Trong lực lượng quân đội Việt Nam chúng ta có rất nhiều binh chủng, nào là biên phòng, nào là không quân…Bây giờ cô cũng muốn cho lớp mình xem hình ảnh của một binh chủng nữa, các con[r]
(1)Tuần 15 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: Sản phẩm công ty Thời gian thực (2 tuần): Tên chủ đề nhánh 1: Sản phẩm gốm (Thời gian thực hiện: Từ ngày A TỔ CHỨC CÁC Hoạt
động
Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị
Đón trẻ
-Chơi
- Thể dục sáng
- Đón trẻ
- Thể dục sáng:
- Điểm danh
- Trẻ đến lớp biết chào cô giáo, chào bố mẹ, cất đồ dùng cá nhân
- Chơi tự
- Trò chuyện với trẻ số sản phẩm gốm quê em
- Trẻ hít thở khơng khí lành buổi sáng
- Được tắm nắng phát triển thể lực cho trẻ
- Rèn luyện kỹ vận động thói quen rèn luyện thân thể
-Theo dõi chuyên cần
Cơ đến sớm dọn vệ sinh, mở thơng thống phòng học chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi
- Sân tập phẳng an toàn
- Kiểm tra sức khoẻ trẻ
(2)Gốm quê em
ngày 14/12/202 đến 25/12/2020 quê em
- Số tuần thực hiện: tuần 14 /12 đến 18/12 /2020) HOẠT ĐỘNG
Hoạt động giáo viên Hoạt động trẻ - Cơ đón trẻ ân cần niềm nở từ tay phụ huynh
- - Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định - - Hướng cho trẻ chơi tự theo ý thích - Trị chuyện với trẻ số sản phẩm gốm quê eem
1 ổn định tổ chức - Kiểm tra sức khoẻ trẻ - - Tập trung trẻ, cho trẻ xếp hàng
- - Trò chuyện với trẻ chủ đề
2 Khởi động: mũi chân, gót chân, đi nhanh, - chậm, chạy nhanh, chạy chậm Kết hợp hát: “Một đoàn tàu”
3 Trọng động:
* Bài tập phát triển chung:
+ Hô hấp: tay thả xuôi xuống, đưa tay trước bắt chéo ngực
+ Tay: Hai tay thay đưa thẳng lên cao + Chân: Đưa chân trước lên cao + Bụng: Nghiêng người sang bên
+ Bật: Bật luân phiên chân trước chân sau + Hồi tĩnh: Giáo dục trẻ có ý thức tập thể dục
- Cơ gọi tên trẻ, đánh dấu vào sổ
-Trẻ chào cô, chào bố cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định, chơi bạn - Trò chuyện
- Trẻ xếp hàng
Trẻ vừa hát vừa làm theo hiệu lệnh theo đội hình vịng trịn
Đội hình hàng ngang dãn cách
- Tập lần nhịp - Đi nhẹ nhàng
- Trẻ cô
(3)HOẠT ĐỘNG Hoạt
động
Nội dung Mục đích - yêu cầu Chuẩn bị
H oạ t đ ộn g n go ài t rờ i
Hoạt động có chủ đích:
- Quan sát trị chuyện cơng việc người làm vườn
Quan sát thời tiết, lắng nghe âm khác sân chơi
- Nghe kể chuyện/ đọc thơ/ hát có liên quan đến chủ đề
Trò chơi vận động:” Cáo ngủ à, lộn cầu vồng, rồng rắn lên mây Người làm vườn, Thợ gốm Bát Tràng…
Chơi tự do
- Chơi với đồ chơi, thiết bị ngồi trời
-Trẻ biết cơng việc người làm vườn
- Trẻ biết cách quan sát thời tiết, âm khác sân chơi
-Trẻ nghe kể chuyện, đọc thơ, hát chủ đề
Rèn kỹ cho trẻ Rèn kỹ vận động
- Trẻ chơi theo ý thích mìn
-Vườn trường
- Địa điểm quan sát
Được nghe chuyện, hát có chủ đề
- Mũ cáo mũ thỏ, bóng, trang phục cảnh sát
(4)Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ I.ổn định tổ chức
- Tập chung trẻ nhắc trẻ điều cần thiết II.Quá trình trẻ dạo chơi:
- Cô cho trẻ vừa vừa đọc thơ “ Đường em đi” - Cô cho trẻ quan sát bác làm vườn
+ Cô hỏi trẻ công việc bác làm vườn
+ Bác cuốc đất để làm gì? Trồng rau để làm gì? + Trồng rau xong bác cịn phải làm cho rau tốt Giáo dục trẻ yêu quý bác làm vườn
+ Cô hỏi trẻ thời tiết hôm nào?
