Nhân sinh quan phật giáo trong Truyện Kiều của Nguyễn Du giá trị và hạn chế Nhân sinh quan phật giáo trong Truyện Kiều của Nguyễn Du giá trị và hạn chế Nhân sinh quan phật giáo trong Truyện Kiều của Nguyễn Du giá trị và hạn chế Nhân sinh quan phật giáo trong Truyện Kiều của Nguyễn Du giá trị và hạn chế Nhân sinh quan phật giáo trong Truyện Kiều của Nguyễn Du giá trị và hạn chế
Trang 1HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
HỒ NGỌC ANH
NH¢N SINH QUAN PHËT GI¸O TRONG "tRUYÖN KIÒu"
CñA NGUYÔN DU - GI¸ TRÞ Vµ H¹N CHÕ
Chuyên ngành : CNDVBC & CNDVLS
Mã số : 62 22 80 05
LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC
Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN HÙNG HẬU
HÀ NỘI - 2014
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng: Luận án “Nhân sinh quan Phật giáo trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du - Giá trị và hạn
chế” là kết quả làm việc, nghiên cứu của riêng tôi Luận án
đã được tiến hành một cách nghiêm túc Kết quả của các nhà
nghiên cứu đi trước đã được tiếp thu một cách chân thực, cẩn
trọng, có trích nguồn cụ thể trong luận án
Hà Nội, ngày 15 tháng 7 năm 2014
Tác giả luận án
Hồ Ngọc Anh
Trang 3ật giáo trong “Truyện Kiề
Trang 4MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Phật giáo là một trong những tôn giáo lớn trên thế giới được du nhập vào nước ta vào khoảng thế kỷ I Mặc dù là một tôn giáo ngoại sinh nhưng Phật giáo đã sớm khẳng định mình và tìm được chỗ đứng vững chắc trong đời sống tinh thần cũng như trong nhiều hoạt động văn hoá xã hội khác của người Việt Nam
Để có thể nhanh chóng xác lập được vị thế của mình trong đời sống xã hội Việt Nam, tất nhiên bên cạnh việc lựa chọn con đường, cách thức truyền
bá phù hợp với tâm lý, truyền thống của người Việt thì không thể không nhắc đến nội dung giáo lý của nhà Phật Với tinh thần từ, bi, hỉ, xả của mình, Phật giáo đã tạo nên sự khác biệt với những hệ tư tưởng cùng thời được người Hán truyền bá vào Việt Nam Nếu như Nho giáo phải mất một thời gian khá dài khi mà xã hội Việt Nam đã tương đối phát triển mới được trọng dụng thì Phật giáo ngay từ khi du nhập vào Việt Nam đã nhanh chóng hoà mình vào nền văn hoá của người bản địa bằng những câu chuyện thần thoại mang tính nhân văn cao cả (ông Bụt tốt bụng, thương, giúp người lương thiện khi gặp hoàn cảnh khó khăn…)
Chúng ta biết rằng Phật giáo không đơn thuần là một tôn giáo với hệ thống thần linh và nghi lễ thờ cúng của mình, mà nó còn là một học thuyết triết học tương đối thâm sâu Trong những tư tưởng triết học đó, ngoài sự lý giải về quan niệm sống của con người thì Phậ ất nhiều nội dung cho những vấn đề liên quan đến con người, đến cuộc đời của con người (nhân sinh quan)
Có thể khẳng định rằng, những tư tưởng Phật giáo ảnh hưởng sâu đậm trong xã hội và con người Việt Nam đa phần và chủ yếu là những quan niệm xoay quanh vấn đề về con người và cuộc đời con người (nhân sinh quan)
Trang 5Những quan niệm này cùng với thời gian đã không ngừng thấm sâu vào hành
vi, lời nói, sinh hoạt hàng ngày của người Việt (những quan niệm về thiện ác,
về nhân quả và nghiệp báo, khuyên con người làm lành lánh dữ…) Không những vậy, nó còn ảnh hưởng tới cả những chuẩn mực xã hội được cộng đồng thừa nhận, ảnh hưởng đến pháp luật của nhà nước, ảnh hưởng tới văn học nghệ thuật, tới không gian kiến trúc… của người Việt Nam Nói cách khác, Phật giáo đã trở thành một phần không thể thiếu trong nền văn hoá mang đậm bản sắc của người Việt Nam
Trong sự ảnh hưởng của Phật giáo tới văn học nghệ thuật Việt Nam, chúng ta không thể không nhắc tới một tác phẩm bất hủ của Nguyễn Du, đó là
“Truyện Kiều” Đọc “Truyện Kiều” của Nguyễn Du có thể thấy rõ sự khủng
hoảng của xã hội phong kiến Việt Nam cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỷ XIX, thấy được cuộc sống của con người (đặc biệt là những người phụ nữ) bị chà đạp và xâm hại nặng nề
