà

- Vì: Dù trẻ hay già , người dạy thầy, cơ, thay đổi cách xưng hô được, hành vi Hà thể vô ơn

Câu 3: ( điểm)

- Tôn sư: tơn trọng u kính thầy giáo, giáo dạy giỗ nơi, lúc

- Trọng đạo coi trọng lời thầy dayk làm theo đạo lí tốt đẹp học tập qua thầy cô giáo * ( tuỳ theo cách trình bày HS để đánh giá)

Câu 4: ( điểm).

(14)

a Trong lớp có bạn gia đình khó khăn, khơng có đủ điều kiện để học tập

b Một bạn tổ em bị ốm, phải nghĩ học c Thấy bạn lấy cắp tài sản người khác d Bạn mời sinh nhật, em khơng có tiền để mua quà

e Thấy bạn thân quay cóp giừo kiểm tra

g Khi có bạn vay tiền em để mua thuốc hút, đánh điện tử

tình 0,5 điểm

IV Cũng cố:

- Thu bài, nhận xét kiểm tra V Dặn dò

- Xem trước nội dung tiết theo

Họ tên: KIỂ M TRA TIẾT

Lớp: 7 Môn: GDCD

Điểm Lời phê cô giáo

(15)

Những hành vi biểu hiện Bổn phận đạo đức Coi trọng điều thầy dạy làm theo

đạo lí tốt đẹp học tập qua thầy giáo

1 Sống phù hợp với điều kiện, hồn cảnh thân,

gia đình xã hội

2 Quan tâm, làm điều tốt, sẵn sàng giúp đỡ người

khác

3 Hợp tác , chung sức, chung lịng để làm việc

4 Tơn trọng thật, chân lí, lẽ phải Cư xử mực, biết giữ lời hứa Câu 2: (2 điểm) Đạo đức kỉ luật gì? Em nêu số biểu thiếu tính kỉ luật số bạn học sinh tác hại nó?

Câu 3: ( điểm) Thế trung thực? Trong trường hợp khơng nói lên thật mà khơng bị xem thiếu trung thưc? Lấy ví dụ giải thích rõ?

Câu 4: ( điểm).Em xử tình sau: a Một bạn tổ em bị ốm, phải nghĩ học

b Bạn mời sinh nhật, em khơng có tiền để mua quà c Thấy bạn lấy cắp tài sản người khác

d Khi có bạn vay tiền em để mua thuốc hút, đánh điện tử

Ngày 26 tháng 10 năm 2011 Họ tên: KIỂM TRA TIẾT

Lớp: 7E Môn: GDCD

(16)

Câu 1:( điểm) Cho hành vi sau đây, điền vào cột tương ứng với bổn phận đạo đức học:

Những hành vi biểu hiện Bổn phận đạo đức

1 Sống phù hợp với điều kiện, hồn cảnh thân, gia đình xã hội

1 Hợp tác , chung sức, chung lịng để làm việc

2 Quan tâm, làm điều tốt, sẵn sàng giúp đỡ người

khác

3 Cư xử mực, biết giữ lời hứa Câu 2: (2 điểm) Cho tình sau:

Hà tốt nghiệp trường THCS Gặp lại cô giáo cũ, Hà gọi cô giáo chị Có người góp ý, Hà nói: " Chị cịn trẻ, gọi thân mật! ''

Em có đồng ý với cách cư xử Hà khơng? Vì sao?

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… Câu 3: ( điểm) Thế tôn sư trọng đạo? Em làm để tỏ lịng kính trọng biết ơn thầy giáo, giáo cịn thiếu sót làm thầy giáo chưa vui lịng? Hãy đề xuất biện pháp khắc phục?

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Câu 4: ( điểm).Em xử tình sau:

(17)

b Một bạn tổ em bị ốm, phải nghỉ học

c Thấy bạn lấy cắp tài sản người khác

……… ……… ……… ……… ……… d Thấy bạn thân quay cóp kiểm tra

……… ……… ……… ……… ……… ……… e Khi có bạn vay tiền em để mua thuốc hút, đánh điện tử

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… Ngày 26 tháng 10 năm 2011

Họ tên: KIỂM TRA TIẾT

Lớp: 7E Môn: GDCD

(18)

Câu 1:( điểm) Cho hành vi sau đây, điền vào cột tương ứng với bổn phận đạo đức học:

Những hành vi biểu hiện Bổn phận đạo đức

1 Hợp tác , chung sức, chung lòng để làm việc

1 Quan tâm, làm điều tốt, sẵn sàng giúp đỡ người

khác

2 Sống phù hợp với điều kiện, hồn cảnh thân,

gia đình xã hội

3 Cư xử mực, biết giữ lời hứa Câu 2: (2 điểm) Cho tình sau:

Hồn cảnh gia đình bạn Tuấn khó khăn, Tuấn thường xun phải làm kiếm tiền giúp đỡ bố, mẹ vào ngày chủ nhật, vậy, Tuấn báo cáo vắng mặt hoạt động lớp tổ chức vào ngày chủ nhật

Có bạn lớp cho rằng: Tuấn học sinh thiếu ý thức tổ chức kỉ luật Em có đồng tình với ý kiến khơng? Vì sao?

Nếu em học lớp với Tuấn em làm để Tuấn tham gia sinh hoạt với tập thể lớp ngày chủ nhật ?

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… Câu 3: ( điểm) Thế tôn sư trọng đạo? Em làm để tỏ lịng kính trọng biết ơn thầy giáo, cô giáo cịn thiếu sót làm thầy giáo chưa vui lòng? Hãy đề xuất biện pháp khắc phục?

……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Câu 4: ( điểm).Em xử tình sau: a Thấy bạn khơng mang đồng phục đến

(19)

b Một bạn tổ em bị ốm, phải nghỉ học

c Thấy bạn lấy cắp tài sản người khác

d Thấy bạn thân quay cóp kiểm tra

e Khi có bạn vay tiền em để mua thuốc hút, đánh điện tử

……… ……… ………

Họ tên: KIỂM TRA TIẾT

Lớp: 7 Môn: GDCD

(20)

Câu 1:( điểm) Cho hành vi sau đây, điền vào cột tương ứng với bổn phận đạo đức học:

Những hành vi biểu hiện Bổn phận đạo đức

1 Cư xử mực, biết giữ lời hứa Sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thân,

gia đình xã hội

2 Quan tâm, làm điều tốt, sẵn sàng giúp đỡ người

khác

3 Hợp tác , chung sức, chung lịng để làm việc

4 Câu 2: (2 điểm) Cho tình sau:

Hồn cảnh gia đình bạn Tuấn khó khăn, Tuấn thường xuyên phải làm kiếm tiền giúp đỡ bố, mẹ vào ngày chủ nhật, vậy, Tuấn báo cáo vắng mặt hoạt động lớp tổ chức vào ngày chủ nhật

Có bạn lớp cho rằng: Tuấn học sinh thiếu ý thức tổ chức kỉ luật Em có đồng tình với ý kiến khơng? Vì sao?

Nếu em học lớp với Tuấn em làm để Tuấn tham gia sinh hoạt với tập thể lớp ngày chủ nhật ?

Câu 3: ( điểm) Thế trung thực? Trong trường hợp khơng nói lên thật mà không bị xem thiếu trung thưc? Lấy ví dụ giải thích rõ?

Câu 4: ( điểm).Em xử tình sau: a Thấy bạn khơng mang đồng phục đến

trường

b Một bạn tổ em bị ốm, phải nghỉ học c Thấy bạn lấy cắp tài sản người khác

NS: 1/11/2009

ND: 2/11/2009 TIẾT 10: KHOAN DUNG A Mục tiêu :

(21)

2 Kĩ năng: HS biết lắng nghe hiểu người khác, biết chấp nhạn tha thứ, cư xử tế nhị với người, sống cởi mở, thân ái, biết nhường nhịn

3 Thái độ: HS biết quan tâm trân trọng người, không mặc cảm, khơng định kiến, hẹp hịi

B Phương pháp:

- Kích thích tư duy; Giải vấn đề; Thảo luận nhóm; Sắm vai C Chuẩn bị GV HS.

1 Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD máy chiếu Học sinh: Xem trước nội dung học

D Tiến trình lên lớp: I.Ổn định:

II Kiểm tra cũ:

Không ( Trả kiểm tra, nhận xét, rút kinh nghiệm) III Bài mới.

1 Đặt vấn đề :

Hoa Hà học trường nhà cạnh Hoa học giỏi bạn bè yêu mến Hà ghen tức hay nói xấu Hoa với người Nếu Hoa em xử ntn Hà?

2 Triển khai bài:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức *HĐ1:Khai thác nội dung truyện đọc:

Gv: Gọi HS đọc truyện ( phân vai) - Dẫn truyện

- Khôi - Cô Vân

Gv: Thái độ lúc đầu Khôi cô giáo ntn?

Gv: Cô giáo Vân xử ntn trước thái độ Khơi?

Gv: Vì bạn Khơi lại xin lỗi có cách nhìn khác cơ?

Gv: Em có nhận xét cách xử thái độ giáo Vân?.( Cơ kiên trì, khoan dung, độ lượng, tha thứ)

Gv: Em rút học qua câu chuyện trên? ( không nên vội vàng, định kiến nhận xét người khác, cần biết chấp nhận tha thứ cho người khác

* HĐ2: Tìm hiểu, phân tích nội dung học. Gv: Em hiểu khoan dung?

Gv: Hãy nêu biểu khoan dung? ( biết lắng nghe,không chấp nhặt, thô bạo,không định kiến,hẹp hòi )

(22)

Gv: Trái với khoan dung gì? * Hs thảo luận nhóm

1 Vì phải lắng nghe chấp nhận ý kiến người khác?

2 Phải làm có bất đồng, hiểu lầm xung đột?

3 Khi có khuyết điểm ta nên xử ntn? Gv: Khoan dung có tác dụng ntn sống?

Gv: Trong trường hợp không nên thể khoan dung? Cho ví dụ?

vd: Lâm ngồi bàn trước hay rung đùi tựa lưng vào bàn Sơn Sơn bực mình, lấy mực bơi vào mép bàn, nên áo trắng Lâm bị vấy mực Nếu em Sơn, em xử ntn? Hãy viết tiếp việc

Gv: Cần rèn luyện ntn để trở thành người có lịng khoan dung?

* HĐ3: Liên hệ thực tế, luyện tập.

Gv: HD học sinh làm tập a, b, c d SGK/25, 26

Gv: Hãy kể việc làm thể khoan dung thiếu khoan dung?

Gv: Yêu cầu Hs đọc giải thích TN, DN sgk - Đọc truyện " Câu chuyện bố tôi" sbt

* Trái với khoan dung: Chấp nhặt, thô bạo, định kiến, hẹp hịi

2 Ý nghĩa:

- Người có lịng khoan dung ln người u mến, tin cậy có nhiều bạn tốt

- Nhờ có lòng khoan dung sống trở nên lành mạnh, thân ái, dễ chịu

3 Cách rèn luyện:

- Sống cởi mở, gần gũi với người cư xử chân thành, rộng lượng

- Biết tôn trọng cá tính, sở thích, thói quen người khác sở chuẩn mực XH

3 Cũng cố:

Khoan dung đức tính cao đẹp, có ý nghĩa to lớn Nó giúp người dễ dàng hoà nhập đời sống cộng đồng, nâng cao vai trị uy tín cá nhân xã hội Khoan dung làm cho đời sống XH trở nên lành mạnh, tránh bất đồng, gây xung đột, căng thẳng có hại cho cá nhân xã hội

IV Dặn dò:

- Học bài, làm tập d SGK/26

- Xem trước nội dung " xây dựng gia đình văn hố"

- Chuẩn bị tiêu chí xây dựng gia đình văn hoá địa phương ta

NS : 8/11/2011

(23)

1 Kiến thức: Giúp HS hiểu gia đình văn hố gì? Muốn xây dựng gia đình văn hố phải đạt tiêu chuẩn nào?

2 Kĩ năng: HS biết thực tốt bổn phận gia đình biết giữ gìn danh dự cho gia đình

3 Thái độ: HS có tình cảm, u thương, gắn bó, mong muốn tham gia xây dựng gia đình văn hố

B Các phương pháp, kỹ sống cần giáo dục: * Phương pháp:

- Kích thích tư duy; Giải vấn đề; Thảo luận nhóm * Kỹ năng: Kiên định

* Chuẩn bị GV HS.

1 Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD 7, máy chiếu, tranh ảnh Học sinh: Xem trước nội dung học

Các tiêu chí xây dựng gia đình văn hố địa phương C Tiến trình lên lớp:

I Ổn định:

II Kiểm tra cũ:

1 Thế khoan dung? Cho ví dụ?

2 Vì phải khoan dung? Cần phải làm để trở thành người có lịng khoan dung?

III Bài mới.

1 Đặt vấn đề : Gv cho Hs quan sát tranh ( gv chuẩn bị máy chiếu), yêu cầu Hs nêu nhận xét sau vào

2 Triển khai bài:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức *HĐ1: Khai thác nội dung truyện đọc:

Gv: Gọi HS đọc truyện

Gv: Gia đình Hồ có người? thuộc quy mơ gia đình lớn hay nhỏ?

Gv: Em có nhận xét nếp sống gia đình Hồ?

Gv: Nêu thành tích mà gia đình Hồ đạt được?

Gv: Gia đình Hồ đối xử ntn với bà hàng xóm?

Gv: Gia đình Hồ thực tốt nghĩa vụ cơng dân chưa? Nêu chi tiết cụ thể? * HĐ2: Tìm hiểu, phân tích nội dung học. Gv: Thế gia đình văn hố?

1 Gia đình văn hố gì? Là gia đình :

- Hoà thuận, hạnh phúc, tiến

- Sinh hoạt văn hoá lành mạnh

- Thực kế hoạch hố gia đình

(24)

Gv: Hãy nêu tiêu chí xây dựng gia đình văn hố địa phương?

Bốn tiêu chí xây dựng gia đình văn hố Lao Bảo:

1 Thực nghiêm túc chủ trương, sách Đảng, pháp luật nhà nước, làm đầy đủ nghĩa vụ nhà nước, địa phương, đoàn thể Thực tốt quy ước, hương ước cộng đồng, quan hệ tốt với xóm làng, có nếp sống văn minh gia đình nơi cơng cộng, khơng tham gia TNXH, khơng mê tín dị đoan Khơng có thành viên gia đình vi phạm pháp luật, khơng ccó người độ tuổi học mà không học

3 Xây dựng khơng khí hồ thuận, đầm ấm hạnh phúc gia đình Thực tốt nghĩa vụ ông bà, cha, mẹ, sống chung thuỷ, bình đẳng Thực tốt sách kế hoạch hố gia đình

4 Có kế hoạch phát triển kinh tế để vượt qua đói nghèo làm giàu đáng

Gv: Gia đình em đạt tiêu chuẩn nào? Những tiêu chuẩn chưa đạt? sao? Hs thảo luận nhóm

Gv chia lớp làm nhóm, thảo luận theo nội dung gv chuẩn bị máy chiếu.( kiểu gia đình)

Hs thảo luận, bổ sung Gv chốt lại * HĐ3: Luyện tập.

Gv: HD học sinh làm tập b, c ,e SGK/29 Gv: đọc truyện " Gia đình" sbt/24

Gv: Yêu cầu Hs đọc giải thích DN sgk

cơng dân

3 Cũng cố:

Những tiêu chí để xây dựng gia đình văn hố gì? IV Dặn dị:

- Học bài, làm tập d SGK/26 - Xem trước nội dung lại - Chuẩn bị đồ dùng chơi sắm vai

Ngày soạn : 15 /11/2011

TIẾT 12: XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HỐ.( TIẾT 2)

(25)

1 Kiến thức: Giúp HS hiểu gia đình văn hố gì? Muốn xây dựng gia đình văn hố phải đạt tiêu chuẩn nào?

2 Kĩ năng: HS biết thực tốt bổn phận gia đình biết giữ gìn danh dự cho gia đình

3 Thái độ: HS có tình cảm, yêu thuêong, gắn bó, mong muốn tham gia xây dựng gia đình văn hố

B Các phương pháp, kỹ sống bản: * Phương pháp:

- Kích thích tư duy; Giải vấn đề; Thảo luận nhóm * Kỹ sống:

Kỹ kiên định, Kỹ phê phán C Tiến trình lên lớp:

I Ổn định:

II Kiểm tra cũ:

Thế gia đình văn hóa? III Bài mới.

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức HĐ1: Tìm hiểu nội dung học

(tiếptheo)

?Ý nghĩa gia đình văn hóa?

?Trách nhiệm gia đình?

II.Nội dung học:(Tiếp) 2.Ý nghĩa

-Gia đình tổ ấm ni dưỡng người

-Gia đình bình n, XH ổn định

-Góp phần làm cho xã hội văn minh ổn định

3.Trách nhiệm:

-Sống lành mạnh, sinh hoạt giản dị -Chăm ngoan học giỏi

-Kính trọnh giúp đỡ ơng bà, cha mẹ Thương yêu anh chị em

-Không đua dòi ăn chơi -Tránh xa tệ xã hội

*Biểu trái với gia đình văn hóa: -Coi trọng tiền bạc

-Kh ông quan t âm đ ến gi áo dục -Con hư hỏng

-Vợ chồng bất hịa, khơng chung thủy -Bạo lực gia đình

-Đua đòi ăn chơi *Nguyên nhân: +Cơ chế thị trường

+Chính sách mở cửa, ảnh hưởng tiêu cực văn hóa ngoại lai

(26)

Bài1:Những câu tục ngữ sau đây:Những câu tục ngữ sau mối quan hệ nào?