+ Trong thời tiết cần làm để giữ gìn sức khỏe
+ Cho trẻ lắng nghe âm khác sân chơi
- Cô gợi hỏi để trẻ trả lời
- Kể chuyện/ đọc thơ/ hát có chủ đề
III.Tổ chức trị chơi cho trẻ
- Cơ cho trẻ chơi: Trị chơi: Cáo ngủ à, lộn cầu vồng, rồng rắn lên mây
- Cô quan sát động viên trẻ
- Cho trẻ chơi tự với đồ chơi trời + Cơ quan sát khuyến khích trẻ kịp thời
- Cô nhận xét trẻ chơi, động viên tuyên dương trẻ IV Củng cố- giáo dục:
- Hỏi trẻ chơi gì? - Giáo dục biết nhặt rác,chăm sóc
- Lắng nghe
- Hát
- Trẻ quan sát, trả lời
-Trồng rau - Chăm sóc
-Trẻ quan sát nói lên ý trẻ
- Lắng nghe
- Trẻ chơi trò chơi theo hứng thú trẻ
Trẻ chơi theo ý thích
-Lắng nghe
(5)HOẠT ĐỘNG
Hoạt
động Nội dung Mục đích – yêu cầu
C Chuẩn bị
H
oạ
t
đ
ộn
g
g
óc Góc đóng vai:
(6)Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1.ổn định tổ chức :
- Quan sát rau bắp cải, củ su hào
Hỏi trẻ: rau gì? biết rau bắp cải
- Lá rau nào? Rau chế biến thành gì? Rau bắp cải có lợi ích thể người? Rau sản phẩm nghề gì? - Ngồi bắp cải biết sản phẩm phường Xuân Sơn
- Giáo dục trẻ yêu quý sản phẩm nông sản phường XS
Nội dung:
* HĐ 1: Giới thiệu góc chơi:
- Cho trẻ quan sát góc chơi - Cơ hỏi trẻ lớp có góc chơi góc chơi nào? - Cơ nói nội dung góc chơi:
+ Góc phân vai: Chơi đóng vai bán hàng + Góc xây dựng: Xây dựng phân xưởng
+Góc sách: Làm sách, tranh, xem tranh nghờ̀ * HĐ 2: Thỏa thuận chơi
- Cho trẻ chọn góc hoạt động
- Góc Pv cho trẻ phân vai chơi, góc xây dựng cho trẻ bầu nhóm trưởng
- Cơ nhóm trẻ quan sát trẻ chơi, đặt câu hỏi gợi mở giúp trẻ chơi
* HĐ 3: Nhận xet trẻ chơi
- Cho trẻ tham quan góc chơi - Nhận xét góc chơi
3/ Kết thúc; - Động viên tuyên dương trẻ
- Trẻ quan sát
- Trò chuyện
- Quan sát lắng nghe
- Tự chọn góc hoạt động
Trẻ chơi góc
Tham quan góc chơi nói nên nhận xét
A TỔ CHỨC CÁC
(7)động
Hoạt động ăn
- Vệ sinh trước ăn
- Các ăn có thực đơn
- Giỳp trẻ ăn ngon miệng ăn hết xuất ăn
Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
- Trẻ biết tự rửa tay xà phòng trước ăn
- Biết ăn, uống đủ chất, biết nhiều loại thức ăn để thể lớn lên khỏe mạnh Không kiêng khem vô lý
Biết xúc cơm ăn, ngồi ngắn, nhai kỹ thức ăn, không làm rơi vãi
- Trẻ ăn ăn đảm bảo an tồn vệ sinh
Xà phòng thơm, khăn lau tay
- Địa điểm tổ chức cho trẻ ăn
- Kê bàn ăn cho trẻ Khăn lau đĩa đựng thức ăn rơi vãi
- Rổ đựng bát, thìa - Thức ăn, cơm, canh cho trẻ
- Nước uống cho trẻ -Giáo viên rửa tay xà phòng trước chia cơm thức ăn cho trẻ
HOẠT ĐỘNG
(8)1 Trước ăn:
Cô cho trẻ rửa tay xà phịng vịi nước trước ăn, lau khơ tay sau rửa
- Hướng dẫn trẻ ngồi vào bàn ăn, cho trẻ ngồi theo nhóm bàn trẻ
- Cho số trẻ giúp cô sếp đĩa đựng thức ăn rơi, gập khăn lau tay để bàn ăn
- Giáo viên cho số trẻ cô chia cơm cho bạn - Giới thiệu tên ăn có bữa ăn trẻ - Cho trẻ nói chất dinh dưỡng có thức ăn đó( giới thiệu nhóm chất dinh dưỡng)
- Cô hướng dẫn trẻ trộn thức ăn, cách cầm thía, nhắc trẻ khơng làm rơi vãi cơm thức ăn
2 Trong ăn
- Giáo dục trẻ ăn điều độ, ăn hết xuất ăn khơng kiêng khem vơ lý
- Cô động viờn trẻ ăn hết xuất, tạo khụng khớ vui vẻ thoải mái trẻ ăn
- Giúp đỡ trẻ ăn chậm, ăn yếu, ý đến trẻ suy dinh dưỡng
3 Sau ăn:
- Cô cho trẻ ăn hết xuất ăn đề bát thìa vào rổ, lau miệng, lau tay, uống nước
- Nhận xét tuyên dương số trẻ ăn tốt, động viên khuyến khích trẻ ăn yếu lần sau cố gắng ăn Nhắc trẻ uống nước, lau tay sau ăn xong
Trẻ rửa tay xà phòng trước ăn Trẻ ngồi vào bàn ăn theo nhóm
Trẻ giúp cô chuẩn bị khăn, đĩa chia cơm cho bạn
Trẻ nghe cô giới thiệu Chất đạm, chất béo, chất tinh bột vitamin
Trẻ trộn thức ăn, ý không làm rơi cơm
Ăn uống điều độ, ăn hết xuất ăn tất thức ăn cô chế biến Trẻ nghe
Trẻ ăn hết xuất ăn
Trẻ cất bát thìa vào rổ đựng bát
Trẻ nghe cô nhận xét Trẻ lau tay uống nước sau ăn
A.TỔ CHỨC CÁC
Hoạt động
Nội dung Mục đích- yêu cầu Chuẩn bị
(9)Hoạt động ngủ
một giấc ngủ say, ngủ sâu
- Đảm bảo đủ thời gian cho giấc ngủ ý đến an toàn trẻ
- Nhắc trẻ vệ sinh trước ngủ
- Cho trẻ nằm ngủ tư giúp trẻ ngủ ngon
- Hát hát ru cho trẻ ngủ ngon hơn, sâu giấc
rất quan trọng lớn lên phát triển khỏe mạnh thân
Trẻ có ý thức trước ngủ
- Tạo thói quen nghỉ ngơi khoa học, giúp phát triển thể lực cho trẻ
- Giáo dục sức khỏe thói quen tốt ngủ cho trẻ
( mùa đông), gối
- Đóng bớt sổ, tắt điện để giảm cường độ ánh sáng
- Một số hát ru cho trẻ ngủ
HOẠT ĐỘNG
(10)I ổn định tổ chức:
- Cho trẻ nằm ngắn, tư thế, đóng cửa tắt điện phịng ngủ
1 Trước ngủ
- Cơ cho trẻ đọc thơ: ngủ Cô hỏi trẻ vừa đọc thơ gì?
- Bài thơ nói đến tư ngủ nào? - Các thực theo tư nằm chưa? Các cá biết ngủ trưa tốt cho sức khỏe không?
