Nhân sinh quan Phật giáo trong “Truyện Kiề

Một phần của tài liệu Nhân sinh quan phật giáo trong truyện kiều của nguyễn du giá trị và hạn chế (Trang 119 - 124)

Chương 4 MỘT SỐ GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ

4.2.1. Nhân sinh quan Phật giáo trong “Truyện Kiề

,

[49, tr.

ra .

Trong “Truyện Kiều”

:

,

.

, l -

:

Lạ gì bỉ sắc tư phong,

Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen”.

, ghen”

:

“Bắt phong trần phải phong trần, Cho thanh cao mới được phần thanh cao”;

, n chưa tha”

Hay:

,

Đã mang lấy nghiệp vào thân;

Rỉ rằng nhân quả dở dang;

Người này nặng nghiệp oan gia.

-

ch

“ ”.

[51, tr.15].

[51, tr.15].

.

,

).

-

. Có lẽ thông qua hình ảnh của những ông quan này Nguyễn Du muốn nói đến sự suy đồi, thối nát của chính quyền phong kiến hiện thời.

.

.

Mặc dù “

,

, nhưng rõ ràng rằ

, lạc hậu và cần phải thay thế như nhau.

Về bản chất, chế độ phong kiến ở cả hai nước trong thời kỳ này đều bắt đầu bước vào thời kỳ suy tàn. Trong sự suy tàn đó, bắt đầu có sự hoài nghi, phủ định những tư tưởng truyền thống của xã hội phong kiến cũng như sự phản kháng, bài trừ những xiềng xích của chế độ phong kiến chuyên chế tập quyền. Đồng thời với đó là sự thể nghiệm và bắt đầu lĩnh hội (dù còn mơ hồ) hệ tư tưởng tự do, dân chủ của xã hội mới…

:

[24, tr.731].

Sự phản ánh (soi rọi) của xã hội phong kiến Việt Nam trong “Truyện Kiều” không chỉ dừng lại ở những hình ảnh về độ

ể hiện ở

, Ki

.

:

Trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du, Kiều là một điển hình lý tưởng, đủ đức lẫn tài, giữ được phẩm giá cao quý, tinh thần trong sạch trong những hoàn cảnh hết sức nhục nhã. Đây, mâu thuẫn giữa lý tưởng và thực tế được diễn tả một cách thấm thía, làm cho chúng ta cảm thấy những mâu thuẫn thực tại chia xé xã hội phong kiến suy đồi, những mâu thuẫn ấy không thể nào giải quyết một cách khác hơn là bằng mộc cuộc khởi nghĩa của nông dân. Những sự việc nói chung thì đã được kể trong Thanh Tâm Tài Nhân, nhưng chỉ có trong Nguyễn Du nó mới mang được một ý nghĩa sâu sắc. Đó là nội dung chân chính mà Nguyễn Du đã sáng tạo, phản ánh thực tại tiến hoá của xã hội Việt Nam đời Lê mạt - Nguyễn sơ [75].

, ủa gia đình

họ ẫn giữa tiểu phong kiến và phong kiến

thống trị ựa vào những phần tử lái buôn để

, và ngược lại một số con buôn lại lợi dụng chế độ quan liêu để làm giàu với những thủ đoạn ty tiện, buôn thịt, bán người”. Những phần tử tiểu phong kiến phá sản oán ghét những bọn tham quan ô lại đã đàn áp họ, đồng thời họ cũng oán ghét những hạng lái buôn dùng thủ đoạn để tiếp tục áp bức bóc lột họ. Hai mối thù ấy thống nhất trong cùng một lòng căm giận tác hại của đồng tiền, trong cùng một tư tưởng nhân đạo đòi bảo vệ quyền sống của con người chống bọn quan lại hối lộ và bọn con buôn đầu cơ.

Tuy nhiên, họ chỉ có thể quan niệm cái quyền sống ấy trong hệ thống tư tưởng thống trị. Nhưng vì trong thực tế khách quan, họ bị đàn áp và truất ra khỏi giai cấp phong kiến, đẩy về với quần chúng nhân dân, thái độ phản kháng của họ có phần nội dung chính đáng, phù hợp với ý nguyện của quần chúng [75].

Chính sự câu kết của những thế lực đen tối trong xã hội phong kiến suy đồi, sự tham lam xem thường pháp luật của quan lại, chế độ buôn bán phụ nữ một cách phi nhân tính đã là nguyên nhân cuộc đời lưu lạc long đong suốt mười lăm năm của Thúy Kiều. Những nguyên nhân này đều phản ánh sự thối nát của tầng lớp quan lại và sự đen tối của xã hội đương thời.

Mặc dù Nguyễ

, nhưng do những quan niệm đã hình thành hoặc được kết tụ một cách vô thức nhưng thâm căn cố đế trong tư tưởng, kết hợp với kinh nghiệm sống của chính Nguyễn Du đã không thể dẫn lối một cách sáng suốt cho ông đi lý giải các hiện tượng xã hội phức tạp và bất thường. Vì vậy,

, qua đó biểu lộ tình cảm thương tiếc buồn đau của chính mình.

.

Một phần của tài liệu Nhân sinh quan phật giáo trong truyện kiều của nguyễn du giá trị và hạn chế (Trang 119 - 124)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)