1.Anh em thể tay chân 2.Em ngã chị nâng

3.Cha sinh không tày mẹ dưỡng

4.Con khơng khơng lo.con khó dại có khơng

5.Sẩy cha c ịn s ẩy m ẹ b ú d ì 6.C ch ồng c ông v ợ

*Bài tập:

1.T ình anh em 2.T ình ch ị em 3.Cha m ẹ 4.Con c

5.Bà h ọ hàng 6.Vợ chồng

.Củng cố:

Vấn đề gia đình xây dựng gđ văn hóa có ý nghĩa quan trọng.Gia đình tế bào xã hội, cí nơi hình thành nhân cách người.Xây dựng gia đình văn hóa góp phần làm cho XH bình yên hạnh phúc.HS phải cố gắng rèn luyện góp phần xây dựng gia đình có lối sống văn hóa-giữ vững truyền thống dân tộc

D.Hướng dẫn nhà: -HS làm tập SGK

(27)

NS: 22/11/2009 ND: 23/11/2009

TIẾT 13: GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA GIA ĐÌNH, DỊNG HỌ

A Mục tiêu:

1 Kiến thức: Giúp HS hiểu nội dung, ý nghĩa bổn phận người việc giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ

2 Kĩ năng: HS biết kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ, xố bỏ tập tục lạc hậu dịng họ, gia đình

3 Thái độ: HS có tình cảm trân trọng, tự hào truyền thống gia đình, dịng họ, biết ơn hệ trước tiếp tục phất huy truyền thống B Phương pháp:

- Kích thích tư duy; Giải vấn đề; Thảo luận nhóm, đóng vai C Chuẩn bị GV HS.

1 Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD Học sinh: Xem trước nội dung học D Tiến trình lên lớp:

I Ổn định:

II Kiểm tra cũ:

1 Hãy nêu trách nhiệm thân việc xây dựng gia đình văn hố Những gia đình sau có ảnh hưởng đến nào?

- Gia đình bị tan vỡ ( bố mẹ li hơn, li thân) - Gia đình giàu có

- Gia đình nghèo III Bài Đặt vấn đề :

Gv dẫn dắt từ cũ sang Triển khai bài:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức *HĐ1: Tìm hiểu truyện đọc sgk

Gv: Gọi hs đọc truyện

Gv: Hãy nêu chi tiết thể cần cù tâm gia đình?

Gv: Kết tốt đẹp mà gia đình đạt gì?

Gv: Những việc làm chứng tỏ nhân vật "tơi" giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình?

Gv: Việc làm gia đình thể đức tính gì?

Gv: Hãy kể tên số truyền thống gia đình, dịng họ mà em cho tốt đẹp? Gv: Truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ

1.Khái niệm:

(28)

bao gồm nd gì?

Gv: Thế giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ?

- Ví dụ:

* HĐ2:Tìm hiểu ý nghĩa, trách nhiệm thành viên gia đình, dịng họ

Gv: Theo em truyền thống gì?

Gv: Có phgải tất truyền thống cần phải giữ gìn phát huy khơng? Cho ví dụ Gv: Vì phải giữ gìn phát huy ?

Gv: Em thấy tự hào điều gia đình, dịng họ mình?

Gv: Hãy kể lại số truyền thống tốt đẹp trường ta?

Gv: Theo em cần sống ntn để xứng đáng với truyền thống đó?

* HĐ3: Luyện tập.

Gv: HD học sinh làm tập b,c,d, đ SGK/32 Gv: Yêu cầu HS giải thích hai câu TN sgk Gv: Đọc truyện " Cái lẹm móc cua bà" sbt/27

Truyền thống: - Học tập; lao động; nghề nghiệp; văn hoá; đạo đức

* Giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ tiếp nối phát triển làm rạng rỡ thêm truyền thống

2 Ý nghĩa:

- Giúp ta có thêm sức mạnh, kinh nghiệm sống - Góp phần làm phong phú truyền thống, sắc dân tộc Việt Nam

3 Trách nhiệm học sinh

- Phải trân trọng, tự hào, nối tiếp phát huy truyền thống tốt đẹp

- Sống sạch, lương thiện

- Không bảo thủ, lạc hậu - Không xem thường làm tổn hại đến danh gia đình

3 Cũng cố:

Thế giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ? IV Dặn dò:

- Học bài, làm tập a sgk/32 - Xem trước 11

(29)

TIẾT 14: TỰ TIN A Mục tiêu :

1 Kiến thức: Giúp HS hiểu tự tin, ý nghĩa cách rèn luyện để trở thành người có lịng tự tin

2 Kĩ năng: HS biết tin tưởng vào khả thân học tập lao động

3 Thái độ: HS có ý thức vươn lên sống B Phương pháp:

- Kích thích tư - Giải vấn đề - Thảo luận nhóm C Chuẩn bị GV HS.

1 Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD Học sinh: Xem trước nội dung học D Tiến trình lên lớp:

I Ổn định:

II Kiểm tra cũ:

1 Thế giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ?

2 Em làm để giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dòng họ

III Bài

1 Đặt vấn đề (2 phút): Em hiểu câu tục ngữ " Có cứng đứng đầu gió" gv cho hs tự trả lời sau dẫn dắt vào

2 Triển khai bài:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức *HĐ1: Tìm hiểu truyện đọc sgk

Gv: Gọi hs đọc truyện

Gv: Bạn Hà học tiếng anh điều kiên, hồn cảnh ntn?

Gv: Vì bạn Hà du học nước ngoài? Gv:hãy nêu việc làm thể tự tin Hà?

* HĐ2: Tìm hiểu nội dung học Gv: Theo em tự tin gì?

Gv: Hãy nêu vài việc làm thể tự tin

1 Tự tin:

Là tin tưởng vào khả thân, chủ động việc, dám tự định hành động cách chắn, không hoang mang, dao động, cương quyết, dám nghĩ, dám làm

(30)

của thân em ? kết việc làm đó? Gv: Vì cần có tính tự tin?

Gv: Hãy kể việc làm thể thiếu tự tin hậu nó?

Gv: Tự tin, tự cao tự đại, tự ty, giống khác điểm nào?

* HĐ3: Luyện tập.

Gv: Yêu cầu HS giải thích hai câu TN sgk Gv: HD học sinh làm tập b,c,d, SGK/35 Gv: Đọc truyện " Hai bàn tay" sbt/31

Gv: Theo em muốn có tính tự tin ta cần rèn luyện ntn?

-Giúp người có thêm nghị lực, sức mạnh sáng tạo để làm nên nghiệp lớn

- Nếu thiếu tự tin người trở nên nhỏ bé yếu đuối

3 Cách rèn luyện:

- Chủ động, tự giác học tập

- Tích cực tham gia hoạt động tập thể

- Khắc phục tính rụt rè, tự ti, dữa dẫm, ba phải

3 Cũng cố:

Thế tự tin, cho ví dụ? IV Dặn dò:

- Học bài, làm tập a,đ sgk/34,35

- Tìm đọc tài liệu v/v phịng chống Ma tuý

Ngày 3/12/2011

TIẾT 15: NGOẠI KHOÁ CÁC VẤN ĐỀ ĐỊA PHƯƠNG ( MA TUÝ - CÁCH PHÒNG CHỐNG)

(31)

1 Kiến thức: Giúp HS biết tác hại ma tuý cách phòng chống

2 Kĩ năng: HS biết tránh xa ma tuý giúp người phòng chống tệ nạn

3 Thái độ: HS quan tâm việc học tập biết hướng hứng thú vào họat động chung có ích Biết lên án phê phán hành vi vi phạm pháp luật ma tuý

B Phương pháp:

- Kích thích tư - Giải vấn đề - Thảo luận nhóm C Chuẩn bị GV HS.

1 Giáo viên: Tranh ảnh, tài liệu ma tuý, băng hình Học sinh: Các tài liệu phịng chống ma t D Tiến trình lên lớp:

I Ổn định:

II Kiểm tra cũ :

1 Thế tự tin, cho ví dụ?

2 Em nêu ý nghĩa cách rèn luyện tính tự tin? III Bài mới

1 Đặt vấn đề : Ma tuý TNXH nguy hiểm, vấn đề mà nước giới rrất quan tâm LHQ lấy ngày 26-6 hàng năm làm ngày giới phịng chống ma t Vậy MT có tác hại gì, cách phịng chống sao?

2 Triển khai bài:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức *HĐ1: Tìm hiểu khái niệm ma tuý,

nghiện MT

Gv: Cho hs xem tranh loại Mt Gv: MT gì? Có loại?

Gv: Theo em nghiện MT?

* HĐ2: Tìm hiểu nguyên nhân tác hại của nghiện MT

Gv: Khi lạm dụng MT dẫn đến nhhững tác hại cho thân?

1 Ma tuý, nghiện ma tuý là gì?

* Ma tuý:

* Nghiện MT: Là lệ thuộc người vào chất Ma tuý, làm cho người quên từ bỏ được( Cảm thấy khó chịu, đau đớn, vật vã, thèm muốn thiếu nó)

2 Tác hại nghiện MT:

* Đối với thân người nghiện:

- Gây rối loạn sinh lí, tâm lí - Gây tai biến tiêm chích, nhiễm khuẩn

(32)

Gv: Nghiện Mt ảnh hưởng ntn đến gia đình xã hội?

Gv: Vì lại bị nghiện Mt?

* HĐ3: ( 12 phút) Tìm hiểu cách cai nghiện và cách phòng chống MT

Gv: Làm để nhận biết người nghiện MT?

Gv: Khi lỡ nghiện cần phải làm gì?

Gv: Theo em cần làm để góp phần v/v phịng chống MT?

Gv: HD học sinh làm tập phiếu kiểm tra hiểu biết MT

=> Sức khoẻ bị suy yếu, khơng cịn khả lao động

Nhân cách suy thối * Đối với gia đình: - Kinh tế cạn kiệt - Hạnh phúc tan vỡ * Đối với xã hội:

- Trật tự xã hội bị đảo lộn, đa số nghiện trở thành tội phạm

3 Nguyên nhân nạ nghiện MT:

- Thiếu hiểu biết tác hại MT

- Lười biếng, thích ăn chơi - CS gia đình gặp bế tắc - Thiếu lĩnh, bị người xấu kích động, lơi kéo

- Do tập qn, thói quen địa phương

- Do cơng tác phòng chống chưa tốt

- Do mở của, giao lưu quốc tế

3 Trách nhiệm HS:

- Thực không với MT - Tuyên truyền khuyên bảo người tránh xa MT - Lỡ nghiện phải cai 3 Cũng cố:

MT gì? Thế nghiện Mt, nêu tác hại cách phòng chống? IV. Dặn dò:

- Xem lại nội dung học, tiết sau ơn tập học kì I

Ngày 11/12/2011

TIẾT 16: NGOẠI KHOÁ CÁC VẤN ĐỀ ĐỊA PHƯƠNG ( T2)

(33)

A Mục tiêu cần đạt:

1 Kiến thức: Cũng cố bổ sung hiểu biết Hs bảo vệ môi trường TNTN ( Nguyên nhân, tác hại, biện pháp số quy định pháp luật v/v bảo vệ MT )

2 Kĩ năng: HS nhận biết hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường, biết cách ứng xử trước tình

3 Thái độ: Hình thành HS thái độ tích cực u q mơi trường, ủng hộ việc làm bảo vệ môi trường lên án, phê phán việc làm ngược lại

B Phương pháp, kỹ sống 1.Phương pháp:

- Kích thích tư - Giải vấn đề - Tổ chức trò chơi Kỹ sống:

- Giao tiếp - Kiên định

C Tiến trình lên lớp: I Ổn định:

II Kiểm tra cũ:

1 Nghiện MT gì? Nêu tác hại cách phòng chống? III Bài

1 Đặt vấn đề : Gv nêu tầm quan trọng môi trường, tượng ô nhiễm môi trường cần thiết phải học nội dung

2 Triển khai bài:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức *HĐ1: HS trình bày kết sưu tầm, điều tra

của tổ.( Phần HS chuẩn bị nhà)

Gv: Gọi đại diện tổ lên trình bày sản phẩm tổ

- Nêu thực trạng môi trường địa phương? - Các nguồn gây ô nhiễm địa phương như: đất, nước, khơng khí Mỗi nguồn gây nhiễm cách nào?

- Đề xuất biện pháp xử lí

Hs: nhận xét bổ sung, gv chốt lại Hà?

* HĐ2: Tổ chức trò chơi hái hoa

Gv: Chuẩn bị trưng bày hoa có gắn câu hỏi tình

Gv: Chọn khoảng Hs Làm giám khảo( ban giám khảo chuẩn bị phần đáp án câu hỏi tình huống)

Gv: Chọn hs làm người dẫn chương trình * Cách chơi: - Người dẫn chương trình điều

Các câu hỏi:

(34)

khiển chơi

- Sh xung phong lên hái hoa, trả lời câu hỏi, xử lí tình sắm vai theo tình

- Ban giám khảo nhận xét, bổ sung, đánh giá

* HĐ3: Tổng kết, rút kinh nghiệm.

Hs: Nhận xét,đánh giá, rút kinh nghiệm hoạt động

Gv: Nhận xét tinh thần thái độ học tập HS, kịp thời tuyên dương, nhắc nhỡ

2 Hãy kể hoạt động bảo vệ môi trường mà bạn nhà trường tham gia Vì nói: rừng vệ sĩ loài người

4 Theo bạn, phá rừng nguy hiểm nào?

5 Vì thành phố, sân trường thiếu xanh, hoa cỏ?

6 Vì cần yêu mến, bảo vệ lồi chim?

7 Vì ăn trái phải rữa thật sạch?

8 Hãy hát đọc thơ chủ đề bảo vệ môi trường

9 Bạn hiểu câu tục ngữ: Rừng vàng, biển bạc

10 Cạnh nhà bạn có gia đình chun ni lợn Mùi phân lợn bốc lên khó chịu Bạn làm trường hợp

Cũng cố:

Vì phải bảo vệ môi trường? D

Hướng dẫn nhà: - Học

- Ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kỳ

Ngày soạn 18/12/2011

TIẾT 17: ÔN TẬP HỌC KÌ I

(35)

1 Kiến thức: Giúp HS nắm kiến thức học cách có hệ thống, biết khắc sâu số kiến thức học

2 Kĩ năng: HS biết vận dụng kiến thức học vào thực tế sống Thái độ: HS biết sống làm việc theo chuẩn mực đạo đức học B Các phương pháp, kỹ sống bản:

1 Phương pháp:

- Kích thích tư - Giải vấn đề Kỹ sống:

- Kỹ kiên định - Kỹ tổng hợp C Tiến trình lên lớp:

I Ổn định:

II Kiểm tra cũ:

Nghiện ma tuý gì? Nêu tác hại tệ nạn ma tuý?

2 Theo em Hs cần có trách nhiệm việc phòng chống ma tuý? III Bài mới.

1 Đặt vấn đề : Gv nêu lí tiết học Triển khai bài:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức *HĐ1: Ôn lại nội dung học( Phần lí

thuyết)

Gv: HD học sinh ôn lại nội dung phẩm chất đạo đức 11 học học kì I

Gv: Yêu cầu HS tìm mối quan hệ chuẩn mực đạo đức học

HS: Nêu ý nghĩa, tác dụng việc thực chuẩn mực cá nhân, gia đình, xã hội tác hại việc vi phạm chuẩn mực

HS: Lấy ví dụ minh hoạ

I Nội dung phẩm chất đạo đức học:

1 Sống giản dị Trung thực Tự trọng

4 Đạo đức kỉ luật Yêu thương người Tôn sư, trọng đạo Đoàn kết, tương trợ Khoan dung

9 Xây dựng gia đình văn hố

10 Giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ

(36)

* GV cho hs tự hệ thống kiến thức theo cách lập bảng sau:

Tt Tên Khái niệm

Ý nghĩa

Cách rèn luyện

* HĐ2: Luyện tập, liên hệ , nhận xét việc thực chuẩn mực đạo đức thân người xung quanh

Gv: HD học sinh làm tập sgk,( trao đổi lớp số tập tiêu biểu) Gv: Cho hs làm số tập nâng cao sách tập sách tham khảo khác

II Thực hành nội dung đã học

* Cũng cố:

Gv cho HS hệ thống kiến thức bài: 8, 9, 10, 11 D Hướng dẫn nhà:

- Học kĩ

- Tiết sau ( tiết 18) kiểm tra học kì I

Ngày dạy: 28/12/2009

TIẾT 18: KIỂM TRA HỌC KÌ I

A Mục tiêu :

(37)

B Phương pháp: - Tự luận - Trắc nghiệm

C Chuẩn bị GV HS. Giáo viên: Đề kiểm tra

2 Học sinh: Xem lại nội dung học D Tiến trình lên lớp:

I Ổn định:

II Kiểm tra cũ: Không ĐỀ RA:

I.Trắc nghiệm:

Câu1 Trong câu sau câu , câu sai ? Vì sao? a.Thù hằn, ghen gét kị

b.Trớc việc làm sai trái Nam nhận lỗi sẵn sàng sửa chữa

c Trớc việc khó khăn Nam nhận lời để làm thay cho bạn d.Thầy thuốc giấu khụng cho người bệnh biết bệnh hiểm nghốo

(38)

e Học sinh học yếu Trung bình tính tự tin

II.T lun

Câu1 Nh gia đình văn hóa

Câu ThÕ nµo tù tin ? Tính tự tin có tác dụng nh cuéc sèng

Cõu 3Thế giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình giịng họ? Bản thân em làm để phát huy truyền thống tốt đẹp đó?

Câu 4.Tan học, Trung vừa lấy xe lên xe chuẩn bị bạn gái xe đạp khơng hiểu xơ vào Trung làm Trung bị ngã, xe đỗ, cặp sách trung văng ra, chiệc sáo trắng vây bẩn.Nếu em trung, tình đó, em làm ? Vì sao?