- Vậy ngủ thật say thật ngoan cho thể chóng nghỉ ngơi phát triển khỏe mạnh nhá Cô bật đĩa hát ru cho trẻ ngủ 2 Trong ngủ:
- Giáo viên quan sát trẻ ngủ sửa tư nằm chưa trẻ Chú ý thời tiết mùa đông
- Quan sát sử lý tình ngủ trẻ như: ngủ mê, khóc ngủ, giật mình, không cho trẻ nằm sấp
3 Sau ngủ:
Cô cho trẻ ngồi dậy chưa khỏi giường ngay, ngồi chỗ cho trẻ tỉnh ngủ, sau cho trẻ dậy Cơ nhắc trẻ vệ sinh cất dọn gối, chiếu vào nơi quy định
Trẻ nằm tư
Trẻ đọc thơ ngủ
Nằm ngắn, bụng mắt nhắm lại
dạ
Mau lớn, khỏe mạnh
Trẻ nghe cô nhắc nhở Trẻ nghe cô hát ru
Trẻ nằm ngủ tư
- Trẻ ngủ
Trẻ ngồi dậy cho tỉnh ngủ
Trẻ vệ sinh, giúp cô cất đồ dùng
A TỔ CHỨC CÁC Hoạt
động
(11)Chơi, hoạt động theo ý
thích
- Chơi, hoạt động theo ý thích góc tự chọn
- Nghe đọc chuyện/ thơ Ôn lại hát thơ, đồng dao
- Biểu diễn văn nghệ
- Nhận xét - nêu gương bé ngoan cuối tuần
- Chơi theo ý thích trẻ
- Củng cố kiến thức cho trẻ
- Rèn kỹ ca hát biêu diễn, mạnh dạn, tự tin
- Trẻ biết nhận xét đánh giá việc làm đúng, sai mình, bạn, có ý thức thi đua
- Các góc đồ chơi góc
- Bài thơ, câu chuyện, hát
- Đồ dùng âm nhạc
- Cờ đỏ, phiếu bé ngoan
HOẠT ĐỘNG
(12)* Cho trẻ chơi hoạt động góc
- Cơ cho trẻ chơi vào góc mà trẻ thích - Cơ quan sát trẻ
* Cô cho trẻ đọc thơ, nghe kể chuyện/ đọc đồng dao có chủ đề
- Cô hướng dẫn trẻ đọc thơ, đồng dao… - Cho trẻ đọc theo lớp tổ, nhóm,cá nhân - Cho trẻ chơi tự
- Cô quan sát trẻ chơi
* Cho trẻ biểu diễn văn nghệ
- Cơ quan sát trẻ động viên khuyến khích trẻ kịp thời
* Tổ chức hoạt động nêu gương cuối ngày, cuối tuần
- Cô gợi trẻ nêu tiêu chuẩn thi đua: bé ngoan, bé chăm, bé
- Gợi trẻ nhận xét bạn, Nêu hành vi ngoan, chưa ngoan, nêu trẻ đạt ba tiêu chuẩn, trẻ cịn mắc nỗi
- Cơ nhận xét cho trẻ cắm cờ ( cuối ngày), tặng phiếu bé ngoan( cuối tuần)
- Nhắc trẻ phấn đấu ngày hôm sau
Trẻ chơi theo ý thớch
- Trẻ lắng nghe
- Thực theo hướng dẫn cô
- Trẻ biểu diễn văn nghệ
- Nêu tiêu chuẩn thi đua - Nhận xét theo tiêu chuẩn thi đua
- Trẻ cắm cờ
(13)
TÊN HOẠT ĐỘNG: Thể dục: VĐCB: Đi khuỵ gối, bật liên tục vào vòng. TCVĐ: Mèo đuổi chuột
Hoạt động bổ trợ: đọc thơ: Mời bạn đến:
I Mục tiêu- yêu cầu : 1 Kiến thức:
- Biết cách Đi khuỵ gối, bật liên tục vào vòng - Biết chơi trò chơi
2 Kỹ năng:
- Trẻ ôn luyện kỹ vận động, phát triển thể lực cho trẻ - Rèn khả ý quan sát
3 Giáo dục thái độ:
- Giáo dục trẻ yêu thể dục thể thao, có ý thức rèn luyện thân thể II.Chuẩn bị:
1 Chuẩn bị đồ dùng cho cô trẻ
- vòng thể dục, lời thơ: mèo đuổi chuột Địa điểm tổ chức:
- Sân tập an toàn, sẽ, phẳng III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1 ổn định: -Trò chuyện gây hứng thú: - Cho trẻ đọc thơ: Mời bạn đến:
Cơ trẻ trị chuyện thơ + Các vừa hát thơ gì? + Bài thơ nhắc đến điều gì? + Bài thơ nói mời bạn đến đâu? + Xn Sơn có gì?
- Giáo dục trẻ biết yêu quý sản phẩm nông sản phường Xuân Sơn
2 Giới thiệu;
- Đọc thơ
- Mời bạn đến -Trả lời
(14)- Hôm có tập vận động bản: Đi khuỵ gối, bật liên tục vào vòng
3 Hướng dẫn
* Hoạt động 1: Khởi động:
- Hát “ Một đoàn tàu ” kết hợp với kiểu chân theo hiệu lệnh cô
* Hoạt động 2: Trọng động:
*Bài tập phát triển chung:
+ Tay 4: Đánh chéo hai tay phía trước, sau + Chân 4: Nâng cao chân gập gối
+ Bụng 4:Cúi trước nửa sau + Bật: Bật khép tách chân
*Vận động bản:
- Giới thiệu vận động: Đi khuỵ gối, bật liên tục vào vịng
- Cơ hỏi trẻ biết cách khụy gối cách bật liên tục vào vòng mời trẻ lên thực
- Cô nhận xét trẻ Để thực chuẩn quan sát
- Cô tập mẫu lần
- Cô tập mẫu lần 2: kết hợp phân tích động tác: + Cô chuẩn bị: Cô đứng vạch xuất phát, tư chuẩn bị
+ Thực hiện: Khi nghe hiệu lệnh, cô khom người, đầu gối khuỵu xuống, hai tay vung tự nhiên
- Đội hình vịng trịn - Đi gót chân- Đi mũi chân- Đi khom lưng- Chạy chậm - Chạy nhanh- Chạy chậm
Đội hình hàng ngang
- Tập theo cô động tác lần nhịp (nhấn mạnh động tác tay, chân)
- Quan sát lắng nghe
- Trẻ giơ tay
- 1,2 trẻ lên thực
(15)để giữ thăng hết đường thẳng kẻ vạch đến trước vịng bật liên tục vào vịng cuối hàng
- Cơ làm mẫu lần
- Mời trẻ làm thử, cô nhận xét - Cho trẻ thực
- Cho trẻ thi đua theo tổ, theo hàng - Cơ quan sát động viên khuyến khích trẻ *: Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột - Cơ giới thiệu tên trị chơi:
- Cách chơi: Cho trẻ đứng thành vòng tròn, vòng tròn nhỏ bên trong, vịng trịn lớn bên ngồi Một trẻ làm Mèo trẻ làm Chuột đứng quay lưng vào vòng tròn nhỏ
- Một trẻ vòng trịn trong, trẻ vịng trịn ngồi đứng đối diện nắm hai tay giơ cao làm thành hang
- Khi nghe hiệu lệnh cô, trẻ làm Chuột chạy trước trẻ làm Mèo đuổi theo Chuột chạy vào hang Mèo phải chạy vào hang Trong đó, trẻ làm hang đồng đọc:
Đã Mèo Phải bắt Chuột Bắt Chuột
Là chén liền Đã chuột Trông thấy Mèo Phải chạy ngay.
