1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

GA toan dai 6 tuan 15

6 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 94,93 KB

Nội dung

GV: Tương tự với việc so sánh hai số nguyên: Trong hai số nguyên khác nhau có một số nhỏ hơn số kia a nhỏ hơn b; aa GV: Yêu cầu HS làm ?1 HS: Làm ?1 theo yêu cầu GV: Nhận xét, Giới thiệu[r]

(1)Ngày soạn: 24.11.2012 Ngày dạy: 26.11.2012 Tiết: 42 §2 TẬP HỢP Z CÁC SỐ NGUYÊN I MỤC TIÊU – HS biết các tập hợp số nguyên bao gồm các số nguyên dương, số và các số nguyên âm Biết biểu diễn các số nguyên a trên trục số, tìm số đối các số nguyên – HS bước đầu hiểu có thể dùng số nguyên để nói các đại lượng có hai hướng khác – HS bước đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn II CHUẨN BỊ * Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, phấn màu * Học sinh: Thực hướng dẫn nhà III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1phút) Bài cũ: (5phút)Biểu diễn các số sau trên trục số: -5, -3, 0, 2, 5, Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động Gv - Hs Hoạt động 1: Tìm hiểu số nguyên (20 phút) GV: Đặt vấn đề: với các đại lượng có hai hướng nhược ta có thể dùng số nguyên để biểu thị chúng GV: Sử dụng trục số để giới thiệu số nguyên dương, số nguyên âm, số 0, tập Z Gv: Em hãy lấy ví dụ số nguyên dương, số nguyên âm? HS: Lấy ví dụ số nguyên GV: Vậy tập N và Z có mối quan hệ nào? HS: N là tập tập Z GV: Gọi HS đọc phần chú ý SGK GV: Yêu cầu HS đọc nhận xét SGK HS:Đọc theo yêu cầu GV: Yêu cầu HS đọc ví dụ SGK và làm HS: Đọc SGK GV: Yêu cầu HS làm ?1SGK HS: Thảo luận nhóm ?1 GV: Theo dõi, quan sát, hướng dẫn HS: Đại diện nhóm đáp án các nhóm còn lại nhận xét GV: Yêu cầu HS làm tiếp ?2 SGK GV: Nhận xét Nội dung Số nguyên - Các số tự nhiên khác còn đựoc gọi là các số nguyên dương (đôi còn viết +1,+2,+3… dấu “+” thường bỏ đi) - Các số -1,-2,-3… là các số nguyên âm ;  3;  2;  1; 0;1; 2;3  gồm các số - Tập hợp :  nguyên âm, số và các số nguyên dương là tập hợp các số nguyên Tập hợp các số nguyên khí hiệu là Z Chú ý: (SGK) ?1 Hướng dẫn C biểu thị là +4km D biểu thị là –1km E biểu thị là –4km *Nhận xét: Số nguyên thường sử dụng để biểu thị các đại lượng có hai hướng ngược (2) Trong bài toán trên điểm (+1) và (-1) cách điểm A và nằm phía điểm A Nếu biểu diễn trên trục số thì (+1) và (-1) cách gốc O Ta nói (+1) và (-1) là số đối Hoạt động 2: Tìm hiểu số đối(15phút) GV: Vẽ trục số nằm ngang và yêu cầu HS lên bảng biểu diễn số và (-1), nêu nhận xét GV: Tương tự với và (-2) Tương tự với và (-3) GV: Yêu cầu HS trình bày tương tự với và (-2), và (-3)… GV: Yêu cầu HS làm ?2 HS: Làm ?4 theo yêu cầu GV: Tổng kết Số đối Các số và -1 ; và-2 ; và-3 Cách điểm và nằm hai phía điiểm Các số và -1, và -2,3 và -3 là các số đối là số đối -1 và -1 là số đối 1… ?2 Hướng dẫn Số đối là -7 Số đối -3 là Củng cố (3phút) – GV nhấn mạnh lại tập hợp các số nguyên cho học sinh; – Hướng dẫn học sinh làm bài tập 6; 10 SGK Dặn dò (1phút) – Học sinh nhà học bài và làm bài tập 7; 8; SGK – Chuẩn bị bài “Thứ tự tập hợp các số nguyên" IV RÚT KINH NGIỆM (3) Ngày soạn: 24.11.2012 Ngày dạy: 28.11.2012 Tiết: 43 §3 THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN I MỤC TIÊU - HS biết so sánh hai số nguyên và tìm giá trị tuyệt đối số nguyên - Rèn luyện tính chính xác học sinh áp dụng quy tắc II CHUẨN BỊ * Giáo viên: Thước thẳng, giáo án, phấn * Học sinh: Đồ dùng học tập, chuẩn bị bài III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1phút) Bài cũ: (5phút) Tập hợp các số nguyên gồm các loại số nào? Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động Gv - Hs Hoạt động 1: So sánh hai số nguyên (20phút) GV: So sánh giá trị số và Đồng thời so sánh vị trí điểm và trên trục số GV: Hãy rút nhận xét so sánh hai số tự nhiên? HS: Trong hai số tự nhiên khác có số nhỏ số và trên trục số điểm biểu diễn số nhỏ bên trái điểm biểu diễn số lớn GV: Tương tự với việc so sánh hai số nguyên: Trong hai số nguyên khác có số nhỏ số a nhỏ b; a<b hay b lớn a; b>a GV: Yêu cầu HS làm ?1 HS: Làm ?1 theo yêu cầu GV: Nhận xét, Giới thiệu chú ývề số liền trước, số liền sau yêu cầu HS lấy ví dụ GV: Yêu cầu HS làm ?2 GV: Tổng kết Hoạt động 2: Gía trị tuyệt đối số nguyên (15 phút) GV: Cho biết trên trục số hai số đối có đặc điểm gì? HS: Trên trục số hai số đối cách điểm 0và nằm hai phía điểm GV: Điểm (-3) và điểm cách đơn vị? Nội dung So sánh hai số nguyên *Nhận xét 1: Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang), điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ số nguyên b ?1 Hướng dẫn a Điểm -5 nằm bên trái điểm -3, nên -5 nhỏ -3, và viết : -5<-3 b Điểm nằm bên phải điểm -3, nên lớn -3, và viết : 2>-3 c Điểm -2 nằm bên trái điểm 0, nên -2 nhỏ 0, và viết : -2<0 Chú ý: (SGK) ?2 Hướng dẫn a 2<7 b -2>-7 c -4<2 d -6<0 e 4>-2 g 0<3 * Nhận xét 2: (SGK) Gía trị tuyệt đối số nguyên + Điểm (-3) cách điểm khoảng là đơn vị + Điểm cách điểm khoảng là đơn vị ?3 Hướng dẫn cách là ĐV -1 cách là ĐV (4) -5 cách là ĐV GV: Yêu càu HS làm ?3 HS: Làm ?3 và nêu khái niệm giá trị tuyệt * Khái niệm: (SGK) đối số nguyên a (SGK) ?4 Hướng dẫn GV: Nêu kí hiệu giá trị tuyện đối 1  1  5 GV: Nêu ví dụ SGK ; ; ; GV: Hướng dẫn học sinh thực ?4  3 3 ; GV: Yêu cầu HS nêu nhận xét SGK * Nhận xét: (SGK) HS: Nêu nhận xét GV: Tổng kết 5 ; Củng cố (3phút) – GV nhấn mạnh lại thứ tự tập hợp các số nguyên cho học sinh; – Hướng dẫn học sinh làm bài tập 12 trang 73(SGK) a Theo thứ tự tăng dần: -17<-2<0<1<2<5 b Theo thứ tự giảm dần: 2001>15>7>0>-8>-10 Dặn dò (1phút) – Học sinh nhà học bài và làm bài tập 13; 14; 15 SGK – Chuẩn bị bài tập phần luyện tập IV RÚT KINH NGIỆM (5) Ngày soạn: 24.11.2012 Ngày dạy: 29.11.2012 Tiết: 44 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU - Củng cố khái niệm tập Z, tập N Củng cố cách so sánh hai số nguyên, cách tìm giá trị tuyện đối số nguyên, cách tìm số