*

ĐÁ P N:Á

Câu 1:(2,5 điểm) Yêu cầu trả lời giải thích ngắn gọn sau: a Sai Vì biểu trái với khoan dung

b Đúng, biểu tính trung thực

c Sai Vì biểu tự tin khơng phải tự cao, tự đại

d Sai Vì trường hợp đặc biệt cần phải nói dối có lợi cho người khơng có hại

e Sai Vì học lực yếu TB phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác Hơn hs khơng có tự tin học tập lĩnh vực khác thể thao, văn nghệ có tính tự tin

Câu 1:( điểm) HS cần trả lời được: - Gia đình văn hố là:

Gia đình hoà thuận, hạnh phúc, tiến bộ; Thực kế hoạch hố gia đình;

Đồn kết với xóm giềng;

Thực tốt nghĩa vụ công dân

- HS tự liên hệ thân đẻ rút việc cần làm cần tránh Câu 2: ( 1,5 điểm)

- Nêu khái niệm 0,7 điểm

- Nêu tác dụng ( ý nghĩa ) tự tin 0,8 điểm Câu 3: ( điểm)

- Nêu khái niệm điểm

- Nêu đúng, đầy đủ trách nhiệm HS điểm Câu 4: ( điểm)

- Đưa cách tốt lẫn xấu mà Trung ứng xử điểm - Chọn xcách cư xử hay nhất, thể lòng khoan dung điểm

3 Cũng cố:

- Thu bài, nhận xét kiểm tra IV Dặn dò.

(39)

NS: TIẾT 20: SỐNG VÀ LÀM VIỆC CÓ KẾ HOẠCH (T2) ND:

A Mục tiêu:

1 Kiến thức: Giúp HS thấy ý nghĩa hiệu công việc sống làm việc có kế hoạch

2 Kĩ năng: HS biết tự xây dựng kế hoạch ngày, tuần, biết điều chỉnh, đánh giá kết hoạt động theo kế hoạch

2 Thái độ: HS có thói quen sống làm việc theo kế hoạch, có ý chí, tâm xây dựng thực kế hoạch

B Phương pháp:

- Kích thích tư - Giải vấn đề

- Thảo luận nhóm C Chuẩn bị GV HS.

(40)

D Tiến trình lên lớp:.

I n định:

II Kiểm tra cũ:

1 Thế sống làm việc có kế hoạch? Khi xây dựng kế hoạch phải đảm bảo nhhững yêu cầu nào?

2 Gv kiểm tra việc lập kế hoạch số HS III Bài mới.

1 Đặt vấn đề : gv dẫn dắt từ cũ sang Triển khai bài:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức *HĐ1: Thảo luận nhóm tìm hiểu lợi ích làm

việc có kế hoạch

Gv: Cho hs trình bày kế hoạch tuần 20 Gv: Trong trình lập thực kế hoạch em thường gặp khó khăn gì? Hãy nêu cách khắc phục khó khăn đó?

Gv: Chia lớp nhóm nhỏ thảo luận theo nội dung sau:

Sống làm việc có kế hoạch mang lại lợi ích gì? Nêu ví dụ

2.Sống làm việc khơng có kế hoạch mang lại hậu gì? Nêu ví dụ

* HS thảo luận, trình bày, nhận xét, bổ sung -> Gv chốt lại

Gv: Yêu cầu Hs nêu công việc làm ngày -> Gv liệt kê lên bảng -> Yêu cầu số Hs xếp công việc cho có kế hoạch * HĐ2: Tìm hiểu trách nhiệm HS

Gv: Theo em để trở thành người biết sống làm việc có kế hoạch cần phải làm gì?

* HĐ3: Luyện tập.

2 Ý nghĩa:

- Sống làm việc có kế hoạch giúp chủ động cơng việc, tiết kiệm thời gian, công sức - đạt kết cao công việc

- Không ảnh hưởng, cản trở công việc người khác

3 Cách rèn luyện:

(41)

Gv: HD học sinh làm tập c, d, đ SGK/38 Gv: Yêu cầu Hs nêu vài gương biết sống làm việc có kế hoạch

Cũng cố:

Vì phải sống làm việc có kế hoạch? IV Dặn dò:

- Học

- Xem trước nội dung 13

TIẾT 22: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

NS: VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (T1)

ND:

A Mục tiêu :

1 Kiến thức: Giúp HS hiểu khái niệm môi trường, tài nguyên thiên nhiên vai trị đời sống người

2 Kĩ năng: HS biết tích cực tham gia hoạt động giữ gìn vệ sinh môi trường tài nguyên thiên nhiên

3 Thái độ: HS biết yêu quý môi trường tự nhiên, tuân theo quy định PL bảo vệ môi trường TNTN

B Phương pháp:

- Kích thích tư

- Giải vấn đề - Thảo luận nhóm

C Chuẩn bị GV HS.

1 Giáo viên: SGK, SGV, tranh ảnh, Học sinh: Xem trước nội dung học

Sưu tầm tranh ảnh bảo vệ phá hoại mơi trường D Tiến trình lên lớp:

(42)

II Kiểm tra cũ:

1 Nêu quyền trẻ em theo luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục? Nêu bổn phận trẻ em việc thực quyền mình? III Bài mới.

1 Đặt vấn đề :

Gv cho hs quan sát tranh sau dẫn dắt vào Triển khai bài:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức *HĐ1: Tìm hiểu khái nệm môi trường

TNTN

Gv: Hãy kể số yếu tố tạo nên môi trường? ( + Có sẵn: cối, đồi núi, sơng hồ

+ Do người tạo ra: Nhà máy, đường sá, khói bụi, rác thải )

Gv: Mơi trường gì?

Gv: Hãy kể số TNTN mà em biết? Gv: TNTN gì?

Gv: Mơi trường TNTN có quan hệ với ntn?

Vd:

* HĐ2: Tìm hiểu vai trị môi trường và TNTN

Gv: Gọi Hs đọc phần thông tin kiện sgk Hs: Thảo luận theo nội dung câu hỏi sau:

1 Em nêu nguyên nhân người gây dẫn đến tượng lũ lụt?

2 Nêu tác dụng rừng đời sống người?

3 Mơi trường có ảnh hưởng ntn đến đời sống người cho ví dụ?

4 Hãy nêu mối quan hệ thông tin kiện kể trên?

Gv: Mơi trường TNTN có vai trị ntn đối

1 Môi trường TNTN là gì?

- Mơi trường tồn điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh người có tác động đến đời sống, tồn phát triển người thiên nhiên

- TNTN cải có sẵn tự nhiên mà người khai thác, chế biến, sử dụng phục vụ đời sống người

* TNTN phận thiết yếu môi trường; Các hoạt động kinh tế khai thác TNTN dù tốt hay xấu có tác động đến mơi trường

2 Vai trị mơi trường và TNTN:

(43)

với đời sống người?

Ví dụ: Dựa vào rừng làm vật dụng " " đất làm nhà ở, loại nơng sản " Nước tạo dịng điện phục vụ sinh hoạt tưới tiêu

* HĐ3 Luyện tập ( 7phút)

Gv: Hướng dẫn HS làm tập a, sgk/46; Làm tập sbt/40; đọc truyện "Rùa vàng" sbt/39

bản để phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội

- Tạo cho người phương tiện để sinh sống, phát triển trí tuệ, đạo đức, tinh thần

3 Cũng cố:

Vì phải bảo vệ MT TNTN? IV Dặn dò:

- Học bài, làm tập lại sgk

TIẾT 23: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

NS: VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (T2)

ND:

A Mục tiêu:

1 Kiến thức: Giúp HS hiểu ý nghĩa, biện pháp số quy định pháp luật bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên

2 Kĩ năng: HS biết tích cực tham gia hoạt động giữ gìn vệ sinh mơi trường tài ngun thiên nhiên

3 Thái độ: HS biết yêu quý môi trường tự nhiên, tuân theo quy định PL bảo vệ môi trường TNTN

B Phương pháp:

- Kích thích tư

- Giải vấn đề - Thảo luận nhóm

C Chuẩn bị GV HS.

1 Giáo viên: SGK, SGV, tranh ảnh, Học sinh: Xem trước nội dung học

Sưu tầm tranh ảnh bảo vệ phá hoại mơi trường D Tiến trình lên lớp:

I Ổn định:

(44)

1 Môi trường tài nguyên thiên nhiên gì? Nêu mối quan hệ môi trường TNTN?

2 Môi trường TNTN có vai trị đời sống người?

III Bài mới. Đặt vấn đề :

Gv dẫn dắt từ cũ sang Triển khai bài:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức *HĐ1: Tìm hiểu biện pháp bảo vệ

môi trường TNTN

Gv: Để bảo vệ mơi trường cần phải làm gì?

Gv: Em kể số hoạt động dẫn đến ô nhiễm môi trường cách khắc phục?

Gv: Để bảo vệ TNTN cần phải làm gì?

Gv: Em kể tên số TNTN phục hồi được?

Gv: Pháp luật có quy định bảo vệ mơi trường TNTN?

( Gv giới thiệu số điều luật bảo vệ MT- Sổ tay kiến thức PL/65)

Gv: Hãy nhận xét việc bảo vệ môi trường gia đình địa phương? Thử nêu biện pháp khắc phục?

* HĐ2: Tìm hiểu biện pháp bảo vệ môi trường TNTN

Gv: Em làm gặp tình sau:

1 Trên đường học về, thấy bạn vứt rác xuống đường?

2 Đến lớp học thấy bạn ăn quà xả rác bừa bãi

3 Thấy người khác đỗ rác thải, chất bẩn xuống sông

Gv: Hãy kể tên số sáng kiến người VN nhằm bảo vệ MT?

Gv: Để bảo vệ môi trường cần có

3 Bảo vệ Mơi trường TNTN: - Bảo vệ môi trường giữ cho môi trường lành, đẹp đảm bảo cân sinh thái, khắc phục hậu xấu người thiên nhiên gây

- Bảo vệ TNTN khai thác sử dụng hợp lí thường xuyên tu bổ, tái tạo tài nguyên phục hồi

4 Trách nhiệm CD HS:

- Thực quy định PL bảo vệ mơi trường

- Khai thác TNTN hợp lí

(45)

những trách nhiệm gì?

* HĐ3 Luyện tập ( 10 phút)

Gv: Hướng dẫn HS làm tập c, g, sgk - Làm tập sbt

- Đọc truyện "Rùa vàng" sbt/39

- Tích cực trồng bảo vệ xanh

- Xử lí rác chất thải quy định

IV Cũng cố: ( 2phút)

Cần làm để góp phần bảo vệ MT? V Dặn dị: ( phút)

- Học bài, làm tập lại sgk - Xem trước nội dung 15

TIẾT 25: BẢO VỆ DI SẢN VĂN HOÁ (T2) NS:

ND:

A Mục tiêu :

1 Kiến thức: Giúp HS nắm ý nghĩa việc bảo vệ di sản văn hoá quy định pháp luật bảo vệ di sản văn hoá

2 Kĩ năng: HS thấy ý nghĩa cần thiết phải bảo vệ di sản văn hoá

3 Thái độ: HS thấy tự hào di sản văn hoá dân tộc, biết tôn trọng bảo vệ di sản văn hố

B Phương pháp:

- Kích thích tư

- Giải vấn đề - Thảo luận nhóm

C Chuẩn bị GV HS.

1 Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD7, tranh ảnh, Học sinh: Xem trước nội dung học

Sưu tầm tranh ảnh loại di sản văn hoá D Tiến trình lên lớp:

I Ổn định:

(46)

1 Di sản văn hoá gì? Nêu điểm khác di sản văn hoá vật thể di sản văn hoá phi vật thể?

2 Hãy kể tên DSVH VN giới công nhận DSVH giới?

III Bài

1 Đặt vấn đề Gv dẫn dắt từ cũ sang Triển khai bài:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức *HĐ1: Tìm hiểu vai trị DSVH

đời sống người

Gv: DSVH có vai trị ntn đời sống người?

Gv: Vì phải giữ gìn, boả vệ DSVH?

Gv: Vì phải phát huy DSVH?

( phát huy để dáp ứng với sống Ví dụ: Đại nội Huế xưa nơi vua ở, làm việc, lại điểm tham quan cho du khách)

( DSVH có ý nghĩa về: + Lịch sử

+ Giáo dục

+ Truyền thống văn hoá + Kinh tế xã hội

+ Bảo vệ DSVH bảo vệ mơi trường) * HĐ2: HD học sinh tìm hiểu trách nhiệm CD-HS việc bảo vệ DSVH Gv: Đọc truyện " vết thương tâm" SBT

Gv: giới thiệu số điều luật bảo vệ DSVH ( Trích sách BT tình huống) Gv: Để bảo vệ DSVH, nhà nước ta nghiêm cấm diều Đ/v công dân học sinh?

2 Ý nghĩa:

-DSVH cảnh đẹp đất nước, tài sản dân tộc DSVH thể truyền thống, công sức, kinh nhgiệm sống dân tộc công xây dựng boả vệ tổ quốc

- Bảo vệ DSVH để làm sở cho hệ sau phát huy phát triển

- Phát triển văn hoá VN tiên tiến, đậm đà sắc văn hố dân tộc, góp phần làm phong phú kho tàng DSVH giới

3 Những qui định PL: - Cấm chiếm đoạt, làm sai lệch DSVH

- Cấm huỷ hoại gây nguy huỷ hoại di sản

(47)

Ví dụ: Hành nghề MTDD

Gv: Em làm để bảo vệ DSVH? * HĐ3 Luyện tập

Gv: Hướng dẫn HS làm tập a,b,đ sgk/50, 51

- Làm số tập sách tình PL

thuộc DSVH

- Cấm mua bán, tàng trữ, vận chuyển trái pháp di vật, cổ vật

- Cấm lợi dụng di sản để làm việc trái PL

3 Cũng cố

Gv yêu cầu HS khái quát nội dung toàn IV Dặn dò:

- Học bài, làm tập lại sgk

- Xem trước nội dung học, tiết sau KT tiết

TIẾT 27: QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO (T1) NS:

ND:

A Mục tiêu :

1 Kiến thức: Giúp HS nắm cá khái niệm tín ngưỡng, tơn giáo, mê tín dị đoan

2 Kĩ năng: HS biết phân biệt tín ngưỡng, tơn giáo với mê tín dị đoan Thái độ: HS biết tơn trọng quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo lên án, phê phán tượng mê tín dị đoan

B Phương pháp:

- Kích thích tư - Giải vấn đề - Thảo luận nhóm

C Chuẩn bị GV HS.

1 Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD7, Một số tình thực tế Học sinh: Xem trước nội dung học

D Tiến trình lên lớp: I Ổn định :

II Kiểm tra cũ:

Trả bài, nhận xét, rút kinh nghiệm kiểm tra III Bài

(48)

Gv cho Hs sắm vai theo nội dung sau:

Lan: Mẹ nhà bạn Mai khơng có bàn thờ thắp hương nhà Mẹ: Vì nhà bạn thờ đức chúa trời, nhà bạn theo đạo thiên chúa giáo Lan: Thế nhà theo đạo mẹ?

Mẹ: Nhà theo đạo phật

Lan: Thế hai đạo khác nào? Gv dẫn dắt vào Triển khai bài:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức *HĐ1: Tìm hiểu tin tức, kiện sgk.

Gv: Gọi Hs đọc phần tin tức, kiện

Gv: Hãy kể tên số tôn giáo mà em biết? Gv: Thờ cúng tổ tiên tín ngưỡng hay tơn giáo?

* HĐ2: HD học sinh tìm hiểu nội dung bài học

Gv: Tín ngưỡng gì? Cho ví dụ

( Thần núi, sông, lửa, ông táo, thành hồng, tổ tiên )

Gv: Tơn giáo gì?

Gv: Hỏi số Hs, em gia đình theo đạo gì? Hãy kể số hình thức lễ nghi đạo mà em theo?.( VD: đạo phật thờ phật tổ, có bàn thờ thắp hương, tụng kinh ; đạo thiên chúa thờ đức chúa, không thắp hương, nghe giảng đạo )

Gv: Thế mê tín dị đoan?

Gv: Theo em đạo Đơng hoa di lặc, đạo y có phải tơn giáo không?

* HĐ3 Luyện tập

Gv: kể số biểu mê tín dị đoan Hs nay?

Gv: HD học sinh làm tập a,b,e sgk/53,54 Gv: Giới thiệu truyện: Chỉ phút cuồng tính sbt/43

( Nếu cịn thời gian gv đọc số tin tức

1 Khái niệm:

- Tín ngưỡng: lịng tin vào điều thần bí thần linh, thượng đế, chúa trời

- Tơn giáo: hình thức tín ngưỡng có hệ thống, tổ chức Với quan niệm giáo lí hình thức lễ nghi thể sùng bái

VD: Đạo phật, thiên chúa giáo, tinh lành, cao đài, hoà hảo, đạo hồi

(49)

MT dị đoan hậu báo PL)

3 Cũng cố:

-Nêu điểm khác tín ngưỡng, tơn giáo với mê tín dị đoan IV Dặn dị:

- Học bài, làm tập lại sgk - Xem trước nội dung lại

- Tìm hiểu lễ nghi số tơn giáo địa phương

TIẾT 2: BÀI 2: TRUNG THỰC Ngày soạn:

A Mục tiêu học:

1 Kiến thức: Giúp HS hiểu trung thực, biểu ý nghĩa

2 Kĩ năng: HS biết phân biệt hành vi thể tính trung thực khơng trung thực, biết tự kiểm tra, điều chỉnh hành vi để có biện pháp rèn luyện tính trung thực

3 Thái độ: Quý trọng, ủng hộ việc làm trung thực phê phán việc làm thiếu trung thực

B Phương pháp:

- Kích thích tư duy; Giải vấn đề; Thảo luận nhóm C Chuẩn bị GV HS.

1 Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD 7, đèn chiếu Học sinh: Xem trước nội dung học

D Tiến trình lên lớp: I Ổn định: ( phút)

II Kiểm tra cũ: (5 phút)

1 Thế sống giản dị? cho ví dụ?

2 Giản dị có ý nghĩa sèng? Cần rèn luyện nào?

III Bài

1 Đặt vấn đề (3 phút):

Trong hành vi sau hành vi sai:

- Trực nhật lớp sạch, đẩy rác sang lớp bạn - Giờ kt cũ giả vờ đau bụng xin - Xin tiền học để chơi điện tử

- Ngũ dậy muộn học trễ bịa lí khơng đáng Gv cho hs trả lời tập thể sau dẫn dắt vào

2 Triển khai bài:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức *HĐ1:( 10 phút) Khai thác nội dung truyện đọc:

(50)

Gv: Bra man tơ đối xử ntn với Mi ken lăng Giơ?

Gv: Vì Bra man tơ có thái độ vậy? Gv: Mi ken lăng Giơ có thái độ ntn trước việc làm Bra man tơ?

Gv: Vì ơng xử vậy? Gv: Theo em trung thực?

Gv: Nêu biểu tính trung thực? ( học tập, quan hệ với người, )

* HĐ2:( 10 phút) Thảo luận nhóm, tìm ý nghĩa trung thực

Gv: Chia hs làm nhóm, thảo luận theo nd sau:

Trái với trung thùc gì? Cho ví dụ?

Trong trường hợp khơng nói lên thật không bị xem thiếu trung thực?

Thiếu trung thùc đem lại hậu gì?

Nêu lợi ích sống trung thực? HS thảo luận, nhận xét, bổ sung, gv chốt lại

* HĐ3:(10 phút) Luyện tập

Gv: HD học sinh đọc giải thích cd, tn sgk HD học sinh làm tập a,b,c sgk/8

HS: s¾m vai theo nd tình sau:

- Tâm nhà trót làm vỡ lọ hoa quý bố Trong mèo gia đình nhiều lần chạy nhãy làm vỡ nhiều thứ Nếu em Tâm bố mẹ em xử ntn?

1 Thế trung thực? - Trung thực ln tơn trọng thật, tơn trọng chân lí, lẽ phải; Sống thẳng, thật dám dũng cảm nhận lỗi mắc khuyết điểm

2 Ý nghĩa:

- Sống tt giúp người nâng cao phẩm giá

- Tạo niềm tin người, làm lành mạnh mối quan hệ xã hội người tin yêu, kính trọng 3 Cách rèn luyện: HS tự nêu

IV Cũng cố: ( phút)

Vì phải sống trung thực? lÊy ví dụ?

(51)

- Học bài, làm tập d, đ SGK/8 - Xem trước

TIẾT : BÀI : TỰ TRỌNG Ngày soạn:

A Mục tiêu học:

1 Kiến thức: Giúp HS hiểu tự trọng, biểu ý nghĩa

2 Kĩ năng: HS biết đánh giá hành vi thân người khác biết học tập gương lòng tự trọng

3 Thái độ: HS có ý thức nhu cầu rèn luyện tính tự trọng B Phương pháp:

- Kích thích tư duy; Giải vấn đề; Thảo luận nhóm C Chuẩn bị GV HS.

1 Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD 7, đèn chiếu Học sinh: Xem trước nội dung học

D Tiến trình lên lớp: I Ổn định: ( phút)

II Kiểm tra cũ: (5 phút)

1 Thế trung thực? Nêu ý nghĩa nó? III Bài

1 Đặt vấn đề (1 phút):

Gv dẫn dắt từ củ đến Triển khai bài:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức *HĐ1:( phút) Khai thác nội dung truyện đọc:

Gv: Gọi HS đọc truyện (phân vai)

- Lời dẫn; Ông giáo; Rô – Be; Sác - Lây Gv: Hãy nêu việc mà Rơ-Be làm? Gv: Vì Rơ-Be li lm nh vy?( - Muốn giữ lời hứa, không muèn bÞ coi thêng danh dù)

Gv: Em cú nhận xột gỡ hành động Rụ-Be? (có ý thức trách nhiệm cao, giữ lời hứa, tâm hồn cao thợng sống ngèo)

Gv: Nêu câu hỏi a sgk

Gv: Hành động Rụ-Be tỏc động đến tỡnh cảm tỏc giả? ( làm thay đổi tình cảm tác giã, từ nghi nghờ, không tin đến hối hận cảm động)

(52)

HĐ2:(12 phút) Tìm hiểu nội dung học Gv: Thế tự trọng?

Gv: Tự trọng biểu nào?

Gv: Trái với tự trọng gì? Cho ví dụ? (Trốn tránh trách nhiệm, nịnh trên, nạt dưới, )

* HĐ3:( phút) Thảo luận nhóm, tìm ý nghĩa tự trọng

Gv: Chia hs làm nhóm, thảo luận theo nd sau:

Nhóm 1, nhóm 2: tìm ví dụ tự trọng

Nhóm 3, nhóm 4: tìm ví dụ v thiu t trng? * Gv: nhận xét tình sau

1 Bn Nam xu h vi bạn bè bạn chơi gặp bố đạp xích lơ

2 Bạn Hương rủ bạn đến nhà chơi lại đưa sang nhà nhà sang trọng

3 Minh khơng sinh nhật bạn khơng có tiền mua q

Gv: Lịng tự trọng có ý nghĩa đối với: Cá nhân, gia đình xã hội?

HĐ4:(7 phút) Luyện tập – liên hệ thực tế

Bài tập1: Giờ kiểm tra địa Na không làm bài, dứt khốt khơng giở sách, khơng chép bạn Sau nộp Na nói với bạn: sẻ gở điểm sau, bạn lại cho Na người tự kiêu, sĩ diện

- Em có đồng ý với nhận xét bạn khơng? Vì sao?

Gv: u cầu HS làm tập a,đ sgk/11,12 Gv: cần làm để rèn luyện tính tự trọng?

1 Tự trọng gì?

- Tự trọng biết coi trọng giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi cho phù hợp với chuẩn mực xã hội

Biểu hiện:

+ Cư sử đàng hoàng mực

+ Biết giữ lời hứa

+ Ln làm trịn trách nhiệm

+ Không để người khác chê trách, nhắc nhở

2 Ý nghĩa:

- Giúp người có nghị lực, nâng cao phẩm giá, uy tín cá nhân

- Cuộc sống xã hội tốt đẹp, có văn hố, văn minh

3 Cách rèn luyện:

(53)

không a dua với bạn xấu - Không chấp nhận xúc phạm sỉ nhục thương hại người khác

- Rèn luyện từ việc nhỏ đến việc lớn ( Trong học tập, lời nói, cách cư xử, tác phong )

IV Cũng cố: ( phút)

Yêu cầu HS khái quát nội dung V Dặn dò: ( phút)

- Học bài, làm tập b,c,d, SGK.; Xem trước

TIẾT 4: BÀI 4: ĐẠO ĐỨC VÀ KỶ LUẬT Ngày soạn: 18/9

A Mục tiêu học:

1 Kiến thức: Giúp HS hiểu đạo đức kỷ luật gì? Mối liên hệ đạo đức kỷ luật, ý nghĩa

2 Kĩ năng: Rèn luyện cho HS biết sống có đạo đức tơn trọng kỷ luật, phê phán thái độ tự vô kỷ luật

3 Thái độ: HS biết tự đánh giá, xem sét hành vi cá nhân tập thể theo chuẩn mực đạo đức, pháp luật học

B Phương pháp:

- Kích thích tư duy; Giải vấn đề; Thảo luận nhóm, Sắm vai C Chuẩn bị GV HS.

1 Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD 7, đèn chiếu

2 Học sinh: Xem trước nội dung học, đồ chơi sắm vai D Tiến trình lên lớp:

I Ổn định: ( phút)

II Kiểm tra cũ: (5 phút)

1 Thế tự trọng? Nêu biểu tính tự trọng? Cần phải làm để trở thành người có tính tự trọng? III Bài

1 Đặt vấn đề (1 phút):

Gv nêu tầm quan trọng đạo đức, kỷ luật - dẫn dắt vào Triển khai bài:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức *HĐ1:(8 phút) Hướng dẫn HS tìm hiểu truyện

đọc sgk:

Gv: Gọi HS đọc truyện Gv: đặt câu hỏi

(54)

quy định nào?

2 Khó khăn nghề nghiệp anh Hùng gì?

3 Việc làm anh Hùng thể kỷ luật lao động quan tâm đến người?

4 Em rút học qua câu chuyện? HĐ2:(10 phút) Phân tích rút nội dung bài học

Đạo đức gì?

Ví dụ: Giúp đở, lể độ, yêu thiên nhiên

Gv: Hãy kể tên chuẩn mực đạo đức mà em học?

Gv: Nếu không thực theo chuẩn mực hậu gì?

Gv: Kỷ luật gì? Cho ví dụ ?

Gv: nêu tình huống: (HS học mn 15’ -> chạy vào lớp)

Gv: Yêu cầu HS sai phạm đạo đức kỷ luật HS

: ( phút)Thảo luận nhóm

N1: Tìm biểu kỷ luật cụ thể sống? Kết việc chấp hành kỷ luật N2: Tìm biểu trái kỷ luật -> hậu N3: Tìm biểu đạo đức -> Kết N4:Tìm biểu trái đạo đức -> hậu

Hs thảo luận, trình bày, nhận xét, gv chốt lại Gv: Vì để trở thành người có đạo đức, phải tuân theo kỷ luật? Ví dụ?

Gv: Sống có đạo đức kỷ luật -> lợi ích gì?

1 Đạo đức kỷ luật gì? a- Đạo đức: quy định, chuẩn mực ứng xử người với người khác, với công việc ,với thiên nhiên mơi trường sống nhiều người ủng hộ, thừa nhận tự gác thực Nếu vi phạm sẻ bị chê trách, lên án

b.Kỷ luật là: quy định chung mọt cộng đồng tổ chức xã hội yêu cầu thành viên phải thực hiện, nhằm đảm bảo nề nếp, đảm bảo cho hoạt động đơn vị thực nghiêm túc có hiệu

* Muốn làm tốt cơng việc -> chấp hành kỷ luật có quan hệ lành mạnh tự giác -> đạo đức 2 Ý nghĩa:

(55)

* HĐ4:( phút) Luyện tập.– liên hệ thực tế Gv: HD học sinh làm tập a,b,c sgk/14

Gv: Thoe em cần rèn luyện ntn để trở thành người có đạo đức kỉ luật?

- Được người quý mến, cảm thấy tự thoải mái 3 Cách rèn luyện:

IV Cũng cố: ( phút)

Nêu mối qan hệ đạo đức kỉ luật? V Dặn dò: ( phút)

- Học bài, làm tập lại SGK - Xem trước

TIẾT 5: BÀI 5: YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI ( tiết 1) Ngày soạn: 25/9

( Đi học trị, tổ dạy giúp)

TIẾT 6: BÀI 5: YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI ( tiết 2) Ngày soạn: 2/10

A Mục tiêu học:

1 Kiến thức: Giúp HS thấy ý nghĩa lòng yêu thương người cần thiết phải rèn luyện lòng yêu thương người

2 Kĩ năng: HS có thói quen quan tâm đến người xung quanh, ghét thói thờ ơ, lạnh nhạt, vơ tâm người lên án hành vi độc ác

3 Thái độ: HS biết xây dựng tình đồn kết, yêu thương người B Phương pháp:

- Kích thích tư duy; Giải vấn đề; Thảo luận nhóm, sắm vai C Chuẩn bị GV HS.

1 Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD Tình Học sinh: Trang phục chơi sắm vai

D Tiến trình lên lớp: I Ổn định: ( phút)

II Kiểm tra cũ: (5 phút)

1 Thế yêu thương người ?

2.ảTong trường hợp cần thể căm thù, căm ghét? Vì sao?

III Bài

1 Đặt vấn đề (1 phút):

Gv dẫn dắt từ vcũ sang Triển khai bài:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức *HĐ1:( 15 phút) Liên hệ thưc tế tìm ý nghĩa của

yêu thương người

Gv: Hãy kể lại số câu chuyện thể yêu thương người?

(56)

+ Thấy người khác gặp khó khăn + Hàng xóm có chuyện buồn + Bạn có niềm vui

Gv: Hãy nêu biểu yêu thương người?

Gv: Vì phải yêu thương người?

Gv: Những kẻ độc ác ngược lại lịng người -> phải gánh chịu hậu gì? Nêu ví dụ HS: Bị người đời khinh ghét, xa lánh, sống độc, bị dày vị lương tâm ( vd: Chuyện Tấm cám )

* HĐ2:( 18 phút) Rèn kỉ phân tích phương pháp rèn luyện cá nhân

Gv: Tìm câu ca dao, TN, DN nói yêu thương người?

Gv: Cần làm để trở thành người yêu thương người?

Gv: HD học sinh làm tập c,d sgk/17 Hs: Đọc truyện "Lời yêu thương" sbt/14 Hs: Sắm vai theo chủ đề yêu thương không yêu thương người

* Biểu hiện:

Giúp đỡ, thơng cảm, chia sẽ, tha thứ, hy sinh người khác

2 Ý nghĩa:

Yêu thương người phẩm chất đạo đức, truyền thống dân tộc ta-> cần giữ gìn phát huy

3 Cách rèn luyện:

- Đoàn kết, giúp đỡ trông học tập, sống

- Ghét thói thờ ơ, lạnh nhạt - Lên án hành vi độc ác người

IV Cũng cố: ( phút)

Yêu thương người phẩm chất đạo đức quý giá.Nó giúp sống đẹp hơn, tốt hơn-> xã hội ngày lành mạnh, hạnh phúc, bớt nỗi lo toan phiền muộn nhà thơ Tố Hữu viết: Có đẹp đời

Người yêu người sống để yêu V Dặn dò: ( phút)

(57)

Ngay 10/10/2011 TIẾT 7: BÀI 6: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO

A Mục tiêu học:

1 Kiến thức: Giúp HS hiểu tôn sư trọng đạo, cần thiết phải tôn sư trọng đạo

2 Kĩ năng: HS biết rèn luyện để có thái độ tơn sư trọng đạo

3 Thái độ: HS có thái độ biết ơn, kính trọng thầy giáo; Biết phê phán thái đọ hành vi vô ơn với thầy giáo, cô giáo

B- Các phương pháp, kỹ sống giáo dục: Phương pháp:

- Kích thích tư duy; Giải vấn đề; Thảo luận nhóm; tổ chức trị chơi 2.Các kỹ sống:

- Kỹ lắng nghe tích cực - Kỹ tự tin

(58)

C Chuẩn bị GV HS.

1 Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD Tình huống, ca dao, tục ngữ,danh ngơn nói tôn sư trọng đạo

2 Học sinh: Xem trước nội dung học

Tìm đọc truyện: " Thầy dắt tơi suốt đời" D Tiến trình lên lớp:

I Ổn định: ( phút)

II Kiểm tra cũ: (5 phút)

1 Nêu biểu yêu thương người ? Vì phải yêu thương người? Cho ví dụ? III Bài

1 Đặt vấn đề (2 phút):

Sống đời ơn cha, ơn mẹ sau ơn thầy Trong đời ngươì thành đạt, nên người khơng khơng có thầy Vậy cần phải có thái độ đ/v thầy giáo dạy

2 Triển khai bài:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức *HĐ1:( 10 phút) Khai thác nội dung truyện đọc:

" Thầy dắt suốt đời" ( SBT- GDCD 6)

Gv: Gọi HS đọc truyện ( gv chuẩn bị máy chiếu)

Gv: Thầy hiệu trưởng Vũ Danh Lân làm việc khiến tác giả nhớ ơn thầy suốt đời?

Gv: Tác giả làm để thể lịng biết ơn đ/v thầy?

Gv: Em nhớ kể lại kỉ niệm sâu sắc thầy, cô giáo dạy em?

Gv: Em làm để tỏ lịng biết ơn thầy cô giáo dạy mình?

Gv: Những việc làm thể điều gì? * HĐ2:( phút) Tìm hiểu, phân tích nội dung học

Gv: Thế tôn sư?

Gv: Theo em trọng đạo gì? * HĐ3:(8 phút) Thảo luận nhóm

Gv: chia HS làm nhóm thảo luận theo nd sau:

1 Em hiểu hai câu tục ngữ sau: - Học thầy không tày học bạn

1 Thế tôn sư trọng đạo?

- Tơn sư là: Tơn trọng, kính u, biết ơn thầy giáo, giáo, người dạy nơi, lúc - Trọng đạo là: Coi trọng lời thầy dạy, làm theo đạo lí tốt đẹp học tập qua thầy cô giáo

(59)

- Không thầy đố mày làm nên

2 Có người cho rằng: "Kính trọng thầy khơng phép có ý kiến, việc làm trái lời thầy" Các em có địng ý với ý kiến khơng? Vì sao? Nêu biểu tôn sư, trọng đạo? Nêu việc làm thể thiếu tôn sư, trọng đạo hậu nó?

Hs: Các nhóm trình bày, bổ sung, nhận xét sau GV chốt lại

Gv: Vì phải tơn sư, trọng đạo?

Ví dụ

* HĐ3: ( phút)Liên hệ thực tế, luyện tập. Gv: Em làm để thể tôn sư trọng đạo? Gv: HD học sinh làm tập a, SGK/19

Hs: Thi hát thầy giáo

- Có tình cảm, thái độ, hành động làm vui lịng thầy giáo

- Có hành động đền ơn đáp nghĩa, làm điều tốt đẹp xứng đáng với dạy dỗ thầy cô

2 Ý nghĩa:

- Tôn sư, trọng đạo truyền thống quý báu dân tộc VN Thể lịng biết ơn đ/v thầy giáo

- Đó nét đẹp tâm hồn người, giúp người sống có nhân nghĩa, thuỷ chung thể đạo lí làm người

3 Cách rèn luyện:

D.Hướng d ẫn nhà

- Cho Hs đọc truyện SGK ( phần ĐVĐ) - Học bài, làm tập b, c SGK/19,20 - Xem trước

Ngày soạn: 12/10/2011 TIẾT 9: KIỂM TRA TIẾT

A Mục tiêu :

Kiến thức: Giúp HS hệ thống lại kiến thức học Kĩ năng: HS biết vận dụng kiến thức học làm Thái độ: HS tự giác, nghiêm túc trình làm B Phương pháp:

- Tự luận - Trắc nghiệm

C Chuẩn bị GV HS. Giáo viên: Đề kiểm tra

Học sinh: Xem lại nội dung học D Tiến trình lên lớp:

I Ổn định:

II Kiểm tra cũ :

III.Bài mới Giáo viên phát đề cho học sinh

Đề ra Đáp án

(60)

hãy điền vào cột tương ứng với bổn phận đạo đức học:

1 Sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thân, gia đình xã hội

2 Hợp tác , chung sức, chung lịng để làm việc

3 Quan tâm, làm điều tốt, sẵn sàng giúp đỡ người khác

4 Cư xử mực, biết giữ lời hứa Câu 2: (2 điểm) Cho tình sau:

Hà tốt nghiệp trường THCS Gặp lại giáo cũ, Hà gọi giáo chị Có người góp ý, hà nói: " Chị cịn trẻ, gọi thân mật! ''

Em có đồng ý với cách cư xử Hà khơng? Vì sao?

Câu 3: ( điểm) Thế tôn sư trọng đạo? Em làm để tỏ lịng kính trọng biết ơn thầy giáo, giáo cịn thiếu sót làm thầy giáo chưa vui lịng? Hãy đề biện pháp khắc phục?

Câu 4: ( điểm).Em xử tình sau:

a Trong lớp có bạn gia đình khó khăn, khơng có đủ điều kiện để học tập

b Một bạn tổ em bị ốm, phải nghĩ học c Thấy bạn lấy cắp tài sản người khác d Bạn mời sinh nhật, em khơng có tiền để mua q

e Thấy bạn thân quay cóp giừo kiểm tra

g Khi có bạn vay tiền em để mua thuốc hút, đánh điện tử

1 Sống giản dị

2 §ồn kết, tương trợ

3 Yêu thương người Tự trọng

Câu 2:(2 điểm)

- Không đồng ý với cách cư xử Hà

- Vì: Dù trẻ hay già , người dạy thầy, cơ, khơng thể thay đổi cách xưng hô được, hành vi Hà thể vô ơn

Câu 3: ( điểm)

- Tôn sư: tôn trọng u kính thầy giáo, giáo dạy giỗ nơi, lúc

- Trọng đạo coi trọng lời thầy d¹y làm

theo đạo lí tốt đẹp học tập qua thầy giáo * ( tuỳ theo cách trình bày HS để đánh giá)

Câu 4: ( điểm).

Trả lời đúng, phù hợp tình 0,5 điểm

Cũng cố:

(61)

- Xem trước nội dung tiết theo: Khoan dung

Họ tên: KIỂM TRA TIẾT

Lớp: 7 Môn: GDCD

Điểm Lời phê cô giáo

Câu 1:( điểm) Cho hành vi sau đây, điền vào cột tương ứng với bổn phận đạo đức học:

Những hành vi biểu hiện Bổn phận đạo đức

1 Coi trọng điều thầy dạy làm theo đạo lí tốt đẹp học tập qua thầy cô giáo

1 Sống phù hợp với điều kiện, hồn cảnh thân,

gia đình xã hội

2 Quan tâm, làm điều tốt, sẵn sàng giúp đỡ người

khác

3 Hợp tác , chung sức, chung lòng để làm việc

(62)

5 Tơn trọng thật, chân lí, lẽ phải Cư xử mực, biết giữ lời hứa

Câu 2: (2 điểm) Đạo đức kỉ luật gì? Em nêu số biểu thiếu tính kỉ luật số bạn học sinh tác hại nó?

Câu 3: ( điểm) Thế trung thực? Trong trường hợp khơng nói lên thật mà khơng bị xem thiếu trung thưc? Lấy ví dụ giải thích rõ?

(63)

Câu 4: ( điểm).Em xử tình sau: a Một bạn tổ em bị ốm, phải nghĩ học

b Bạn mời sinh nhật, em khơng có tiền để mua quà

c Thấy bạn lấy cắp tài sản người khác

d Khi có bạn vay tiền em để mua thuốc hút, đánh điện tử

(64)

Ngày soạn: 1/11/2011 TIẾT 10: BÀI 8: KHOAN DUNG

A Mục tiêu học:

1 Kiến thức: Giúp HS hiểu khoan dung, vai trò khoan dung cách rèn luyện bổn phận khoan dung

2 Kĩ năng: HS biết lắng nghe hiểu người khác, biết chấp nhạn tha thứ, cư xử tế nhị với người, sống cởi mở, thân ái, biết nhường nhịn

3 Thái độ: HS biết quan tâm trân trọng người, không mặc cảm, khơng định kiến, hẹp hịi

B Phương pháp,các kỹ sống cần giáo dục: * Phương pháp

- Kích thích tư duy; Giải vấn đề; Thảo luận nhóm; Sắm vai * Kỹ sống:

- Kỹ lắng nghe tích cực, kiên định

* Chuẩn bị GV HS.

1 Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD máy chiếu Học sinh: Xem trước nội dung học

C Tiến trình lên lớp: I Ổn định: ( phút)

II Kiểm tra cũ: (5 phút)

(65)

III Bài

1 Đặt vấn đề (3 phút): Hoa Hà học trường nhà cạnh Hoa học giỏi bạn bè yêu mến Hà ghen tức hay nói xấu Hoa với người Nếu Hoa em xử ntn Hà?

2 Triển khai bài:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức *HĐ1:( 10 phút) Khai thác nội dung truyện

đọc:

Gv: Gọi HS đọc truyện ( phân vai) - Dẫn truyện

- Khôi - Cô Vân

Gv: Thái độ lúc đầu Khôi cô giáo ntn?

Gv: Cô giáo Vân xử ntn trước thái độ Khôi?

Gv: Vì bạn Khơi lại xin lỗi có cách nhìn khác cơ?

Gv: Em có nhận xét cách xử thái độ giáo Vân?.( Cơ kiên trì, khoan dung, độ lượng, tha thứ)

Gv: Em rút học qua câu chuyện trên? ( khơng nên vội vàng, định kiến nhận xét người khác, cần biết chấp nhận tha thứ cho người khác)

* HĐ2:( 15 phút) Tìm hiểu, phân tích nội dung học

Gv: Em hiểu khoan dung?

Gv: Hãy nêu biểu khoan dung? ( biết lắng nghe,không chấp nhặt, thô bạo,không định kiến,hẹp hòi )

Gv: Trái với khoan dung gì? * Hs thảo luận nhóm

1 Vì phải lắng nghe chấp nhận ý kiến người khác?

2 Phải làm có bất đồng, hiểu lầm xung đột?

3 Khi có khuyết điểm ta nên xử ntn? Gv: Khoan dung có tác dụng ntn sống?

1 Thế khoan dung? - Khoan dung rộng lịng tha thứ, tơn trọng, thơng cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác họ hối hận sữa chữa lỗi lầm

* Trái với khoan dung: Chấp nhặt, thô bạo, định kiến, hẹp hòi

2 Ý nghĩa:

- Người có lịng khoan dung ln người u mến, tin cậy có nhiều bạn tốt

(66)

Gv: Trong trường hợp không nên thể khoan dung? Cho ví dụ?

vd: Lâm ngồi bàn trước hay rung đùi tựa lưng vào bàn Sơn Sơn bực mình, lấy mực bơi vào mép bàn, nên áo trắng Lâm bị vấy mực Nếu em Sơn, em xử ntn? Hãy viết tiếp việc

Gv: Cần rèn luyện ntn để trở thành người có lịng khoan dung?

* HĐ3: ( phút)Liên hệ thực tế, luyện tập. Gv: HD học sinh làm tập a, b, c d SGK/25, 26

Gv: Hãy kể việc làm thể khoan dung thiếu khoan dung?

Gv: Yêu cầu Hs đọc giải thích TN, DN sgk - Đọc truyện " Câu chuyện bố tôi" sbt

cuộc sống trở nên lành mạnh, thân ái, dễ chịu

3 Cách rèn luyện:

- Sống cởi mở, gần gũi với người cư xử chân thành, rộng lượng

- Biết tơn trọng cá tính, sở thích, thói quen người khác sở chuẩn mực XH

IV Cũng cố: ( phút)

Khoan dung đức tính cao đẹp, có ý nghĩa to lớn Nó giúp người dễ dàng hoà nhập đời sống cộng đồng, nâng cao vai trị uy tín cá nhân xã hội Khoan dung làm cho đời sống XH trở nên lành mạnh, tránh bất đồng, gây xung đột, căng thẳng có hại cho cá nhân xã hội

V Dặn dò: ( phút)

- Học bài, làm tập d SGK/26

- Xem trước nội dung " xây dựng gia đình văn hố"

(67)

TIẾT 11: BÀI 9: XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HỐ.( TIẾT 1) Ngày soạn: 5/11

A Mục tiêu học:

1 Kiến thức: Giúp HS hiểu gia đình văn hố gì? Muốn xây dựng gia đình văn hố phải đạt tiêu chuẩn nào?

2 Kĩ năng: HS biết thực tốt bổn phận gia đình biết giữ gìn danh dự cho gia đình

3 Thái độ: HS có tình cảm, u thong, gắn bó, mong muốn tham gia xây dựng gia đình văn hố

(68)

- Kích thích tư duy; Giải vấn đề; Thảo luận nhóm C Chuẩn bị GV HS.

1 Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD máy chiếu, tranh ảnh Học sinh: Xem trước nội dung học

Các tiêu chí xây dựng gia đình văn hố địa phương D Tiến trình lên lớp:

I Ổn định: ( phút)

II Kiểm tra cũ: (5 phút)

1 Thế khoan dung? Cho ví dụ?

2 Vì phải khoan dung? Cần phải làm để trở thành người có lịng khoan dung?

III Bài

1 Đặt vấn đề (3 phút): Gv cho Hs quan sát tranh ( gv chuẩn bị máy chiếu), yêu cầu Hs nêu nhận xét sau vào

2 Triển khai bài:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức *HĐ1:( 10 phút) Khai thác nội dung truyện

đọc:

Gv: Gọi HS đọc truyện

Gv: Gia đình Hồ có người? thuộc quy mơ gia đình lớn hay nhỏ?

Gv: Em có nhận xét nếp sống gia đình Hồ?

Gv: Nêu thành tích mà gia đình Hồ đạt được?

Gv: Gia đình Hồ đối xử ntn với bà hàng xóm?

Gv: Gia đình Hồ thực tốt nghĩa vụ công dân chưa? Nêu chi tiết cụ thể? * HĐ2:( 11 phút) Tìm hiểu, phân tích nội dung học

Gv: Thế gia đình văn hố?

Gv: Hãy nêu tiêu chí xây dựng gia đình văn hố địa phương?

Bốn tiêu chí xây dựng gia đình văn hố Lao Bảo:

1 Thực nghiêm túc chủ trương, sách Đảng, pháp luật nhà nước, làm đầy đủ nghĩa vụ nhà nước, địa phương, đồn

1 Gia đình văn hố gì? Là gia đình :

- Hồ thuận, hạnh phúc, tiến

- Sinh hoạt văn hoá lành mạnh

- Thực kế hoạch hố gia đình

(69)

thể

2 Thực tốt quy ước, hương ước cộng đồng, quan hệ tốt với xóm làng, có nếp sống văn minh gia đình nơi cơng cộng, khơng tham gia TNXH, khơng mê tín dị đoan Khơng có thành viên gia đình vi phạm pháp luật, khơng ccó người độ tuổi học mà không học

3 Xây dựng khơng khí hồ thuận, đầm ấm hạnh phúc gia đình Thực tốt nghĩa vụ ơng bà, cha, mẹ, sống chung thuỷ, bình đẳng Thực tốt sách kế hoạch hố gia đình

4 Có kế hoạch phát triển kinh tế để vượt qua đói nghèo làm giàu đáng

Gv: Gia đình em đạt tiêu chuẩn nào? Những tiêu chuẩn chưa đạt? sao? Hs thảo luận nhóm

Gv chia lớp làm nhóm, thảo luận theo nội dung gv chuẩn bị máy chiếu.( kiểu gia đình)

Hs thảo luận, bổ sung Gv chốt lại * HĐ3: ( 10 phút) Luyện tập.

Gv: HD học sinh làm tập b, c ,e SGK/29 Gv: đọc truyện " Gia đình" sbt/24

Gv: Yêu cầu Hs đọc giải thích DN sgk IV Cũng cố: ( phút)

Những tiêu chí để xây dựng gia đình văn hố gì? V Dặn dị: ( phút)

- Học bài, làm tập d SGK/26 - Xem trước nội dung lại - Chuẩn bị đồ dùng chơi sắm vai

TIẾT 12: BÀI 9: XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HOÁ.( TIẾT 2) Ngày soạn: 12/11

A Mục tiêu học:

1 Kiến thức: Giúp HS hiểu nội dung, ý nghĩa việc xây dựng gia đình văn hố Mối quan hệ quy mơ gia đình chất lượng sống; Bổn phận trách nhiệm học sinh việc xây dựng gia đình văn hố

2 Kĩ năng: HS biết thực tốt bổn phận gia đình biết giữ gìn danh dự cho gia đình, tránh xa thói hư tật xấu xã hội

3 Thái độ: HS có tình cảm, u thương, gắn bó, q trọng gia đình mong muốn tham gia xây dựng gia đình văn hoá, hạnh phúc

B Phương pháp:

(70)

C Chuẩn bị GV HS.

1 Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD máy chiếu, tranh ảnh, phiếu học tập

2 Học sinh: Xem trước nội dung học Trang phục sắm vai

D Tiến trình lên lớp: I Ổn định: ( phút)

II Kiểm tra cũ: (5 phút) Gia đình văn hố gì?

2 Vì gia đình Hồ cơng nhận gia đình văn hố? III Bài

1 Đặt vấn đề (1 phút): Gv dẫn dắt từ cũ sang Triển khai bài:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức *HĐ1: ( 10 phút) Tìm hiểu nội dung, ý nghĩa

của gia đình văn hố

Gv: Nêu mục đích việc phát động xây dựng làng văn hố, gia đình văn hố?

Gv: Hiện bên cạnh gia đình có văn hố cịn có gia đình ntn?

Gv: Em nêu việc mà gia đình làm, ngun nhân hậu nó?

Gv: Xây dựng gia đình văn hố có ý nghĩa ntn người, gia đình tồn xã hội?

Gv: Gia đình tế bào xã hội, tổ ấm người, gia đình văn hố sở để xây dựng đơn vị văn hoá, làng văn hoá

* HĐ2:( 13 phút) Tìm hiểu trách nhiệm công dân học sinh

Gv: Để xây dựng gia đình văn hố thành viên gia đình cần làm, cần tránh điều gì?

2 Ý nghĩa việc xây dựng gia đình văn hố: - Gia đình tổ ấm ni dưỡng, giáo dục người

- Gia đình có bình n, xã hội ổn định

- Xây dựng gia đình văn hố góp phần xây dựng xã hội văn minh, tiến

3 Trách nhiệm thành viên gia đình - Thực tốt bổn phận, trách nhiệm với gia đình

- Sống lành mạnh, sinh hoạt giản dị

(71)

Gv: Hãy nêu dự kiến việc xây dựng gia đình văn hố?

* HĐ3: ( 10 phút) Luyện tập.

Gv: HD học sinh làm tập d, e, g SGK/29 Gv: Tìm câu CD,TN, DN nói cách cư xử gia đình

- Sẩy cha theo chú, sẩy mẹ bú dì - Anh em thể tay chân - Em ngã có chị nâng

- Cha sinh không tày mẹ dưỡng

Gv: Hãy hát hát tình cảm gia đình * HS đóng vai thể cách ứng xử gia đình:

N1: Cách cư xử hai chị em

N2: Cách xử với cha mẹ N3: Cách xử vợ với chồng N4: Cách cư xử hai anh em

- Không tham gia thú vui thiếu lành mạnh, không sa vào TNXH

- Khơng đua địi, ăn chơi, không làm việc tổn hại đến danh dự gia đình

IV Cũng cố: ( phút)

Gia đình tế bào xã hội, nơi hình thành nhân cách người, xây dựng gia đình văn hố góp phần làm cho xã hội bình yên hạnh phúc Hs tuỳ vào sức để góp phần xây dựng gia đình văn hố

V Dặn dò: ( phút)

- Học bài, làm tập a, c, đ sgk/29 - Xem trước 10

TIẾT 13: BÀI 10: GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA GIA ĐÌNH, DỊNG HỌ Ngày soạn: 22/11

A Mục tiêu học:

1 Kiến thức: Giúp HS hiểu nội dung, ý nghĩa bổn phận người việc giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ

2 Kĩ năng: HS biết kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ, xố bỏ tập tục lạc hậu dịng họ, gia đình

3 Thái độ: HS có tình cảm trân trọng, tự hào truyền thống gia đình, dịng họ, biết ơn hệ trước tiếp tục phất huy truyền thống

B Phương pháp:

- Kích thích tư duy; Giải vấn đề; Thảo luận nhóm, đóng vai C Chuẩn bị GV HS.

(72)

I Ổn định: ( phút)

II Kiểm tra cũ: (5 phút)

1 Hãy nêu trách nhiệm thân việc xây dựng gia đình văn hố Những gia đình sau có ảnh hưởng đến nào?

- Gia đình bị tan vỡ ( bố mẹ li hơn, li thân) - Gia đình giàu có

- Gia đình nghèo III Bài

1 Đặt vấn đề (2 phút): Gv dẫn dắt từ cũ sang Triển khai bài:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức *HĐ1: ( 12 phút) Tìm hiểu truyện đọc sgk

Gv: Gọi hs đọc truyện

Gv: Hãy nêu chi tiết thể cần cù tâm gia đình?

Gv: Kết tốt đẹp mà gia đình đạt gì?

Gv: Những việc làm chứng tỏ nhân vật "tôi" giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình?

Gv: Việc làm gia đình thể đức tính gì?

Gv: Hãy kể tên số truyền thống gia đình, dịng họ mà em cho tốt đẹp? Gv: Truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ bao gồm nd gì?

Gv: Thế giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ?

- Ví dụ:

* HĐ2:( 10 phút) Tìm hiểu ý nghĩa, trách nhiệm thành viên gia đình, dịng họ Gv: Theo em truyền thống gì?

Gv: Có phgải tất truyền thống cần phải giữ gìn phát huy khơng? Cho ví dụ Gv: Vì phải giữ gìn phát huy ?

Gv: Em thấy tự hào điều gia đình, dịng họ mình?

1.Khái niệm:

* Một số truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ: Truyền thống: - Học tập; lao động; nghề nghiệp; văn hoá; đạo đức

* Giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ tiếp nối phát triển làm rạng rỡ thêm truyền thống

2 Ý nghĩa:

(73)

Gv: Hãy kể lại số truyền thống tốt đẹp trường ta?

Gv: Theo em cần sống ntn để xứng đáng với truyền thống đó?

* HĐ3: ( 10 phút) Luyện tập.

Gv: HD học sinh làm tập b,c,d, đ SGK/32 Gv: Yêu cầu HS giải thích hai câu TN sgk Gv: Đọc truyện " Cái lẹm móc cua bà" sbt/27

3 Trách nhiệm học sinh

- Phải trân trọng, tự hào, nối tiếp phát huy truyền thống tốt đẹp

- Sống sạch, lương thiện

- Không bảo thủ, lạc hậu - Không xem thường làm tổn hại đến danh gia đình

IV Cũng cố: ( phút)

Thế giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ? V Dặn dị: ( phút)

(74)

Ngày soạn: 27/11/ 2011

TIẾT 14: BÀI 11: TỰ TIN

A Mục tiêu học:

1 Kiến thức: Giúp HS hiểu tự tin, ý nghĩa cách rèn luyện để trở thành người có lịng tự tin

2 Kĩ năng: HS biết tin tưởng vào khả thân học tập lao động

3 Thái độ: HS có ý thức vươn lên sống

B.Các phương pháp, kỹ sông cần giáo dục: 1 Phương pháp:

- Kích thích tư - Giải vấn đề - Thảo luận nhóm 2 Kỹ sống:

- Kỹ kiên định - Kỹ giao tiếp

- Kỹ xử lý tình C

Tiến trình lên lớp: I Ổn định: ( phút)

II Kiểm tra cũ: (5 phút)

1 Thế giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ?

2 Em làm để giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ

III Bài

1 Đặt vấn đề (2 phút): Em hiểu câu tục ngữ " Có cứng đứng đầu gió" gv cho hs tự trả lời sau dẫn dắt vào

2 Triển khai bài:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức *HĐ1: ( 12 phút) Tìm hiểu truyện đọc sgk

Gv: Gọi hs đọc truyện

(75)

Gv: Vì bạn Hà du học nước ngoài? Gv:hãy nêu việc làm thể tự tin Hà?

* HĐ2:( 10 phút) Tìm hiểu nội dung học Gv: Theo em tự tin gì?

Gv: Hãy nêu vài việc làm thể tự tin thân em ? kết việc làm đó? Gv: Vì cần có tính tự tin?

Gv: Hãy kể việc làm thể thiếu tự tin hậu nó?

Gv: Tự tin, tự cao tự đại, tự ty, giống khác điểm nào?

* HĐ3: ( 10 phút) Luyện tập.

Gv: Yêu cầu HS giải thích hai câu TN sgk Gv: HD học sinh làm tập b,c,d, SGK/35 Gv: Đọc truyện " Hai bàn tay" sbt/31

Gv: Theo em muốn có tính tự tin ta cần rèn luyện ntn?

1 Tự tin:

Là tin tưởng vào khả thân, chủ động việc, dám tự định hành động cách chắn, không hoang mang, dao động, cương quyết, dám nghĩ, dám làm

2 Ý nghĩa:

- Giúp người có thêm nghị lực, sức mạnh sáng tạo để làm nên nghiệp lớn

- Nếu thiếu tự tin người trở nên nhỏ bé yếu đuối

3 Cách rèn luyện:

- Chủ động, tự giác học tập

- Tích cực tham gia hoạt động tập thể

- Khắc phục tính rụt rè, tự ti, dữa dẫm, ba phải

* Cũng cố:

Thế tự tin, cho ví dụ? D.Hướng dẫn nhà:(5 Phút) - Học bài, làm tập a,đ sgk/34,35

(76)

Ngày soạn: 3/12/2011

TIẾT 15: NGOẠI KHOÁ CÁC VẤN ĐỀ ĐỊA PHƯƠNG ( MA TUÝ - CÁCH PHÒNG CHỐNG) A Mục tiêu học:

1 Kiến thức: Giúp HS biết tác hại ma tuý cách phòng chống

2 Kĩ năng: HS biết tránh xa ma tuý giúp người phòng chống tệ nạn

3 Thái độ: HS quan tâm việc học tập biết hướng hứng thú vào họat động chung có ích Biết lên án phê phán hành vi vi phạm pháp luật ma tuý

B Phương pháp: - Kích thích tư - Giải vấn đề - Thảo luận nhóm

C Chuẩn bị GV HS.

1 Giáo viên: Tranh ảnh, tài liệu ma tuý, băng hình Học sinh: Các tài liệu phòng chống ma tuý D Tiến trình lên lớp:

I Ổn định: ( phút)

II Kiểm tra cũ: (5 phút) Thế tự tin, cho ví dụ?

2 Em nêu ý nghĩa cách rèn luyện tính tự tin? III Bài

1 Đặt vấn đề (2 phút): ma tuý TNXH nguy hiểm, vấn đề mà nước giới rrất quan tâm LHQ lấy ngày 26-6 hàng năm làm ngày giới phòng chống ma tuý Vậy MT có tác hại gì, cách phịng chống sao?

2 Triển khai bài:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức *HĐ1: ( 10 phút) Tìm hiểu khái niệm

ma tuý, nghiện MT

Gv: Cho hs xem tranh loại Mt Gv: MT gì? Có loại?

Gv: Theo em nghiện MT?

1 Ma tuý, nghiện ma tuý gì?

* Ma tuý:

(77)

* HĐ2:( 10 phút) Tìm hiểu nguyên nhân tác hại nghiện MT

Gv: Khi lạm dụng MT dẫn đến nhhững tác hại cho thân?

Gv: Nghiện Mt ảnh hưởng ntn đến gia đình xã hội?

Gv: Vì lại bị nghiện Mt?

* HĐ3: ( 12 phút) Tìm hiểu cách cai nghiện cách phòng chống MT

Gv: Làm để nhận biết người nghiện MT?

Gv: Khi lỡ nghiện cần phải làm gì?

Gv: Theo em cần làm để góp phần v/v phịng chống MT?

Gv: HD học sinh làm tập phiếu kiểm tra hiểu biết MT

đau đớn, vật vã, thèm muốn thiếu nó)

2 Tác hại nghiện MT:

* Đối với thân người nghiện:

- Gây rối loạn sinh lí, tâm lí - Gây tai biến tiêm chích, nhiễm khuẩn

- Gây rối loạn thần kinh, hệ thống tim mạch, hô hấp, => Sức khoẻ bị suy yếu, khơng cịn khả lao động

Nhân cách suy thoái * Đối với gia đình: - Kinh tế cạn kiệt - Hạnh phúc tan vỡ * Đối với xã hội:

- Trật tự xã hội bị đảo lộn, đa số nghiện trở thành tội phạm

3 Nguyên nhân nạ nghiện MT:

- Thiếu hiểu biết tác hại MT

- Lười biếng, thích ăn chơi - CS gia đình gặp bế tắc - Thiếu lĩnh, bị người xấu kích động, lơi kéo

- Do tập quán, thói quen địa phương

- Do cơng tác phịng chống chưa tốt

- Do mở của, giao lưu quốc tế

3 Trách nhiệm HS:

(78)

IV Cũng cố: ( phút)

MT gì? Thế nghiện Mt, nêu tác hại cách phòng chống? V Dặn dò: ( phút)

- Xem lại nội dung học,

Ngày soạn: 18/12/09

TIẾT : ƠN TẬP HỌC KÌ I A Mục tiêu học:

1 Kiến thức: Giúp HS nắm kiến thức học cách có hệ thống, biết khắc sâu số kiến thức học

2 Kĩ năng: HS biết vận dụng kiến thức học vào thực tế sống Thái độ: HS biết sống làm việc theo chuẩn mực đạo đức học B Phương pháp:

- Kích thích tư - Giải vấn đề

C Chuẩn bị GV HS.

1 Giáo viên: sgk, sgv giáo dục công dân Học sinh: Ôn lại nội dung học D Tiến trình lên lớp:

I Ổn định: ( phút)

II Kiểm tra cũ: (5 phút)

1 Nghiện ma tuý gì? Nêu tác hại tệ nạn ma tuý?

2 Theo em Hs cần có trách nhiệm việc phòng chống ma tuý? III Bài

(79)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức *HĐ1: ( 23 phút) Ôn lại nội dung

học( Phần lí thuyết)

Gv: HD học sinh ôn lại nội dung phẩm chất đạo đức 11 học học kì I

Gv: Yêu cầu HS tìm mối quan hệ chuẩn mực đạo đức học

HS: Nêu ý nghĩa, tác dụng việc thực chuẩn mực cá nhân, gia đình, xã hội tác hại việc vi phạm chuẩn mực

HS: Lấy ví dụ minh hoạ

* GV cho hs tự hệ thống kiến thức theo cách lập bảng sau:

Tt Tên Khái niệm

Ý nghĩa

Cách rèn luyện

* HĐ2:(10 phút) Luyện tập, liên hệ , nhận xét việc thực chuẩn mực đạo đức thân người xung quanh

Gv: HD học sinh làm tập sgk,( trao đổi lớp số tập tiêu biểu) Gv: Cho hs làm số tập nâng cao sách tập sách tham khảo khác

I Nội dung phẩm chất đạo đức học:

1 Sống giản dị Trung thực Tự trọng

4 Đạo đức kỉ luật Yêu thương người Tôn sư, trọng đạo Đoàn kết, tương trợ Khoan dung

9 Xây dựng gia đình văn hố

10 Giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dòng họ

11 Tự tin

II Thực hành nội dung đã học

IV Cũng cố: ( phút)

(80)

V Dặn dò: ( phút) - Học kĩ

- Tiết sau ( tiết 17) kiểm tra học kì I

NS:

ND: TIẾT 17: KIỂM TRA HỌC KÌ I

A Mục tiêu :

1 Kiến thức: Giúp HS hệ thống lại kiến thức học Kĩ năng: HS biết vận dụng kiến thức học làm Thái độ: HS tự giác, nghiêm túc trình làm B Phương pháp:

- Tự luận - Trắc nghiệm C Chuẩn bị

1 Giáo viên: Đề kiểm tra

2 Học sinh: Xem lại nội dung học D Tiến trình lên lớp:

I Ổn định:

II Kiểm tra cũ : Không

(81)

Câu 1.Trong câu sau theo em câu đúng, câu sai? Vì sao? a Hay trả đũa người khác

b Thẳng thắn phê bình bạn mắc khuyết điểm

c Người tự tin dám định hành động

d Thầy thuốc giấu không cho bệnh nhân biết thất bệnh hiểm nghèo họ

e Học sinh lực học trung bình yếu khơng có đức tính tự tin

Câu Như gia đình văn hóa? Để đạt gia đình văn hóa vai trị thnàh viên gia đình phải nào?

Câu Tự tin gì? Tính tự tin có tác dụng sống?

Câu Thế phát huy truyền thống gia đình dịng họ? Bản thân em làm để phát huy truyêbf thống thơng tốt đẹp

Câu 5 Tan häc,Trung vừa lấy xe đạp ra.và lên xe chuẩn bị bạn gái

xe đạp khơng hiểu sãoo vào Trung làm Trung bị ngã, xe đỗ, cặp sách Trung văng ra, áo trắng vây bẩn.Nếu em Trung, tình đó, em làm gì? Vì sao?

* ĐÁP ÁN:

Câu 1:(2,5 điểm) Yêu cầu trả lời giải thích ngắn gọn sau: a Sai Vì biểu trái với khoan dung

b Đúng, biểu tính trung thực

c Sai Vì biểu tự tin khơng phải tự cao, tự đại

d Sai Vì trường hợp đặc biệt cần phải nói dối có lợi cho người khơng có hại

e Sai Vì học lực yếu TB phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác Hơn hs khơng có tự tin học tập lĩnh vực khác thể thao, văn nghệ có tính tự tin

Câu 2:( điểm) HS cần trả lời được: - Gia đình văn hố là:

Gia đình hồ thuận, hạnh phúc, tiến bộ;

Thực kế hoạch hố gia đình; Đồn kết với xóm giềng;

Thực tốt nghĩa vụ công dân

- HS tự liên hệ thân đẻ rút việc cần làm cần tránh Câu 3: ( 1,5 điểm)

- Nêu khái niệm 0,7 điểm

- Nêu tác dụng ( ý nghĩa ) tự tin 0,8 điểm Câu 4: ( điểm)

- Nêu khái niệm điểm

- Nêu đúng, đầy đủ trách nhiệm HS điểm Câu 5: ( điểm)

- Đưa cách tốt lẫn xấu mà Trung ứng xử điểm - Chọn xcách cư xử hay nhất, thể lòng khoan dung điểm

(82)

- Thu bài, nhận xét kiểm tra IV Dặn dị.

- Tìm đọc tài liệu bảo vệ môi trường - Tổ chuẩn bị hoa có trang trí

TIẾT 16: NGOẠI KHỐ CÁC VẤN ĐỀ ĐỊA PHƯƠNG ( T2)

CHỦ ĐỀ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TNTN Ngày soạn: 25/12

A Mục tiêu học:

1 Kiến thức: Cũng cố bổ sung hiểu biết Hs bảo vệ môi trường TNTN ( Nguyên nhân, tác hại, biện pháp số quy định pháp luật v/v bảo vệ MT )

2 Kĩ năng: HS nhận biết hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường, biết cách ứng xử trước tình

3 Thái độ: Hình thành HS thái độ tích cực u q mơi trường, ủng hộ việc làm bảo vệ môi trường lên án, phê phán việc làm ngược lại

B Phương pháp: - Kích thích tư - Giải vấn đề - Tổ chức trò chơi

C Chuẩn bị GV HS.

1 Giáo viên: Các câu hỏi, tình đáp án Học sinh: Một hoa có trang trí đẹp mắt D Tiến trình lên lớp:

I Ổn định: ( phút)

II Kiểm tra cũ: (5 phút)

1 Nghiện MT gì? Nêu tác hại cách phịng chống? III Bài

1 Đặt vấn đề (2 phút): Gv nêu tầm quan trọng môi trường, tượng ô nhiễm môi trường cần thiết phải học nội dung

2 Triển khai bài:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức *HĐ1: ( 10 phút) HS trình bày kết sưu

tầm, điều tra tổ.( Phần HS chuẩn bị nhà)

Gv: Gọi đại diện tổ lên trình bày sản phẩm tổ

- Nêu thực trạng môi trường địa phương? - Các nguồn gây ô nhiễm địa phương như: đất, nước, không khí Mỗi nguồn gây nhiễm cách nào?

(83)

Hs: nhận xét bổ sung, gv chốt lại Hà?

* HĐ2:( 16 phút) Tổ chức trò chơi hái hoa Gv: Chuẩn bị trưng bày hoa có gắn câu hỏi tình

Gv: Chọn khoảng Hs Làm giám khảo( ban giám khảo chuẩn bị phần đáp án câu hỏi tình huống)

Gv: Chọn hs làm người dẫn chương trình * Cách chơi: - Người dẫn chương trình điều khiển chơi

- Sh xung phong lên hái hoa, trả lời câu hỏi, xử lí tình sắm vai theo tình

- Ban giám khảo nhận xét, bổ sung, đánh giá

* HĐ3: ( phút) Tổng kết, rút kinh nghiệm. Hs: Nhận xét,đánh giá, rút kinh nghiệm hoạt động

Gv: Nhận xét tinh thần thái độ học tập HS, kịp thời tuyên dương, nhắc nhỡ

Các câu hỏi:

1 Bạn kể vài việc làm người ảnh hưởng xấu đến môi trường?

2 Hãy kể hoạt động bảo vệ môi trường mà bạn nhà trường tham gia Vì nói: rừng vệ sĩ loài người

4 Theo bạn, phá rừng nguy hiểm nào?

5 Vì thành phố, sân trường thiếu xanh, hoa cỏ?

6 Vì cần yêu mến, bảo vệ lồi chim?

7 Vì ăn trái phải rữa thật sạch?

8 Hãy hát đọc thơ chủ đề bảo vệ môi trường

9 Bạn hiểu câu tục ngữ: Rừng vàng, biển bạc

10 Cạnh nhà bạn có gia đình chun ni lợn Mùi phân lợn bốc lên khó chịu Bạn làm trường hợp

Cũng cố: ( phút)

Vì phải bảo vệ mơi trường? E.Hướng dẫn nhà:

- Học

(84)

Ngày soạn: 10/01/2012

TIẾT 19: BÀI 12: SỐNG VÀ LÀM VIỆC CÓ KẾ HOẠCH (T1) A Mục tiêu học:

1 Kiến thức: Giúp HS hiểu sống làm việc có kế hoạch, ý nghĩa, tác dụng sống làm việc có kế hoạch

2 Kĩ năng: HS biết tin tự xây dựng kế hoạch ngày, tuần, biết điều chỉnh, đánh giá kết hoạt động theo kế hoạch

3 Thái độ: HS có thói quen sống làm việc theo kế hoạch, có ý chí, tâm xây dựng thực kế hoạch

(85)

1 Phương pháp: - Kích thích tư

- Giải vấn đề - Thảo luận nhóm - Đề án

Kỹ sống:

- Kỹ lập kế hoạch, kỹ xác định mục đích C Chuẩn bị GV HS.

1 Giáo viên: SGK, SGV, máy chiếu Học sinh: Xem trước nội dung học D Tiến trình lên lớp:

I Ổn định: ( phút)

II Kiểm tra cũ: (5 phút)

1 Nêu thực trạng môi trường địa phương em?

2 Thử đề xuất số biện pháp góp phần làm cho mơi trường địa phương ngày tốt hơn?

III Bài

1 Đặt vấn đề (2 phút): gv đưa tình sau lên máy chiếu:

- Cơm trưa mẹ dọn chưa thấy An về, tan học lâu An muộn với lí mượn sách bạn để làm tập

- Cả nhà nghĩ trưa An ăn xong, vội vàng nhặt để học thêm

- Bữa cơm tối nhà sốt ruột đợi An, An lại muộn với lí sinh nhật bạn, không ăn cơm, An ngũ dặn mẹ: " Sáng sớm mai gọi dậy sớm để xem đá bóng làm tập"

Em có nhận xét việc làm ngày An? Triển khai bài:

Hoạt độngcủa giáo viên học sinh Nội dung kiến thức *HĐ1: ( 12 phút) Thảo luận nhóm tìm hiểu

thông tin sgk

Gv: Cho hs quan sát máy chiếu lịch làm việc Hải Bình?

Gv: Chia lớp thành nhóm thảo luận theo nội dung sau:

Nhận xét chung lịch làm việc, học tập ngày tuần bạn Bình?

Nêu ưu điểm cần phát huy lịch làm việc Bình?

Nêu hạn chế cần khắc phục lên thời gian biểu?

(86)

* HĐ2:( 10 phút) Tìm hiểu nội dung học Gv: Theo em kế hoạch gì? Cho ví dụ VD: HS có TKB, TGB

GV có kế hoạch giảng dạy,

Gv: Thế sống làm việc có kế hoạch?

Gv: Khi xây dựng kế hoạch phải đảm bảo yêu cầu nào?

Gv: Hãy kể lại công việc mà em thường làm ngày?

Gv: Khi xây dựng kế hoạch có việc đột xuất cần thiết em cần phải làm gì? * HĐ3: ( phút) Luyện tập.

Gv: Yêu cầu HS tìm câu TN, CD, DN nói sống làm việc có kế hoạch?

Gv: HD học sinh làm tập b, SGK/37

1 Sống làm việc có kế hoạch:

Là biết xác định nhiệm vụ, xếp công việc ngày, tuần cách hợp lí để việc thực đầy đủ, có hiệu quả, có chất lượng

* Yêu cầu kế hoạch: Phải cân đối nhiệm vụ: Học tập, lao động , nghĩ ngơi, rèn luyện thân thể, giúp đỡ gia đình hoạt động vui chơi giải trí khác

Cũng cố: ( phút)

Thế sống làm việc có kế hoạch? E.Hướng dẫn nhà:

- Học bài, làm tập ,đ sgk/38

Ngày soạn: 11/1/2012 TIẾT 20: BÀI 12: SỐNG VÀ LÀM VIỆC CÓ KẾ HOẠCH (T2)

A Mục tiêu học:

1 Kiến thức: Giúp HS thấy ý nghĩa hiệu công việc sống làm việc có kế hoạch

2 Kĩ năng: HS biết tự xây dựng kế hoạch ngày, tuần, biết điều chỉnh, đánh giá kết hoạt động theo kế hoạch

3 Thái độ: HS có thói quen sống làm việc theo kế hoạch, có ý chí, tâm xây dựng thực kế hoạch

B.Các phương pháp, kỹ sống: Phương pháp:

(87)

- Giải vấn đề - Thảo luận nhóm - Đề án

Kỹ sống:

- Kỹ lập kế hoạch, kỹ xác định mục đích C Chuẩn bị GV HS

1 Giáo viên: SGK, SGV, máy chiếu Học sinh: Xem trước nội dung học D Tiến trình lên lớp:

I Ổn định: ( phút)

II Kiểm tra cũ: (5 phút)

1 Thế sống làm việc có kế hoạch? Khi xây dựng kế hoạch phải đảm bảo nhhững yêu cầu nào?

2 Gv kiểm tra việc lập kế hoạch số HS III Bài

1 Đặt vấn đề (2 phút): gv dẫn dắt từ cũ sang Triển khai bài:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức *HĐ1: ( 11 phút) Thảo luận nhóm tìm hiểu lợi

ích làm việc có kế hoạch

Gv: Cho hs trình bày kế hoạch tuần 20 Gv: Trong trình lập thực kế hoạch em thường gặp khó khăn gì? Hãy nêu cách khắc phục khó khăn đó?

Gv: Chia lớp nhóm nhỏ thảo luận theo nội dung sau:

Sống làm việc có kế hoạch mang lại lợi ích gì? Nêu ví dụ

2.Sống làm việc khơng có kế hoạch mang lại hậu gì? Nêu ví dụ

* HS thảo luận, trình bày, nhận xét, bổ sung -> Gv chốt lại

Gv: Yêu cầu Hs nêu công việc làm ngày -> Gv liệt kê lên bảng -> Yêu cầu số Hs xếp cơng việc cho có kế hoạch * HĐ2:( 10 phút) Tìm hiểu trách nhiệm HS Gv: Theo em để trở thành người biết sống làm việc có kế hoạch cần phải làm gì?

2 Ý nghĩa:

- Sống làm việc có kế hoạch giúp chủ động cơng việc, tiết kiệm thời gian, công sức - đạt kết cao công việc

(88)

* HĐ3: ( 10 phút) Luyện tập.

Gv: HD học sinh làm tập c, d, đ SGK/38 Gv: Yêu cầu Hs nêu vài gương biết sống làm việc có kế hoạch

3 Cách rèn luyện:

- Mỗi người cần biết làm việc có kế hoạch điều chỉnh kế hoạch thật cần thiết - Phải tâm, kiên trì, sáng tạo thực kế hoạch đặt

Cũng cố:

Vì phải sống làm việc có kế hoạch? E.Hướng dẫn nhà:

- Học

- Xem trước nội dung 13

Ngày soạn: 17/1/2012

TIẾT 21: BÀI 13: QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM VIỆT NAM A Mục tiêu học:

1 Kiến thức: Giúp HS hiểu số quyền bổn phận trẻ em theo quy định pháp luật nước ta; Hiểu ý nghĩa, tầm quan trọng việc thực quyền trẻ em

(89)

3 Thái độ: HS tự hào, tin tưởng, biết ơn gia đình xã hội; Phê phán, đấu tranh với hành vi vi phạm quyền trẻ em khơng thực bổn phận

B.Các phương pháp, kỹ sống: Phương pháp:

- Kích thích tư - Giải vấn đề - Thảo luận nhóm - Đề án

Kỹ sống: Kỹ tự bảo vệ, kỹ nhận biết

C Chuẩn bị GV HS

1 Giáo viên: SGK, SGV, máy chiếu, phiếu học tập, tranh ảnh, Hiến pháp 1992, Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em

2 Học sinh: Xem trước nội dung học

Sưu tầm tranh ảnh nhóm quyền trẻ em D Tiến trình lên lớp:

I Ổn định: ( phút)

- Chào lớp, nắm sĩ số ( vắng, lí do) II Kiểm tra cũ: (3 phút)

1 Vì phải sống làm việc có kế hoạch?

2 Kiểm tra việc lập kế hoạch học tập, làm việc số học sinh III Bài

1 Đặt vấn đề (2 phút):

- Gv cho hs quan sát tranh máy chiếu

- GV nêu tên nhóm quyền trẻ em theo cơng ước LHQ ( Năm 1989 công ước LHQ đời, Năm 1990 Việt Nam tham gia kí phê chuẩn cơng ước

Ngày 12/8/1991 VN ban hành luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em VN Vậy nội dung ý nghĩa quyền tìm hiểu tiết học hơm

2 Triển khai bài:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức *HĐ1: ( 10 phút) Tìm hiểu quyền

của trẻ em theo quy định pháp luật Gv: Cho hS quan sát tranh sgk nêu quyền trẻ em thể tranh 1,2,3,4,5

Gv: Bản thân em hưởng quyền từ gia đình, nhà trường xã hội?

HS: Phát biểu ý kiến, gv ghi nhanh ý kiến lên bảng thành nhóm ( Bảo vệ, chăm sóc, giáo dục)

-> Đó quyền trẻ em ghi nhận pháp luật quốc gia quốc tế Gv: Giới thiệu số văn pháp luật VN liên quan đến quyền trẻ em (Chuẩn bị máy

(90)

chiếu)

+ Điều 61,65,71 HP 1992

+ Điều 5,6,7,8,10 Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em VN

+ Điều 37 luật nhân gia đình

-> Trẻ em Vn có quyền nhà nước, xã hội thừa nhận bảo vệ

Gv: Quyền bảo vệ gì?

Gv: Nêu nội dung quyền chăm sóc?

Gv: Trẻ em tàn tật khơng nơi nương tựa nhà nước chăm sóc, nuôi dạy giúp đỡ việc điều trị, phục hồi chức

Gv: Quyền giáo dục gì?

* HĐ2:( phút) Tìm hiểu truyện đọc giúp hs hiểu bổn phận trẻ em trách nhiệm gia đình, nhà nước, xã hội

Gv: Gọi Hs đọc truyện " Một tuổi thơ bất hạnh"

Hs: Thảo luận theo nội dung câu hỏi sau:

1 Tuổi thơ thái diễn ntn? Những hành vi vi phạm PL Thái gì?

2 Cha mẹ Thái làm điều khơng việc chăm sóc, ni dạy Thái?

3 Thái khơng hưởng quyền so với bạn lứa tuổi?

4 Theo em có phải hồn cảnh Thái có vi phạm khơng? Nếu em Thái em làm để trở thành người tốt?

5 Nhà nước xã hội có trách nhiệm Thái làm cho Thái?

Gv: Trẻ em khơng có quyền mà cịn có

*Quyền bảo vệ quyền: + Được khai sinh có quốc tịch

+ Được tơn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, danh dự, nhân phẩm

* Quyền chăm sóc: + Trẻ em chăm sóc, ni dạy, bảo vệ sức khoẻ + Được sống chung với cha mẹ hưởng chăm sóc thành viên gia đình

*Quyền giáo dục: + Trẻ em có quyền học tập, dạy dỗ

(91)

bổn phận quyền phải đôi với bổn phận ( Các bổn phận trẻ em quy định điều 13 luật bảo vệ, chăm sóc GD trẻ em VN)

- Vậy trẻ em phải có bổn phận gia đình xã hội?

Gv: Em thực tốt bổn phận chưa?.Hãy nêu cách khắc phục điều mà em chưa thực tốt?

Gv: Cho Hs quan sát tranh số trẻ em khó khăn, bất hạnh vươn lên trở thành người có ích

* Gv: HD học sinh làm tập d sgk/ 42 ( gv chuẩn bị máy chiếu)

* HĐ3: ( phút) Thảo luận nhóm.

Gv: Chia lớp thành nhóm nhỏ, phát phiếu học tập cho nhóm Có nội dung sau: Ở địa phương em có hoạt động để bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em?

2 Em bạn em cịn có quyền chưa hưởng?

3 Em bạn có kiến nghị với nhà trường quan chức địa phương biện pháp để bảo đảm thực quyền trẻ em?

Hs: Trả lời vào phiếu học tập, trao đổi, nhận xét-> Gv chốt lại

Gv: Theo em, gia đình nhà nước xã hội có trách nhiệm việc thực quyền trẻ em?.( Điều 16 luật bảo vệ, chăm sóc GD trẻ em)

- Yêu tổ quốc, có ý thức xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN

- Tôn trọng pháp luật, tôn trọng tài sản người khác

- Yêu quý, kính trọng, giúp đỡ ông bà, cha mẹ, lễ phép với người lớn

- Chăm học tập, hoàn thành chương trình phổ cập giáo dục - Khơng đánh bạc, uống rượu, hút thuốc dùng chất kích thích có hại cho sức khoẻ

3 Trách nhiệm gia đình, nhà nước xã hội:

- Gia đình ni dạy, chăm sóc, bảo vệ trẻ em, tạo điều kiện tốt cho phát triển trẻ em

(92)

* HĐ4: Luyện tập ( phút)

Gv: Hướng dẫn HS làm tập a,đ sgk/41,42 ( Chuẩn bị tập máy chiếu)

+ Bồi dưỡng, chăm sóc, giáo dục em trở thành người cơng dân có ích cho đất nước

Cũng cố: ( phút)

- Gv hệ thống toàn nd học máy chiếu

- " Trẻ em hôm nay, giới ngày mai" hiệu ghi nhận quyền trẻ em UNESCO lời hát nhạc sĩ sáng tác Chúng ta hát tập thể hát: Trẻ em hôm

E.Hướng dẫn nhà:

- Học bài, làm tập lại sgk

- Tập thể lớp tiến hành kí cam kết thực tốt bổn phận mình.( Ban cán lớp lập cam kết theo mẫu, thành viên lớp tiến hành kí)

(93)

Ngày soạn: 21/1/2010

TIẾT 21: BÀI 13: QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM VIỆT NAM A Mục tiêu học:

1 Kiến thức: Giúp HS hiểu số quyền bổn phận trẻ em theo quy định pháp luật nước ta; Hiểu ý nghĩa, tầm quan trọng việc thực quyền trẻ em

2 Kĩ năng: HS nhận biết hành vi vi phạm quyền trẻ em biết tự bảo vệ quyền thực tốt bổn phận, biết nhắc nhở bạn thực

3 Thái độ: HS tự hào, tin tưởng, biết ơn gia đình xã hội; Phê phán, đấu tranh với hành vi vi phạm quyền trẻ em không thực bổn phận

B Phương pháp: - Kích thích tư - Giải vấn đề - Thảo luận nhóm - Tổ chức trị chơi

C Chuẩn bị GV HS.

1 Giáo viên: SGK, SGV, máy chiếu, phiếu học tập, tranh ảnh, Hiến pháp 1992, Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em

2 Học sinh: Xem trước nội dung học

Sưu tầm tranh ảnh nhóm quyền trẻ em D Tiến trình lên lớp:

I Ổn định: ( phút)

- Chào lớp, nắm sĩ số ( vắng, lí do) II Kiểm tra cũ: (3 phút)

1 Vì phải sống làm việc có kế hoạch?

2 Kiểm tra việc lập kế hoạch học tập, làm việc số học sinh III Bài

1 Đặt vấn đề (2 phút):

- Gv cho hs quan sát tranh máy chiếu

- GV nêu tên nhóm quyền trẻ em theo cơng ước LHQ ( Năm 1989 công ước LHQ đời, Năm 1990 Việt Nam tham gia kí phê chuẩn cơng ước

Ngày 12/8/1991 VN ban hành luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em VN Vậy nội dung ý nghĩa quyền tìm hiểu tiết học hơm

2 Triển khai bài:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức *HĐ1: ( 10 phút) Tìm hiểu quyền

của trẻ em theo quy định pháp luật Gv: Cho hS quan sát tranh sgk nêu

(94)

quyền trẻ em thể tranh 1,2,3,4,5

Gv: Bản thân em hưởng quyền từ gia đình, nhà trường xã hội?

HS: Phát biểu ý kiến, gv ghi nhanh ý kiến lên bảng thành nhóm ( Bảo vệ, chăm sóc, giáo dục)

-> Đó quyền trẻ em ghi nhận pháp luật quốc gia quốc tế Gv: Giới thiệu số văn pháp luật VN liên quan đến quyền trẻ em (Chuẩn bị máy chiếu)

+ Điều 61,65,71 HP 1992

+ Điều 5,6,7,8,10 Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em VN

+ Điều 37 luật nhân gia đình

-> Trẻ em Vn có quyền nhà nước, xã hội thừa nhận bảo vệ

Gv: Quyền bảo vệ gì?

Gv: Nêu nội dung quyền chăm sóc?

Gv: Trẻ em tàn tật không nơi nương tựa nhà nước chăm sóc, ni dạy giúp đỡ việc điều trị, phục hồi chức

Gv: Quyền giáo dục gì?

* HĐ2:( phút) Tìm hiểu truyện đọc giúp hs hiểu bổn phận trẻ em trách nhiệm gia đình, nhà nước, xã hội

Gv: Gọi Hs đọc truyện " Một tuổi thơ bất hạnh"

Hs: Thảo luận theo nội dung câu hỏi sau:

1 Tuổi thơ thái diễn ntn? Những hành

*Quyền bảo vệ quyền: + Được khai sinh có quốc tịch

+ Được tơn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, danh dự, nhân phẩm

* Quyền chăm sóc: + Trẻ em chăm sóc, ni dạy, bảo vệ sức khoẻ + Được sống chung với cha mẹ hưởng chăm sóc thành viên gia đình

*Quyền giáo dục: + Trẻ em có quyền học tập, dạy dỗ

(95)

vi vi phạm PL Thái gì?

2 Cha mẹ Thái làm điều khơng việc chăm sóc, ni dạy Thái?

3 Thái khơng hưởng quyền so với bạn lứa tuổi?

4 Theo em có phải hồn cảnh Thái có vi phạm khơng? Nếu em Thái em làm để trở thành người tốt?

5 Nhà nước xã hội có trách nhiệm Thái làm cho Thái?

Gv: Trẻ em khơng có quyền mà cịn có bổn phận quyền phải đôi với bổn phận ( Các bổn phận trẻ em quy định điều 13 luật bảo vệ, chăm sóc GD trẻ em VN)

- Vậy trẻ em phải có bổn phận gia đình xã hội?

Gv: Em thực tốt bổn phận chưa?.Hãy nêu cách khắc phục điều mà em chưa thực tốt?

Gv: Cho Hs quan sát tranh số trẻ em khó khăn, bất hạnh vươn lên trở thành người có ích

* Gv: HD học sinh làm tập d sgk/ 42 ( gv chuẩn bị máy chiếu)

* HĐ3: ( phút) Thảo luận nhóm.

Gv: Chia lớp thành nhóm nhỏ, phát phiếu học tập cho nhóm Có nội dung sau: Ở địa phương em có hoạt động để bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em?

2 Em bạn em cịn có quyền chưa hưởng?

3 Em bạn có kiến nghị với nhà trường quan chức địa phương biện pháp để bảo đảm thực quyền

- Yêu tổ quốc, có ý thức xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN

- Tôn trọng pháp luật, tôn trọng tài sản người khác

- Yêu quý, kính trọng, giúp đỡ ông bà, cha mẹ, lễ phép với người lớn

(96)

của trẻ em?