- Khi Mèo bắt Chuột hang hai trẻ làm hang đổi vai thành Mèo Chuột, hai
- Một trẻ làm thử - Trẻ thực - Hai tổ thi đua, theo hàng
- Quan sát lắng nghe
(16)trẻ làm Mèo Chuột nắm tay làm hang *Yêu cầu:
- Cô cho trẻ đổi vai cho đến hết số trẻ làm Mèo Chuột
- Cho trẻ chơi liên tục 10 – 15 phút không hạn chế số lần chơi trẻ
- Cho trẻ thực chơi
- Cô quan sát động viên khuyến khích trẻ * Hoạt động 3: Hồi tĩnh:
Cho trẻ nhẹ nhàng 1, vòng làm mèo rình chuột
4 Củng cố, giáo dục:
- Gợi hỏi để trẻ nhắc lại tên tập
- GD trẻ biết yêu quý sản phẩm nông nghiệp 5 Kết thúc:
- Nhận xét - tuyên dương trẻ
- Trẻ thực chơi trò chơi
- Đi nhẹ nhàng 1- vòng
- Nhắc tên tập
* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: Trạng thái sức
khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; Kiến thức, kỹ trẻ):
.
Thứ ngày 15 tháng 12 năm 2020
(17)Hoạt động bổ trợ: Bài hát: “Chú đội”; “Làm đội”; “Gửi hải quân”; “Chúng chiến sĩ”, “Cháu hát đảo xa”
I MỤC TIÊU Kiến thức:
- Trẻ nhận biết, phân biệt phát âm xác nhóm chữ i, t, c Kĩ năng:
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc trẻ thông qua sử dụng kĩ vận động trị chơi với nhóm chữ i, t, c
Thái độ:
- Giáo dục trẻ yêu quý nghề đội nghề khác xã hội - Giáo dục trẻ có ý thức học
II CHUẨN BỊ
1 Chuẩn bị cho cơ: - Máy tính, ti vi
- Giáo án điện tử
- Nhạc hát: “Chú đội”; “Làm đội”; “Gửi hải quân”; “Chúng chiến sĩ”, “Cháu hát đảo xa”
Chuẩn bị cho trẻ: - Thẻ chữ i, t, c - Hộp đựng quà
- Hạt đậu, bảng xếp hình Địa điểm:
- Trong lớp
III TIẾN HÀNH
(18)1 Ổn định, gây hứng thú
- Các ơi! Hôm cô mời đến lớp vị khách đặc biệt Các ý xem vị khách nhé!
- Đố lớp vị khách nào?
- Đúng Không biết đến từ binh chủng nhỉ, ý nghe giới thiệu
- Thế đội làm nhiệm vụ con? - Lớp có u q đội khơng nào?
- Vậy lớp cịn chần chừ nữa, đứng dậy với cô đội thể tình cảm
Hoạt động 1: Làm quen với chữ I, t, c * Làm quen chữ i
Các ạ! Trong lực lượng quân đội Việt Nam có nhiều binh chủng, biên phịng, không quân…Bây cô muốn cho lớp xem hình ảnh binh chủng nữa, ý quan sát xem binh chủng
+ Slie: Hình ảnh đội hải quân
- Đây đội đến từ binh chủng nào?
- Trẻ ngồi tập trung phía trước lắng nghe
- trẻ chạy từ vào theo nhạc chiến sĩ giới thiệu: Xin chào bạn, đội đến từ đồn biên phịng Quảng Ninh, tơi đội đến từ BCH quân tỉnh 225, đội đến từ đơn vị phịng khơng khơng qn
- Bảo vệ tổ quốc - Dạ có
- Trẻ hát di chuyển đội hình chữ U theo nhạc hát “Chú đội”
- Trẻ lắng nghe
(19)- Vì biết đội hải quân?
Và phía hình ảnh có từ “Bộ đội hải quân” Cả lớp đọc theo cô nào: “Bộ đội hải quân”
- Trong từ “Bộ đội hải qn”, bạn giỏi lên tìm chữ học?
- Bạn tìm chưa con? Một tràng vỗ tay khen bạn (Cơ xử lý theo tình huống) - Và hôm cô muốn cho làm quen thêm chữ mới, chữ i
- Đây chữ i
- Cô phát âm mẫu lần, lớp phát âm lần, tổ phát âm lần, cá nhân trẻ phát âm
- Bây quan sát chữ i phát cho cô biết chữ i có cấu tạo nào?, đươc ghép nét gì?
=> Cơ củng cố: Chữ i cấu tạo nét thẳng dấu chấm nhỏ đầu nét thẳng
- Bạn nhắc lại chữ i cấu tạo nào?
- Chữ i cấu tạo lớp?