đối, số liền trước số liền sau số nguyên - HS biết tìm GTTĐ số nguyên, số đối số nguyên, so sánh hai số nguyên, tính giá trị biểu thức đơn giản có chứa GTTĐ - Rèn luyện tính chính xác toán học thông qua việc áp dụng các quy tắc II CHUẨN BỊ * Giáo viên: Thước thẳng, giáo án, phấn * Học sinh: Đồ dùng học tập, chuẩn bị bài III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1phút) Bài cũ: (4phút) Giá trị tuyệt đối số nguyên là gì? Bài luyện tập Hoạt động Gv - Hs Hoạt động 1: So sánh hai số nguyên (8phút) GV: Yêu cầu HS đọc đề bài GV: Bài toán yêu cầu gì? GV: Vẽ trục số để giả thích cho rõ, dùng nó để giải các câu a,b,c,d bài 18 GV: Yêu cầu HS lên bảng trình bài GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm GV: Uốn nắn và thống cách trình bày cho học sinh Nội dung Dạng 1: So sánh hai số nguyên Bài:18 trang 73(SGK) Hướng dẫn a Số a chắn là số nguyên dương b Không, số b có thể là số nguyên dương (1;2) số c Không, số c có thể là d Chắc chắn Bài: 19 trang 73(SGK) Hướng dẫn a < +2 b -15 < c -10 < -6 -10 <+6 GV: Nhận xét d +3 < +9 -3 < +9 Hoạt động 2: Tìm số đối số Dạng 2: Bài tập tìm số đối số nguyên nguyên(7 phút) Bài 21 trang 73(SGK) GV:Yêu cầu HS đọc đề bài Hướng dẫn GV: Bài toán yêu cầu gì? -4 có số đối là GV: Hãy nhắc lại: Thế nào là hai số đối có số đối là -6 5 nhau? có số đối là -5 GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực có số đối là -3 nhận xét và bổ sung thêm có số đối -4 GV: Uốn nắn và thống cách trình bày có số đối là cho học sinh GV: Em có nhận xét gì hai số đối (6) nhận xét Hoạt động 3: Tính giá trị biểu thức(10 phút) GV: Cho HS đọc đề bài GV: Bài toán yêu cầu gì? GV: Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tìm GTTĐ số nguyên? GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm GV: Nhận xét Hoạt động 4: Tìm số liền trước, số liền sau số nguyên(5 phút) GV: Yêu cầu HS đọc đề bài GV: Bài toán yêu cầu gì? GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm GV: Dùng trục số giải thích để HS dễ nhận biết Hoạt động 5: Bài tập tập hợp(7phút) GV: Cho bài toán.Y/c HS hoạt động nhóm HS: Đại diện nhóm nêu kết và lên bảng trình bày HS: Nhận xét GV: Chú ý: Mỗi phần tử tập hợp liệt kê lần GV: Tổng kết bài Dạng 3: Tính giá trị biểu thức Bài 20 trang 73(SGK) Hướng dẫn a 8  4 b 7.3 =7.3=21 c  18 : =18:6=3 d  153  53 =8-4=4 =153+53=206 Dạng 4: Tìm số liền trước, số liền sau số nguyên Bài 22 trang 74(SGK) Hướng dẫn a Số liền sau là Số liền sau -8 là -7 Số liền sau là Số liền sau -1 là -2 b Số liền trước -4 là -5 c a = Dạng 5: Bài tập tập hợp Bài 32 trang 58(SBT) Hướng dẫn a B=  5;  3; 7;  5;3;  7 b C=  5;  3;7;  5;3 Củng cố(2phút) – GV nhấn mạnh lại giá trị tuyệt đối số nguyên cho học sinh; – Hướng dẫn học sinh làm bài tập 21 trang 73(SGK) Dặn dò(1phút) – Học sinh nhà học bài và làm các bài tập còn lại – Chuẩn bị bài “cộng hai số nguyên cùng dấu” IV RÚT KINH NGHIỆM (7)

Ngày đăng: 13/06/2021, 12:24

w