Chương 4 MỘT SỐ GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ
4.1.2. Nhân sinh quan Phật giáo trong “Truyện Kiều” g
[2, tr.
750).
, chân tâm [2, tr.
.
. Trong kinh luận Phật giáo thường chép:
„Tam giới duy tâm, vạn pháp duy thức‟ (ba cõi dục giới, sắc giới, và vô sắc giới là do tâm, vạn pháp hữu hình, vô hình, tâm ph
. Ở giữa đời này, sở dĩ có muôn vạn sai biệt, có những màu sắc, âm thanh khác nhau, tất cả đều do tâm. Riêng đối với con người ta, tâm là động cơ chính thúc đẩy ta đến
hành động, mà hành động ấy thiện hay ác, tốt hay xấu, một phần lớn cũng phải căn cứ vào tâm.
.
.
.
, nhưng th
.
,
.
Rõ ràng chúng ta thấy không có hạnh phúc thật trong mối tình củ
. Dườ hai người không an. Họ thiếu
cái gì thì đi tìm cái đó, và khi chưa kiếm được thì chưa an tâm. Lúc có hạnh phúc thì không biết rằng mình đang có hạnh phúc. Hạnh phúc mất rồi mới biết là mình đã có nó. Thời gian hạnh phúc nhất của Thúy Kiều là từ nhỏ đến năm mười sáu tuổi, trước khi gặp chàng Kim. Thời gian đó là thiên đường, nhưng cô đâu biết đó là hạnh phúc. Bị
tim rồi thì mất hạnh phúc. Từ đó về sau chỉ toàn là những vết thương đau khổ mà thôi. Thiên đường hạnh phúc có đó mà mình không tiếp xúc được.
Mình đi tìm một cái khác. Cái khác đó, là thế giới đau khổ. Mình tưởng rằng chạm được vào cái đó là chạm được hạnh phúc. Nhưng sự thật không phải như vậy [31, tr.63].
. Trong “ :
, .
-
.
, ng.
Vì mang lấy một chữ tình nên dù có được ở trong chốn thong dong, thì Thúy Kiều vẫn ở không yên ổn ngồi không vững vàng, vẫn bị ma đưa lối quỷ dẫn đàng,để tìm những chốn đoạn tràng mà đi. Chốn thong dong là chốn có những người có thể bước những bước chân thảnh thơi, ngồi uống trà, ăn cơm có hạnh phúc, có thể ngồi yên từ giờ này sang giờ khác mà không cần phải bôn ba chạy đi đâu hết. Đã có duyên đi tới những chốn thong dong đó nhưng vẫn không thong dong được. Vẫn đi thì như “chó đạp phải lửa”, vẫn ngồi như ngồi trên than hồng. Không tiếp xúc được với sự thong dong ở trong lòng mình và xung quanh mình [31, tr.272]. Nói cách khác, bản chất của luân hồi, nghiệp báo và nhân quả nằm ngay trong chính con người, trong chính hành vi của chúng ta.
Vì vậy, dù gặp hoàn cảnh nào, khó khăn nào trong cuộc sống, bên cạnh sự lạc quan, yêu đời, chúng ta cũng cần có sự an trú trong tâm, để sao cho chúng ta có thể ở cho yên ổn, ngồi cho vững vàng. Khi tâm không an trú thì chúng ta luôn tham lam, lo lắng, sợ hãi, nghi ngờ và tà kiến. Chính những con ma này sẽ đưa chúng ta vào những hoàn cảnh đen tối, giống như Thúy Kiều
vậy. Thúy Kiều vì muốn níu kéo tình cảm của Thúc Sinh nên dù đã đi tu ở Quan Âm Các nhưng vẫn gặp và than khóc với Thúc Sinh để đến nỗi Hoạn Thư bắt gặp, rồi lại vì lo lắng, sợ đòn ghen của Hoạn Thư mà bỏ trốn khỏi Quan Âm Các. Cũng bởi nỗi sợ bị đói trên đường bỏ trốn mà phạ ới trộm cắp. Khi gặp sư Giác Duyên, do lo Giác Duyên không cho mình trú ngụ ở Chiêu Ẩn Am nên đã nói dối…Hết nạn ấy đến nạn kia, thanh y hai lượt, thanh lâu hai lần.
Và phải chăng, nếu
thì có lẽ cuộc đời của Thúy Kiều đã không trải qua ngần ấy những nỗi gian truân, chìm nổi. Cái căn bản nằm ở trong trái tim của Thúy Kiều chứ không phải nằm ở Hoạn Thư hay Thúc Sinh. Nếu Kiều yên phận tu hành ở Quan Âm các, không vướng víu, níu kéo tình cảm với Thúc Sinh thì Kiều đã không phải bỏ trốn, không phải ăn trộm, nói dối để rồi lại lưu lạc vào chốn lầu xanh lần thứ hai…
.
Trong phần cuối của “Truyện Kiều”, sau khi phải trả giá vì sự bất an, bấn loạn của “Tâm” với hành động nhảy xuống sông Tiền Đường tự tử, Kiều đã tìm được trạng thái tĩnh lặng, an trú trong “Tâm” sau khi được sư Giác Duyên cứu sống và đưa về cưu mang trong một ngôi chùa được dựng bên bờ
.
:
, . ,
.
.
.
. .
.
Sự đời đã tắt lửa lòng,
Còn chen vào chốn bụi hồng làm chi!
hững phiền não, dục vọng, tham, sân, si, danh lợ
ữa. Vì , ở về chốn bụi bặ
. Lửa lòng ở đây là phiền não. Không có lửa dục, lửa tham, lửa sân nữa thì gọi là tắt lửa lòng. Nhưng đã có một thứ lửa khác nhem nhúm, đó là lửa tam
muội, lửa từ bi. Đây là một sức sống mớ .
.
,
, giữ Giới là khi nào mình còn yế ải thoát rồi thì không cần giữ Giới mà Giới vẫn được giữ. Vua Trầ
: khi mới tu học thì chúng ta cần phải niệm Bụt, tụng Kinh và giữ Giới nhưng khi chúng ta đã giải thoát rồi thì: “Đâu còn Bụt để mà niệm, Kinh nào để mà tụng, Giới nào để mà trì” [31, tr.339].
. Bên cạnh sự tĩnh tâm trong cuộc sống, thông qua câu chuyện về thân phận và cuộc đời của Thúy Kiều cũng như các nhân vật khác trong “Truyện Kiều”, Nguyễn Du đã phần nào đưa ra những sự cảnh tỉnh đối với những người đang làm những việc xấu như Mã Giám Sinh, Tú Bà, Hoạn Thư, Bạc bà, Bạc Hạnh… cũng như khuyến khích và động viên những người làm việc tốt như Bà quản gia, sư Giác Duyên…
Từ đó, giúp người Việt Nam có một phương pháp hướng thiện hữu hiệu bằng cách quan sát mọi người, quan sát mọi vật xung quanh, thông qua đó điều chỉnh hành động của mình sao cho phù hợp. Quan niệm “ở hiền gặp lành”, “cha mẹ hiền lành để phúc đức cho con”, “ác giả ác báo” đã ăn sâu vào nếp nghĩ của con người Việt Nam, ít nhiều tạo ra lối sống hiền hoà, cởi mở
của người Việ ếu ăn ở thất đức, làm nhiều việc
ác khi còn sống thì sau này linh hồn sẽ bị đầy ải xuống địa ngục
). Do đó họ tích cực làm phúc, giúp ngườ , hoạn nạn.
Với niềm tin vào thuyết nhân quả, nghiệp báo, Phật giáo đã chi phối ý thức đạo đức cũng như hành vi của mỗi tín đồ, hướng tín đồ đến những hành động (nghiệp) thiện mà xa lánh hành động (nghiệp) ác. Không những vậy, nó còn lan toả và tác động đến mọi tầng lớp nhân dân trong xã hội, tạo ra cho con người một sức mạnh tinh thần để vượt lên cám dỗ vật chất, những trắc trở trong cuộc sống, hướng họ vào một lý tưởng sống tốt đẹp, vị tha. Tình thương và lòng nhân ái có thể giúp con người hạn chế bớt tính ích kỷ, từ bỏ tham, sân, si cốt lõi của những thói xấu, những mâu thuẫn, xung đột và bạo hành trong xã hội.
4.2. MỘT SỐ HẠN CHẾ CỦA NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO TRONG
“TRUYỆN KIỀU” CỦA NGUYỄN DU