- Có nhiều kiểu chữ i: Đây kiểu chữ i in hoa, kiểu chữ i in thường chữ i viết thường => Cả lớp giỏi, cô tuyên dương Các ơi, đội hải qn khơng ngại mưa gió phải ngày đêm tập luyện vất vả thao trường để có ý chí kiên cường sức
- Vì mang áo quần màu trắng có sọc xanh
- Trẻ đọc theo
- Trẻ tìm chữ học
- Quan sát
- Trẻ phát âm theo cô (1-2 lần)
- Trẻ quan sát - trẻ trả lời theo hiểu biết
- Trẻ trả lời theo hiểu biết
- trẻ nhắc lại
- Lớp nói làm mơ theo
- Trẻ lắng nghe
(20)khỏe thật tốt để chiến đấu bảo vệ tổ quốc Thế có muốn trở thành đội khơng? Vậy hơm cháu tập làm cô đội đến tham quan thao trường
+ Làm quen chữ t
- Đã đến thao trường Đây thao trường nơi đội hải quân huấn luyện Các có biết làm khơng?
+ Slie: Hình ảnh thao trường huấn luyện - Phía hình ảnh có từ “Thao trường” Các đọc với cô
- Bạn giỏi tìm cho chữ giống từ “Thao trường”
- Đúng Cô xin giới thiệu chữ t (t) hôm ý cho lớp làm quen - Cô phát âm mẫu lần, lớp phát âm lần, tổ phát âm lần, cá nhân trẻ phát âm - Bạn có nhận xét cấu tạo chữ t (tờ)?
=> Chữ t (tờ) cấu tạo nét: gồm nét thẳng nét ngang bên nét thẳng - Gọi trẻ nhắc lại Chữ t (tờ) có cấu tạo lớp?
- Một nét thẳng ghép với nét ngang bên nét thẳng cho chữ gì?
- Lớp dung ngón tay khéo léo để làm chữ t với
đều di chuyển đội hình theo vịng tròn chữ U theo nhạc hát “Làm đội”
- Trẻ quan sát trả lời theo hình ảnh
- Trẻ phát âm
- Trẻ lên tìm
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ phát âm
- Trẻ trả lời theo hiểu biết - Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Chữ t (tờ)
(21)- Có nhiều kiểu chữ t Cơ đố lớp kiểu chữ t (tờ) gì? (T in hoa), Kiểu chữ gì? (t in thường), kiểu chữ gì? (t viết thường) + So sánh chữ i t
- Vừa làm quen với hai chữ i t Bạn có nhận xét chữ i chữ t có điểm giồng nhau? Và có điểm khác nhau?
=> Cơ củng cố: Đúng Chữ i chữ t giống có nét thẳng, khác chữ i có chấm nhỏ đầu cịn chữ t có nét nằm ngang bên
- Các phát âm lại hai chữ với cô
+ Làm quen chữ c
Các ơi! Song song với việc luyện tập thao trường, đội hải quân cịn làm nhiệm vụ canh gác ngồi biển đảo để giữ yên biển trời cho tổ quốc Cô có hình ảnh làm nhiệm vụ Các xem
+ Slie: Hình ảnh đội hải quân canh gác biển.
- Đây hình ảnh đội hải quân làm nhiệm vụ Phía hình ảnh có từ “Tuần tra, canh gác” Các đọc với cô - Và từ “Tuần tra canh gác” có chữ mà hơm cho làm quen Đó chữ c (cờ)
- Cô phát âm mẫu lần, lớp phát âm lần, tổ phát âm lần, cá nhân trẻ phát âm
- Trẻ trả lời theo hiểu biết
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ phát âm
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát
- Trẻ đọc
- Trẻ quan sát
(22)- Các có nhận xét chữ c?
=> Chữ c (cờ) cấu tạo nét cong tròn hở phải
- Cho trẻ nhắc lại cấu tạo - Cả lớp phát âm lại
- Cô giới thiệu kiểu chữ c Đây kiểu chữ gì?
- Cả lớp phát âm lại cô lần nha
* Hoạt động 2: Luyện tập, củng cố - Trị chơi: Chiếc hộp kỳ diệu
Hơm cô đội hải quân nhỏ lớp học giỏi nên đội hải quân Trường Sa gửi tặng cho hộp quà Bên hộp quà thẻ chữ xinh đẹp, nhiệm vụ lên khám phá xem chữ
Cách chơi: Trẻ lên sờ đốn xem chữ mình cầm cho lớp tìm phát âm chữ
- Trị chơi: Những chữ ngộ nghĩnh
Cách chơi: Trẻ tập làm đội hát Khi nghe hiệu lệnh “Tạo chữ - tạo chữ”, trẻ trả lời “Chữ – chữ gì” Trẻ tạo dáng chữ theo yêu cầu
- Trị chơi: Đơi tay khéo léo
Cách chơi: Trẻ xếp chữ I, t, c
những hạt đậu
4/ Củng cố, giáo dục: - Cô hỏi trẻ chữ học
- Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời - Trẻ phát âm
- Trẻ ý quan sát trả lời
- Trẻ phát âm
- Trẻ thực
- Trẻ thực
- Trẻ thực
(23)- Giáo dục trẻ nề nếp học tập
5 Kết thúc: Các ơi! Sắp đến ngày 22/12 rồi, cháu cất cao lời ca để gửi lời chúc tốt đẹp đến đội hải quân làm nhiệm vụ hải đảo xa xôi
múa hát theo nhạc “Gửi hải quân”
* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: Trạng thái sức
khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; Kiến thức, kỹ trẻ):
Thứ ngày 16 tháng 12 năm 2020
Tên hoạt động: Khám phá xã hội: Tìm hiểu nghề truyền thống địa phương
Hoạt động bổ trợ: Bài thơ: Cái bát xinh xinh, Câu đố.
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1/ Kiến thức:
(24)- Biết tên sản phẩm nghề gốm: Lọ, bát, đĩa, ấm chén, đồ trang trí - Biết nguyên liệu để tạo nên sản phẩm: Đất sét
- Biết gốm sứ Đông Triều phong phú có nhiều loại để dùng cho sinh hoạt, thưởng thức, giải trí người
2/Kĩ năng:
- Rèn ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ
- Rèn khả ghi nhớ có chủ định, tư trẻ 3/ Thái độ:
- Biết u q người cơng nhân q trọng, giữ gìn sản phẩm - Hào hứng tham gia hoạt động cô
II/ CHUẨN BỊ: Đồ dùng cô:
- Máy vi tính, ti vi, giảng điện tử có hình ảnh gốm sứ Đơng Triều - Đất sét, số sản phẩm gốm: lọ hoa, bát, đĩa, ấm trà
- Tranh lọ hoa, tranh ấm trà, vòng thể dục 2/ Đồ dùng trẻ:
- Đất nặn, bảng 3/ Địa điểm:
- Trong lớp
III TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG.