Với Nguyễn Du, đằng sau câu chuyện về cuộc đời của Thuý Kiều là những day dứt, những băn khoăn, những niềm mong ước về một cuộc sống hạnh phúc bình yên của mỗi con người Có thể cảm nhận được những ảnh hưởng sâu sắc mà Nguyễn Du đã tiếp nhận từ Phật giáo mà cụ thể là nhân sinh quan Phật giáo thông qua khái niệm nhân quả, nghiệp báo, tâm… thể hiện trong cuộc đời của Thuý Kiều, Kim Trọng, Từ Hải, Mã Giám Sinh… Truyện Kiều không chỉ dừng lại là một tác phẩm văn học đơn thuần phản ánh tình hình xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỷ XIX mà những vấn đề do nó đặt ra vẫn không hề lạc hậu đối với xã hội Việt Nam trong giai đoạn hiện nay Trong bối cảnh hội nhập kinh tế thị trường đã nảy sinh rất nhiều các vấn đề liên quan đến con người và xã hội, đặc biệt là các vấn đề về đạo đức Đó là sự thống trị của đồng tiền, coi đồng tiền là trên hết trong lối sống thực dụng của một số cá nhân Vì tiền họ sẵn sàng xâm hại các chuẩn
Trang 6mực đạo đức của xã hội, các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc, những hình ảnh Mã Giám Sinh, Tú Bà, Bạc Hà, Bạc Hạnh, Khuyển, Ưng… xuất hiện ngày càng nhiều trong xã hội Sự xuống cấp và băng hoại về đạo đức không chỉ diễn ra trong dân chúng mà còn xuất hiện ở một bộ phận không nhỏ cán bộ quản lý của nhà nước (giống như hình ảnh những tên quan lại phong kiến đã trực tiếp hoặc gián tiếp đẩy Thúy Kiều và gia đình của mình vào khó khăn hoạn nạn) với tình trạng tham nhũng, cửa quyền và vô cảm trước nhân dân
Trong Hội nghị Trung ương 9 khóa XI về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, Đảng
ta đã khẳng định:
Chăm lo xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện, trọ
ần yêu nước, lòng tự hào dân tộ , lối sống và nhân cách Xây dựng và phát huy lối sống "Mỗi người vì mọi người, mọi người vì mỗi người"; kết hợp hài hòa tính tích cực
cá nhân và tính tích cực xã hội; đề cao trách nhiệm cá nhân đối với bản thân, gia đình và xã hội Khẳng định, tôn vinh cái đúng, cái tốt đẹp, tích cực, cao thượng; nhân rộng các giá trị cao đẹp, nhân văn Đấu tranh phê phán, đẩy lùi cái xấu, cái ác, thấp hèn, lạc hậu; chống các quan điểm, hành vi sai trái, tiêu cực ảnh hưởng xấu đến xây dựng nền văn hóa, làm tha hóa con người [21]
Chính vì vậy, việc phân tích và vận dụng tư tưởng tích cực về đạo đức, tôn giáo trong các tác phẩm văn học nghệ thuật nói chung, tác phẩm “Truyện Kiều” của Nguyễn Du nói riêng để khuyến khích con người làm việc thiện, tránh xa việc ác, tự chịu trách nhiệm với những hành vi cá nhân của bản thân… từ đó góp phần xây dựng một xã hội tốt đẹp, lành mạnh hơn, hướng
con người đến giá trị chân - thiện - mỹ là việc làm hết sức cần thiết
Trang 7Với tính cấp thiết về mặt lý luận và thực tiễn như vậy, nghiên cứu sinh
đã chọn đề tài “Nhân sinh quan Phật giáo trong “Truyện Kiều” của Nguyễn
Du - Giá trị và hạn chế” làm đề tài luận án tiến sĩ triết học của mình
2 Mục đích và nhiệm vụ của luận án
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu: nhân sinh quan Phật giáo trong “
3.2 Phạm vi nghiên cứu: luận án giới hạn việ
trong “Truyện Kiều”
4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận án
nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điể
của Đả
4.2 Phương pháp nghiên cứu
Luận án sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch
sử, ngoài ra còn sử dụng các phương pháp như: lịch sử - cụ thể, hệ thống hóa, phân tích và tổng hợp, so sánh, thố
Trang 8Để hoàn thành mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đã đề ra thì luận án có
sự kết hợp giữa các phương pháp trong từng chương, mục của luận án, trong
đó, phương pháp phân tích và tổng hợp là phương pháp được sử dụng nhiều
nhất trong luận án Cụ thể:
- Ở mục 1.1 chương 1, tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp thống kê, phương pháp phân tích và tổng hợp để đưa ra đánh giá về tình hình nghiên cứu của luận án
- Ở chương 2, tác giả dùng phương pháp lịch sử - cụ thể, phương pháp
hệ thống, phương pháp phân tích và tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê để chỉ ra cơ sở hình thành v
- Ở chương 3, tác giả dùng phương pháp lịch sử - cụ thể, phương pháp
hệ thống, phương pháp phân tích và tổng hợp, phương pháp so sánh, phươn
