1. Trang chủ
  2. » Ôn thi đại học

GA tuần 15 Sản phẩm gốm quê em

25 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Cô cùng trẻ đi nhận xét lần lượt các góc chơi, tuyên dương những góc chơi tốt, động viên những nhóm chơi chưa tốt.. Kết thúc:.[r]

(1)

TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: Tuần thứ: 15 Thời gian thực hiện: tuần. Tên chủ đề nhánh 1: Thời gian thực hiện: Số tuần A TỔ CHỨC CÁC

Hoạt động

Nội dung Mục đích- Yêu cầu Chuẩn bị

Đón trẻ- Chơi-Thể dục sáng

* Đón trẻ:

- Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng nơi quy định

- Cho trẻ chơi tự theo ý thích

- Trò chuyện chủ đề

* Thể dục sáng:

- Trẻ tập động tác theo nhạc “Cháu yêu cô công nhân”

* Điểm danh:

- Trẻ đến lớp biết chào cô giáo, chào bố mẹ, cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định

- Trao đổi với phụ huynh trẻ

- Trẻ chơi tự

- Trẻ quan sát tranh đàm thoại chủ đề Sản phẩm gốm quê em

- Trẻ hít thở khơng khí lành vào buổi sáng - Được tắm nắng phát triển thể lực cho trẻ

- Rèn luyện kỹ vận động thói quen rèn luyện thân thể

- Biết tên bạn - Theo dõi chuyên cần trẻ

- Cô đến sớm dọn vệ sinh, thơng thống phịng học - Tranh chủ đề

- Sân tập phẳng sẽ, xắc xô - Kiểm tra sức khỏe trẻ

(2)

Từ ngày 14/12 đến 25/12 năm 2020). Sản phẩm gốm quê em

Từ ngày 14/12 đến ngày 18/12/2020) HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

* Đón trẻ:

- Cơ vui vẻ niềm nở đón trẻ, nhắc nhở trẻ biết chào hỏi lễ phép Nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng nơi qui định

- Cho trẻ vào lớp chơi theo ý thích Cơ trao đổi tình hình chung trẻ với phụ huynh

- Cho trẻ quan sát tranh: Trò chuyện trẻ Sản phẩm gốm quê em

+ Các có biết sản phẩm đặc trưng quê gì?

+ Cho trẻ kể tên số sản phẩm

- GD: Các phải biết yêu quý bảo vệ sản phẩm

- Trẻ chào cô, chào bố mẹ - Trẻ cất đồ dùng cá nhân nơi qui định

- Trẻ quan sát trị chuyện

- Gốm sứ - Trẻ kể

- Trẻ lắng nghe * Thể dục sáng:

1 Khởi động:

- Cho trẻ xếp thành hàng dọc theo tổ vừa vừa hát “Bàn tay mệ” Sau cho trẻ thường, gót, kiễng gót, chạy chậm Sau cho trẻ thực BTPC

2 Trọng động: Trẻ thực theo nhạc cơ. - Hơ hấp: Hít vào thật sâu, thở từ từ

- Tay: Đưa tay lên cao, phía trước sang bên ( Kết hợp với nắm bàn tay)

- Lườn: Nghiêng người sang trái, sang phải - Chân: Đứng từng chân co cao đầu gối - Bật: Bật sang bên

3 Hồi tĩnh:

- Cho trẻ lại nhẹ nhàng quanh sân 1-2 vòng

- Trẻ thực theo hướng dẫn cô

- Trẻ tập cô

- Trẻ lại nhẹ nhàng

(3)

A TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động

Nội dung Mục đích- Yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động góc

- Góc đóng vai: + Gia đình

+ Cửa hàng bán đồ mỹ nghệ

- Góc xây dựng: + Xây dựng lị gốm

+ Xây khuôn viên gốm sứ Đông Triều

- Góc nghệ thuật:

+ Nặn sản phẩm gốm sứ + Biểu diễn văn nghệ

- Góc học tập:

+ Xem tranh ảnh sản phẩm mỹ nghệ

+ Vẽ, tô màu số sản phẩm gốm sứ

- Biết thỏa thuận vai chơi, nhập vai thực hành động vai

- Phát triển ngôn ngữ, khả giao tiếp xử lý tình cho trẻ

- Trẻ chơi đoàn kết với bạn

- Trẻ biết phối hợp để xây dựng, lắp ghép - Phát triển trí tưởng tượng sáng tạo

- Trẻ biết vận dụng kỹ nặn

- Trẻ thuộc hát chủ đề

- Trẻ biết mở sách cách

- Trẻ biết vận dụng kỹ tô màu

- Đồ dùng gia đình Một số sản phẩm mĩ nghệ

- Gạch, xanh, hoa - Bộ đồ lắp ghép hình khôi

- Bảng, đất nặn - Các hát chủ đề

(4)

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ Ổn định tổ chức:

- Cho trẻ hát “Cháu yêu cô công nhân” - Đàm thoại ND BH chủ đề:

+ Các vừa hát gì?