(25)1.Ổn định lớp, trò chuyện, gây hứng thú: 1.Ổn định lớp- trị chuyện:( 1-2 phút)- (Slide1) - Cơ đọc câu đố:
“Miệng tròn lòng trắng phau phau Đựng cơm, đựng thịt, đựng rau hàng ngày.” Là gì? - Đúng rồi, bát, đĩa để làm gì?
- Các có biết làm bát, đĩa không? - Những người làm bát, đĩa gọi nghề gì?
2/ Giới thiệu:
Đúng cô công nhân nghề gốm làm bát, đĩa xinh Ở Đơng Triều q ta có nghề truyền thống nghề gốm sứ Bây tìm hiểu nghề gốm sứ Đông Triều
3/ Hướng dẫn: (26 - 28 phút)- (Slide2 - Slide8) a Hoạt động 1: Quan sát- đàm thoại.
* Quan sát q trình sản xuất đồ gốm.
- Cơ cho trẻ xem đoạn clip nghề gốm: Mời đến thăm sở sản xuất gốm sứ Đông Triều Trẻ xem xong cô hỏi:
- Các vừa xem đoạn phim nói nghề gì? - Nguyên liệu để làm sản phẩm gốm gì? - Sản phẩm nghề gốm gì?
- Để làm bát, đĩa, lọ hoa, cô công nhân phải làm qua nhiều công đoạn
- Vậy muốn làm sản phẩm nghề gốm, trước tiên phải làm gì? (Cơ hỏi trẻ công đoạn tiếp
Trẻ lắng nghe
- Là bát, đĩa
- Để ăn cơm, đựng rau, đựng thịt
- Cô công nhân - Nghề gốm sứ
- Lắng nghe
- Trẻ quan sát
- Nghề gốm sứ - Đất sét
- Bát, đĩa, lọ hoa, ấm trà - Lắng nghe
(26)theo)
- Cơ cho trẻ quan sát hình ảnh hoạt động - Các thấy đấy, cô bác công nhân giỏi: “Từ đất sét
Qua bàn tay cha Qua bàn tay mẹ Thành bát xinh”
* Quan sát số sản phẩm nghề gốm:
- Cho trẻ quan sát số sản phẩm nghề gốm - Cho trẻ quan sát số sản phẩm thật nghề gốm
+ Cô cho trẻ quan sát bát - Hỏi trẻ gì? Bát có màu gì?
- Bát làm từ ngun liệu gì? Bát để làm gì? - Bát sản phẩm nghề gì?
+ Cơ cho trẻ quan sát lọ hoa - Đây gì?
- Lọ hoa màu gì?
- Lọ hoa làm từ nguyên liệu gì? - Lọ hoa dùng để làm gì?
- Lọ hoa sản phẩm nghề gì?
+Cho trẻ quan sát ấm trà (Tương tự hỏi trẻ trên)
- Vậy lọ hoa, bát, ấm trà sản phẩm nghề gì? Nghề gốm sứ nghề truyền thống Đông Triều
- Nguyên liệu để làm sản phẩm gốm đất sét Qua bàn tay khéo léo người thợ tạo lên sản phẩm gốm thật đẹp
“Nâng niu bé giữ
phơi, cho vào lò nung, lò
- Lắng nghe
- Quan sát
- Trẻ quan sát
- Cái bát, màu trắng có hoa, đất sét, ăn cơm
- Nghề gốm sứ - Trẻ quan sát - Lọ hoa
- Lọ hoa màu xanh có hoa, từ đất sét
- Cắm hoa - Nghề gốm sứ
- Lắng nghe - Nghề gốm sứ
(27)Mỗi bữa hàng ngày Công cha, công mẹ Bé cầm tay”.
- Giáo dục trẻ: Các cô công nhân vất vả làm sản phẩm đẹp ăn cơm, sử dụng sản phẩm gốm phải biết giữ gìn cẩn thận
- Cơ cho trẻ kể tên sản phẩm gốm Đông Triều mà trẻ biết
- Cơ nói: Gốm Đơng Triều có nhiều loại Cô cho trẻ xem (Loại tráng men nhẵn, loại vẽ nung ln, loại đắp trang trí nổi) - Cơ cho trẻ sờ, nhìn, nhận xét - Cơ đố trẻ: Những sản phẩm Gốm Đông Triều người ta dùng làm gì?)
+ Cơ nhắc lại nói cho trẻ biết: Đồ gốm Đông Triều đẹp, người dùng nhiều sống Gốm Đông Triều không khách nước mà khách nước ưa chuộng Những người khách nước đến Việt nam ghé thăm Đông Triều mang vài sản phẩm nước làm kỷ niệm
- Cho trẻ kể tên nghề truyền thống khác mà trẻ biết b Trò chơi luyện tập: Ghép tranh
- Cơ giới thiệu tên trị chơi: Ghép tranh
- Cách chơi: Cô chia trẻ làm đội, trẻ phải bật qua vòng thể dục lên lấy miếng ghép ghép lên bảng thành tranh hoàn chỉnh - Luật chơi: Mỗi trẻ lấy miếng ghép, bạn ghép xong cuối hàng bạn khác lên lấy tranh để ghép
- Trẻ bình nước, điếu bát, chén, cốc…
- Trẻ xem Nhận xét - Trang trí, cắm hoa, đèn treo tường, ăn uống, làm cảnh
- Lắng nghe
Nghề trồng rau xuân sơn
(28)- Cho trẻ chơi
- Nhận xét sau chơi (Cô hỏi trẻ ghép tranh gì? Đó sản phẩm nghề gì)
4/ Củng cố- giáo dục: (2 - phút)
- Cô hỏi lại trẻ vừa làm quen với nghề nào? - Nghề gốm nghề truyền thống Nghề truyền thống nghề có từ lâu đời truyền từ đời ơng bà đến cháu người thợ phải có trách nhiệm giữ gìn, trì nghề truyền thống đó, điều đặc biệt nghề truyền thống chủ yếu làm bàn tay người, truyền từ đời qua đời khác
- Cô trẻ đọc thơ: “Cái bát xinh xinh” 5 Kết thúc: - Nhận xét tuyên dương
- Cho trẻ góc chơi: Tập làm cô công nhân
sản xuất sản phẩm gốm (Cô quan sát trẻ)
- Trẻ chơi trị chơi
- Nghề gốm sứ Đơng Triều
- Đọc thơ
Trẻ vào góc chơi
* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: Trạng thái sức
khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; Kiến thức, kỹ trẻ):
(29)Thứ ngày 17 tháng 12 năm 2020
TÊN HOẠT ĐỘNG : KPKH: Phân biệt buổi ngày Trẻ nói ngày lốc lịch đồng hồ
Hoạt động bổ trợ: thơ: “Sáng nay” ; thơ “Đi bừa”; hát: “Cả tuần đều ngoan”
I Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức – kĩ năng:
- Trẻ nhận biết ngày tuần phân biệt buổi ngày, nhận biết hôm qua, hôm nay, ngày mai Xem ngày lốc lịch, đồng hồ 2.Kĩ Năng:
- Biết xếp ngày tuần cho hợp lý - Kĩ ý, ghi nhớ, quan sát
- Kĩ cho trẻ hoạt động theo nhóm 3.Thái độ:
- Giáo dục trẻ tính kỷ luật nề nếp học tập II Chuẩn bị:
1 Chuận bị cho cô trẻ:
- Một lịch (Từ thứ hai đến chủ nhật) - Đồng hồ treo tường
- Giấy để trẻ làm lịch, hồ dán, bút… 2.Địa điểm:
- Trong lớp
(30)Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1 Ổn định:
- Cô cho trẻ đọc “Đi bừa”
- Các vừa đọc thơ gì? Trong thơ nhắc đến ai?
- Mẹ đâu? Bừa để làm gì? - Làm đất để trồng gì?
- Giáo dục trẻ biết yêu quý người làm sản phẩm như: ngô, khoai sắn…
2 Giới thiệu bài:
- Hơm Phân biệt buổi ngày Trẻ nói ngày lốc lịch đồng hồ
3 Hướng dẫn:
a Hoạt động 1: Ôn nhận biết ngày tuần. - Cô cho trẻ hát bài: “Cả tuần ngoan”
- Một tuần có ngày? Đó ngày nào? Bắt đầu thứ mấy? Tiếp đến ngày…? Thứ tự ngày tuần?
- Một tuần học vào ngày nào? Nghỉ vào ngày nào?
- Cô cho trẻ chơi trị chơi; “Hãy xếp nhanh”
- Cơ chia trẻ thành tổ, tổ xếp thứ tự ngày tuần, cho tổ dán vào tờ giấy lớn tạo thành tuần lễ
- Sau cho trẻ chơi xếp ngày học tuần bé Dựa vào hình ảnh nói mơn học Chẳng hạn: Thứ hai học thể dục, thứ ba học chữ cái, thứ tư khám phá khoa học, xã hội, thứ năm học toán,thứ sáu học âm nhạc
- Đọc thơ
- Đi bừa ạ, đến mẹ
- Làm cho đất tơi
- Trồng ngô, khoai, sắn
- Lắng nghe
- Trẻ hát
- Trả lời theo ý hiểu
- Đi học từ thứ đến thứ 6, thứ 7, chủ nhật
- Trẻ xếp theo yêu cầu cô
Trẻ xếp
(31)b Hoạt động 2: Dạy trẻ nhận biết, phân biệt hôm qua, hôm nay, ngày mai
- Cô cho trẻ xem sơ đồ biểu diễn: Hôm qua → Hôm → Ngày mai
+ Cơ giải thích cho trẻ: Hơm thời điểm tại, ngày hôm qua ngày trước ngày hôm nay, ngày mai ngày sau ngày hôm Thứ tự ngày hôm qua, hơm nay, ngày mai Hết ngày hơm đến ngày mai
- Cô chia trẻ thành nhóm Mỗi nhóm bạn, xếp theo thứ tự, bạn đứng đầu ngày hôm qua, bạn thứ hai hôm nay, bạn đứng cuối ngày mai Khi cô nói ngày hơm qua bạn đứng đầu đứng dạy nói “Tơi ngày hơm qua”, nói hơm bạn thứ hai đứng dậy nói: “Tơi ngày hơm nay”, ngày mai bạn thứ ba đứng dậy nói “Tơi ngày mai” - Sau vào trẻ trẻ nói “Tơi ngày hôm nay, ngày 25, bạn “Tôi ngày hôm qua, ngày 24, bạn cuối ‘Tôi ngày mai, ngày 26 Lần lượt cô vào hết trẻ nói
c Hoạt động 3: Nhận biết, phân biệt thứ tự buổi ngày: Sáng, trưa, chiều, tối đồng hồ
- Cô hỏi trẻ: Các học vào buổi nào?
- Vậy có biết buổi sáng lúc không?
- Cô vào đồng hồ treo tường cho trẻ khung để phân biệt buổi sáng, buổi trưa, buổi chiều, buổi tối
- Buổi sáng: Thời gian từ lúc trời sáng đến trưa
- Lắng nghe
- Trẻ xếp
- Buổi sáng
- Trả lời theo ý hiểu
(32)(Từ đến –10 giờ)
- Buổi trưa: Khoảng thời gian trước sau mặt trời đứng bóng tiếng đồng hồ (Thời gian từ 11 đến – 12 giờ)
- Buổi chiều: Khoảng thời gian từ 13 – 18 chiều - Buổi tối: Là mặt trời lặn hẳn, bóng tối bao trùm vật (Từ 19giờ đến –21 giờ)
- Ban đêm: (Từ 22 đến –24 giờ)
+ Cô qt: Một ngày có 24 giờ.
- Cơ trò chuyện với trẻ hoạt động người vào thời điểm: Sáng, trưa, chiều, tối - Buổi sáng người thường làm gì?