5 Đóng góp mới của luận án
- Luận án đã khái quát và hệ thống hóa những nội dung cơ bản củ
ắn với “ ”, cụ thể
ự tiếp biến của chúng ở Phật giáo Việt Nam
- Luận án đã chỉ
6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án
- Luận án góp phần phát huy những giá trị nhân văn của Phật giáo Việ
Trang 9- Luận án có thể dùng làm tài liệu tham khảo trong nghiên cứu và giảng dạy những môn học có liên quan đến tư tưởng Triết học (Phật giáo) Việ
7 Kết cấu của Luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án gồm 4 chương, 9 tiết
Trang 10Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
ợc nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu ở những mức độ và góc độ
ổng quan thành tựu nghiên cứu có liên quan đến luậ
:
- Những công tr
; -
nhân sinh quan (qua quan niệm về ) của Phật giáo trong
Trang 11
[78, tr.352]
Trang 12- , , Nxb ,
2002 [69]
Trang 14
kinh Vêđa
đa
-
Trang 15
ứ hai với quan niệm về
(thứ
[39, tr.VIII]
: Diệu
Thanh Đỗ Thị Bình, Đôi điều luận về nhân quả - nghiệp báo, 2009, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, Số 4, tr.40-41 Lưu Thị Quyết Thắng, Thử bàn về nhân sinh quan Phật giáo qua giáo lý duyên khởi, Tạp chí nghiên cứu Phật học,
2004, Số 5, Tr 6-10 , Vài nét về đạo Phật và thuyết Nhân quả
4 (70), tr 71 - 74 Văn Xương Đế Quân
(Quảng Tráng lược dịch), Nhân quả báo ứng, Nxb , 2011
Thích Đạt Ma Phổ Giác, Nhân quả & số phận con người, Nxb Hồng Đức,
Thích Thiện Hoa, Xây dựng đời sống trên nền nhân quả, nghiệp
(2002), Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội
Trang 16Thông qua những công trình này, tác giả luận án đã bước đầu nhận diện đượ
Du và nhân sinh quan Phậ
“
:
- , Quyền sống của con người trong truyện Kiều của Nguyễn
Du, Hội văn hoá Việt Nam, 1949 [73]
, “
Nhưng “
[73, tr.2]
Trang 17-
[73, tr.22] V
[73, tr.34]
Trang 21; Câu thơ “
(:
- Lê Nguyên Cẩn, Tiếp cận Truyện Kiều từ góc nhìn văn hoá, Nxb Thông
tin và Truyền thông, 2011 [6]
“
Trang 23[6, tr.4-5]
Giáo dục [24]; Mai Phương Chi (tuyển soạn), Truyện Kiều và lời bình /
Nguyễn Khắc Viện, Đặng Thai Mai, Đào Duy Anh , Nxb Hộ
, 2005 [10]; Ngô Quốc Quýnh, Thử tìm hiểu tâm sự của Nguyễn Du qua
, Cảm nhận của Nguyễn Du về xã hội trong Truyện Kiều
5 (tr 25-40) [84] 6 (tr 17-40), 2004
[85]; Lịch sử đánh giá nhân vật truyện Kiều
11 2006, tr 33 - 37 [86] (2005), Nhìn lại nguyễn Du và Truyện Kiều: Kỷ niệm 240 năm ngày sinh đại thi hào Nguyễn Du Tạp chí Xưa và Nay, Số 249, tr.9-10 [89]; Nguyễn Du và Truyện Kiều dưới cái nhìn
38 - 43 [90]
Thông qua những công trình này, tác giả luậ
Trang 24
Bên cạnh những công trình nghiên cứu về “Truyện Kiều” của Nguyễn
Du thì cũng đã có những công trình (dù chưa nhiều) nghiên cứu về
-, “
)
-(chân tâm)
[111, tr.32] Theo
Trang 25, con trâu, con ng
? [111, tr.74-75]
Trang 26Thích Nhất Hạnh là một thiền sư, giả
ở Việt Nam và trên thế giớ
“
Trang 27
: “Ngày xưa tôi cũng đã từng dạy văn chương Việt Nam và đã dạy
“ ” Nhưng tâm của tôi lúc đó không được như bây giờ Tôi đã dạy với tư cách một giáo sư văn chương mà chưa bao giờ dạy với tư cách một thiền sư Nhìn với tư cách một thiề , nhìn bằng sự khám phá của thiền quán mọi sự kiện qua nhận thức, đau khổ, hạnh phúc, thành công, thất bại và qua sự tu học của mình Nhìn như vậy trong khi đọc
Trang 28lại Truyện Kiều ta có thể thấy được những điều rất mới” [31, tr.7]
, luâ ) trong “như: Lê Văn Quán, “Góp phần tìm hiểu triết lý đạo Phật trong Truyện Kiều”,
Trang 29”
ắt Phật họ
,
Trang 30quan (qua quan niệm về ) của Phật giáo trong
cho đến nay chưa có một công trình nào nghiên cứu về
ột cách có hệ thống dưới góc độ triết học khi chỉ
ật giáo trong
Với thực trạng tình hình nghiên cứu đó, nghiên cứu sinh đã chọn đề tài
làm đề tài nghiên cứu là không trùng lặp và có tính mới so với các công trình khoa học trước đây đã công bố
Trang 31Chương 2
2.1 CƠ SỞ HÌNH THÀNH NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO
2.1.1 Cơ sở kinh tế - xã hội cho sự hình thành nhân sinh quan Phật Giáo
giới, được hình thành vào khoảng thế kỷ VI (TCN) ở Ấn Độ cổ đạ
ấn đề con ngườ
nh?
Trong tác phẩm Về vấn đề nhà ở, Ăngghen viết: “Quan điểm duy vật về
lịch sử dùng những điều kiện sinh hoạt vật chất, những điều kiện kinh tế của một thời kỳ lịch sử nhất định để giải thích tất cả những sự biến đổi và những khái niệm lịch sử, chính trị, triết học, tôn giáo” [52, tr.379] “Bản thân tôn giáo tự nó không có nội dung, các cội nguồn của nó không phải ở trên trời,
mà là trên mặt đất” [54, tr.603] Theo cách lý giải duy vật lịch sử đó của các nhà kinh điển của Chủ nghĩa Mác thì khi muốn tìm hiểu và giải thích về nội dung hay lý giải về sự , biến đổi hay phát triển củ
ần phải tìm ở trong những điều kiện sinh hoạt vật chấ
ồn tại và phát triển, chứ không phải là ở trong những khái niệm trừu tượng hay những yếu tố mang tính tinh thần
Trang 32
-(TCN), trong thời kỳ này, mặc
dù nền kinh tế tự nhiên của công xã nguyên thủy chiếm ưu thế nhưng do sự phát triển của sản xuất, của sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất đã dẫn đến sự phân hoá và mâu thuẫn giai cấp, đẳng cấp hết sức sâu sắc Do đặc điểm về kết cấu xã hội mà sự phân hoá này gắn chặt chẽ với sự phân hoá đẳng cấp, làm cho sự phân hoá đẳng cấp, giai cấp thêm sâu sắc và khắc nghiệt Về cơ bản, thời kỳ này có các đẳng cấp sau:
+ Đẳng cấp Brahmana: là những tăng lữ, tu sĩ Bàlamôn - là những người hoạt động tôn giáo chuyên nghiệp Đẳng cấp Brahmana được coi là có vị trí thần thánh cao nhất trong xã hội
+ Đẳng cấp Kshatriya: gồm vua quan cai trị và tầng lớp chiến binh: đây
là đẳng cấp làm nhiệm vụ quản lý và duy trì trật tự xã hội, mặc dù vậy vẫn chịu sự chi phối của tầng lớp tăng lữ
+ Đẳng cấp Vaishyas: gồm dân tự do - những người làm nông nghiệp, buôn bán, thợ thủ công Dân tự do ở Ấn Độ cũng như ở các nước trong khu vực châu Á khác với dân tự do ở các nước phương Tây vì ở các nước này, dân
tự do là lực lượng sản xuất chủ yếu của xã hội chứ không phải là tầng lớp nô
lệ Đẳng cấp dân tự do có nhiệm vụ lao động sản xuất ra của cải vật chất để cung cấp vật phẩm cho xã hội; Ngoài ra, họ còn có nghĩa vụ nộp sưu thuế và
đi lính cho nhà nước
+ Đẳng cấp Shudra: gồm những chiến binh bại trận trong các cuộc chiến tranh, những người ở tầng lớp trên bị phá sản… không còn tư liệu sản xuất, đứng ngoài tổ chức công xã Đây là đẳng cấp thấp nhất, nô lệ ở phương Đông nói chung, Ấn Độ nói riêng không phải là lực lượng sản xuất chủ yếu của xã hội mà chỉ đóng vai trò giúp việc trong gia đình, làm các công việc hầu hạ,
Trang 33phục dịch cho các đẳng cấp trên Họ bị coi là loại “tài sản hai chân” thuộc quyền sở hữu của chủ nô như những thứ tài sản khác Do vậy chủ nô có thể đem bán hoặc trao đổi như một loại gia súc ở trong nhà Họ phải phục vụ cho đẳng cấp trên một cách vô điều kiện, không được kêu ca, oán thán, họ cũng không được tham gia vào các nghi lễ tôn giáo ngoài những khu vực thờ riêng cho đẳng cấp của họ
Ngoài ra, còn đẳng cấp Paria là con cháu của những người có đẳng
cấ ấy nhau Người thuộc đẳng cấp Paria bị coi là hạng người cùng đinh, hạ đẳng, đáng nguyền rủa nhất của xã hội Họ là những người làm những nghề bị coi là thấp hèn, không trong sạch và ô uế như: đồ
tể, thợ thuộc da, phu đòn đám ma… Luật Manu nói rằng họ phải sống ở rìa làng và ở cuối hướng gió để các đẳng cấp khác khỏi nhiễm sự xú uế do họ mang lại Họ phải ăn bằng những bát mẻ và dùng những thứ giống như chó
và lừa… [11, tr.45]
Để bảo vệ cho sự phân chia đẳng cấp khắc nghiệt trong xã hội, Kinh Veda cho rằng: loài người được chia làm hai loại: Arya: cao quý, thiện; Dasya: thấp hèn, ác Hay lý giải rằng: “Thần sáng tạo Brahman đã tự phân thân thành 4 đẳng cấp: miệng thần là đẳng cấp tăng lữ, hai vai thần là đẳng cấp quý tộc; hai bắp đùi thần là đẳng cấp dân tự do; hai bàn chân thần là đẳng cấp nô lệ” [11, tr.40] Còn bộ luật Manu thì viết: “Ưu tú nhất trong mọi sinh vật là loài động vật, ưu tú nhất trong loài động vật là giống vật có lý tính, ưu
tú nhất trong giống vật có lý tính là loài người, ưu tú nhất trong loài người là người Bàlamôn” [11, tr.41] Luật Manu cũng quy định rằng tất cả mọi thứ tồn tại trong vũ trụ này đều là sở hữu của người Bàlamôn, dân chúng phải nuôi họ hoặc riêng từng người hoặc chung sức nhau cùng nuôi họ
Sự phân biệt đẳng cấp khắc nghiệt ở Ấn Độ còn thể hiện ở những quy định về quan hệ hôn nhân hết sức khắt khe Pháp luật nghiêm cấm người ở
Trang 34các đẳng cấp khác nhau kết hôn với nhau, nếu cố tình vi phạm thì con cái do
họ sinh ra sẽ bị đẩy xuống đẳng cấp Paria
Trong sinh hoạt, giao tiếp hàng ngày, các đẳng cấp thấp thường bị phân biệt đối xử rất nặng nề Chẳng hạn: nếu người Bàlamôn không may bị một người thuộc tầng lớp thấp hèn giẫm lên cái bóng của mình thì người Bàlamôn phải thanh tẩy mình bằng cách nhịn ăn và tắm nước thánh suốt cả ngày hôm
đó Còn đẳng cấp nô lệ thì không được tham gia các cuộc hội họp, không được tham gia và hưởng lễ vật của các buổi tế lễ, thậm chí họ không được khiêng, không được sờ vào người Bàlamôn đã chết Họ cũng không được mặc quần áo kiểu dáng đẹp mà phải mặc kiểu dáng tối và màu sắc xỉn tối Họ cũng không được đặt những tên biểu hiện sự cao quý, hùng tráng hay thanh lịch,
mà phải đặt những tên thể hiện sự thấp hèn, ngu dốt
Sự bất bình đẳng này còn được thể hiện trong pháp luật Chẳng hạn, bộ luật Manu quy định: kẻ nào có ý định đánh người Bàlamôn thì sẽ bị đẩy xuống địa ngục 100 năm; nếu thực sự đánh người Bàlamôn thì sẽ bị đẩy xuống địa ngục 1000 năm Một người thuộc đẳng cấp nô lệ giết một người cũng thuộc đẳng cấp của anh ta thì có thể được tha tội nếu nộp 10 con bò cái; nếu giết người thuộc đẳng cấp dân tự do thì phải nội 100 con bò cái mới được tha tội, còn nếu giết người thuộc tầng lớp quý tộc thì phải nộp phạt 1000 con
bò cái mới được tha tội Nhưng nếu họ giết một người Bàlamôn thì không có cách gì chuộc tội được, nhất định phải bị xử tội chết Còn tăng lữ Bàlamôn nếu có phạm tội dù có nặng đến đâu đi nữa thì vua cũng không có quyền xử tội chết mà chỉ có quyền đầy đi một nơi khác mà vẫn được giữ nguyên tài sản
vì họ coi tầng lớp Bàlamôn là người thần [11, tr.46]
hết sức đặc biệt, nó không chỉ được giáo lý đạo Bàlamôn biện hộ mà còn được pháp luật của nhà nước bảo vệ Nó không chỉ là sự phân biệt về địa vị,
Trang 35sang hèn hay giàu nghèo, mà còn là sự phân biệt về màu da, chủng tính, nghề nghiệp, tôn giáo, chế độ hôn nhân, quan hệ giao tiếp và cả quan niệm về sự trong sạch… thể hiện trong đờ Chính vì sự khắc nghiệt này
đã thúc đẩy các đẳng cấp thấp chống lại đẳng cấp cao, nhất là chống lại đẳng cấp Bàlamôn với mong muốn xoá bỏ sự bất bình đẳng giữa các giai tầng trong
xã hội
-quan Như Đức Thích-Ca-Mầu-Ni đã nói: "Không có đẳng cấp trong dòng máu đỏ như nhau, không có đẳng cấp trong giọt nước mắt cùng mặn Mỗi người sinh ra không phải đã mang sẵn trong bào thai vòng dây ở cổ tay hay dấu ti-ca trên trán” [107, tr.115]
Sự hình thành và phát triển của các tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại luôn gắn liền với những thành quả của khoa họ
sở kế thừa những tư tưởng triết học đương thời như: Samkhuya; Yoga; Nyaya; Mimansa; Vedanta Đây còn gọi là những trường phái triết học chính thống (tức là thừa nhận tính đúng đắn tuyệt đối của Vêda)
Thứ nhất, trường phái triết học Samkhuya, đây là trường phái triết học
xuất hiện vào khoảng trước thời kỳ Phật tổ ra đời, nó thường được nhắc đến trong các bộ kinh Phật và trong bản anh hùng ca cổ Ấn Độ Tư tưởng triết học
Trang 36căn bản của Samkhuya là dung hòa tư tưởng của phái mình với thuyết nhất nguyên, và thừa nhận “tinh thần vũ trụ tối cao”, hay đấ ạo tối cao là nguyên lý duy nhất sang tạo vũ trụ trong Veda, Upanishad
Trả lời câu hỏi làm sao để con người thoát khỏi cảnh khổ đau, nghiệp báo, luân hồi, Samkhuya cho rằng: muốn giải thoát, con người cần nhận thức rằng chỉ có cơ thể, ý thức và “cái ngã” của ta là tan hợp, hợp tan, còn cái bản thể của ta khác với “cái ngã”, với cơ thể và ý thức của ta, nó là “tinh thần thuần túy” và phổ quát, tuyệt đối, bất diệt, thanh khiết, không thiện, không ác, không buồn, không vui Muốn vậy, phải hiểu được thực chất nguyên lý cấu tạo của vũ trụ vạn vật [11, tr.147]
Triết học Samkhuya cũng quan niệm rằng việc con người tự ý thức về mình, về “cái tôi” ấy là nghiệp thân Nghiệp thân có hai loại: loại thứ nhất ở trong 11 cơ quan của thân thể gồm: năm cơ quan cảm giác (mắt, mũi, tai, lưỡi, thân) và năm cơ quan hành động (cuống họng, tay, chân, cơ quan bài tiết, cơ quan sinh dục), cùng cơ quan thứ 11 là ý thức
Loại nghiệp thân thứ hai là do các yếu tố tinh tế, tế vi trong cơ quan hành động của con người mà thành, gồm: thanh duy (thanh năng) cùng tính chất với không khí của ngoại giới; xúc duy (xúc năng) đồng tính chất với gió của ngoại giới; sắc duy (thị năng) đồng tính chất với lửa của ngoại giới, vị duy (vị năng) đồng tính chất với nước của ngoại giới và hướng duy (khứu năng) đồng tính chất với đất của ngoại giới [11, tr.146]
Thứ hai, trường phái triết học Yoga Đây là một trong sáu trường phái
triết học chính thống ở thời kỳ cổ điển Phái Yoga chủ trương phổ biến đường lối giải thoát theo phương pháp riêng của mình, gọi là Yoga (Du già) Người theo Yoga gọi là Yogi và người đắc quả, giải thoát là Muni
Yoga theo tiếng Phạn có nghĩa là “liên kết” hay “hợp nhất tâm thể về một mối” Theo nguồn gốc, nó là cái ách, cột vào sự tu luyện khổ hạnh theo
Trang 37giới luật mà người tu hành tự chấp nhận để tinh thần trút hết được mọi ràng buộc với nhục thể, để linh hồn tinh thần trở nên trong sạch, thanh tịnh và đạt được một sự hiểu biết trực giác sáng suốt và năng lực siêu nhiên, thể nhập vào đấng tối cao Vật chất, nhục thể là nguồn gốc của vô minh và đau khổ Do vậy, phải giải thoát linh hồn khỏi mọi ảnh hưởng của giác quan, mọi ràng buộc với nhục thể, đạt được sự đại giác tối cao bằng cách trong kiếp này gột rửa hết mọi tội lỗi của linh hồn trong các kiếp trước [11, tr.153]
Thứ ba, trường phái triết học Nyaya Nyaya là một trong những trường