+ Trong hát có nhắc đến gì? - Cô củng cố, giáo dục trẻ

- Cô giới thiệu góc nội dung chơi góc

- Trẻ hát

- Trẻ trị chuyện cô - Trẻ trả lời

- Cô công nhân - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát 2 Nội dung:

2.1 Thoả thuận chơi: - Hỏi trẻ:

+Lớp gồm có góc chơi nào?

+ Ai thích chơi góc phân vai? (Học tập, xây dựng, nghệ thuật, phân vai)

- Hơm định đóng vai gì?

- Bạn muốn chơi góc nhẹ nhàng góc

- Cho trẻ nhận góc chơi

- Cơ dặn dị trẻ chơi phải đồn kết khơng tranh giành đồ chơi bạn, chơi xong phải cất đồ chơi nơi quy định

2.2 Q trình chơi:

- Cơ đến từng góc gợi ý hướng dẫn trẻ chơi

- Cô theo dõi trẻ chơi, nắm bắt khả chơi trẻ, giúp trẻ liên kết góc chơi Xử lý tình xảy chơi

2.3 Nhận xét sau chơi: - Trẻ thăm quan góc

- Cơ trẻ nhận xét góc chơi, tuyên dương góc chơi tốt, động viên nhóm chơi chưa tốt

- Trẻ quan sát góc chơi

- Trẻ chọn vai chơi mà thích để chơi

- Trẻ chơi đoàn kết bạn

- Trẻ thăm quan nhận xét góc chơi

3 Kết thúc:

- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ - Cho trẻ thu dọn đồ chơi

(5)

A TỔ CHỨC CÁC

Hoạt động

Nội dung Mục đích - Yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động ngồi trời

* Hoạt động có chủ đích: + Dạo chơi trò chuyện thời tiết ngày + Xem tranh trò chuyện sản phẩm gốm sứ

*Trò chơi vận động: + Trò chơi vận động: Kéo co Tập tầm vơng

+ Trị chơi dân gian: Mèo đuổi chuột, thả đỉa ba ba

* Chơi tự do: - Vẽ tự sân

- Chơi với đồ chơi, thiết bị trời

- Trẻ biết thời tiết ngày

- Trẻ biết số sản phẩm gốm sứ

- Giáo dục trẻ biết yêu quí bảo vệ sản phẩm

- Trẻ biết tên số trò chơi tập thể

- Trẻ biết cách chơi, luật chơi

- Trẻ biết vẽ theo chủ đề - Trẻ biết tên đồ chơi trời

- Địa điểm quan sát

- Tranh

ảnh số sản phẩm gốm sứ

- Trò chơi

(6)

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1.Ổn định:

- Cô cho trẻ kiểm tra trang phục, giầy dép Kiểm tra sức khỏe trẻ

- Cô cho trẻ vừa vừa hát “Đường chân” sân trường

- Trẻ dép

- Trẻ hát theo cô 2 Nội dung:

2.1 Hoạt động chủ đích:

* Dạo chơi trò chuyện thời tiết trong ngày.

- Cô cho trẻ hát “Cháu yêu cô công nhân” - Dẫn trẻ đến địa điểm quan sát đam thoại + Các thấy hôm thời tiết ntn?

+ Vì biết? + Cô củng cố lại

* Xem tranh trò chuyện sản phẩm gốm sứ.

+ Các nhìn xem tranh có gì?

+ Cô hỏi trẻ số đặc điểm từng sản phẩm - Cho trẻ xem số sản phẩm gốm sứ

- Các số sản phẩm đặc trưng địa phương cao phải biết trân trọng sẩm nhé

2.2 Trị chơi vận động:

* Trị chơi vận động: Kéo co Tập tầm vơng

* Trò chơi dân gian: Mèo đuổi chuột thả đỉa ba ba

- Cơ nêu tên trị chơi, hỏi trẻ cách chơi (nếu trẻ biết), cô giới thiệu lại luật chơi cách chơi

- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần Cô bao quát trẻ chơi - Nhận xét sau lần chơi

2.3 Chơi tự do: * Vẽ tự sân - Tổ chức cho trẻ chơi

* Chơi với thiết bị trời

- Cô cho trẻ chơi, nhắc nhở trẻ chơi an toàn, đoàn kết với bạn

- Trẻ hát

- Trẻ quan sát, đàm thoại - Trẻ kể

- Trẻ kể

- Trẻ ý lắng nghe

- Trẻ kể - Trẻ trả lời - Trẻ quan sát - Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe

- Trẻ thực

(7)

Kết thúc: - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ - Trẻ lắng nghe

A TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động

Nội dung Mục đích- Yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động ăn Hoạt động ngủ

* Trước ăn:

- Cho trẻ rửa tay, rửa mặt trước ăn

- Chuẩn bị cơm thức ăn cho trẻ

* Trong ăn:

- Chia cơm thức ăn cho trẻ - Giới thiệu ăn - Tổ chức cho trẻ ăn * Sau ăn.

- Cho trẻ vệ sinh cá nhân, uống nước

* Trước ngủ: - Kê phản ngủ cho trẻ - Chải chiếu cho trẻ ngủ * Trong ngủ:

- Cô trông giấc ngủ cho trẻ

* Sau ngủ.

- Chải đầu tóc, trang phục gọn gàng cho trẻ

- Thu gọn phản, chiếu, gối vào tủ đồ dùng

- Trẻ có thói quen vệ sinh rửa tay, rửa mặt trước ăn

- Trẻ nắm thao tác rửa tay, rửa mặt trước ăn

- Đảm bảo xuất ăn cho trẻ - Trẻ biết thức ăn có nhiều chất dinh dưỡng, giúp thể khẻ mạnh

- Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất

- Trẻ có thói quen, lau miệng, uống nước, vệ sinh - Trẻ biết cần phải chuẩn bị đồ dùng trước ngủ

- Tạo thói quen ngủ giờ, ngủ ngon giấc, sâu giấc - Trẻ biết cách xếp gọn gàng gối….vào tủ

- Khăn mặt, xà phòng - Khăn lau tay

- Cơm thức ăn

(8)

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ - Cô cho trẻ hát "Giờ ăn", hỏi trẻ:

+ Bây đến gì? Trước ăn phải làm gì? + Vì phải rửa tay, rửa mặt?

- Cô cho trẻ nhắc lại thao tác rửa tay, rửa mặt (nếu trẻ nhớ) Cô hướng dẫn trẻ thao tác rửa tay, rửa mặt thực không cô

- Cô cho trẻ xếp hàng rửa tay, rửa mặt vào bàn ăn Cô bao quát trẻ thực

- Trẻ hát cô

- Giờ ăn Rửa tay, rửa mặt - Vì tay bẩn…

- Trẻ nhắc lại

- Trẻ quan sát thực cô

- Trẻ thực rửa tay, rửa mặt

- Cô chuẩn bị đồ ăn, bắt thìa…

- Cơ chia cơm thức ăn vào bát cho trẻ

- Cô giới thiệu tên ăn ngày giá trị dinh dưỡng thức ăn ngày

- Cô nhắc trẻ mời cô bạn Cho trẻ ăn - Trẻ ăn, cô động viên trẻ ăn hết xuất, ăn văn minh lịch (khơng nói chuyện riêng, khơng làm rơi thức ăn, ho hay hắt quay ngoài, thức ăn rơi nhặt cho vào đĩa )

- Trẻ vào bàn ăn - Trẻ lắng nghe

- Trẻ mời cô bạn - Trẻ ăn

- Cho trẻ cất bát, thìa, cất ghế nơi, lau miệng, uống nước vệ sinh

- Trẻ cất bát, ghế…

- Cô kê phản, rải chiếu, cho trẻ vệ sinh vào chỗ ngủ.Giảm bớt ánh sáng phòng ngủ

- Cho trẻ đọc thơ "Giờ ngủ"

- Trẻ vệ sinh

- Trẻ đọc thơ "Giờ ngủ" - Trẻ ngủ Cô bao quát, chỉnh tư ngủ chưa

đúng cho trẻ, không gây tiếng động làm trẻ giật

- Trẻ dậy, chải tóc, nhắc trẻ vệ sinh - Mặc thêm trang phục cho trẻ (nếu trời lạnh)

- Trẻ ngủ

(9)

A TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động

Nội dung Mục đích- Yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động theo ý thích

Trả trẻ

- Vận động nhẹ ăn quà chiều

- Ôn hoạt động buổi sáng

- Biểu diễn văn nghệ

- Xếp đồ chơi gọn gàng

- Nhận xét nêu gương bé ngoan cuối ngày, cuối tuần

- Trả trẻ

Giúp trẻ tỉnh giấc, tinh thần thoải mái sau ngủ

- Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất, ăn văn minh

- Trẻ nhớ ôn lại học buổi sáng rèn kn ghi nhớ - Củng cố lại kiến thức học buổi sáng

- Rèn kĩ hát đọc thơ - Trẻ mạnh dạn, tự tin biểu diễn sân khấu - Trẻ biết góc chơi, biết nhiệm vụ, nội dung chơi - Thỏa mãn nhu cầu vui chơi trẻ

- Trẻ biết giữ gìn đồ chơi, chơi đồn kết bạn

- Trẻ biết tiêu chuẩn bé ngoan

- Biết tự nhận xét thân, nhận xét bạn

- Giúp trẻ có ý thức phấn đấu vươn lên

- Trẻ biết chào cô, bạn, bố, mẹ, ông, bà

Nhạc vận động - Đồ ăn, bàn, ghế - Đồ dùng, dụng cụ hoạt động cô trẻ

- Bài hát, thơ học Loa đài

- Đồ dùng đồ chơi

- Bảng bé ngoan, cờ, bé ngoan

(10)

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ * Vận động nhẹ, ăn quà chiều

- Cô cho trẻ vào chỗ ngồi, chia quà, giáo dục dinh dưỡng cho trẻ

- Động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất

- Giáo dục trẻ có thói quen văn minh ăn uống

- Trẻ vận động cô - Trẻ ăn quà chiều * Dẫn dắt cho trẻ nhớ lại hoạt động buổi sáng

- Cô cho trẻ ôn lại hoạt động buổi sáng Cô ý hướng dẫn động viên trẻ học

- Rèn trẻ yếu buổi sáng chưa nắm vững học

- Trẻ nhắc lại hoạt động buổi sáng

- Trẻ ôn lại hoạt động buổi sáng

* Biểu diễn văn nghệ

- Cho trẻ lên đọc thơ, hát, kể chuyện chủ đề theo nhóm, cá nhân, tập thể

- Cơ củng cố, nhận xét trẻ

- Trẻ hát, đọc thơ, kể chuyện

* Hoạt động theo nhóm góc - Cơ giới thiệu góc trẻ chơi

- Cô gợi ý nội dung chơi Cho trẻ chọn góc chơi trẻ thích, giúp trẻ nhận vai chơi

- Tổ chức cho trẻ chơi theo ý thích nhóm - Trẻ chơi, bao qt nhắc nhở trẻ chơi đồn kết, khơng tranh giành đồ chơi

- Kết thúc, cô nhận xét góc chơi Nhắc trẻ thu dọn đồ chơi gọn gàng nơi quy định

- Trẻ quan sát Lắng nghe

- Trẻ chon góc chơi thích

- Chơi theo nhóm góc

- Trẻ lắng nghe Thu dọn đồ dùng đồ chơi

* Nhận xét nêu gương bé ngoan cuối ngày, cuối tuần

- Cô gợi ý cho trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan nào? Cô cho từng trẻ tự nhận xét mình.Tổ, bạn lớp nhận xét bạn

- Cô nhận xét trẻ Tuyên dương trẻ ngoan, giỏi động viên nhắc nhở trẻ chưa ngoan cần cố gắng Cho trẻ lên cắm cờ Phát bé ngoan

* Trả trẻ: Cô chỉnh đốn lại trang phục, đầu tóc cho trẻ gọn gàng Nhắc trẻ nhớ lấy đồ dùng cá nhân

- Trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan.Tự nhận xét Nhận xét bạn lớp

- Trẻ lắng nghe - Trẻ lên cắm cờ

(11)

B HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ ngày 14 tháng 12 năm 2020 Tên hoạt động: Thể dục:

VĐCB:Bật chỗ. TCVĐ:Bật qua suối nhỏ Hoạt động bổ trợ: Bài hát “Cháu yêu cô công nhân” I Mục đích - yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Trẻ thực bật chỗ

- Trẻ biết thực động tác Kỹ năng:

- Rèn luyện kĩ khéo léo chân - Rèn sức mạnh chân

3 Thái độ:

- Trẻ chăm luyện tập để thể khoẻ mạnh II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng giáo viên trẻ:

- Sân tập sẽ, nhạc hát, loa đài Địa điểm tổ chức:

- Ngoài sân trường III Tổ chức hoạt động:

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN 1 Ổn định tổ chức

- Cô cho trẻ hát “Cháu u cơng nhân”

- Trị chuyện:

- Các vừa hát hát gì?

- Trò chuyện với trẻ nội dung hát

- GD: Trẻ chăm ngoan học giỏi nghe lời giáo trở thành người có ích cho xã hội

2 Giới thiệu bài:

- Hôm cô tập “Bật chỗ” nhé!

- Cô kiểm tra sức khỏe trẻ 3 Nội dung:

a Hoạt động 1: Khởi động

- Trẻ khởi động theo nhạc hát “Cô mẹ”kết hợp kiểu chân theo hiệu lệnh

HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

- Cả lớp hát

- Cháu yêu cô công nhân” - Trẻ lắng nghe

- Vâng ạ!

(12)

bàn chân, khom lưng, chạy chậm, chạy nhanh Sau hàng chuyển đội hình thành hàng ngang

b Hoạt động 2: Trọng động

* Cho trẻ thực động tác PTC:

- Tay: Đưa tay lên cao, phía trước sang bên kết hợp với nắm bàn tay (2x8)

- Lườn: Nghiêng người sang trái, sang phải (2x8)

- Chân: Đứng từng chân co cao đầu gối(4x8)

- Bật: Bật sang bên (4x8) * Vận động bản: Bật chỗ - Cô giới thiệu tên vận động - Cô làm mẫu:

+ Lần 1: Khơng phân tích + Lần 2: Phân tích động tác

TTCB: Đứng chân trước chân sau sau vạch xuất phát

TH: Khi có hiệu lệnh bật, nhún chân bật cao lên chạm đất mũi bàn chân nhẹ nhàng

+ Cô làm mẫu lần 3: chậm - Mời trẻ làm thử

- Cho trẻ thực lần Quan sát sửa sai cho trẻ

- Cho tổ thi đua

- Củng cố tên vận động *Trò chơi: “Nhảy qua suối nhỏ” - Cơ giới thiệu tên trị chơi - Giới thiệu cách chơi, luật chơi

+ Cách chơi: Cô chia lớp thành đội nhiện vụ thành viên nghe thấy hiệu lệnh bật qua suối, hết

+ Luật chơi: Đội nhanh đội thắng - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần

- Cơ bao qt động viên, khích lệ trẻ

- Tập động tác tay - Tập động tác lườn - Tập động tác chân

- Tập động tác bật - Trẻ ý nghe - Trẻ quan sát cô

- Trẻ quan sát lắng nghe cô

- trẻ lên làm thử - Thực lần - tổ thi đua

- Trẻ ý nghe

(13)

- Sau lần chơi cô nhận xét c Hoạt động 3: Hồi tĩnh

- Cho trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng tròn giả làm chim bay, cò bay

4 Củng cố:

- Hôm tập tập gì? - Được chơi trị chơi gì?

- Giáo dục trẻ 5 Kết thúc:

- Cô nhận xét tuyên dương trẻ - Chuyển hoạt động

- Trẻ lắng nghe - Trẻ 1-2 vòng - Bật chỗ

- Bật qua suối nhỏ - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe

- Trẻ chuyển hoạt động

* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: Trạng thái sức

(14)

Thứ ngày 15 tháng 12 năm 2020 Tên hoạt động: Văn học:

Thơ: “Cái bát xinh xinh”

Hoạt động bổ trợ: Câu đố. I Mục đích- yêu cầu: Kiến thức:

- Trẻ biết tên thơ

- Trẻ hiểu cảm nhận nội dung thơ Kỹ năng:

- Trẻ trả lời câu hỏi cô rõ ràng mạch lạc - Rèn kỹ quan sát, ghi nhớ có chủ định - Phát triển ngơn ngữ cho trẻ

3 Thái độ:

- Trẻ mạnh dạn trả lời câu hỏi cô

- Giáo dục trẻ biết yêu quý tôn trọng thành người khác II Chuẩn bị.

1 Đồ dùng cô trẻ: - Tranh truyện Máy tính, ti vi - Nhạc hát

2 Địa điểm tổ chức: - Trong lớp học

III Tổ chức hoạt động:

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức: - Cô đọc câu đố:

“ Một đàn cò trắng phau phau Ăm no tắm mát rủ nằm”

Là gì? - Cái bát dùng để làm gì?

- GD: Trẻ yêu quý bảo vệ đồ dùng 2 Giới thiệu bài:

- Hơm có thơ hay nói bát xinh xinh, khơng biết bát đâu Vậy ý cô đọc thơ Cái bát xinh xinh nhé!

3 Nội dung:

a Hoạt động 1: Cô đọc diễn cảm thơ Cái bát

(15)

xinh xinh

- Cô kể lần 1: Diễn cảm kết hợp cử chỉ, điệu - Cô kể lần 2: Diễn cảm kết hợp tranh minh họa + Cô vừa đọc cho nghe thơ gì? + Giảng nội dung truyện: Nói bố mẹ bạn nhỏ làm việc nhà máy Bát Tràng mang cho bạn bát xinh bạn trân trọng bát thành bố mệ bạn

- Cô đọc lần 3: Kết hợp với Sileds b Hoạt động 2: Đàm thoại

- Các vừa nghe đọc thơ gì? - Mệ cha bạn nhỏ công tác đâu? - Mang cho bé gì?

- Cái bát làm từ đâu? - Bạn nhỏ ntn với bát?

- Ở nhà đựng cơm gì?

- Thế có u q bát khơng? - u q phải làm gì?

* Giáo dục: Các phải biết tôn trọng thành người làm gia sản phẩm

c.Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ

- Cô cho lớp đọc từ đầu hết 2-3 lần - Cho tổ đọc, nhóm, cá nhân

- Cho lớp đọc 4 Củng cố

- Hôm nghe đọc thơ gì? - GD trẻ chăm ngoan học giỏi biết tôn trọng thành người khác

5 kết thúc:

- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ - Cho trẻ chuyển hoạt động

- Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Cái bát xinh xinh -Trẻ lắng nghe

- Trẻ quan sát lắng nghe - Cái bát xinh xinh

- Nhà máy Bát Tràng - Cái bát xinh xinh - Đất sét

- Nâng niu - Bát - Có

- Nâng niu bảo vệ - Trẻ lắng nghe

- Cả lớp đọc

- Tổ, nhóm, cá nhân

- Cái bát xinh xinh - Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chuyển hoạt động

* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: Trạng thái sức

(16)

Thứ ngày 16 tháng 12 năm 2020

Tên hoạt động: KPXH: Trò chuyện sản phẩm gốm quê em. Hoạt động bổ trợ: + Thơ: “Cái bát xinh xinh”

I Mục đích – yêu cầu: Kiến thức:

- Trẻ biết tên gọi, số đồ gốm sứ

- Biết sản phẩm đặc trưng địa phương Kỹ năng:

- Rèn kỹ quan sát, ghi nhớ có chủ định

- Rèn luyện khả diễn đạt ngôn ngữ rõ ràng mạch lạc Thái độ:

- Giáo dục trẻ biết yêu quý kính trọng nghề truyền thống quê hương II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng giáo viên trẻ: - Tranh ảnh gốm sứ Thành Đồng - Đất nặn ,bảng, khăn lau tay

Địa điểm tổ chức: - Trong lớp học

III Tổ chức hoạt động:

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức:

- Cô cho trẻ đọc thơ “Cái bát xinh xinh” - Sau đàm thọai trẻ nội dung thơ - GD: Trẻ chăm ngoan học giỏi để sau lớn nên người có ích cho xã

2 Giới thiệu bài:

- Hôm cô “ Trò chuyện sản phẩm gốm quê em.” Nhé!

3 Nội dung:

a Hoạt động 1: Trò chuyện nghề gốm sứ thành đồng

* Quan sát 1: Tranh công nhân làm việc - Cô có đây?

- Các thấy tranh có gì?

+ Thế thấy bác làm gì? + Các bác có vất vả khơng?

+ Các có yêu quý cô bác không?

- Trẻ đọc cô

- Trẻ đàm thoại cô - Trẻ lắng nghe

- Vâng

(17)

- Yêu quý phải làm gì? => Cô cuảng cố lại

* Quan sát 2: Tranh lị gốm

- Các có biết khơng?

- Cơ củng cố lại: Các cô bác vận chuyển sản phẩm vào lị để đơt tạo sản phẩm vừa bền lại vừa đẹp đáy

* Quan sát 3: Tranh sản phẩm gốm

- Các thấy tranh có đẹp khơng? - Có loại sản phẩm nào?

- Chúng thường dùng để làm gì?

- Các có muốn làm sản phẩm khơng?

b Hoạt động 2: Nặn số đồ gốm sứ( lọ hoa,

bát, cốc)

- Cô vưa nặn vừa phân tích - Cơ phát đất nặn cho trẻ - Cô cho trẻ năn

- Cô nhận xét tuyên dương 4 Củng cố:

- Các vừa học gì?

- GD: Trẻ chăm ngoan học giỏi để sau lớn nên người có ích cho xã

5 Kết thúc:

- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ - Cho trẻ chuyển hoạt động

- Ngoan ngoãn - Trẻ nghe

- Trẻ kể theo ý hiểu

- Có ạ!

- Ngoan ngỗn, học giỏi - Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe - Trẻ nhạn - Trẻ nặn

- Trò chuyện sản phẩm gốm quê em

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chuyển hoạt động

* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: Trạng thái sức

(18)

Thứ ngày 17 tháng 12 năm 2020

Tên hoạt động: Toán: Nhận biết số 2.

Hoạt động bổ trợ: Hát: “Cháu yêu cơng nhân”. I Mục đích – u cầu:

1 Kiến thức:

- Trẻ biết đếm đến 2, nhận biết chữ số 2 Kỹ năng:

- Rèn kĩ quan sát, đếm đến - Rèn trẻ phát triển ghi nhớ, có chủ định Giáo dục:

- Giáo dục trẻ u thích mơn học

- Trẻ có ý thức học tập, biết thực u cầu cơ, tích cực tham gia vào hoạt động

II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng giáo viên trẻ: - Mỗi trẻ bát, thìa - Bảng con, thẻ số 1,2

2 Địa điểm tổ chức: - Trong lớp học

III Tổ chức hoạt động:

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức:

- Cho trẻ hát hát “Cháu yêu cô công nhân”

- Sau đàm thọai trẻ: + Các vừa hát gì?

- Các có biết nghề nhắc đến hát?

- GD: Trẻ chăm ngoan học giỏi để sau lớn nên người có ích cho xã

2 Giới thiệu bài:

- Hôm cô dạy “Đếm đến

- Trẻ hát

- Bài hát “ Cháu yêu cô công nhân”

- Trẻ trả lời - Lắng nghe

(19)

nhận biết chữ số nhé! 3 Nội dung:

a Hoạt động 1: Ôn nhận biết số

- Cô đưa hộp quà cho trẻ quan sát - Cho trẻ đoán xem hộp có gì? - Cơ mời vài trẻ lên mở hộp - Cơ hỏi:

+ Trong hộp có gì?

- Khi cô tung xúc xắc lên mặt có số hay chấm trịn, vật phải làm động tác cho số lượng tương ứng b Hoạt động Đếm đến 2, nhận biết chữ số - Các nhìn xem rổ có gì? - Đúng rổ có bát, thìa thẻ số

- Bây xếp hết số bát thành hàng cho cô nào?

+ Chúng nhớ xếp từ trái qua phải nhé - Các đếm xem có bát? + Cho lớp đếm

- Cô cần thìa để xúc cơm ăn, giúp mang thìa đặt tương ứng 1cái bát

+ Trẻ lấy thìa đặt

- Con đếm xem có thìa? - thìa tương ứng với thẻ số 1?

+ Cho trẻ tìm thẻ số tương ứng gắn vào - Các thấy số bát số thìa với nhau?

- Số bát số thìa số nhiều hơn? Vì

- Trẻ quan sát - Trẻ đoán

- Trẻ lên mở hộp - Xúc xắc

- Trẻ trả lời

- Trẻ thực cô

- Trẻ thực

- Trẻ tìm số

(20)

- Số hơn? Vì sao?

- Đúng số bát nhiều số thìa, số thìa số bát cịn bát chưa có thìa

- Muốn bát có thìa ta phải làm sao?

+ Cho trẻ thêm 1cái thìa vào đếm số lượng - Bây số bát số thìa nào? Và mấy?

- Đúng rồi, 1cái thìa thêm thìa thành thìa.?

- Vậy số có cịn tương ứng không? + Cho trẻ cất thẻ số

- Cịn số bát sao, đếm cho xem có bát?

- Tất có bát?

- Có bát thìa tương ứng với thẻ số mấy?

- Các tìm gắn thẻ phía bên phải cạnh số bát, số thìa giúp nào?

- Sau đọc giới thiệu chữ số 2: Đây chữ số gồm có nét nét cong xiên kéo dài từ trái sang phải nối với nét thẳng ngang phía

+ Cho lớp phát âm, tổ, cá nhân phát âm - Sau cho trẻ cất dần số bát số thìa vào rổ

+ Trẻ vừa cất vừa đếm cô

- Giáo dục trẻ: Các ơi, bát, thìa …là đồ dùng gia đình sử

- Trẻ nghe - Trẻ trả lời

- Không ạ! - Trẻ trả lời

- Thẻ số - Trẻ thực - Trẻ lắng nghe

(21)

dụng hàng ngày Vì phải biết giữ gìn bảo vệ đồ dùng đó, nhớ chưa?

c Hoạt động 3:

- Trò chơi: Về nhà

+ Cách chơi: Xung quanh lớp có nhiều ngơi nhà, nhìn xem ngơi nhà có đặc biệt?

+ Mỗi bạn cầm thẻ số khác vừa vừa hát có hiệu lệnh “Tìm nhà tìm nhà “thi bạn cầm thẻ số với ngơi nhà có số người tương ứng với số thẻ - Luật chơi: bạn nhầm nhà phải nhảy lị cị

+ Cơ cho trẻ chơi 1-2 lần

+ Mỗi lần chơi xong cô kiểm tra kết khen trẻ

- Kết thúc: Cho trẻ thu dọn đồ dùng với cô

4 Củng cố:

- Các vừa học

- Giáo dục trẻ phải biết yêu quý môn học Kết thúc:

- Cô nhận xét, tuyên tuyên dương trẻ - Chuyển hoạt động

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi trò chơi

- Trẻ thu dọn

- Nhận biết số ạ!

- Trẻ chuyển hoạt động

* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: Trạng thái sức

(22)

Thứ ngày 18 tháng 12 năm 2020

Tên hoạt động: Tạo hình:

Nặn bát Hoạt động bổ trợ: + Câu đố

I Mục đích – yêu cầu: Kiến thức:

- Trẻ biết nặn bát

- Biết dùng kỹ lăn tròn, ấn lõm để nặn thành bát Kỹ :

- Rèn khéo léo đôi bàn tay

- Rèn khả lăng quan sát ý có chủ đích 3.Thái độ:

- Trẻ u thích mơn học

- Trẻ yêu quý giữ gìn sản phẩm lao đông - Trẻ biết yêu đẹp biết tạo đẹp II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng giáo viên trẻ: - 2-3 mẫu nặn, Tranh ảnh - Đất nặn, bảng, khăn lau tay - Bàn trưng bày sản phẩm - Vật thật “ Cái bát” Địa điểm tổ chức: - Trong lớp học

III Tổ chức hoạt động:

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức: - Cơ đọc câu đố:

“Có đàn cò trắng phau phau Ăn no tắm mát rủ nằm” Là gì? - Cơ đưa bát

- Các có thấy bát đẹp không? - Cái bát thường để làm gì?

- Giáo dục trẻ biết yêu quý giữ gìn chúng

- Trẻ lăng nghe

(23)

2 Giới thiệu bài:

- Hôm cô nặn bát nhé!

3 Nội dung:

a.Hoạt động 1: Cho trẻ quan sát mẫu * Quan sát1: Quan sát vật thật “Cái bát” - Cô đưa mẫu

+ Đây gì? + Có màu gì?

+ Cịn có họa tiết gì?

+ Cái bát dùng để làm gì? - Cơ củng cố lại

* Quan sát 2: vật mẫu “đất nặn”

- Các nhìn xen có gì? - Chúng làm từ gì?

- Có màu gì?

- Cịn có họa tiết gì?

- Cái bát dùng để làm gì? - Cơ củng lại

* Quan sát 3: Quan sát tranh ảnh - Cơ có đây?

- Trong tranh có gì? - Cái bát có màu gì? - Chúng dùng để làm gì? - Cơ củng cố lại

b.Hoạt động 2: Dạy trẻ nặn

- Lần 1: Cơ nặn khơng phân tích động tác - Lần 2: Cơ vừa nặn vừa phân tích động tác - Lần 3: Cô vừa năn vừa gợi ý hỏi trẻ

c.Hoạt động 3: Cho trẻ nặn

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ quan sát - Cái bát - Màu trắng - Bông hoa - Ăn cơm - Trẻ lắng nghe - Cái bát - Đất nặn - Màu xanh - Hoa - Ăn cơm - Trẻ lắng nghe - Bức tranh - Cái bát - Màu đỏ - Trưng bày - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát

(24)

- Cô cho trẻ nặn (Cô bao quát trẻ) - Cơ đến bên trẻ động viên khích lệ trẻ d Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm - Cho trẻ trưng bày sản phẩm

- Cho trẻ nhận xét - Cô nhận xét 4 Củng cố:

- Các vừa học gì? - Giáo dục trẻ

5 Kết thúc:

- Cô nhận xét, tuyên tuyên dương trẻ - Cho trẻ chuyển hoạt động

- Trẻ nặn

- Trẻ trưng bày sản phẩm - Trẻ nhận xét

- Trẻ lắng nghe - Nặn bát - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe

- Trẻ chuyển hoạt động

* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: Trạng thái sức

(25)

Ngày đăng: 02/03/2021, 09:25

Xem thêm:

w