- Buổi trưa người thường làm gì? - Buổi chiều người thường làm gì? - Buổi tối người thường làm gì?
d Hoạt động 4: Trị chơi “Bé xếp cho đúng” - Giới thiệu tên trò chơi
- Cách chơi: Trên lịch xếp thứ tuần bạn nhỏ Cô chia trẻ thành hai đội chơi Một đội xếp thứ tự thứ tuần, đội xếp thứ tự buổi ngày Trong thời gian đội xếp nhanh đội thắng
- Cho trẻ chơi
+ Trò chơi: “Đội giỏi nhất” - Giới thiệu tên trò chơi
- Cách chơi: Cơ chia trẻ thành nhóm chơi Một đội xếp tranh theo thứ tự học tuần Một đội gắn đồng hồ có số lượng vào hành động tương ứng với thời gian buổi ngày
- Đi học
- Ăn cơm, ngủ trưa - Chơi học
- Ăn cơm, ngủ
- Lắng nghe
- Chơi trò chơi
(33)Một đội nối ngày tuần ghi số thứ tự Trong thời gian đội nhanh đội thắng
- Cho trẻ chơi
4 Củng cố, giáo dục: - Cô hỏi trẻ tên học
- Giáo dục trẻ biết xem đồng hồ gia đình 5 Kết thúc:
- Cơ cho trẻ đọc thơ: “Sáng nay”
- Chơi trò chơi
- Trẻ nhắc lại
- Hát
* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: Trạng thái sức
khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; Kiến thức, kỹ trẻ):
Thứ ngày 18 tháng 12 năm 2020
TÊN HOẠT ĐỘNG: Tạo hình: Dán sản phẩm gốm quê em Hoạt động bổ trợ: Thơ: Câu đó, bát xinh xinh
I Mục tiêu- yêu cầu 1/ Kiến thức:
- Trẻ biết sử dụng kỹ phết hồ, dán bố cục tranh sản phẩm gốm quê em 2/ Kỹ năng:
- Phát triển khả quan sát rèn khéo léo phết hồ dán hình - Bồi dưỡng cách xếp hình ảnh tờ giấy
3/ Giaó dục thái độ:
(34)- GD trẻ tình cảm sản phẩm II Chuẩn bị
1.Đồ dùng- đồ chơi:
- Máy tính, giảng điện tử có siled sản phẩm gốm - Giấy, tranh sản phẩm gốm cho trẻ
2 Địa điểm tổ chức - Trong lớp
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
[ơ
Hoạt động cơ
1 ổn định tổ chức - trị chuyện gây hứng thú: - Cô đọc câu đố:
“Miệng tròn lòng trắng phau phau Đựng cơm, đựng thịt, đựng rau hàng ngày.” Là gì? - Đúng rồi, bát, đĩa để làm gì?
- Các có biết làm bát, đĩa không? - Những người làm bát, đĩa gọi nghề
ơ
Hoạt động trẻ
Trẻ lắng nghe
- Là bát, đĩa
- Để ăn cơm, đựng rau, đựng thịt
(35)gì?
2 Giới thiệu:
- Hơm dán số sản phẩm nông nghiệp quê hương
3/ Hướng dẫn:
* Hoạt động 1: Quan sát - đàm thoại
- Cho trẻ quan sát hình ảnh siled 1(lọ hoa, bát, đĩa)
- Cô đàm thoại với trẻ tranh đó? - Cơ gì? Để làm gì?
- Màu sắc nào?
- Cô gợi hỏi trẻ để trẻ phát trả lời - Cô khái quát: Đây lọ hoa, bát, đĩa
- Cho trẻ quan sát tranh ( chậu hoa, bình nước, lục bình, điếu bát, chén, cốc, ấm trà)
- Cô đàm thoại với trẻ tranh đó?
+ Cơ vào tranh hỏi trẻ có tên gì? Để làm gì?
+ Những tranh có nét gì? Màu sắc nào? + Cô gợi hỏi trẻ để trẻ phát trả lời - Cô nhấn mạnh: Đây số sản phẩm gốm quê em
- Hôm dán sản phẩm gốm - Cơ gợi ý, hướng dẫn trẻ cách phết hồ, cách dán ngắn
* Hoạt động 2: Cho trẻ thực hiện - Cho trẻ thực
- Cô hướng dẫn gợi ý trẻ lúng túng - Hướng dẫn trẻ yếu, khuyến khích trẻ dán
- Cơ quan sát, mở nhạc có nội dung chủ đề
- Lắng nghe
- Trẻ quan sát
Quan sát
- lọ hoa, để cắm hoa - màu vàng
- Trẻ trả lời - Lắng nghe
- Quan sát
- Trẻ trả lời theo ý trẻ
- Lắng nghe - Trả lời
- Quan sát, lắng nghe
(36)cho trẻ nghe
*Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm:
- Cô trẻ trưng bày sản phẩm
- Cho trẻ tự giới thiệu sản phẩm - Cho trẻ nhận xét sản phẩm trẻ thích ? - Vì thích sản phẩm ấy?
- Cô nhận xét , tuyên dương sản phẩm đẹp , nhắc nhở sản phẩm chưa đẹp
4/: Củng cố – Giáo dục: - Hỏi trẻ tên học
- Giáo dục trẻ tình cảm với người làm nghề biết giữ gìn sản phẩm nghề
5 Kết thúc:
- Nhận xét – Tuyên dương
- Cho trẻ đọc thơ: Cái bát xinh xinh
-Trẻ đem sản phẩm lên trưng bày
- Nói lên cảm nhận sản phẩm bạn,của
- Trả lời - Lắng nghe
Đọc thơ
* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: Trạng thái sức
khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; Kiến thức, kỹ trẻ):
(37)PHỊNG GD&ĐT THỊ XÃ ĐƠNG TRIỀU
TRƯỜNG MẦM NON XN SƠN CỘNG HỊA XÃ HƠI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự – Hạnh phúc
PHIẾU KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HỒ SƠ CỦA GIÁO VIÊN, NHÂN VIÊN MẦM NON
Họ tên giáo viên, nhân viên: Nguyễn Thị Thêu Bộ phận công tác: Lớp tuổi C
Tên chủ đề: Sản phẩm công ty gốm quê em Thời gian kiểm tra, đánh giá: ……… Họ tên người đánh giá: Lê Thị Hoa
Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn
NỘI DUNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 1.Số lượng:
Hình thức trình bày:
(38)3.Nội dung:
……… ……… Phương pháp:
……… ……… Nội dung đánh giá trẻ hàng ngày:
……… ………
NHẬN XÉT CHUNG
……… ……… ……… ……… BAN GIÁM HIỆU TỔ CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN