1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bồi dưỡng năng lực thẩm mỹ cho học sinh lớp 10 trong dạy học các trích đoạn Truyện Kiều

119 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

Bồi dưỡng năng lực thẩm mỹ cho học sinh lớp 10 trong dạy học các trích đoạn Truyện Kiều Bồi dưỡng năng lực thẩm mỹ cho học sinh lớp 10 trong dạy học các trích đoạn Truyện Kiều Bồi dưỡng năng lực thẩm mỹ cho học sinh lớp 10 trong dạy học các trích đoạn Truyện Kiều luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––––––– ĐỖ THỊ THANH HOA BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC THẨM MỸ CHO HỌC SINH LỚP 10 TRONG DẠY HỌC CÁC TRÍCH ĐOẠN TRUYỆN KIỀU LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––––––– ĐỖ THỊ THANH HOA BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC THẨM MỸ CHO HỌC SINH LỚP 10 TRONG DẠY HỌC CÁC TRÍCH ĐOẠN TRUYỆN KIỀU Ngành: Lí luận PPDH môn Văn - Tiếng Việt Mã số: 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN HUY QUÁT THÁI NGUYÊN - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Bồi dưỡng lực thẩm mỹ cho học sinh lớp 10 dạy học trích đoạn Truyện Kiều kết nghiên cứu riêng tôi, không chép Các số liệu nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Đỗ Thị Thanh Hoa i LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Huy Quát – Người thầy khoa học, tận tình hướng dẫn, hết lịng giúp đỡ tơi thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy, cô, người giảng dạy, động viên, giúp đỡ, đóng góp ý kiến cho tơi trình học tập tiến hành thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô khoa Đào tạo sau đại học, tổ môn phương pháp dạy học văn, khoa Ngữ văn phòng ban trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, chi trường THPT Lương phú, bạn bè đồng nghiệp, người thân gia đình tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ thời gian học tập nghiên cứu Thái nguyên, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Đỗ Thị Thanh Hoa ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt iv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiệm vụ nghiên cứu 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 12 Giả thuyết khoa học 12 Cấu trúc luận văn 12 NỘI DUNG 13 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN & THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 13 1.1 Cơ sở lí luận 13 1.1.1 Năng lực lực thẩm mỹ 13 1.1.2 Dạy học tích cực - yếu tố đổi PPDH văn theo hướng phát triển lực lực thẩm mỹ cho học sinh 22 1.1.3 Vài nét đặc trưng thi pháp truyện Nơm - vấn đề có liên quan đến đọc hiểu trích đoạn Truyện Kiều 23 1.2 Cơ sở thực tiễn 25 1.2.1 Thực trạng dạy học truyện thơ Nơm nhà trường THPT 25 1.2.2 Tình hình bồi dưỡng lực thẩm mỹ cho học sinh lớp 10, qua dạy học trích đoạn Truyện Kiều 26 Tiểu kết chương 31 Chương 2: NHỮNG BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC THẨM MỸ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CÁC TRÍCH ĐOẠN “TRAO DUYÊN” VÀ “CHÍ KHÍ ANH HÙNG” .32 iii 2.1 Tạo tâm tiếp nhận văn cho học sinh 32 2.1.1 Trước học 32 2.1.2 Đầu học 36 2.2 Hình thành nhận thức thẩm mỹ cho học sinh qua trích đoạn 37 2.2.1 Trích đoạn “Trao duyên” 37 2.2.2 Trích đoạn “Chí khí anh hùng” 44 2.3 Vận dụng linh hoạt số phương pháp dạy học tích cực phù hợp với việc dạy học trích đoạn Truyện Kiều 49 2.3.1 Trích đoạn “Trao duyên” 49 2.3.2 Trích đoạn “Chí khí anh hùng” 53 2.4 Tích hợp văn có liên quan đến trích đoạn 56 2.4.1 Trích đoạn “Trao duyên” 56 2.4.2 Trích đoạn “Chí khí anh hùng” 58 2.5 Luyện tập vận dụng 60 Tiểu kết chương 60 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 61 3.1 Kế hoạch dạy học thực nghiệm 61 3.1.1 Mục đích yêu thực nghiệm 61 3.1.2 Đối tượng, địa bàn thời gian thực nghiệm 61 3.1.3 Nội dung phương pháp tiến hành thực nghiệm 61 3.2 Tổ chức dạy thực nghiệm 62 3.2.1 Tổ chức dạy học thực nghiệm dạy học đối chứng 62 3.2.2 Kết thực nghiệm 83 3.2.3 Kết luận chung thực nghiệm 84 Tiểu kết chương 85 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT THPT: Trung học phổ thông THCS: Trung học sở PPDH: Phương pháp dạy học GV: Giáo viên HS: Học sinh SGK: Sách giáo khoa STK: Sách tham khảo TPVC: Tác phẩm văn chương KVK: Kim Vân Kiều VHVN: Văn học Việt Nam iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ mục đích giáo dục Nghị Đảng đổi giáo dục đào tạo Từ việc nhận thức rõ vai trò giáo dục phát triển quốc gia, nhà nước Việt Nam có quan điểm đắn đầu tư cho phát triển giáo dục Với tiêu chí “giáo dục quốc sách hàng đầu”, từ nhiều năm qua, Luật giáo dục nước ta đề mục tiêu hướng đến việc giáo dục toàn diện cho học sinh tất cấp học Từ Luật giáo dục năm 2005, nhà nước đề Mục tiêu giáo dục “đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” văn hợp Số 07/VBHN-VPQH ngày 31/12/2015 Quốc hội, nội dung mục tiêu giáo dục giữ nguyên Tất tiêu chí Quốc hội thống đưa vào luật giáo dục hướng đến đích cuối phát triển toàn diện người Việt Nam Trong số tiêu chí đề tiêu chí việc bồi dưỡng thẩm mỹ để hướng tới hình thành lực thẩm mỹ cho công dân nội dung quan trọng Điểu khẳng định cần thiết tầm quan trọng việc giáo dục thẩm mỹ cho HS qua dạy học nói chung dạy học mơn Ngữ văn nói riêng Nghị Hội nghị lần thứ BCH Trung ương Đảng khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Việt Nam (4 - 11 - 2013) Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ký, ban hành đề nhiệm vụ giải pháp để định hướng đổi bản, toàn diện Giáo dục đào tạo “tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học” Hướng đổi áp dụng tất cấp học nhà trường, từ cấp học mầm non đến THPT Từ đó, Nghị đề giải pháp: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học, khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học” Như vậy, quan điểm cho thấy đòi hỏi mạnh mẽ việc khắc phục lối dạy cũ, phát triển lực cho HS phương pháp dạy học tích cực Đây tính cấp thiết việc đổi GD - ĐT nước ta mà người GV phải thấm nhuần vận dụng vào trình dạy học 1.2 Lợi môn Ngữ văn - tác phẩm văn chương việc bồi dưỡng lực thẩm mỹ cho học sinh Ở môn học nào, việc giáo dục thẩm mỹ cho HS trọng thực với mức độ khác nhau, phụ thuộc vào đặc thù môn học Tuy nhiên, tất môn học giảng dạy nhà trường mơn Ngữ văn có lợi việc giáo dục thẩm mỹ cho HS Bởi môn học gắn với nghệ thuật, văn chương, loại hình nghệ thuật đặc biệt - nghệ thuật ngơn từ Văn chương có khả tác động sâu sắc đến nhận thức, tâm tư, tình cảm người, số mơn học có khả mang lại hiệu giáo dục thẩm mỹ cao Có thể thấy, qua nhiều năm tiến hành cải cách giáo dục, nhà nước trọng hướng tới phát triển, hình thành lực cho HS mặt, hướng tới việc đào tạo cho hệ người học có phẩm chất cơng dân tồn cầu Bên cạnh lực thiết thực với thực tế hội nhập việc phát triển lực thẩm mỹ HS trọng đề cao 1.3 Tình hình bồi dưỡng lực thẩm mỹ dạy học tác phẩm văn chương trích đoạn Truyện Kiều cịn hạn chế Mặc dù nhà nước, ngành GD-ĐT có văn bản, thị chương trình tập huấn đổi PPDH, trọng phát triển kĩ năng, lực cho HS bản, GV chưa quan tâm mức đến việc phát triển lực cho HS, đặc biệt lực thẩm mỹ Cụ thể, chương trình SGK THPT hành có nhiều tác phẩm có tiềm hình thành lực thẩm mỹ cho HS hiệu bồi dưỡng lực qua tiết học nhiều hạn chế Một số phải kể đến Truyện Kiều, tác phẩm xem tiêu biểu văn học Việt Nam Khơng có giá trị nội dung tư tưởng sâu sắc, tác phẩm cịn có khả lọc tâm hồn, giúp hình thành người học lực cảm thụ thẩm mỹ Rất nhiều hình tượng nhân vật đại thi hào Nguyễn Du xây dựng có phẩm chất thẩm mỹ cao đẹp Thúy Kiều, Kim Trọng, Từ Hải Vì vậy, dạy trích đoạn Truyện Kiều, ngồi nội dung kiến thức, GV cần ý đến việc bồi dưỡng lực thẩm mỹ cho HS Tuy nhiên, vẻ đẹp Thúy Kiều phẩm chất anh hùng Từ Hải chưa HS cảm thụ cách sâu sắc chưa thực trở thành lực thẩm mỹ thân để từ có kỹ tiếp nhận giá trị thẩm mỹ tác phẩm văn học khác Ngồi ra, giáo dục phổ thơng so với cấp học khác có điểm riêng biệt, lẽ giai đoạn HS q trình hồn thiện mặt nhân cách, việc phát triển lực thẩm mỹ HS cần đặc biệt trọng để hướng tới phát triển toàn diện Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài Bồi dưỡng lực thẩm mỹ cho học sinh lớp 10 dạy học trích đoạn “Trao duyên” “Chí khí anh hùng” dạy học trích đoạn Truyện Kiều xuất phát từ lý nêu Chúng mong rằng, từ kết nhỏ bé thực đề tài rút điều bổ ích cho thân đồng nghiệp dạy học TPVC nói chung trích đoạn Truyện Kiều nói riêng siêu được,  chia biệt vĩnh viễn  tuyệt vọng mang nặng lời thề, - “Lạy” (lạy tình quân): tạ lỗi, vĩnh biệt Kiều dần quên - Hai lần gọi tên Kim Trọng thán từ “ Ôi, có mặt em để độc hỡi”: tức tưởi, nghẹn ngào, đau đớn đến mê sảng thoại Gv liên hệ đến - Phụ: K tự nhận người phụ tình KT, có câu chuyện anh lỗi với KT → sáng lên vể đẹp tâm hồn K  Trương Chi (giải thích Kiều quên nỗi đau mà nghĩ nhiều đến câu “Dạ đài thác người khác  Đức hi sinh cao quý oan”) Trương Chi cịn => Những lời nói K sau phút trao duyên tìm đồng cảm tiếng khóc tâm hồn: khóc cho hạnh phúc Mị Nương sau hết, khóc cho mối tình dở dang, khóc chàng chết với cho người tình cịn q khứ Đó tiếng Kiều bi kịch tình u ko khóc bi thương số phận người Tiếng giải khóc gợi cảm thương ngời đọc ảo giác III tổng kết: mai sau Nội dung: - Từ dự cảm t- - Bi kịch tình yêu ương lai ảm đạm, khổ - Thân phận bất hạnh nhân cách cao đẹp K đau, Kiều quay trở lại Nghệ thuật: với phũ phàng - Tài miêu tả nội tâm nhân vật ND Tìm từ ngữ ý - Sử dụng thành công đối thoại độc thoại thức Kiều? Dịng tiếp đoạn trích này, thấy nàng đau đớn , tuyệt vọng đến ngất đi: “Cạn lời hồn ngất máu say/ Một lặng ngắt, đôi PL7 tay giá đồng” - Đoạn trích thuộc đề tài truyền thống: tình u tan vỡ “Trăm năm đành lỗi hẹn hò/ Cây đa bến cũ đị khác đưa”; “Tóc mai sợi ngắn, sợi dài/ Lấy chẳng đặng, thương hoài ngàn năm” Nguyễn Du thể thành công tài lòng nhân đạo sâu sắc Hoạt động luyện tập, vận dụng: Hoạt động tìm tịi mở rộng hướng dẫn nhà: Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận em 12 câu thơ đầu đoạn trích “Trao duyên - Học thuộc đoạn trích - Soạn đoạn Nỗi thương (Truyện Kiều) PL8 PHỤ LỤC Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Dịng khơng nêu tâm trạng Thúy Kiều sau trao duyên? A Lo lắng cho tương lai vơ định, mịt mờ phía trước B Đau đớn, tiếc nuối cho tình đâu tan vỡ C Mặc cảm kẻ phụ bạc, suốt đời khơng trả hết ân tình cho Kim Trọng D Tuyệt vọng, coi chết Câu 2: Câu nói mà Thúy Kiều nói với Thúy Vân "Ngồi lên cho chị lạy thưa" đoạn trích Trao duyên Nguyễn Du có ý nghĩa gì? A Thể tuyệt vọng Thúy Kiều B Thể biết ơn Thúy Kiều Thúy Vân C Thể thấu hiểu Kiều tính chất quan trọng câu chuyện hồn cảnh khó xử em D Thể chu đáo, mực thước tế nhị Kiều Câu 3: Việc xuất dày đặc từ ngữ nói đến chết đoạn trích Trao dun có ý nghĩa? A thể ước muốn tìm đến chết để giải cho đau khổ B Thể tình trạng đau khổ, tuyệt vọng đến cực Thúy Kiều C Thể tình trạng bế tắc, khơng tìm lối Thúy Kiều D Thể chống trả liệt trước bất công oan trái số phận Câu 4: Dịng khơng phải lí Thúy Kiều đưa để nhờ Thúy vân trả nghĩa cho Kim Trọng? A Tuổi xuân Vân B Tình máu mủ C Tương lai Kim Trọng PL9 D Coi chết để thương cảm Câu : Khi dùng từ ngữ "mệnh bạc", "thác oan" để nói đoạn trích Trao duyên Nguyễn Du, tâm trạng Thúy Kiều sao? A Chấp nhận định mệnh nghiệt ngã B Đau đớn, xót xa cho hồn cảnh, số mệnh C Nuối tiếc, hụt hẫng trao duyên cho em D Đau khổ nghĩ Thúy Vân Kim Trọng hạnh phúc Câu 6: Dịng sau khơng cấu trúc ngữ pháp với dòng lại đoạn trích Trao duyên Nguyễn Du? A "Thịt nát xương mịn" B "Trâm gãy gương tan" C "Xót tình máu mủ" D "Nước chảy hoa trơi" Câu 7: Chữ "bạc" câu thơ "Xót người mệnh bạc lịng chẳng qn" (trích Trao dun) khơng đồng nghĩa với chữ "bạc" câu đây? A "Lễ bạc tâm thành" B "Bội tình bạc nghĩa" C "Hồng nhan bạc mệnh" D "Tóc bạc da mồi" Câu 8: Đâu yếu tố nghệ thuật tác giả sử dụng để diễn tả tâm trạng Kiều cặp câu lục bát cuối đoạn trích Trao duyên ND? A Sử dụng nhiều thành ngữ B Sử dụng nhiều câu cảm thán C Sử dụng thán từ D Sử dụng thủ pháp tả cảnh ngụ tình PL10 Câu 9: Đoạn trích Trao dun thể tài nghệ thuật xuất sắc Nguyễn Du trong: A việc miêu tả nội tâm nhân vật B việc vận dụng thành ngữ C việc tạo tình D việc xây dựng đối thoại Câu 10: Hành động "trao duyên" đoạn trích Trao duyên Nguyễn Du thể rõ phẩm chất nhân vật Thúy Kiều? A Tấm lòng hiếu thảo B Lòng vị tha C Sự bao dung D Sự sâu sắc PL11 PHỤ LỤC Bài viết tiết học sinh: Đào Thị Thùy Linh, lớp 10a6 Banzac nói “nhà văn người thư kí trung thành thời đại” Thật vậy: “Trải qua bể dâu Những điều trơng thấy mà đau đớn lịng” Những biến cố, sóng gió mà Nguyễn Du trải qua đời khiến cho trái tim nhân đạo nhà thơ không ngừng thổn thức trước số phận người nhỏ bé, bất hạnh Bằng lòng tài Nguyễn Du tạo nên thành công vang dội Đoạn trường tân – kiệt tác nghệ thuật văn học dân tộc Không thành công nội dung tư tưởng đặc sắc, tác phẩm cịn cho thấy tài sử dụng ngơn ngữ miêu tả tâm lí nhân vật bậc thầy nhà thơ Tìm hiểu 12 câu thơ đầu trích đoạn Trao duyện thấy nỗi đau, vẻ đẹp nhân cách Thúy kiều tài tác giả Vì bọn sai nha gây nên vụ án oan gia đình kiều khiến nàng buộc phải hi sinh mối tình với Kim Trọng, bán để có tiền chuộc cha em khỏi đòn tra khảo dã man Sau việc bán thu xếp xong xi, đêm trước theo Mã giám Sinh lên đường, Kiều ngồi thao thức trắng đêm nghĩ đến thân phận tình yêu lỡ dở với Kim Trọng mà đau đớn vơ Bỗng đâu “Thúy Vân tỉnh giấc nồng/Dưới đèn ghé xuống ân cần hỏi han” Thúy Kiều hiểu hồn cảnh khơng thể cứu vãn muốn vẹn tình với chàng Kim khơng cịn cách khác nàng buộc phải nhờ em thay lời lấy Kim Trọng, lời cởi lòng, Thúy Kiều định gửi gắm nơi em thứ khơng thể nắm giữ Nhưng làm để em chấp nhận mối tình trao lại cách thoải mái Thúy Kiều, người trao khơng thoải mái chút Vì mà 12 câu thơ mở đầu ta thấy Thúy Kiều phải cố nén xúc động để nói với em ngơn ngữ đầy tâm tình mà lí trí: PL12 “Cậy em em có chịu lời Ngậm cười chín suối cịn thơm lây” Khi bắt đầu nhờ cậy em, ta nhận thấy lời Kiều đau đến chữ “Cậy em em có chịu lời Ngồi lên cho chị lạy thưa” Chỉ với hai câu thơ Thúy Kiều dựng lên khơng khí, cảnh ngộ thật đặc biệt, thật éo le Lời nói hành động Kiều xuất hai câu thơ khơng cịn ngôn từ, cử thông thường người chị nói chuyện với em Những chữ “cậy”, “chịu”, đặc biệt khẩn khoản mời em “Ngồi lên cho chị lạy thưa” tạo nên bầu khơng khí trang trọng đồng thời mở tình tâm lí vơ phức tạp nhân vật Có lẽ qua đây, chúng ta, hay Thúy Vân phần dự đốn tính hệ trọng vấn đề mà Thúy Kiều nói Sự thông minh, sắc sảo Thúy Kiều mà Nguyễn Du hết lời ca ngợi phần đầu tác phẩm đến người đọc thực bị thuyết phục Việc trao tình yêu người yêu điều khó khăn đau đớn, khơng khó khăn với người trao mà khó xử với người nhận lại Bởi việc qua hệ trọng khó khăn nên Thúy Kiều phải tỉ mỉ lựa chọn từ ngữ tưởng chừng đơn giản lại vơ xác phù hợp Trong nhiều từ ngữ sử dụng nàng lại nói cậy em mà khơng phải nhờ em buộc em phải chịu lời không đơn nhận lời hay nghe lời Là người tinh ý nhìn vào ta thấy từ cậy mà Thúy Kiều nói ra, nàng đặt vào em biết hi vọng, tin tưởng nỗi khẩn khoản tha thiết Nếu thay vào chữ nhờ điệu câu thơ nhẹ đi, âm khơng cịn đọng lại chữ thứ câu mở đầu mà làm giảm phần nỗi đau đớn quằn quại lòng Thúy Kiều Cũng chịu lời chấp nhận bắt buộc tùy lòng nhận PL13 Hơn thế, Kiều hiểu rõ em gái thiệt thòi hi sinh lớn lao Song hồn cảnh bất đắc dĩ nên Kiều buộc phải nài ép em để chịu lời Bằng lời lẽ vừa nặng tình vừa nặng lí với hành động có phần trái với lễ giáo Thúy Kiều tự hạ xuống tư người phiền lụy, biết ơn mà khẩn cầu em gái ruột Kiều hi sinh đời, tình yêu, chịu thiệt thịi nàng khơng kể cơng mà nói cơng người, khơng nghĩ đến thiệt thịi thân mà nghĩ tới thiệt thòi của em gái Vẻ đẹp nàng mà tự nhiên sáng lên qua chữ từ câu thơ Sau buộc em lặng im ngồi chịu lời, Thúy Kiều bắt đầu mở điều hệ trọng mà muốn cậy nhờ nơi em qua lời tâm tha thiết: “Giữa đường đứt gánh tương tư … Hiếu tình khơn lẽ hai bề vẹn hai” Thì điều khó nói chuyện tình u Cái chuyện mà gái sinh gia đình nề nếp phong kiến khơng nói với người thứ ba khơng phải rơi vào tình lựa chọn “Giữa đường đứt gánh tương tư/Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em” Tình yêu lỡ dở, đứt đoạn độ nồng nàn nỗi đau khó lịng chấp nhận, chẳng thể làm khác ngồi việc mong em gái giúp trọn nghĩa Đến đây, Thúy Kiều vừa dứt khốt vừa giao phó hồn tồn điều trân quý cho em Mong em gái thay gánh lấy gánh nặng tình yêu mà em chút tơ thừa mà thơi Trong phút chốc, tất kỉ niệm tươi đẹp, ngào tình yêu với chàng Kim chốc ùa qua lời kể Thúy Kiều với em “Kể từ gặp chàng Kim/Khi ngày quạt ước đêm chén thề” Chỉ vẻn vẹn có hai câu thơ ngắn ngủi điệp từ “khi” lặp lại đến ba lần kết hợp với từ ngữ thời gian: gặp, ngày, đêm hình PL14 ảnh ước lệ quạt ước, chén thề Dường Thúy Kiều tái lại tình đầy ắp kỉ niệm yêu thương với Kim Trọng từ ngày đầu gặp gỡ tình cờ hội đạp “Tình đã, mặt ngồi cịn e” đến lần gặp gỡ vườn đào nơi hai người trao cho kỉ vật “Sẵn tay khăn gấm quạt quỳ/Với cành thoa tức trao tay” Và thiêng liêng sâu đậm đêm thề nguyền trước vầng trăng sáng “Chén hà sánh giọt quỳnh tương/Dải hương lộn binh gương bóng lồng” Song dù tình u có sâu nặng, đẹp đẽ đến đâu, khoảng thời gian có hạnh phúc, ấm êm nhường thuộc khứ Giờ đây, Thúy Kiều tồn đau khổ bế tắc Bởi “Sự đâu sóng gió bất kì/ Hiếu tình khơn lẽ hai bề vẹn hai” Tai họa bất ngờ ập đến gia đình bị thằng bán tơ vu vạ, khiến “Một nhà hoảng hốt ngẩn ngơ/Tiếng oan dậy đất án ngờ lòa mây” Trong gia biến Thúy Kiều phải đưa lừa chọn vô đau đớn, bên duyên hội ngộ bên đức cù lao thử hỏi bên tình bên hiếu bên nặng hơn? Nếu lựa chọn tình yêu người bất hiếu, cịn lựa chọn chữ hiếu trở thành kẻ phụ tình Đây rõ ràng hai giá trị đạo đức đem lên bàn cân để so sánh, mà xã hội phong kiến lúc tàn ác tới mức ép người ta phải lựa chọn mà chọn bên nào, bỏ bên sống đau khổ vơ Nhưng khơng cịn cách khác buộc phải đưa lựa chọn, cuối Thúy Kiều đành phải nén lòng “Để lời thệ hải minh sơn/Làm trước phải đền ơn sinh thành” Lời tâm khơng dài dịng Thúy Kiều nói với em việc lí lẽ tình cảm thân Khiến cảm nhận rõ bi kịch người chu tồn sống tình nghĩa, thủy chung, có trách nhiệm Đến thời điểm đời Kiều thực chia làm hai Một khứ với ngập tràn hạnh phúc hi vọng, tương lai mờ mịt với đau khổ tuyệt vọng khơn Bản thân nàng cảm nhận rõ tương lai khơng cịn, tuổi xn hết kể từ định làm tròn bổn phận người trao tình yêu sâu nặng Vì nàng tiếp tục thuyết phục em: PL15 “Ngày xn em cịn dài, … Ngậm cười chín suối thơm lây” Kiều hiểu rõ việc hệ trọng người gánh vác giúp khơng khác ngồi Thúy Vân Nàng hiểu có em vân người phù hợp người xứng đáng để thay trả nghĩa cho chàng Kim Khơng phải em trẻ đẹp cịn tương lai tươi sáng phía trước mà mối quan hệ máu mủ ruột rà Thúy Kiều sâu sắc lay động em thứ tình cảm ruột thịt, thứ tình cảm mà người ta sẵn sàng mà làm tất Nhưng khơng dừng lại đó, Kiều cịn viện đến chết, toại nguyện lòng biết ơn sâu sắc em nhận lời thơng minh, tinh tế người gái lí tưởng mà ngịi bút thiên tài Nguyễn Du tạo nên Bằng lí trí, tình cảm tội nghiệp thân Thúy Kiều thuyết phục em lời lẽ vơ xác đáng, nàng làm tất khơng ngồi mục đích dọn đường từ trái tim đến với trái tim Và có lẽ đến đây, trái tim Thúy Vân hoàn toàn bị lay động Bởi mà nàng khơng thối thác, im lặng mà chịu lời Với trái tim nhân đạo bẩm sinh tài nghệ thuật thiên phú, ngòi bút Nguyễn Du len lỏi vào ngóc ngách sâu kín tâm hồn người để thấu hiểu cảm thông với nỗi niềm nhân vật Qua đoạn trích, cảm nhân sâu sắc giằng xé, nỗi đớn đau bi kịch tình yêu tan vỡ, đồng thời thấy vẻ đẹp nhân cách thông minh, tinh tế vơ sâu sắc nơi Thúy Kiều Và có lẽ Mộng liên đường chủ nhân nhận xét: đọc câu thơ Nguyễn Du ta thấy “có máu chảy đầu bút, nước mắt thấm tờ giấy, khiến đọc đến phải thấm thía ngậm ngùi, đau đớn đứt ruột” PL16 Bài viết 10 phút học sinh: Nông Thị Tiến, lớp 10a6 Thúy Kiều, tên gắn liền với vẻ đẹp bất hạnh Có lẽ, đời nàng Kiều Nguyễn Du, nỗi bất hạnh song hành với vẻ đẹp Vẻ đẹp nàng khơng dung mạo bề ngồi, cịn cốt cách tâm hồn cao khiết Càng đau khổ bất hạnh, éo le, ngang trái vẻ đẹp nơi người sáng lên Nỗi đau người yêu, tình yêu, nỗi đau phải bán đời không làm cho Thúy Kiều trở nên đáng thương hại mà khiến nàng thêm đáng đáng quý đáng trọng mà Khi cảm nhận sâu sắc nỗi đau Thúy Kiều, người ta cảm nhận sâu sắc điều đẹp đẽ nơi nàng Có lẽ, có hương thơm sen bùn lầy hôi hương thơm bền lâu mãnh liệt Với tôi, vẻ đẹp Thúy Kiều hương thơm tươi mát PL17 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN DẠY VĂN (Phiếu dùng vào mục đích nghiên cứu khoa học, không sử dụng để đánh giá giáo viên) Xin q thầy/cơ vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau: Họ tên: ……………………………….Nam/nữ………… Dân tộc:……… Đơn vị cơng tác:……………………………………………………………… Thầy/cơ có hứng thú với việc giảng dạy trích đoạn Truyện Kiều mức độ nào? 󠆟 Rất hứng thú 󠆟 Ít hứng thú Ngồi SGK SGV Thầy/ cịn dùng thêm tài liệu để dạy học trích đoạn Truyện Kiều? 󠆟 Các sách tham khảo 󠆟 Tạp chí văn học 󠆟 Mạng internet Thầy/cơ gặp phải khó khăn dạy học trích đoạn Truyện Kiều? 󠆟 Học sinh chưa tích cực 󠆟 Trích đoạn khó dạy 󠆟 Bản thân chưa tìm hướng dạy phù hợp Trong dạy trích đoạn Truyện Kiều, thầy/cô thường sử dụng hiệu phương pháp dạy học nào? 󠆟 PP học theo nhóm 󠆟 PP đóng vai 󠆟 PP giải vấn đề 󠆟 PP Thuyết trình 󠆟 PP đọc sáng tạo PL18 Thầy/cơ cho biết, việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực đạt hiệu mức độ nào? 󠆟 Đạt hiệu cao 󠆟 Chưa đạt hiệu cao Trong giảng dạy trích đoạn Truyện Kiều, thầy/cô quan tâm đến việc bồi dưỡng lực thẩm mỹ học sinh mức độ nào? 󠆟 Rất quan tâm 󠆟 Ít quan tâm Thầy, có quan tâm nhiều đến việc giao nhiệm vụ học tập cho HS thực nhà trước lên lớp khơng? 󠆟 Chú trọng 󠆟 Bình thường 󠆟 Ít trọng Thầy/cô thường sử dụng cách thức để nâng cao hiệu bồi dưỡng lực thẩm mỹ cho học sinh qua trích đoạn Truyện Kiều? 󠆟 Tạo tâm tiếp nhận cho học sinh trước học 󠆟 Kết hợp vận dụng phương pháp dạy học tích cực dạy 󠆟 Luyện tập vận dụng sau học Thầy/cô cho biết, sử dụng cách thức đó, có tạo hứng thú học tập học sinh với trích đoạn Truyện Kiều không? 󠆟 Học sinh hứng thú 󠆟 Học sinh hứng thú Thầy/cơ đánh hiệu bồi dưỡng lực thẩm mỹ cho học sinh sau dạy trích đoạn Truyện Kiều? 󠆟 Đạt yêu cầu 󠆟 Chưa đạt yêu cầu Xin chân thành cảm ơn ý kiến thầy cô! PL19 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH (Phiếu dùng vào mục đích nghiên cứu khoa học, không sử dụng để đánh giá học sinh) Mong em trả lời câu hỏi sau: Họ tên:……………………………….Nam/nữ:………… Dân tộc:……… Lớp:…………………… Trường:…………………………………………… Em có hứng thú tìm hiểu trích đoạn Truyện Kiều khơng? 󠆟 Rất hứng thú 󠆟 Ít hứng thú Ngồi sách giáo khoa, em có tìm hiểu thêm thơng tin học trích đoạn Truyện Kiều nguồn tài liệu khác khơng? 󠆟 Có 󠆟 Khơng Những khó khăn mà em gặp phải học trích đoạn Truyện Kiều là? 󠆟 Thể loại truyện thơ Nơm 󠆟 Nhiều điển tích, điển cố 󠆟 Thiếu tài liệu tham khảo Em có quan tâm đến việc tìm hiểu trước học lớp khơng? 󠆟 Rất quan tâm 󠆟 Ít quan tâm 󠆟 Khơng quan tâm Trong học, em có tích cực hoạt động để khám phá kiến thức không? 󠆟 Rất tích cực 󠆟 Chưa tích cực Sau học xong, em có tiếp tục tìm hiểu thêm thơng tin trích đoạn trích đoạn Truyện Kiều khơng? 󠆟 Tích cực tìm hiểu thêm PL20 󠆟 Có 󠆟 Khơng tìm hiểu thêm Sau học xong trích đoạn Truyện Kiều, em tự thấy cảm nhận vẻ đẹp nỗi đau nhân vật thể mức độ nào? 󠆟 Cảm nhận sâu sắc 󠆟 Cảm nhận phần 󠆟 Chưa cảm nhận Xin chân thành cảm ơn ý kiến em! PL21 ... Bồi dưỡng lực thẩm mỹ cho học sinh lớp 10 dạy học trích đoạn Truyện Kiều nhằm đề xuất biện pháp nâng cao hiệu bồi dưỡng lực thẩm mỹ cho học sinh, cụ thể về: đẹp, bi (ở nhân vật Thúy Kiều) , hùng,... luận lực, lực thẩm mỹ, phương pháp dạy học tích cực lí thuyết thi pháp truyện thơ Nơm, tất góp phần làm sở cho việc nghiên cứu đề tài: ? ?Bồi dưỡng lực thẩm mỹ cho học sinh lớp 10 dạy học trích đoạn. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––––––– ĐỖ THỊ THANH HOA BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC THẨM MỸ CHO HỌC SINH LỚP 10 TRONG DẠY HỌC CÁC TRÍCH ĐOẠN TRUYỆN KIỀU Ngành: Lí

Ngày đăng: 25/02/2021, 16:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w