phái triết học thuộc hệ thống của Ấn Độ cổ đại với quan điểm về bản thể luận
và nhận thức luận là những nội dung chủ yếu và đóng vai trò quan trọng của trường phái triết học này
Theo Nyaya, thế giới vật chất và tất cả các sự vật, hiện tượng của nó đều được cấu thành từ bốn yếu tố là đất, nước, lửa, gió Nhưng những bộ phận cấu thành đầu tiên của các thực thể đất, nước, lửa, gió tồn tại trong không khí (ete) và thời gian là những hạt nhỏ khác chất mà người ta gọi là anu - hay là những nguyên tử Nguyên tử là thành tố nhỏ nhất cấu tạo nên thế giới, chúng
có đặc tính là không biến đổi, không bị tiêu diệt và tồn tại vĩnh viễn Những nguyên tử phân biệt với nhau không chỉ ở chất lượng mà còn ở khối lượng và hình dạng [11, tr.160]
Trả lời cho câu hỏi “nguyên nhân của nỗi khổ là gì?”, trường phái Nyaya cho rằng: nguồn gốc của nỗi khổ chính là do linh hồn bất tử luôn bị trói buộc, vây hãm của những thực thể vật chất hay thân xác của con người với những ý chí, dục vọng khiến con người sa vào “tham, sân, si, dục, ái”, thúc đẩy con người ta hành động chiếm đoạt nhằm thỏa mãn những dục vọng ấy Điều này
đã gây nên những hậu quả, nghiệp báo, giam hãm linh hồn bất tử vào vòng
ám muội của những nguyên tử hay nhục thể, không trở về với chân bản tính thanh khiết, tuyệt đối, vĩnh viễn của mình được Muốn giải thoát khỏi nỗi
Trang 38khổ, con người cần phải tu luyện trì giới, thiền định, xóa bỏ vô minh, mê lầm
đã tạo ra nghiệp Từ đó sẽ đạt được sự giác ngộ
Trường phái triết học thứ tư ảnh hưởng đến sự hình thành nhân sinh qua Phật giáo là Mimansa Mimansa là trường phái triết học do triết gia Jaimini (khoảng thế kỷ II, TCN) sáng lập Nội dung của trường phái này tập trung vào việc nghiên cứu, biện luận, khai thác mặt nghi thức, quy tắc tế tự cũng như những luật lệ, nghĩa vụ xã hội tôn giáo được quy định trong kinh Veda
Để nghi thức hóa những luật lệ, những quy tắc tế tự một cách chặt chẽ và
có hệ thống như những pháp quy, trường phái Mimansa chú trọng vào biện luận về chữ “pháp” (dharma) được quy định trong kinh Veđa “Pháp” là những nguyên tắc làm cơ sở căn bản cho những quan niệm về nghi thức và đường lối thực hành tổ chức tế tự được ghi trong kinh Veda Cho nên “pháp”
có giá trị tối cao trong giáo lý đạo Bà la môn Với ý nghĩa về mặt hình thức
tổ chức tế lễ, theo “pháp” cần phải định rõ cấp bậc, vị trí, chức năng của các đấng thần linh mà thực hành nghi lễ cho đúng Trường phái Mimansa cũng đề cập đến hai bản nguyên cấu thành nên vũ trụ là bản nguyên vật chất và bản nguyên tinh thần Nhưng phái Mimansa cũng cho rằng “tinh thần thế giới vô ngã” Brahman là nguyên thể duy nhất, tuyệt đối, tố ạo và chi phối vạn vật trong thế giới Linh hồn cá biệt Atman chỉ là hiện thân của “linh hồn
vũ trụ tối cao” trong mỗi chúng sinh Do đó, về bản chất, Atman là đồng nhất với Brahman, nhưng vì Atman biểu hiện trong mỗi thân xác cụ thể của chúng sinh có cảm giác, ý chí, dục vọng nên nó đã bị những cảm giác, dục vọng ấy lôi kéo sa đọa vào thế giới vật dục, che lấp đi bản chất bản nhiên, thanh khiết vốn có của mình
Vì vậy, để có thể giải thoát hoàn toàn linh hồn khỏi sự ràng buộc của thể xác và thế giới vật dục là không thể đạt được, không thể lý giải được bằng tri thức, trí tuệ thuần túy, mà phải bằng việc giữ nghiêm giới luật và thực hành
Trang 39cho đúng mọi quy tắc, luật lệ và nghi thức tế tự được quy định trong kinh Veda [11, tr.174]
Thứ năm, triết học Vedanta Vedanta là học thuyết triết học tôn giáo có
ảnh hưởng rất lớn trong hệ thống triết học chính thống ở Ấn Độ cổ đại, ra đời vào khoảng thế kỷ thứ III - IV (TCN) từ phong trào tổng thuật, chú giải, khai thác mặt triết lý có tính chất trừu tượng của kinh Veda và kinh Upanishad Triết lý căn bản nhất của Veda và Upanishad mà Vedanta lấy làm cơ sở cho học thuyết triết học của mình đó là tư tưởng cho rằng bản chất sâu xa của mọi cái tồn tại, từ đó vạn vật trong vũ trụ nảy sinh và hòa nhập về với nó khi tiêu tan, đó là tinh thần vũ trụ tối cao Brahman Brahman là thực thể duy nhất, tuyệt đối, vĩnh viễn, bất diệt, vô hình, không thể nắm bắt, không màu sắc, không mắt, không tay, không chân, ở khắp cả và không thể đụ , không có cái gì không có nó… Brahman là nguồ ủa mọi nguồ , là nguồn sống, là linh hồn của vũ trụ Linh hồn cá biệt chỉ là sự hiện thân của Brahman trong mỗi chúng sinh Cho nên, về bản chất, Brahman và Atman là đồng nhất Chỉ có điều
do Atman thể hiện ở trong mỗi thân xác con người với cảm giác, ý chí, dục vọng nên con người ta lầm tưở ới Brahamn Những hành động của con người nhằm thỏa mãn ý chí dục vọng của mình đã gây nên nghiệp báo, luân hồi, làm cho linh hồn con người vốn thanh tịnh, trở nên lu mờ, ám muội, phải lặn lội trôi dạt trong thế giới phù du, đầu thai vào hết kiếp này sang kiếp khác, hết thân xác này đến thân xác khác [11, tr.177-178]
Vì vậy, theo trường phái Vedanta, con người muốn giải thoát khỏi mọi sự
ộc của thể xác và nhục dục đối với linh hồn thì phải đưa linh hồn cá thể (Atman) trở về đồng nhất với linh hồn vũ trụ tối cao (Brahman)
Trang 40
2.1.3 Đức Phậ - ật giáo
Đức Phật Thích Ca Mâu Ni thời thơ ấu là một thái tử tên Siddhantha (Tất Đạt Đa), Ngài giáng sinh vào ngày 15-4 năm 624 TCN tại vườn Lumbini (Lâm tỳ ni) cách thành Kapilavastu (Ca tỳ la vệ) khoảng 15 km Song thân của Ngài là Quốc Vương Suddhodana (Tịnh Phạn) và Hoàng Hậu Màya (Ma da) thuộc dòng dõi Sakya (Thích Ca) Vua Suddhodana trị vì một Vương
Độ, thủ phủ là Kapilavastu, nay là Nêpan
Thái tử Siddattha được nuôi nấng và dạy dỗ một cách toàn diện cả
vực văn chương và võ thuật Vừa tròn bảy tuổi Thái tử đã được học các môn học đương đại như Thanh minh, Công xảo minh, Y phương minh, Nhân minh
và Nội minh Về đạo học, Thái tử đã học đươc bốn Thánh điể
thôi t
Theo truyền thuyết, lý do dẫn đến bước ngoặt trong cuộc đời Thích ca là
4 cuộc gặp gỡ ở bốn cổng thành Tại cổng Đông của hoàng cung, người gặp một cụ già còm cõi, Người bèn hỏi phu xe: “Này phu xe, ngươi có nhìn thấy ông cụ đầu bạc, lưng gù, mắt loà, chân yếu đang phải chống gậy đi đường kia không? Liệu có phải đến bây giờ ông cụ mới biểu hiện thành như thế hay là vận mệnh của ông cụ lúc sinh ra đã như vậy rồi?; Tại cổng Nam, Người gặp một người bệnh tật thân gầy, bụng ỏng, chân tay như cành củi khô, miệng rên
rỉ Người hỏi phu xe “Tại sao người đó lại trở nên như vậy? Trên thế gian này chỉ có mình ông ta hay mọi người đều không tránh khỏi bệnh tật?”; Một lần khác, khi ra cổng Tây, Ngài gặp một xác chết Người lại hỏi phu xe: “Con người tại sao lại phải chết?” Lần đầu tiên trong đời, đức Phật thấy rằng già