Hs: Trả lời vào phiếu học tập, trao đổi, nhận xét-> Gv chốt lại

Gv: Theo em, gia đình nhà nước xã hội có trách nhiệm việc thực quyền trẻ em?.( Điều 16 luật bảo vệ, chăm sóc GD trẻ em)

* HĐ4: Luyện tập ( phút)

Gv: Hướng dẫn HS làm tập a,đ sgk/41,42 ( Chuẩn bị tập máy chiếu)

3 Trách nhiệm gia đình, nhà nước xã hội:

- Gia đình ni dạy, chăm sóc, bảo vệ trẻ em, tạo điều kiện tốt cho phát triển trẻ em

- Nhà nước xã hội tạo điều kiện tốt để bảo vệ quyền lợi trẻ em

+ Bồi dưỡng, chăm sóc, giáo dục em trở thành người cơng dân có ích cho đất nước

IV Cũng cố: ( phút)

- Gv hệ thống toàn nd học máy chiếu

- " Trẻ em hôm nay, giới ngày mai" hiệu ghi nhận quyền trẻ em UNESCO lời hát nhạc sĩ sáng tác Chúng ta hát tập thể hát: Trẻ em hôm

V Dặn dò: ( phút)

- Học bài, làm tập lại sgk

- Tập thể lớp tiến hành kí cam kết thực tốt bổn phận mình.( Ban cán lớp lập cam kết theo mẫu, thành viên lớp tiến hành kí)

- Sưu tầm tranh ảnh tài nguyên môi trường; Xem trước nội dung 14

Ngày dạy: 1/2/2010 TIẾT 22: BÀI 14: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

(97)

A Mục tiêu học:

1 Kiến thức: Giúp HS hiểu khái niệm môi trường, tài nguyên thiên nhiên vai trị đời sống người

2 Kĩ năng: HS biết tích cực tham gia hoạt động giữ gìn vệ sinh mơi trường tài nguyên thiên nhiên

3 Thái độ: HS biết yêu quý môi trường tự nhiên, tuân theo quy định PL bảo vệ mơi trường TNTN

B Phương pháp: - Kích thích tư - Giải vấn đề - Thảo luận nhóm

C Chuẩn bị GV HS.

1 Giáo viên: SGK, SGV, tranh ảnh, Học sinh: Xem trước nội dung học

Sưu tầm tranh ảnh bảo vệ phá hoại môi trường D Tiến trình lên lớp:

I Ổn định: ( phút)

II Kiểm tra cũ: (5 phút)

1 Nêu quyền trẻ em theo luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục? Nêu bổn phận trẻ em việc thực quyền mình? III Bài

1 Đặt vấn đề (2 phút):

Gv cho hs quan sát tranh sau dẫn dắt vào Triển khai bài:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức *HĐ1: ( 10 phút) Tìm hiểu khái nệm môi

trường TNTN

Gv: Hãy kể số yếu tố tạo nên môi trường? ( + Có sẵn: cối, đồi núi, sơng hồ

+ Do người tạo ra: Nhà máy, đường sá, khói bụi, rác thải )

Gv: Mơi trường gì?

Gv: Hãy kể số TNTN mà em biết? Gv: TNTN gì?

Gv: Mơi trường TNTN có quan hệ với ntn?

1 Mơi trường TNTN gì?

- Mơi trường tồn điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh người có tác động đến đời sống, tồn phát triển người thiên nhiên

- TNTN cải có sẵn tự nhiên mà người khai thác, chế biến, sử dụng phục vụ đời sống người

(98)

Vd:

* HĐ2:( 15 phút) Tìm hiểu vai trị mơi trường TNTN

Gv: Gọi Hs đọc phần thông tin kiện sgk Hs: Thảo luận theo nội dung câu hỏi sau:

1 Em nêu nguyên nhân người gây dẫn đến tượng lũ lụt?

2 Nêu tác dụng rừng đời sống người?

3 Môi trường có ảnh hưởng ntn đến đời sống người cho ví dụ?

4 Hãy nêu mối quan hệ thông tin kiện kể trên?

Gv: Mơi trường TNTN có vai trị ntn đời sống người?

Ví dụ: Dựa vào rừng làm vật dụng " " đất làm nhà ở, loại nông sản " Nước tạo dòng điện phục vụ sinh hoạt tưới tiêu

* HĐ3 Luyện tập ( 7phút)

Gv: Hướng dẫn HS làm tập a, sgk/46; Làm tập sbt/40; đọc truyện "Rùa vàng" sbt/39

động kinh tế khai thác TNTN dù tốt hay xấu có tác động đến mơi trường

2 Vai trị mơi trường TNTN:

- MT TNTN yếu tố để phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội

- Tạo cho người phương tiện để sinh sống, phát triển trí tuệ, đạo đức, tinh thần

IV Cũng cố: ( 2phút)

Vì phải bảo vệ MT TNTN? V Dặn dò: ( phút)

- Học bài, làm tập lại sgk

Ngay soan: 15/2/2010 TIẾT 23: BÀI 14: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

(99)

1 Kiến thức: Giúp HS hiểu ý nghĩa, biện pháp số quy định pháp luật bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên

2 Kĩ năng: HS biết tích cực tham gia hoạt động giữ gìn vệ sinh mơi trường tài nguyên thiên nhiên

3 Thái độ: HS biết yêu quý môi trường tự nhiên, tuân theo quy định PL bảo vệ môi trường TNTN

B Phương pháp: - Kích thích tư - Giải vấn đề - Thảo luận nhóm

C Chuẩn bị GV HS.

1 Giáo viên: SGK, SGV, tranh ảnh, Học sinh: Xem trước nội dung học

Sưu tầm tranh ảnh bảo vệ phá hoại môi trường D Tiến trình lên lớp:

I Ổn định: ( phút)

II Kiểm tra cũ: (5 phút)

1 Mơi trường tài ngun thiên nhiên gì? Nêu mối quan hệ môi trường TNTN?

2 Mơi trường TNTN có vai trị đời sống người?

III Bài

1 Đặt vấn đề (2 phút):

Gv dẫn dắt từ cũ sang Triển khai bài:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức *HĐ1: ( 10 phút) Tìm hiểu biện pháp

về bảo vệ môi trường TNTN

Gv: Để bảo vệ môi trường cần phải làm gì?

Gv: Em kể số hoạt động dẫn đến ô nhiễm môi trường cách khắc phục?

Gv: Để bảo vệ TNTN cần phải làm gì?

Gv: Em kể tên số TNTN phục hồi được?

Gv: Pháp luật có quy định bảo vệ môi trường TNTN?

( Gv giới thiệu số điều luật bảo vệ

3 Bảo vệ Môi trường TNTN: - Bảo vệ môi trường giữ cho môi trường lành, đẹp đảm bảo cân sinh thái, khắc phục hậu xấu người thiên nhiên gây

(100)

MT- Sổ tay kiến thức PL/65)

Gv: Hãy nhận xét việc bảo vệ môi trường gia đình địa phương? Thử nêu biện pháp khắc phục?

* HĐ2:( 12 phút) Tìm hiểu biện pháp bảo vệ môi trường TNTN

Gv: Em làm gặp tình sau:

1 Trên đường học về, thấy bạn vứt rác xuống đường?

2 Đến lớp học thấy bạn ăn quà xả rác bừa bãi

3 Thấy người khác đỗ rác thải, chất bẩn xuống sông

Gv: Hãy kể tên số sáng kiến người VN nhằm bảo vệ MT?

Gv: Để bảo vệ mơi trường cần có trách nhiệm gì?

* HĐ3 Luyện tập ( 10 phút)

Gv: Hướng dẫn HS làm tập c, g, sgk - Làm tập sbt

- Đọc truyện "Rùa vàng" sbt/39

4 Trách nhiệm CD HS:

- Thực quy định PL bảo vệ mơi trường

- Khai thác TNTN hợp lí - Khơng làm nhiễm nguồn nước, khơng khí Bảo vệ loài động thực vật quý

- Tích cực trồng bảo vệ xanh

- Xử lí rác chất thải quy định

IV Cũng cố: ( 2phút)

Cần làm để góp phần bảo vệ MT? V Dặn dị: ( phút)

- Học bài, làm tập lại sgk - Xem trước nội dung 15

Ngay soan: 20/2/2010 TIẾT 24: BÀI 15: BẢO VỆ DI SẢN VĂN HOÁ (T1)

A Mục tiêu học:

(101)

2 Kĩ năng: HS thấy ý nghĩa cần thiết phải bảo vệ di sản văn hoá

3 Thái độ: HS biết yêu quý, giữ gìn, bảo vệ, tơn tạo di sản văn hố. B Phương pháp:

- Kích thích tư - Giải vấn đề - Thảo luận nhóm

C Chuẩn bị GV HS.

1 Giáo viên: SGK, SGV, tranh ảnh, Học sinh: Xem trước nội dung học

Sưu tầm tranh ảnh loại di sản văn hố D Tiến trình lên lớp:

I Ổn định: ( phút)

II Kiểm tra cũ: (5 phút)

1 Thế bảo vệ môi trường, bảo vệ TNTN?

2 Nêu số biện pháp bảo vệ môi trường? Em cần phải làm để góp phần bảo vệ mơi trường trường học ngày tốt hơn?

III Bài

1 Đặt vấn đề (2 phút):

Gv cho hs quan sát tranh dẫn dắt vào Triển khai bài:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức *HĐ1: ( 10 phút) HD học sinh phân biệt các

loại di sản

Gv: Cho hs quan sát tranh sgk

Gv: Hãy nhận xét đặc điểm phân loại ảnh

gv: kể tên số DTLS DLTC mà em biết

gv: Ở VN có DSVH giới công nhận DSVH giới?

* HĐ2:( 15 phút) Tìm hiểu nội dung học. Gv: Di sản văn hoá gì?.

Gv:DSVH phi vật thể gì?

Gv: Hãy kể tên số DSVH phi vật thể? Gv: Giới thiệu số DSVH vật thể ( Cố đo Huế, Phố cổ hội an, Bến cảng nhà rồng )

1 Khái niệm:

DSVH sản phẩm vật chất tinh thần có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học lưu truyền từ đời sang đời khác Có loại DSVH, là:

(102)

Gv: DSVH vật thể gì?

Gv: Cho HS quan sát số DTLS văn hoá Gv: DTLSVH gì?

Gv: giải thích cá từ: di vật cổ vật, bảo vật quốc gia

( Di vật vật lưu truyền lại có giá trị LS, VH, KH; Cổ vật vật có giá trị tiêu biểu LS, văn hố, KH từ 100 năm tuổi trở lên; bảo vật quốc gia vật có giá trị đặc biệt quý nhà nước) Gv: Cho Hs quan sát số DLTC

Gv: Danh lam thắng cảnh gì? Cho ví dụ

* HĐ3 Luyện tập ( phút)

Gv: Hướng dẫn HS làm tập b sgk/50 - Đọc truyện "Những vết thương tâm" sbt/41

- DSVH vật thể: sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, boa gồm DTLS văn hoá, DLTC, di vật cổ vật, bảo vật quốc gia

+ DTLS văn hố cơng trình xây dựng, địa điểm di vật cổ vật, bảo vật quốc gia có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học

+ DLTC: cảnh quan thiên nhiên địa điểm có kết hợp cảnh quan thiên nhiên với cơng trình kiến trúc có giá trị LS thẩm mĩ, KH

IV Cũng cố: ( 2phút)

DSVH gì? Hãy kể ten DSVH vật thể phi vật thể nước ta giới công nhận DSVH giới

V Dặn dò: ( phút)

- Học bài, làm tập lại sgk - Xem trước nội dung lại

Ngày soạn: 20/2/2010

TIẾT 25: BÀI 15: BẢO VỆ DI SẢN VĂN HOÁ (T2) A Mục tiêu học:

1 Kiến thức: Giúp HS nắm ý nghĩa việc bảo vệ di sản văn hoá quy định pháp luật bảo vệ di sản văn hoá

(103)

3 Thái độ: HS thấy tự hào di sản văn hoá dân tộc, biết tôn trọng bảo vệ di sản văn hố

B Phương pháp: - Kích thích tư - Giải vấn đề - Thảo luận nhóm

C Chuẩn bị GV HS.

1 Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD7, tranh ảnh, Học sinh: Xem trước nội dung học

Sưu tầm tranh ảnh loại di sản văn hố D Tiến trình lên lớp:

I Ổn định: ( phút)

II Kiểm tra cũ: (5 phút)

1 Di sản văn hố gì? Nêu điểm khác di sản văn hoá vật thể di sản văn hoá phi vật thể?

2 Hãy kể tên DSVH VN giới công nhận DSVH giới?

III Bài

1 Đặt vấn đề (1 phút):

Gv dẫn dắt từ cũ sang Triển khai bài:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức *HĐ1: ( 13 phút) Tìm hiểu vai trị

DSVH đời sống người Gv: DSVH có vai trị ntn đời sống người?

Gv: Vì phải giữ gìn, boả vệ DSVH?

Gv: Vì phải phát huy DSVH?

( phát huy để dáp ứng với sống Ví dụ: Đại nội Huế xưa nơi vua ở, làm việc, lại điểm tham quan cho du khách)

( DSVH có ý nghĩa về: + Lịch sử

2 Ý nghĩa:

DSVH cảnh đẹp đất nước, tài sản dân tộc

DSVH thể truyền thống, công sức, kinh nhgiệm sống dân tộc công xây dựng boả vệ tổ quốc

- Bảo vệ DSVH để làm sở cho hệ sau phát huy phát triển

(104)

+ Giáo dục

+ Truyền thống văn hoá + Kinh tế xã hội

+ Bảo vệ DSVH bảo vệ môi trường) * HĐ2:( 10 phút) HD học sinh tìm hiểu trách nhiệm CD-HS việc bảo vệ DSVH Gv: Đọc truyện " vết thương tâm" SBT

Gv: giới thiệu số điều luật bảo vệ DSVH ( Trích sách BT tình huống) Gv: Để bảo vệ DSVH, nhà nước ta nghiêm cấm diều Đ/v cơng dân học sinh?

Ví dụ: Hành nghề MTDD

Gv: Em làm để bảo vệ DSVH? * HĐ3 Luyện tập ( 10 phút)

Gv: Hướng dẫn HS làm tập a,b,đ sgk/50, 51

- Làm số tập sách tình PL

3 Những qui định PL: - Cấm chiếm đoạt, làm sai lệch DSVH

- Cấm huỷ hoại gây nguy huỷ hoại di sản

- Cấm XD lấn chiếm, đào bới đất thuộc DSVH

- Cấm mua bán, tàng trữ, vận chuyển trái pháp di vật, cổ vật

- Cấm lợi dụng di sản để làm việc trái PL

IV Cũng cố: ( 2phút)

Gv yêu cầu HS khái quát nội dung toàn V Dặn dò: ( phút)

- Học bài, làm tập lại sgk

- Xem trước nội dung học, tiết sau KT tiết

TIẾT 27: BÀI 16: QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO (T1) Ngày soạn: 17/3

A Mục tiêu học:

1 Kiến thức: Giúp HS nắm cá khái niệm tín ngưỡng, tơn giáo, mê tín dị đoan

2 Kĩ năng: HS biết phân biệt tín ngưỡng, tơn giáo với mê tín dị đoan. 3 Thái độ: HS biết tơn trọng quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo lên án, phê phán tượng mê tín dị đoan

(105)

- Giải vấn đề - Thảo luận nhóm

C Chuẩn bị GV HS.

1 Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD7, Một số tình thực tế Học sinh: Xem trước nội dung học

D Tiến trình lên lớp: I Ổn định: ( phút)

II Kiểm tra cũ: Không (5 phút) Trả bài, nhận xét, rút kinh nghiệm kiểm tra III Bài

1 Đặt vấn đề (4 phút):

Gv cho Hs sắm vai theo nội dung sau:

Lan: Mẹ nhà bạn Mai khơng có bàn thờ thắp hương nhà Mẹ: Vì nhà bạn thờ đức chúa trời, nhà bạn theo đạo thiên chúa giáo Lan: Thế nhà theo đạo mẹ?

Mẹ: Nhà theo đạo phật

Lan: Thế hai đạo khác nào? Gv dẫn dắt vào Triển khai bài:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức *HĐ1: ( 10 phút) Tìm hiểu tin tức, kiện ở

sgk

Gv: Gọi Hs đọc phần tin tức, kiện

Gv: Hãy kể tên số tôn giáo mà em biết? Gv: Thờ cúng tổ tiên tín ngưỡng hay tơn giáo?

* HĐ2:( 10 phút) HD học sinh tìm hiểu nội dung học

Gv: Tín ngưỡng gì? Cho ví dụ

( Thần núi, sơng, lửa, ơng táo, thành hồng, tổ tiên )

Gv: Tơn giáo gì?

Gv: Hỏi số Hs, em gia đình theo đạo gì? Hãy kể số hình thức lễ nghi đạo mà em theo?.( VD: đạo phật thờ phật tổ, có bàn thờ thắp hương, tụng kinh ; đạo thiên chúa thờ đức chúa, không thắp hương, nghe giảng đạo )

Gv: Thế mê tín dị đoan?

1 Khái niệm:

- Tín ngưỡng: lịng tin vào điều thần bí thần linh,

thượng đế, chúa trời

- Tơn giáo: hình thức tín ngưỡng có hệ thống, tổ chức Với quan niệm giáo lí hình thức lễ nghi thể sùng bái

VD: Đạo phật, thiên chúa giáo, tinh lành, cao đài, hoà hảo, đạo hồi

(106)

Gv: Theo em đạo Đông hoa di lặc, đạo y có phải tơn giáo khơng?

* HĐ3 Luyện tập ( 10 phút)

Gv: kể số biểu mê tín dị đoan Hs nay?

Gv: HD học sinh làm tập a,b,e sgk/53,54 Gv: Giới thiệu truyện: Chỉ phút cuồng tính sbt/43

( Nếu cịn thời gian gv đọc số tin tức MT dị đoan hậu báo PL)

những điều mơ hồ, nhảm nhs, không phù hợp với lẽ tự nhiên: Bói tốn, chữa bệnh phù phép dẫn đến hậu xấu

IV Cũng cố: ( 2phút)

Nêu điểm khác tín ngưỡng, tơn giáo với mê tín dị đoan V Dặn dò: ( phút)

- Học bài, làm tập lại sgk - Xem trước nội dung lại

Ngày đăng: 06/03/2021, 04:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan