1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thái độ của sinh viên khoá 8 khoa kinh tế QTKD trường đại học an giang đối với mạng vietnamobile

30 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH LÝ VĂN TRƯỜNG THÁI ĐỘ CỦA SINH VIÊN KHOÁ KHOA KINH TẾ - QTKD TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG ĐỐI VỚI MẠNG VIETNAMOBILE Chuyên Ngành: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Chuyên Đề Năm Long Xuyên tháng 06/ 2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN ĐỀ NĂM THÁI ĐỘ CỦA SINH VIÊN DH8 KHOA KINH TẾ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG ĐỐI VỚI MẠNG DI ĐỘNG VIETNAMOBILE Chuyên Ngành: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Thực Hiện Chuyên Đề: LÝ VĂN TRƯỜNG Lớp DH8KD –MSSV: DKD073105 Giảng Viên Hướng Dẫn: ThS Phạm Trung Tuấn MỤC LỤC Chương 1: Giới thiệu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cưu 1.5 Ý nghĩa đề tài .2 Chương 2: Cơ sở lý thuyết – Mơ hình nghiên cứu .3 2.1 Cơ sở lý thuyêt 2.1.1 Thái độ thành phần thái độ .3 2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ 2.2 Mơ hình nghiên cứu Chương 3: Giới thiệu doanh nghiệp 3.1 Lịch sử hình thành .8 3.2 Sơ lược đối tác dự án công ty .9 Chương 4: Phương pháp nghiên cứu 10 4.1 Thiết kế nghiên cứu 10 4.1.1 Cách thức thu thập liệu .10 4.1.2 Quy trình nghiên cứu .12 4.2 Phương pháp chọn mẫu 13 4.3 Thang đo 13 Chương 5: Kết nghiên cứu 14 5.1 Thông tin mẫu hồi đáp 14 5.2 Nhận thức 15 5.3 Cảm tình 19 5.4 Xu hướng hành vi .20 Chương 6: Kết luận kiến nghị 23 6.1 Kết luận .23 6.2 Kiến nghị 23 6.3 Hạn chế .24 Chương 7: Tiến độ thực .25 Tài liệu tham khảo .26 Phụ lục Danh Mục Các Hình Hình 2.1 Mơ hình ba thành phần thái độ Hình 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ Hình 2.3 Mơ hình nghiên cứu Hình 4.1 Tiến độ bước nghiên cứu 10 Hình 4.2 Q trình phân tích xử lý số liệu .11 Hình 4.3 Quy trình nghiên cứu .12 Danh Mục Các Biểu Đồ Biểu đồ 5.1: Giới tính 14 Biểu đồ 5.2 Thu nhập hàng tháng sinh viên .14 Biểu đồ 5.3 Tiêu chí quan tâm chọn sử dụng mạng Vietnamobile 15 Biểu đồ 5.4 Nguyên nhân dẫn đến định chọn sử dụng nạng Vietnamobile .16 Biểu đồ 5.5 Mức độ phù hợp giá sim Vietnamobile .16 Biểu đồ 5.6 Mức độ phù hợp giá cước mạng Vietnamobile 17 Biểu đồ 5.7 Sự nhận thức chất lượng mạng Vietnamobile 18 Biểu đồ 5.8 Mức độ hài lòng sinh viên tiêu chí mạng Vietnamobile 18 Biểu đồ 5.9 Mức độ ưa thích sinh viên sử dụng mạng Vietnamobile 19 Biểu đồ 5.10 Sự giới thiệu mạng Vietnamobile 20 Biểu đồ 5.11 Hành động tương lai 20 Biểu đồ 5.12 Lý tiếp tục sử dụng mạng Vietnamobile tương lai 21 Biểu đồ 5.13 Lý không tiếp tục sử dụng mạng Vietnamobile tương lai .22 Thái độ sinh viên Khoa Kinh Tế - QTKD Trường Đại Học An Giang mạng di động Vietnamobile Chƣơng 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài: Khi xã hội phát triển nhu cầu giao tiếp người cao, việc giao tiếp thực thơng qua điện thoại di động, máy vi tính…nói chung việc giao tiếp tiết kiệm nhiều thời gian Hiện Việt Nam có nhiều mạng di động hoạt động Vinaphone, Mobiphone, Viettel…và gần xuất mạng di động Vietnamobile Công ty cổ phần viễn thông Hà Nội thành lập bối cảnh đất nước tiến hành cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước phù hợp để phát triển lĩnh vực công nghệ dịch vụ, quan trọng chất lượng dịch vụ công ty có đáp ứng nhu cầu khách hàng để cạnh tranh với doanh nghiệp ngành hay không điều cần quan tâm Khi xã hội phát triển chất lượng sống người khơng ngừng nâng cao, nhu cầu sử dung điện thoại di động để liên lạc, email, chat, giải trí…là cần thiết đa số người nói chung sinh viên nói riêng Với tình hình công nghệ thông tin phát triển vượt bật việc mua sắm điện thoại di động khơng phải q khó khăn việc chọn sử dụng mạng di động tiện lợi cho thân người điều cần quan tâm Hiện mạng di động lớn Vinaphone, Mobiphone, Viettel… chiếm đa số thị phần Việt Nam Theo Cục quản lý chất lượng công nghệ thông tin truyền thông thuộc Bộ Thơng tin Truyền thơng hồn tất việc đo kiểm chất lượng mạng di động lớn Việt Nam MobiFone, VinaPhone Viettel Theo kết cơng bố, mạng di động có kết đo kiểm tốt vượt xa so với tiêu chuẩn chuẩn ngành Trong số tiêu đo kiểm quan trọng nhất, MobiFone VinaPhone mạng di động có kết gần tương đương nhau, xếp cuối Viettel Với tiêu chất lượng thoại: MobiFone cao với 3,54 điểm; VinaPhone đạt 3,52 điểm; Viettel đạt 3,47 điểm Về tiêu gọi tới Call Center thành công 60 giây: MobiFone 98,82%; VinaPhone 98,82%; Viettel 96,08% Ở tiêu tỷ lệ thiết lập gọi thành công, mạng gần đạt tới mức tối đa mạng di động: VinaPhone 99,63%; Viettel 99,08%; MobiFone 98,97%.(1) Vậy việc xuất mạng di động Vietnamobile có ảnh hưởng nhiều đến người sử dụng hay không? Với giá cước gọi nhắn tin nội mạng cực rẻ tác động đến người sử dụng chủ yếu? Có nhiều người cho mạng Vietnamobile có giá cước thấp, sóng mạnh tiện lợi… có nhiều người khơng tán thành điều Nói chung có nhiều ý kiến, thái độ khác mạng di động Vietnamobile Vậy thái độ sinh viên mạng Vietnamobile nào? Đó vấn đề cần tìm hiểu Vì việc tìm hiểu đề tài “ Thái độ sinh viên DH8 khoa kinh tế quản trị kinh doanh trường đại học An Giang mạng di động Vietnamobile” cần thiết SVTH: Lý Văn Trường GVHD: ThS Phạm Trung Tuấn Thái độ sinh viên Khoa Kinh Tế - QTKD Trường Đại Học An Giang mạng di động Vietnamobile 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: - Mô tả thái độ sinh viên DH8 Khoa Kinh Tế - QTKD trường đại học An Giang mạng di động Vietnamobile - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ mạng Vietnamobile 1.3 Phạm vi nghiên cứu: - Thời gian thực đề tài: từ ngày 10/3/2010 đến ngày 10/5/2010 - Không gian thực đề tài: sinh viên DH8 Khoa Kinh Tế - QTKD trường Đại Học An Giang - Đối tượng nghiên cứu: sinh viên Khoa Kinh Tế - QTKD trường Đại Học An Giang sử dụng mạng Vietnamobile - Nội dung nghiên cứu: đề tài chủ yếu nghiên cứu thái độ người tiêu dùng sinh viên trường Đại Học An Giang mạng Vietnamobile 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu: - Phương pháp thu thập số liệu: + Dữ liệu sơ cấp: Thông qua quan sát thực tế vấn trực tiếp sinh viên DH8 Khoa Kinh Tế - QTKD tường đại học An Giang + Dữ liệu thứ cấp: Tham khảo đề tài nghiên cứu tương tự nghiên cứu trước đó, tìm hiểu thơng tin từ báo chí, internet… - Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu phi xác suất, kết hợp lấy mẫu hạn mức lấy mẫu thuận tiện Khóa khoa kinh tế quản trị kinh doanh có ngành, từ ngành chọn 10 sinh viên để vấn Như cỡ mẫu chọn 50 - Xử lý số liệu: Số liệu sau thu thập làm sạch, mã hóa phân tích phần mềm Excel - Phương pháp phân tích: Sử dụng phương pháp mô tả 1.5 Ý nghĩa đề tài: Kết nghiên cứu tài liệu tham khảo, nguồn thông tin hữu ích cho cơng ty cổ phần viễn thơng Hà Nội để cơng ty có biện pháp điều chỉnh phù hợp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ mạng di động Vietnamobile (1) http://xahoithongtin.com.vn SVTH: Lý Văn Trường GVHD: ThS Phạm Trung Tuấn Thái độ sinh viên Khoa Kinh Tế - QTKD Trường Đại Học An Giang mạng di động Vietnamobile Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT – MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU Chương tập trung trình bày sở lý thuyết, khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu như: thái độ, thành phần thái độ, yếu tố ảnh hưởng đến thái độ Từ sở lý thuyết thiết lập mơ hình nghiên cứu thái độ sinh viên Khoa Kinh Tế QTKD trường Đại Học An Giang mạng di động Vietnamobile 2.1 Cơ sở lý thuyết: 2.1.1 Thái độ thành phần thái độ:  Khái niệm thái độ:1 Thái độ đánh giá tốt hay xấu cá thể, hình thành sở tri thức có bền vững khách thể hay ý tưởng Thái độ sẵn sàng làm cho người ta thích khơng thích đối tượng đó, cảm thấy gần gũi hay xa cách Thái độ cho phép cá thể xử tương đối ổn định vật giống Những thái độ khác cá thể tạo nên cấu trúc liên kết logic, thay đổi yếu tố địi hỏi phải xây dựng lại loạt yếu tố khác phức tạp Hình 2.1 Mơ hình thành phần thái độ Nhận thức Cảm tình Xu hƣớng hành vi  Ba thành phần thái độ:2 Nhận thức: khả tư người Nó định nghĩa q trình thơng qua cá nhân lựa chọn, tổ chức giải thích thơng tin để tạo nên tranh có ý nghĩa giới xung quanh Con người nhận thức khác đối tượng ba tiến trình cảm nhận: ý chọn lọc, bóp méo có chọn lọc ghi nhớ có chọn lọc SVTH: Lý Văn Trường GVHD: ThS Phạm Trung Tuấn Thái độ sinh viên Khoa Kinh Tế - QTKD Trường Đại Học An Giang mạng di động Vietnamobile Cảm tình: cảm nghĩ chủ thể đối tượng, cảm nghĩ tốt hay xấu, thân thiện hay ác cảm Xu hướng hành vi: nói lên dự tính hay hành động thực chủ thể đối tượng theo hướng nhận thức 2.1.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến thái độ:3 Hình 2.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến thái độ Yếu tố văn hoá - Văn hoá - Nhánh văn hoá - Giai tầng xã hội Yếu tố xã hội - Nhóm ảnh hưởng - Gia đình - Vai trị địa vị THÁI ĐỘ Yếu tố cá nhân - Tuổi tác - Nghề nghiệp - Cá tính, nhân cách - Hồn cảnh kinh tế Yếu tố tâm lý - Động - Nhận thức - Sự tiếp thu - Niềm tin  Yếu tố tâm lý - Động cơ: Là nhu cầu trở nên thiết đến mức buộc người phải hành động để thoả mãn Hay nói cách khác động sức mạnh gây hành vi làm thoả mãn nhu cầu Một lý thuyết tâm lý học lý thuyết động Abraham Maslow Lý thuyết cố gắng giải thích thời gian khác người lại bị thúc nhu cầu khác Theo Abraham Maslow có nhiều nhu cầu tồn cá thể Chúng cạnh tranh với việc thoả mãn tạo xung đột làm phức tạp thêm cho trình định mua Abraham Maslow cho trước tiên người cố gắng thoả mãn nhu cầu cấp thiết Nhu cầu thoả mãn khơng cịn động lực thúc đẩy tương lai nữa, nhu cầu trở nên cấp thiết trở thành động lực hành động + Nhu cầu sinh lý + Nhu cầu an toàn + Nhu cầu xã hội + Nhu cầu tôn trọng + Nhu cầu tự khẳng định SVTH: Lý Văn Trường GVHD: ThS Phạm Trung Tuấn Thái độ sinh viên Khoa Kinh Tế - QTKD Trường Đại Học An Giang mạng di động Vietnamobile - Nhận thức: Động thúc đẩy người hành động, nhiên người hành động lại bị ảnh hưởng nhận thức họ tình nhu cầu Hai người có động giống tình nhu cầu cụ thể có hành vi khác biệt tuỳ theo nhận thức họ tình Nhận thức tiến trình mà từ cá nhân lựa chọn, tổ chức lý giải thông tin tiếp nhận - Sự tiếp thu: Con người tuỳ thuộc vào mức độ hiểu biết sản phẩm cộng với cảm nhận tiêu dùng – thoả mãn hay khơng thỗ mãn mà họ có hành vi khác biệt việc tiêu dùng sản phẩm Q trình tiếp nhận thơng tin, tiêu dùng ghi nhận, đánh giá từ nhiều sản phẩm dịch vụ làm cho người tiêu dùng có kiến thức kinh nghiệm sản phẩm dịch vụ , tiếp thu - Niềm tin: Niềm tin thể ý nghĩa cụ thể mà người ta có vật Niềm tin xuất phát từ kiến thức, hành động trải qua Một người tiêu dùng khơng có niềm tin vào đặc tính sản phẩm dịch vụ, vào hình dáng thương hiệu họ dễ dàng từ chối lựa chọn nhãn hiệu định tiêu dùng  Yếu tố cá nhân: - Tuổi tác - Nghề nghiệp: Nghề nghiệp có ảnh hưởng định đến lựa chọn sản phẩm hay dịch vụ Do tính chất cơng việc khác người có nhu cầu khác biệt quần áo, phương tiện vận chuyển, lựa chọn nơi giải trí… Sự khác biệt ngành nghề tạo nhu cầu khác dịch vụ, chất lượng, giá - Cá tính: Là đặc tính tâm lý bật người tạo ứng xử có tính ổn định qn với mơi trường xung quanh - Hồn cảnh kinh tế: Tình trạng kinh tế cá nhân thể mức thu nhập chi tiêu người Điều có ảnh hưởng lớn đến cách lựa chọn sản phẩm dịch vụ cá nhân  Yếu tố văn hoá: - Văn hoá: Là hệ thống giá trị, niềm tin, truyền thống chuẩn mực hình thành gắn liền với xã hội, chế độ, tôn giáo hay dân tộc định lưu truyền từ hệ sang hệ khác Văn hoá nhân tố đinh ước muốn hành vi người Những điều giá trị, cảm thụ, ưa thích, tác phong hành vi ứng xử mà ta quan sát qua việc mua sắm chứa đựng sắc văn hoá riêng biệt SVTH: Lý Văn Trường GVHD: ThS Phạm Trung Tuấn Thái độ sinh viên Khoa Kinh Tế - QTKD Trường Đại Học An Giang mạng di động Vietnamobile Trong xã hội có phân tầng xã hội Sự phân tầng vào hệ thống đẳng cấp (tri thức, nông dân, công nhân, thương gia, quân đội) tầng lớp phận tương đối đồng bền vững xếp theo thứ tự có chung giá trị, mối quan tâm hành vi  Yếu tố xã hội: - Gia đình - Các nhóm ảnh hưởng - Vai trị địa vị xã hội 2.2 Mơ hình nghiên cứu: Mơ hình nghiên cứu mơ tả làm rõ yếu tố tác động đến thái độ sinh viên DH8 Khoa Kinh Tế - QTKD Trường Đại Học An Giang mạng Vietnamobile Hình 2.3 Mơ hình nghiên cứu Nhận thức - Yếu tố tâm lý - Yếu tố cá nhân - Yếu tố văn hoá - Yếu tố xã hội Thái độ Cảm tình Xu hƣớng hành vi SVTH: Lý Văn Trường GVHD: ThS Phạm Trung Tuấn Chất lượng dịch vụ Giá cước Sự khác biệt mạng Thích Khơng thích Hình thức quảng cáo Chọn sử dụng dịch vụ Tiếp tục sử dụng Mức độ truyền bá Thái độ sinh viên Khoa Kinh Tế - QTKD Trường Đại Học An Giang mạng di động Vietnamobile 4.1.3 Quy trình nghiên cứu: Hình 4.3 Quy trình nghiên cứu Nghiên cứu sơ Xác định vấn đề nghiên cứu Cơ sở lý thuyết mơ hình nghiên cứu Bảng câu hỏi phát thảo ( n=5) Hoàn chỉnh bảng câu hỏi phác thảo Phỏng vấn thử ( n=10) Nghiên cứu thức Hiệu chỉnh Bảng câu hỏi thức Phỏng vấn thức ( n = 50) Xử lý thông tin Viết báo cáo SVTH: Lý Văn Trường GVHD: ThS Phạm Trung Tuấn 12 Thái độ sinh viên Khoa Kinh Tế - QTKD Trường Đại Học An Giang mạng di động Vietnamobile 4.2 Phƣơng pháp chọn mẫu: Áp dụng phương pháp chọn mẫu phi xác suất cho đề tài nghiên cứu, kết hợp lấy mẫu hạn mức lấy mẫu thuận tiện Trong tổng thể gần 500 sinh viên DH8 khoa kinh tế - QTKD trường đại học AN GIANG chọn ngành để nghiên cứu tài ngân hàng, tài doanh nghiệp, kinh tế đối ngoại, quản trị kinh doanh, kế toán, từ ngành chọn thuận tiện 10 sinh viên để vấn Như cỡ mẫu chon để nghiên cứu 50 sinh viên 4.3 Thang đo: Thang đo cơng cụ có chức tách biệt cá thể theo biến mà nghiên cứu quan tâm Sử dụng thang đo nhằm tạo thang điểm liên tục để tìm hiểu đánh giá đối tượng nghiên cứu Trong trình thiết kế bảng câu hỏi đề tài sử dụng loại thang đo sau: Thang đo danh nghĩa: đề tài sử dụng thang đo danh nghĩa để biết giới tính đáp viên - Thơng tin cá nhân:  Nam  Nữ Thang đo nhị phân: dùng câu hỏi có hai lựa chọn: có (đúng) khơng (sai), đáp viên chọn có khơng - Anh/ chị sử dụng mạng di động Vietnamobile chưa?  Có (tiếp tục câu hỏi tiếp theo)  Không (tạm dừng) - Anh/ chị có giới thiệu cho người khác sử dụng mạng Vietnamobile khơng?  Có  Khơng Thang đo Likert để đo lường mức độ đồng ý sinh viên phát biểu với thang điểm 5, đo mức độ nhận thức, tình cảm, hành vi - Anh/ chị cho biết mức độ hài lòng anh/ chị tiêu chí mạng Vietnamobile cách khoanh tròn vào mức độ qui ước sau: Rất khơng hài lịng Khơng hài lịng Hài lịng Trung hồ Rất hài lịng STT Các tiêu chí Phong cách phục vụ nhân viên tổng đài Khuyến SVTH: Lý Văn Trường GVHD: ThS Phạm Trung Tuấn Mức độ hài lòng 13 Thái độ sinh viên Khoa Kinh Tế - QTKD Trường Đại Học An Giang mạng di động Vietnamobile Chƣơng 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương tập trung phân tích liệu nhằm mơ tả thái độ sinh viên Khoa Kinh Tế - QTKD mạng di động Vietnamobile Nội dung chương bao gồm: kết thu thập tiến hành xử lý mẫu, phân tích kết nghiên cứu 5.1 Thơng tin mẫu hồi đáp:  Cơ cấu giới tính: Biểu đồ 5.1: Giới tính Nữ 44% Nam 56% Sau hoàn thành việc vấn số lượng phiếu vấn thu 50/ 50 đạt 100% so với số lượng phiếu phát Số lượng phiếu thu sau làm đạt yêu cầu 100% Trong tổng số lượng 50 sinh viên có 28 sinh viên nam chiếm tỷ lệ 56% 22 sinh viên nữ chiếm tỷ lệ 44%, số liệu thể qua biểu đồ 5.1 Qua kết thu thập cho thấy có tương đồng nam nữ Tuy nhiên, kết có ngẫu nhiên Đề tài nghiên cứu người sử dụng mạng di động Vietnamobile nên chênh lệch giới tính khơng ảnh hưởng nhiều đến kết nghiên cứu  Cơ cấu thu nhập: Biểu đồ 5.2 Thu nhập hàng tháng sinh viên 18% 24% 58% Dưới 1.000.000 Đ Từ 1.000.000 Đ - 1.500.000 Đ Trên 1.500.000 Đ Qua biểu đồ 5.2 cho thấy: số lượng sinh viên sử dụng mạng Vietnamobile có thu nhập từ 1.000.000 đ – 1.500.000 đ chiếm tỷ lệ cao 58%, sinh viên có thu nhập 1.000.000 đ chiếm tỷ lệ 24% Kết cho thấy đa số sinh viên có thu nhập từ 1.500.000 trở xuống sử dụng mạng Vietnamobile SVTH: Lý Văn Trường GVHD: ThS Phạm Trung Tuấn 14 Thái độ sinh viên Khoa Kinh Tế - QTKD Trường Đại Học An Giang mạng di động Vietnamobile Qua kết cho thấy sinh viên sử dụng mạng Vietnamobile có thu nhập trung bình Tuy nhiên đề tài yếu tố kinh tế không ảnh hưởng nhiều đến kết nghiên cứu 5.2 Nhận thức:  Các tiêu chí đƣợc sinh viên quan tâm sử dụng mạng Vietnamobile Biểu đồ 5.3 Tiêu chí đƣợc quan tâm chọn sử dụng mạng Vietnamobile Khác Thương hiệu 0% 4% 28% Khuyến 12% Sóng 36% Giá cước 20% Giá sim 0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 35% 40% Để biết thái độ người tiêu dùng nói chung sinh viên Trường Đại Học An Giang nói riêng dịch vụ phải xem xét đến tiêu chí mà họ quan tâm chọn sử dụng dịch vụ để từ doanh nghiệp hồn thiện những điểm yếu dịch vụ để đáp ứng nhu cầu ngày cao người sử dụng dịch vụ Kết nghiên cứu cho thấy: tiêu chí giá cước sinh viên quan tâm nhiều chiếm tỷ lệ 36%, tiêu chí khuyến sinh viên quan tâm nhiều chiếm tỷ lệ 28%, tiêu chí giá sim 20% sinh viên quan tâm Do mạng di động Vietnamobile xuất thị trường nên công ty đưa giá cước nhiều hình thức khuyến để cạnh tranh với nhiều mạng di động khác Nhưng tiêu chí chất lượng mạng di động sóng mạnh hay yếu sinh viên quan tâm chiếm tỷ lệ 12% Các tiêu chí thương hiệu tiêu chí khác sinh viên quan tâm Như sử dụng điều sinh viên quan tâm khuyến giá cước tiêu chí chất lượng chưa nhiều sinh viên quan tâm, mạng di động nên có nhiều hình thức khuyến giá cước hấp dẫn đa số sinh viên ý đến hình thức khuyến giá cước SVTH: Lý Văn Trường GVHD: ThS Phạm Trung Tuấn 15 Thái độ sinh viên Khoa Kinh Tế - QTKD Trường Đại Học An Giang mạng di động Vietnamobile  Nguyên nhân dẫn đến định chọn sử dụng nạng Vietnamobile Biểu đồ 5.4 Nguyên nhân dẫn đến định chọn sử dụng nạng Vietnamobile 10% khác Bị tác động chương trình quảng cáo 44% Giá cước rẻ 58% 12% Bạn bè sử dụng nhiều 30% Dễ mua cửa hàng 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% Qua kết cho thấy 58% sinh viên chọn sử dụng mạng Vietnamobile giá cước rẻ, 44% sinh viên sử dụng mạng Vietnamobile tác động chương trình quảng cáo cơng ty, kết cho thấy hoạt động quảng cáo cơng ty có hiệu lớn sinh viên 30% sinh viên chọn sử dụng dịch vụ sim dễ mua cửa hàng, điều cho thấy hệ thống phân phối công ty đa dạng để người tiêu dùng dễ dàng tiếp cận với dịch vụ công ty Như nguyên nhân dẫn đến định sử dụng mạng Vietnamobile sinh viên chủ yếu giá cước rẻ bị tác động chương trình quảng cáo, xuất thị trường sim được bán rộng rãi cửa hàng, cổng trường đại học thu hút nhiều sinh viên sử dụng  Sự đánh giá mức độ phù hợp giá sim Vietnamobile Biểu đồ 5.5 Mức độ phù hợp giá sim Vietnamobile 45% 40% 35% 30% 25% 42% 20% 36% 15% 22% 10% 5% 0% 0% Rất không phù hợp 0% Không phù hợp Bình thường Phù hợp Rất phù hợp Kết cho thấy phần lớn sinh viên hài lòng với giá sim hiên nay, có 42% sinh viên cho giá sim phù hợp, 36% sinh viên cho giá sim phù hợp, khơng có sinh viên cho giá sim không phù hợp SVTH: Lý Văn Trường GVHD: ThS Phạm Trung Tuấn 16 Thái độ sinh viên Khoa Kinh Tế - QTKD Trường Đại Học An Giang mạng di động Vietnamobile Trên thực tế với 25.000 đ sinh viên mua sim Vietnamobile cửa hàng bán lẻ, giá sim mạng di động khác giá dao động từ 45.000 đ – 65.000 đ Như số liệu cho thấy đa số sinh viên hài lòng với giá sim  Sự đánh giá mức độ phù hợp giá cƣớc mạng Vietnamobile Biểu đồ 5.6 Mức độ phù hợp giá cƣớc mạng Vietnamobile 50% 40% 30% 46% 26% 24% 20% 4% 10% 0% 0% Rất không phù hợp Không phù Bình thường hợp Phù hợp Rất phù hợp Sau số nhận xét sinh viên mức độ phù hợp giá cước mạng Vetnamobile: có 46% sinh viên chấp nhận giá cước mạng Vietnamobile phù hợp, 26% sinh viên cho phù hợp, 24% sinh viên cảm nhận giá cước bình thường, sinh viên cảm thấy không phù hợp Như công ty đưa giá cước tương đối phù hợp với sinh viên Hiện giá cước mạng Vietnamobile tính sau: giá cước gọi nội mạng ngoại mạng tính 1.500 đ/phút, giá cước nhắn tin nội mạng ngoại mạng 300 đ/tin nhắn1 Như với giá cước công ty đưa làm hài lòng đa số sinh viên sử dụng (1) http://www.vietnamobile.com.vn SVTH: Lý Văn Trường GVHD: ThS Phạm Trung Tuấn 17 Thái độ sinh viên Khoa Kinh Tế - QTKD Trường Đại Học An Giang mạng di động Vietnamobile  Sự nhận thức chất lƣợng mạng Vietnamobile Biểu đồ 5.7 Sự nhận thức chất lƣợng mạng Vietnamobile Khi gọi khác mạng 2% 12% thường bị sóng Khi gọi nội mạng thường bị sóng 6% 28% 36% 14% 0% 48% 20% Hoàn toàn phản đối 22% 24% 40% Phản đối Bình thường 8% 60% 80% 100% Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Qua biểu đồ cho thấy đa số sinh viên cho gọi nội mạng bình thường chiếm tỷ lệ 48%, có đến 32% sinh viên đồng ý gọi nội mạng thường bị sóng số chiếm tỷ lệ lớn Có 36% tổng số sinh viên đồng ý gọi khác mạng thường bị sóng, có đến 22% sinh viên hoàn toàn đồng ý tiêu chí Sinh viên đánh giá chất lượng mạng Vietnamobile chưa cao (có đến 58% sinh viên cho sử dụng mạng Vietnamobile gọi khác mạng thường bị sóng) Số liệu cho thấy chất lượng dịch vụ mạng Vietnamobile chưa tốt, chưa đáp ứng nhu cầu người sử dụng nói chung nhu cầu sinh viên Khoa Kinh Tế nói riêng Chất lượng yếu tố quan trọng dich vụ, qua số liệu cho thấy chất lượng mạng Vietnamobile chưa đáp ứng nhu cầu sinh viên, nhiều sinh viên cho sử dụng mạng sóng yếu gây khó khăn cho việc thơng tin liên lạc, công ty thâm nhập thị trường nên yếu tố chất lượng chưa cạnh tranh với mạng di động khác, sử dụng mạng Vietnamobile cịn nhiều sinh viên phàn nàng yếu tố chất lượng  Mức độ hài lòng sinh viên tiêu chí mạng Vietnamobile Biểu đồ 5.8 Mức độ hài lịng sinh viên tiêu chí mạng Vietnamobile Khuyến 2% 8% 20% Phong cách phục vụ 4% 6% nhân viên tổng đài 62% 0% Rất khơng hài lịng 52% 20% Khơng hài lịng SVTH: Lý Văn Trường GVHD: ThS Phạm Trung Tuấn 18% 24% 40% 60% Trung hồ Hài lịng 80% 4% 100% Rất hài lòng 18 Thái độ sinh viên Khoa Kinh Tế - QTKD Trường Đại Học An Giang mạng di động Vietnamobile Qua biểu đồ cho thấy sinh viên hài lịng với việc khuyến cơng ty chiếm đến 70%, điều chứng minh hoạt động khuyến công ty hiệu quả, hoạt động khuyến tương đối làm hài lòng người sử dụng nói chung sinh viên nói riêng Tiêu chí phong cách phục vụ nhân viên tổng đài 28% sinh viên hài lòng tỷ lệ chưa cao có có 10% sinh viên khơng hài lịng phong cách phục vụ nhân viên tổng đài Vì cơng ty cần có sách đào tạo nhân viên để khắc phục tỷ lệ người sử dụng chưa hài lịng tiêu chí Qua nhận thức sinh viên cho thấy đa số sinh viên nhận thức tốt tiêu chí mạng Vietnamobile như: giá sim, giá cước Nhưng tiêu chí chất lượng chưa phần lớn sinh viên đánh giá cao Vì sử dụng mạng Vietnamobile điều sinh viên quan tâm giá cước khuyến mãi, tiêu chí chất lượng chưa nhiều sinh viên đánh giá cao 5.3 Cảm tình:  Mức độ ƣa thích sinh viên sử dụng mạng Vietnamobile Biểu đồ 5.9 Mức độ ƣa thích sinh viên sử dụng mạng Vietnamobile 70% 60% 50% 40% 66% 30% 20% 10% 2% 20% 10% 2% 0% Rất ghét Ghét Bình thường Thích Rất thích Mức độ ưa thích sinh viên sử dụng mạng Vietnamobile thể biểu đồ 5.8 sinh viên cảm thấy thích sử dụng mạng Vietnamobile chiếm 22% Đa số sinh viên thấy bình thường sử dụng dịch vụ chiếm 66% Với số liệu cho thấy sinh viên chưa có cảm tình tốt mạng Vietnamobile, tỷ lệ sinh viên thích sử dụng dịch vụ cịn khiêm tốn Như sinh viên chưa có cảm tình tốt mạng Vietnamobile, sử dụng mạng sinh viên thấy bình thường chưa có nhiều điểm đặc biệt, bên cạnh có sinh viên sử dụng mạng Vietnamobile ghét sử dụng mạng ( tỷ lệ chiếm đến 12%) SVTH: Lý Văn Trường GVHD: ThS Phạm Trung Tuấn 19 Thái độ sinh viên Khoa Kinh Tế - QTKD Trường Đại Học An Giang mạng di động Vietnamobile  Sự giới thiệu mạng Vietnamobile sinh viên đến ngƣời tiêu dùng khác Biểu đồ 5.10 Sự giới thiệu mạng Vietnamobile Có 42% Khơng 58% Thái độ u thích dịch vụ thể lòng trung thành người sử dụng dịch vụ Lòng trung thành không dừng lại hành vi tiếp tục mua tương lai mà thể mức độ giới thiệu dịch vụ đến người khác bạn bè, gia đình…Qua kết cho thấy có 42% sinh viên giới thiệu mạng Vietnamobile đến người khác sử dụng, cịn lại 58% sinh viên khơng giới thiệu đến người khác Với kết nghiên cứu cho thấy sinh viên có lịng tin vào dịch vụ chưa nhiều, chưa chứng tỏ trung thành sinh viên mạng Vietnamobile, chưa đến sinh viên giới thiệu cho người khác sử dụng, kết cho thấy niềm tin sinh viên mạng Vietnamobile hạn chế Qua số liệu cho thấy cảm tình sinh viên mạng Vietnamobile chưa tốt, có sinh viên sử dụng ghét mạng này, giới thiệu sinh viên đến người tiêu dùng khác cịn hạn chế, cơng ty nên có biện pháp nhằm khắc phục tình trạng để tạo hài lòng cho người sử dụng để mạng di động giới thiệu đến nhiều người sử dụng 5.4 Xu hƣớng hành vi:  Hành động tƣơng lai việc có tiếp tục sử dụng mạng Vietnamobile hay không Biểu đồ 5.11 Hành động tƣơng lai Khơng 38% Có 62% Dựa vào biểu đồ 5.10 cho thấy tương lai 62% sinh viên tiếp tục sử dụng mạng Vietnamobile, 38% sinh viên không tiếp tục sử dụng tỷ lệ cao SVTH: Lý Văn Trường GVHD: ThS Phạm Trung Tuấn 20 Thái độ sinh viên Khoa Kinh Tế - QTKD Trường Đại Học An Giang mạng di động Vietnamobile Với kết cho thấy xu hướng hành vi sinh viên tương lai chiếm tỷ lệ cao hơn, tỷ lệ sinh viên không tiếp tục sử dụng mức 38% cao, số liệu cho thấy công ty chưa khẳng định vị dịch vụ lịng người tiêu dùng Cơng ty nên khắc phục hạn chế nhằm tăng tín nhiệm người tiêu dùng sử dụng mạng Vietnamobile  Lý tiếp tục sử dụng mạng Vietnamobile tƣơng lai Biểu đồ 5.12 Lý tiếp tục sử dụng mạng Vietnamobile tƣơng lai 40% 35% 40% 30% 32% 30% 25% 20% 15% 10% 6% 10% 8% 5% 0% Gíá sim thấp Gía cước thấp Sóng mạnh Nhiều Khuyến người sử nhiều dụng Khác Qua biểu đồ cho thấy tất tiêu chí tác động đến hành vi tiếp tục sử dụng dịch vụ Trong tương lai sinh viên tiếp tục sử dụng dịch vụ do: giá sim thấp chiếm tỷ lệ 40% Giá cước thấp chiếm tỷ lệ 32%, khuyến nhiều chiếm tỷ lệ 30% Vì với ba tiêu chí công ty đáp ứng tương đối nhu cầu người sử dụng nói chung nhu cầu sinh viên khoa Kinh Tế - QTKD Trường Đại Học An Giang nói riêng Qua kết nghiên cứu cho thấy công ty đưa giá sim, giá cước, khuyến phù hợp với sinh viên nên nhiều sinh viên chấp nhận, lý chủ yếu tác động đến sinh viên để sinh viên tiếp tục sử dụng mạng di động SVTH: Lý Văn Trường GVHD: ThS Phạm Trung Tuấn 21 Thái độ sinh viên Khoa Kinh Tế - QTKD Trường Đại Học An Giang mạng di động Vietnamobile  Lý không tiếp tục sử dụng mạng Vietnamobile tƣơng lai Biểu đồ 5.13 Lý không tiếp tục sử dụng mạng Vietnamobile tƣơng lai 40% 35% 30% 25% 20% 36% 28% 15% 10% 10% 5% 0% 2% 6% 0% Gíá sim cao Gía cước Sóng yếu Ít người Ít khuyến cao sử dụng Khác Trong tương lai sinh viên không tiếp tục sử dụng mạng Vietnamobile với hai lý sóng yếu người sử dụng Trong có 36% sinh viên cho người sử dụng, 28% sinh viên cho sóng yếu Theo số liệu cho thấy chất lượng mạng Vietnamobile chưa tốt dẫn đến nhiều sinh viên không tiếp tục sử dụng mạng Vietnamobile, mạng di động chưa nhiều người sử dụng Như đa số sinh viên không tiếp tục sử dụng mạng Vietnamobile sóng yếu người sử dụng, thời gian đầu công ty thâm nhập thị trường nên số lượng thuê bao chưa nhiều gây khó khăn cho người sử dụng, chất lượng mạng chưa đáp ứng nhu cầu khách hàng nói chung sinh viên nói riêng Vì lý làm cho sinh viên không tiếp tục sử dụng mạng Vietnamobile tương lai Qua kết nghiên cứu xu hướng hành vi của sinh viên mạng Vietnamobile cho thấy nửa sinh viên tiếp tục sử dụng mạng tỷ lệ sinh viên không tiếp tục sử dụng cao Sinh viên tiếp tục sử dụng chủ yếu giá sim rẻ, giá cước rẻ khuyến nhiều Sinh viên không tiếp tục sử dụng tương lai mạng có người sử dụng chất lượng mạng chưa tốt ( sóng yếu) SVTH: Lý Văn Trường GVHD: ThS Phạm Trung Tuấn 22 Thái độ sinh viên Khoa Kinh Tế - QTKD Trường Đại Học An Giang mạng di động Vietnamobile Chƣơng 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận: Qua trình nghiên cứu thái độ sinh viên Khoa Kinh Tế - QTKD Trường Đại Học An Giang mạng di động Vietnamobile cho thấy điều sinh viên quan tâm sử dụng mạng Vietnamobile giá cước, sinh viên quan tâm đến việc khuyến công ty, tiêu chí chất lượng mạng Vietnamobile (sóng mạnh hay yếu) khơng nhiều sinh quan tâm tiêu chí có 12% sinh viên quan tâm Mạng di động Vietnamobile mạng di động Việt Nam Tuy nhiên kết nghiên cứu cho thấy sinh viên sử dụng mạng Vietnamobile giá cước rẻ bị tác động chương trình quảng cáo, mạng thâm nhập thị trường nên tổng số sinh viên định sử dụng mạng di động có sinh viên cho mạng Vietnamobile có nhiều người sử dụng Theo kết nghiên cứu cho thấy phần lớn sinh viên hài lòng với giá sim, giá cước, khuyến phong cách phục vụ vủa nhân viên tổng đài Nhưng chất lượng mạng Vietnamobile chưa sinh viên đánh giá cao, phần lớn sinh viên cho gọi khác mạng thường bị sóng ( tỷ lệ sinh viên cho gọi khác mạng thường bị sóng chiếm 48%) Niềm tin sinh viên dịch vụ thể qua việc giới thiệu cho người khác sử dụng ( tỷ lệ sinh viên giới thiệu cho người khác sử dụng chiếm 42%) Trong tương lai sinh viên tiếp tục sử dụng mạng Vietnamobile giá cước rẻ, giá sim rẻ khuyến nhiều, có sinh viên cho tiếp tục sử dụng mạng sóng mạnh 6.2 Kiến nghị: - Qua kết nghiên cứu cho thấy đa số sinh viên hài lòng với giá sim giá cước công ty đưa Vì giai đoạn đầu thâm nhập thị trường cơng ty nên trì mức để để tăng số lượng thuê bao sử dụng mạng Vietnamobile, để cạnh tranh với cơng ty khác - Về chất lượng mạng Vietnamobile chưa đáp ứng nhu cầu khách hàng gọi khác mạng thường bị sóng, với lý có 28% sinh viên cho sóng yếu nên tương lai họ không tiếp tục sử dụng mạng di động này, điểm yếu cơng ty Chất lượng yếu tố quan trọng sản phẩm hay dịch vụ Vì cơng ty cần phải nâng cao chất lượng dịch vụ để đáp ứng nhu cầu khách hàng Sau lần sửa chữa, nâng cấp trang thiết bị để cải thiện chất lượng công ty nên có khảo nhu cầu khách hàng xem chất lượng mạng di động công ty làm hài lòng khách hàng chưa - Lý sinh viên không tiếp tục sử dụng mạng di động tương lai mạng di động người sử dụng Đây khó khăn cho cơng ty thời gian đầu thâm nhập thị trường Vì cơng ty nên đẩy mạnh chương trình quảng cáo để tăng mức độ nhận biết đến sinh viên nói riệng đến khách hàng nói chung Qua kết nghiên cứu cho thấy công ty nên kết hợp giải pháp để thu hút khách hàng sử dụng mạng Vietnamobile cách nâng cao chất lượng dich vụ để người sử dụng SVTH: Lý Văn Trường GVHD: ThS Phạm Trung Tuấn 23 Thái độ sinh viên Khoa Kinh Tế - QTKD Trường Đại Học An Giang mạng di động Vietnamobile bị sóng sử dụng mạng đồng thời kết hợp với việc tăng cường chương trình quảng cáo để tạo tín nhiệm lịng khách hàng, lý người sử dụng sóng yếu hai lý khách hàng không tiếp tục sử dụng tương lai Vì cơng ty nên dựa vào hai tiêu chí đưa giải pháp nhằm tăng lượng khách hàng sử dụng dịch vụ cơng ty Vì công ty khắc phục yếu tố chất lượng làm tăng tín nhiệm khách hàng, để khách hàng có cảm tình tốt mạng giới thiệu cho nhiều người khác sử dụng 6.3 Hạn chế: Bên cạnh kết thu được, đề tài nghiên cứu cịn có số hạn chế sau: Hạn chế thời gian trình độ chuyên môn nên tác giả nghiên cứu thái độ sinh viên khoá Khoa Kinh Tế - QTKD Trường Đại Học An Giang Vì kết nghiên cứu chưa sâu chưa đại diện cho tổng thể sinh viên Trường Đại Học An Giang SVTH: Lý Văn Trường GVHD: ThS Phạm Trung Tuấn 24 Thái độ sinh viên Khoa Kinh Tế - QTKD Trường Đại Học An Giang mạng di động Vietnamobile Chƣơng 7: TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN Công việc Tuần thứ A Nghiên cứu sơ 8 Thảo luận tay đôi Hiệu chỉnh thang đo- bảng câu hỏi B Nghiên cứu thức Phát hành bảng câu hỏi Thu thập hồi đáp Xử lý phân tích liệu C Soạn thoả báo cáo Đến kết phần A Đến kết phần B Kết luận thảo luận Hiệu chỉnh cuối SVTH: Lý Văn Trường GVHD: ThS Phạm Trung Tuấn 25 Thái độ sinh viên Khoa Kinh Tế - QTKD Trường Đại Học An Giang mạng di động Vietnamobile TÀI LIỆU THAM KHẢO Philip Kotler, 1999, Marketing bản, Northwestern University, NXB Thống Kê Nguyễn Đông Phong, Nguyễn Văn Trưng, Nguyễn Tân Mỹ, Quách Thị Bửu Châu, Ngô Thị Xuân Phương, Nguyễn Văn Chu, 1999, Marketing Trường Đại Học Quốc Gia TPHCM Nguyễn Thành Long, 2008, phương pháp nghiên cứu khoa học, Trường Đại Học An Giang Trần Văn Sang, 2009, Tìm hiểu thái độ học sinh cấp III thành phố long xuyên xe đạp điện, chuyên đề seminar, Trường Đại Học An Giang http://xahoithongtin.com.vn http://www.vietnamobile.com.vn SVTH: Lý Văn Trường GVHD: ThS Phạm Trung Tuấn 26 ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN ĐỀ NĂM THÁI ĐỘ CỦA SINH VIÊN DH8 KHOA KINH TẾ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG ĐỐI VỚI MẠNG DI ĐỘNG VIETNAMOBILE. .. doanh trường đại học An Giang mạng di động Vietnamobile? ?? cần thiết SVTH: Lý Văn Trường GVHD: ThS Phạm Trung Tuấn Thái độ sinh viên Khoa Kinh Tế - QTKD Trường Đại Học An Giang mạng di động Vietnamobile. .. nghiên cứu thái độ sinh viên Khoa Kinh Tế - QTKD Trường Đại Học An Giang mạng di động Vietnamobile cho thấy điều sinh viên quan tâm sử dụng mạng Vietnamobile giá cước, sinh viên quan tâm đến

Ngày đăng: 28/02/2021, 19:54

w