Đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường tại các mỏ khai thác đá trên địa bàn tỉnh đắk lắk

172 71 0
Đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường tại các mỏ khai thác đá trên địa bàn tỉnh đắk lắk

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - - TẠ THỊ THANH HOA ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC MỎ KHAI THÁC ĐÁ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành: Chính sách cơng bảo vệ Mơi trường Mã số: 60 34 04 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2018 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Bách khoa – ĐHQG-HCM Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ VÂN HÀ ……………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………… ……………………………… Cán chấm nhận xét 1: TS Đào Thanh Sơn ……………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………… ……………………………… Cán chấm nhận xét 2: TS Phan Thu Nga ……………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………… ……………………………… Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 02 tháng 02 năm 2018 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: Chủ tịch Hội đồng: PGS.TS Nguyễn Phước Dân Cán nhận xét 1: TS Đào Thanh Sơn Cán nhận xét 2: TS Phan Thu Nga Ủy viên hội đồng: TS Lâm Văn Giang Thư ký hội đồng: TS Võ Thanh Hằng Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỜNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN i ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: TẠ THỊ THANH HOA MSHV: 7141258 Ngày, tháng, năm sinh: 28/01/1990 Nơi sinh: Ninh Bình Chun ngành: Chính sách cơng Bảo vệ Môi trường Mã số : 60 34 04 02 Khóa : 2014 I TÊN ĐỀ TÀI: Đánh giá trạng môi trường đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường mỏ khai thác đá địa bàn tỉnh Đắk Lắk II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Lấy mẫu, phân tích đánh giá trạng chất lượng môi trường, công tác quản lý khảo sát việc thực thi công tác bảo vệ môi trường mỏ khai thác đá địa bàn tỉnh Đắk Lắk - Phân tích bất cập ngun nhân gây khó khăn thực thi cơng tác bảo vệ môi trường mỏ đá - Đề xuất sách bảo vệ mơi trường mỏ đá nhằm bảo vệ nâng cao chất lượng mơi trường góp phần hướng đến khai thác tài ngun đá bền vững Đắk Lắk III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 16/01/2017 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 18/12/2017 V HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS NGUYỄN THỊ VÂN HÀ Tp HCM, ngày 22 tháng 02 năm 2018 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO PGS.TS Nguyễn Thị Vân Hà TRƯỞNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN ii LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Tạ Thị Thanh Hoa, học viên lớp cao học ngành Quản lý Tài ngun Mơi trường khóa 2014, mã học viên 7141258 Tôi xin cam đoan luận văn cao học cơng trình nghiên cứu khoa học thân tôi, thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Vân Hà Tác giả Tạ Thị Thanh Hoa iii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thiện tốt luận văn tốt nghiệp này, cố gắng, nỗ lực thân gia đình, Thầy, Cơ, bạn bè đồng nghiệp người ln bên cạnh em để khích lệ, truyền đạt , chia sẻ giúp em có điều kiện học tập cách tốt Trước hết em xin gửi tới cô hướng dẫn - PGS.TS Nguyễn Thị Vân Hà lời cảm ơn sâu sắc tình cảm thân thương Cơ tận tình hướng dẫn, bảo góp ý sửa chữa để em hồn thành luận văn Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến quý Thầy, Cô trường Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh truyền đạt cho em kiến thức bổ ích kinh nghiệm quý báu chuyên môn Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ban Giám Đốc, anh em, đồng nghiệp Trung Tâm Quan trắc Tài nguyên Môi trường tỉnh Đắk Lắk tạo điều kiện giúp đỡ em thực lấy mẫu thực nghiệm phục vụ luận văn Em xin gửi lời cảm ơn đến Anh thuộc phịng Khống Sản, sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Đắk Lắk nhiệt tình giúp đỡ cung cấp số liệu để phục vụ luận văn Mình xin cảm ơn bạn đồng khóa động vên, giúp đỡ khích lệ tinh thần giúp vượt qua khó khăn học tập sống Cuối cùng, xin gửi lời kính trọng biết ơn sâu sắc đến Bố Mẹ, gia đình yêu thương tạo điều kiện để học tập Xin chân thành cảm ơn! Bn Ma Thuột, ngày tháng năm 2017 Người thực luận văn Tạ Thị Thanh Hoa iv TÓM TẮT LUẬN VĂN Đắk Lắk tỉnh trung tâm khu vực tây Nguyên Những năm gần tỉnh Đắk Lắk có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh, q trình thị hóa diễn mạnh, tình trạng di dân tự nhiều Cùng với phát triển mạnh mẽ nhu cầu sử dụng vật liệu xây dựng gia tăng đáng kể Để đáp ứng nhu cầu địa phương, mỏ khai thác đá đời cách nhanh chóng, ạt kiểm sốt gây nên vấn đề ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến đời sống người dân Nghiên cứu khảo sát lấy mẫu, đánh giá chất lượng môi trường công tác thực thi bảo vệ môi trường mỏ khai thác đá địa bàn tỉnh (6 mỏ hoạt động mỏ ngưng hoạt động) Các mỏ khai thác đá hoạt động, mơi trường khơng khí xung quanh khu vực khai thác bắt đầu có dấu hiệu bị ô nhiễm, cá biệt số mỏ nằm khu dân cư nên ảnh hưởng kể đến sống người dân Cụ thể tiếng ồn, bụi độ rung, công tác vận chuyển, bãi thải, an toàn lao động ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động dân cư quanh khu vực Đối với mỏ đá ngưng hoạt động, vấn đề mơi trường cải tạo, phục hồi mơi trường sau khai thác có khả chưa thực Vì việc xây dựng, bổ sung sách bảo vệ môi trường, giảm thiểu tác động liên quan đến khai thác đá cần thiết Các đề xuất quan trọng bao gồm: (i) sách tăng cường giám sát chất lượng môi trường, (ii) sách tăng cường trách nhiệm cải tạo phục hồi mơi trường sau khai thác, (iii) sách giảm thiểu chất thải phát sinh từ mỏ khai thác đá (iv) sách ưu tiên với đơn vị chấp hành tốt môi trường v ABSTRAST Dak Lak is the central province in Tay Nguyen Region (the Central Vietnamese Highlands) In recent years, Dak Lak economy has been developed rapidly and also had fast urbanization and massive influx of immigrants from other places As the results of such development, demands of construction material increased significently frcantly In order to meet the local demands, the number of quarry mine has increased quickly, enormously and uncontrollably which may cause environment pollution and affect on human life Researchers took samples from rock mines (including on going and inactive ones) to assess environmental quality and environmental protection in the province At the active mines, the ambient air in the neighbor areas and the residential area in particular has been contaminated which has adverrse impacts on human such as noise, dust and vibration, transportation, waste disposal and occupational safety which have polential impacts on health of workers and residents At the inactive mines, the main environmental problems are rehabilitation and recovery which have not have been applied Then, forming and developing environmental protection policies and to mininize adverse the impacts of stone mines are wery urgent Proposed policics are: (i) improvement of quality of environmental inspection, (ii) enhance the responsibilities of mine recovery after exploration, (iii) reduce waste emission from stone mining, and (iv) create favourable conditions for units complying well with the environmental policies vi MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 10 Nội dung nghiên cứu 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 12 5.1 Phương pháp luận 12 5.2 Phương pháp nghiên cứu 13 Những đóng góp ý nghĩa đề tài 19 6.1 Tính đề tài 19 6.2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 20 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 21 1.1 Các khái niệm 21 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 22 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 22 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 24 1.3 Các vấn đề môi trường liên quan đến khai thác mỏ đá 26 1.4 Các sách bảo vệ mơi trường áp dụng khai thác khống sản giới Việt Nam 31 1.4.1 Chính sách bảo vệ mơi trường áp dụng khai thác khoáng sản giới 31 1.4.2 Chính sách bảo vệ mơi trường áp dụng khai thác đá Việt Nam 35 1.5 Các giải pháp cải tạo phục hồi môi trường khai thác đá giới Việt Nam 35 1.5.1 Các giải pháp cải tạo phục hồi môi trường giới 35 1.5.2 Các giải pháp cải tạo phục hồi môi trường Việt Nam 37 CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ 39 MÔI TRƯỜNG LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC ĐÁ 39 2.1 Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội 39 2.1.1 Vị trí địa lý 39 2.1.2 Điều kiện khí tượng, thủy văn 40 2.1.2.1 Đặc điểm khí hậu 40 2.1.2.2 Nhiệt độ 40 2.1.2.3 Chế độ mưa 40 2.1.2.4 Các yếu tố khí hậu khác 41 2.1.3 Điều kiện tự nhiên, địa hình 42 2.1.4 Tài nguyên nước 43 2.1.5 Tài nguyên đất 46 2.1.5 Tài nguyên rừng 46 2.1.6 Tài nguyên khoáng sản 47 2.2 Các điều kiện kinh tế - văn hóa xã hội 47 2.2.1 Điều kiện kinh tế 47 2.2.2 Văn hóa - xã hội 48 2.3 Quy trình, phương pháp quy mơ khai thác đá mỏ đá địa phương 50 2.3.1 Quy trình, phương pháp khai thác 50 2.3.2 quy mô khai thác đá mỏ đá địa phương 53 2.4 Khung pháp lý nhiệm vụ quản lý nhà nước bảo vệ môi trường khai thác khoáng sản 54 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 61 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ THỰC THI CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC MỎ ĐÁ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK 61 3.1 Hiện trạng chất lượng môi trường mỏ khai thác đá 61 3.1.1 Khảo sát lấy mẫu đánh giá chất lượng môi trường 61 3.1.2 Đánh giá trạng chất lượng môi trường khơng khí mỏ khai thác đá 70 3.1.2.1 Mỏ khai thác đá hoạt động 70 3.1.2.1 Mỏ khai thác đá ngưng hoạt động 72 3.1.2 Đánh giá trạng chất lượng môi trường nước mỏ khai thác đá 75 3.1.2.1 Mỏ khai thác đá hoạt động 75 3.1.2.2 Mỏ khai thác đá ngưng hoạt động 76 3.2 Cơ sở pháp lý công tác bảo vệ môi trường mỏ khai thác đá 79 3.3 Hiện trạng thực thi công tác bảo vệ môi trường thực sách bảo vệ mơi trường với mỏ đá địa bàn tỉnh 82 3.3.1 Hiện trạng thực thi công tác bảo vệ môi trường 82 3.3.1.1 Mỏ khai thác đá hoạt động 82 3.3.1.2 Mỏ khai thác đá ngưng hoạt động 88 3.3.2 Tình hình thực sách bảo vệ môi trường với mỏ đá địa bàn tỉnh 89 3.4 Các bất cập nguyên nhân khó khăn thực thi công tác bảo vệ môi trường 92 CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT CÁC CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP BẢO VỆ 95 MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC MỎ KHAI THÁC ĐÁ 95 4.1 Chính sách tăng cường trách nhiệm cải tạo phục hồi môi trường sau khai thác địa bàn tỉnh 95 4.1.1 Cơ sở đề xuất sách 95 4.1.2 Mục tiêu 96 4.1.3 Giải pháp hỗ trợ 97 4.1.4 Đối tượng áp dụng 97 4.1.5 Tổ chức thực 97 Nội dung hướng dẫn cải tạo phục hồi môi trường mỏ khai thác đá Trong đó: Mkt: Chi phí cải tạo, phục hồi mơi trường khai trường khai thác Mcn: Chi phí cải tạo, phục hồi môi trường mặt sân công nghiệp, khu vực phân loại, làm giàu,khu vực phụ trợ… Mbt: Chi phí cải tạo, phục hồi mơi trường khu vực bãi thải Mxq: Chi phí cải tạo, phục hồi mơi trường khu vực biên giới mỏ nơi bị ảnh hưởng hoạt động khai thác Mhc: chi phí tu, bảo trì cơng trình cải tạo, phục hồi mơi trường sau kết thúc hoạt động cải tạo, phục hồi mơi trường (được tính 10% tổng chi phí cải tạo, phục hồi môi trường); Mk: Những khoản chi phí khác 3.3 Tính tốn khoản tiền ký quỹ thời điểm ký quỹ Xác định phương thức ký quỹ Tùy theo thừoi hạn khai thác dự án để xác định số tiền cần ký quỹ Căn theo Điều 13, Chương III Thông tư 38/2015/TT-BTNMT ngày 30/06/2015 Bộ Tài ngun Mơi trường mức đóng phí sau: Trường hợp tổ chức, cá nhân có Giấy phép khai thác khống sản có thời hạn 03 (ba) năm thực ký quỹ lần Mức tiền ký quỹ 100% (một trăm phần trăm) số tiền phê duyệt, có tính yếu tố trượt giá thời điểm ký quỹ Trường hợp tổ chức, cá nhân có Giấy phép khai thác khống sản có thời hạn từ 03 (ba) năm trở lên phép ký quỹ nhiều lần Số tiền ký quỹ lần đầu phải tính tới yếu tố trượt giá thời điểm ký quỹ xác định sau: a) Giấy phép khai thác khống sản có thời hạn 10 (mười) năm: mức ký quỹ lần đầu 25% (hai mươi lăm phần trăm) tổng số tiền ký quỹ; b) Giấy phép khai thác khống sản có thời hạn từ 10 (mười) năm đến 20 (hai mươi) năm: mức ký quỹ lần đầu 20% hai mươi phần trăm) tổng số tiền ký quỹ; c) Giấy phép khai thác khống sản có thời hạn từ 20 (hai mươi) năm trở lên: mức ký quỹ lần đầu 15% (mười lăm phần trăm) tổng số tiền ký quỹ d) Trường hợp dự án ký quỹ cải tạo phục hồi môi trường theo Khoản Điều 55 Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bảo vệ môi trường mà tượng thuộc diện phải lập lại phương án cải tạo, phục hồi mơi trường số tiền ký quỹ hàng năm tính sau: Số tiền phải ký quỹ: Mkq = M1 – M2 + Mkq: Là số tiền cần phải ký quỹ tính từ thời điểm lập lại CPM đến thừo điểm kết thúc dự án; M1: Số tiền cần ký quỹ toàn dự án M2: Số tiền ký quỹ giai đoạn trước Chương IV: Kết luận, kiến nghị 25 PHỤ LỤC (Đính kèm mục 4.2 Chính sách tăng cường trách nhiệm giám sát chất lượng môi trường mỏ khai thác đá) UBND TỈNH ĐẮK LẮK SỞ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: /UBND-ĐL Về việc thực báo cáo kết quan trắc môi trường định kỳ cá nhân, tổ chức khai thác đá địa bàn tỉnh Đắk Lắk Đắk Lắk, ngày tháng năm 2018 Kính gửi: - Các sở, ban, ngành thuộc tỉnh; - UBND huyện, thị xã; - Các tổ chức, cá nhân khai thác đá địa bàn tỉnh Căn Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23 tháng năm 2014; Căn Luật Khoáng sản số 60/2010/QH12 ngày 17 tháng 11 năm 2010; Căn Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bảo vệ môi trường; Căn Quyết định số 2946/QĐ-UBND ngày 02/11/2015 UBND tỉnh quy định chức nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đắk Lắk; Căn thông tư số 43/2015/TT-BTNMT ngày 29/9/2015 Bộ Tài nguyên Môi trường báo cáo trạng môi trường, thị môi trường quản lý số liệu quan trắc môi trường; Căn công văn số 214 ngày 02/6/2016 Chi cục bảo vệ môi trường Đắk Lắk việc thực báo cáo kết quan trắc môi trường định kỳ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ địa bàn tỉnh Theo đề nghị Chi cục bảo vệ môi trường, Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đắk Lắk ban hành công văn hướng dẫn thực báo cáo kết quan trắc môi trường định kỳ với mỏ khai thác đá địa bàn tỉnh sau: I Mục tiêu, đối tượng áp dụng Mục tiêu Cải thiện báo cáo kết quan trắc mơi trường định kỳ phù hợp với loại hình khai thác đá Đánh giá xác, sát với thực tế vấn đề môi trường diễn mỏ Là báo cáo đủ tin cậy để đơn vị quản lý nhà nước thu thập thông tin, quản lý vấn đề mơi trường từ có biện pháp hỗ trợ, ngăn chặn kịp thời hạn chế ảnh hưởng xấu đến môi trường sống người dân sống quanh khu vực khai thác Là sở, kênh thông tin để cá nhân, tổ chức nêu khó khăn, vướng mắc để đơn vị quản lý có biện pháp hỗ trợ cần Đối tượng áp dụng, tần xuất Áp dụng quan nhà nước; tổ chức, cá nhân khai thác đá địa bàn tỉnh Thực báo cáo tần xuất lần/năm Nộp đơn vị quản lý trước 20 tháng 20 tháng 12 hàng năm II Nội dung Chương 1: Thông tin chung 1.1 Tên sở 1.2 Thông tin liên lạc 1.3 Địa điểm, tính chất, quy mơ hoạt động 1.4 Nhu cầu ngun liệu nhiên liệu 1.5 Các tác động môi trường 1.6 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường chủ đầu tư 1.7 Tình trạng lập báo cáo giám sát định kỳ Chương 2: Giới thiệu chương trình quan trắc 2.1 Sơ lược nhiệm vụ giám sát môi trường định kỳ 2.2 Đơn vị tham gia phối hợp 2.3 Danh mục thiết bị quan trắc thiết bị phịng thí nghiệm 2.4 Phương pháp lấy mẫu, bảo quản vận chuyển mẫu 2.5 Phương pháp phân tích phịng thí nghiệm 2.6 Mơ tả vị trí/thời điểm giám sát môi trường Chương 3: Nhận xét đánh giá kết quan trắc 3.1 Nhận xét đánh giá kết giám sát thành phần môi trường 3.2 Nhận xét đánh giá giám sát khác Chương 4: Kết luận kiến nghị (Chi tiết cấu trúc, nội dung báo cáo kết quan trắc môi trường định kỳ thể phần hướng dẫn) III TỔ CHỨC THỰC HIỆN Chi cục bảo vệ môi trường tổ chức hướng dẫn thực Đơn vị quản lý có trách nhiệm phối hợp, tạo điều kiện thuận lợi, hướng dẫn cho tổ chức cá nhân thực hướng dẫn Rà soát, giám sát kiểm tra thường xuyên trình thực Các tổ chức, cá nhân thực khai thác đá địa bàn tỉnh chịu trách nhiệm thi hành hướng dẫn Trong trình thực hiện, có vướng mắc, đơn vị, tổ chức liên hệ Sở Tài nguyên môi trường tỉnh Đắk Lẵk để hướng dẫn theo thẩm quyền kiến nghị UBND tỉnh giải vượt thẩm quyền Cơng văn có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký Lưu Đại diện (Chi tiết cấu trúc, nội dung báo cáo kết quan trắc môi trường định kỳ) MẪU BÁO CÁO KẾT QUẢ QUAN TRẮC MƠI TRƯỜNG ĐỢT… (Áp dụng riêng cho loại hình khai thác đá) CHƯƠNG THÔNG TIN CHUNG 1.1 Tên sở Tên dự án/tên sở khai thác đá (có kèm địa nơi khai thác) 1.2 Thơng tin liên lạc - Chủ đầu tư:……………………………………………………………… - Đại diện:………………… - Chức vụ: ………………… - Địa chỉ:………………………………………………………………… - Điện thoại:……………… - Fax: …………………………… 1.3 Địa điểm, tính chất, quy mơ hoạt động 1.3.1 Địa điểm hoạt động Vị trí khai thác, phạm vi ranh giới: a Khu vực moong khai thác: Diện tích moong khai thác, số diện tích khai thác b Khu vực chế biến: Diện tích khu vực chế biến 1.3.2 Mơ tả đặc điểm, tính chất hạ tầng đặt khu vực mỏ a Hệ thống giao thông: Mô tả đường giao thông, trạng tuyến đường từ mỏ đường liên xã, liên thôn, trạng tuyến đường liên xã đường quốc lộ b Hệ thống sơng suối, ao hồ: Trong diện tích khu vực mỏ có dịng chảy nước mặt khơng Hiện trạng (nếu có) c Hiện trạng địa hình: Đặc điểm địa hình khu mỏ d Cơ sở hạ tầng, dân cư: Đặc điêm dân cư xung quanh, trường học, cơng trình văn hóa lịch sử… Khoảng cách mỏ với nhà dân gần 1.3.3 Loại hình hoạt động, cơng nghệ áp dụng a Công nghệ khai thác: Sơ đồ, mô tả công nghệ khai thác.: b Công nghệ chế biến: Sơ đồ, mô tả công nghệ chế biến c Cơng tác đổ thải: Nêu trạng d Thốt nước mỏ: Nêu trạng 1.3.4 Quy mô hoạt động a Quy mô sử dụng đất: Tên hạng mục cơng trình b Quy mơ khai thác, chế biến đá: Công suất khai thác m3/năm; Công suất chế biến đá phê duyệt m3/năm Khối lượng đá khai thác, chế biến đến thời điểm lập báo cáo ………………… m3, c Thời gian hoạt động mỏ: - Thời gian thực tế bắt đầu hoạt động mỏ - Thời gian khai thác mỏ phê duyệt d Danh mục máy móc, thiết bị: 1.4 Nhu cầu nguyên liệu nhiên liệu - Nhu cầu điện, dầu DO, vật liệu nổ - Nước cho sinh hoạt, sản xuất 1.5 Các tác động môi trường Bảng … Các nguồn gây tác động đến mơi trường q trình hoạt động STT Hoạt động Nguồn gây tác động Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải Bốc tầng phủ, 1.1 thải đất, đá phi nguyên liệu 1.2 Nổ mìn Khoan, Múc, bốc 1.3 vận chuyển đá 1.4 Tháo khô mỏ 1.5 Chế biến đá Sửa chửa, bảo 1.6 dưỡng thiết bị, xe vận chuyển… 1.7 Sinh hoạt công nhân Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải 2.1 Bóc lớp đất phủ khai thác đá 2.2 Bơm nước, tháo khô mỏ Hoạt động vận chuyển đá thành phẩm đá 2.3 nguyên khai 2.4 Tập trung công nhân Các rủi ro, cố môi trường 3.1 - Hoạt động khai thác, chế biến đá 3.2 - Hoạt động dự trữ kho, nhà ăn,… Tác động môi trường STT 3.3 Hoạt động Nguồn gây tác động - Hoạt động nổ mìn, nước mưa chảy tràn,… Tác động môi trường 1.6 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường chủ đầu tư 1.6.1 Biện pháp giảm thiểu tác động đến mơi trường khơng khí 1.6.2 Biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trường nước 1.6.4 Biện pháp giảm thiểu tác động không liên quan đến chất thải 1.6.5 Các biện pháp đề phịng cố mơi trường 1.7 Tình trạng lập báo cáo kết quan trắc - Báo cáo lập dựa theo báo cáo ĐTM, cam kết phê duyệt Định kỳ phối hợp với đơn vị lấy mẫu, lập báo cáo … lần/năm CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC 2.1 Sơ lượcvề nhiệm vụ giám sát môi trường định kỳ Báo cáo giám sát môi trường thực sở pháp lý: - Luật bảo vệ môi trường số: 55/2014/QH13 - Luật khoáng sản số 60/2010/QH12 - Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 Chính Phủ quy hoạch bảo vệ mơi trường, đánh giá tác động môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường - Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14tháng 02 năm 2015 Chính Phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bảo vệ Môi trường - Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng năm 2015 quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá tác động môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường - Quyết định số ……………………… việc phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án cải tạo, phục hồi môi trường Dự án ………………………………………………………………………………… - Giấy phép khai thác khống sản số ……………………………………… Căn tình hình hoạt động sở Chủ đầu tư thực chương trình giám sát ……………… với nội dung cụ thể sau: I II III IV V VI STT Mơi trường khơng khí Mơi trường nước mặt Môi trường nước ngầm Nước thải Giám sát chất thải rắn Giám sát khác Thành phần/Vị trí giám sát Ký hiệu Tọa độ (VN 2000) Chỉ tiêu/nội dung giám sát Bảng … Nội dung chương trình giám sát Quy chuẩn/tiêu chuẩn so sánh Tần suất giám sát 2.2 Đơn vị tham gia phối hợp 2.3 Danh mục thiết bị quan trắc thiết bị phịng thí nghiệm - Danh mục thiết bị quan trắc thiết bị phịng thí nghiệm: Bảng … Danh mục thiết bị quan trắc thiết bị phịng thí nghiệm Tên thiết bị STT I Thiết bị quan trắc II Thiết bị thí nghiệm Model thiết bị Hãng sản xuất Tần suất hiệu chuẩn/thời gian hiệu chuẩn - Thông tin hoạt động hiệu chuẩn thiết bị: 2.4 Phương pháp lấy mẫu, bảo quản vận chuyển mẫu Phương pháp lấy mẫu, bảo quản vận chuyển mẫu: theo Tiêu chuẩn Việt Nam, Hướng dẫn nội đơn vị lấy mẫu xây dựng Các phương pháp sử dụng lấy mẫu, bảo quản mẫu cụ thể sau: Bảng ………… Phương pháp đo nhanh trường, lấy mẫu bảo quản mẫu STT Thơng sớ Thành phần mơi trường khơng khí xung quanh mơi trường lao động Nhóm thơng số đo nhanh Nhóm thơng số thu mẫu phân tích (Bụi, SO2, CO, NO2,…) Thành phần mơi trường nước Nhóm thơng số đo nhanh Nhóm thơng số lấy mẫu phân tích Nước mặt Nước ngầm Nước thải I 1.1 1.2 II 2.1 2.2 - Tên/số hiệu phương sử dụng Dải đo - - Ghi chú: 2.5 Phương pháp phân tích phịng thí nghiệm 2.5.1 Mơi trường khơng khí Bảng ……… Phương pháp phân tích tiêu mơi trường khơng khí STT Tên thơng số Giới hạn phát hiện/phạm vi đo Phương pháp Ghi 2.5.2 Môi trường nước mặt Bảng … Phương pháp phân tích tiêu mơi trường nước mặt STT Tên thông số Phương pháp phân tích Giới hạn phát 2.5.3 Mơi trường nước đất (nước ngầm) Giới hạn báo cáo Ghi Bảng … Phương pháp phân tích tiêu mơi trường nước đất STT Tên thông số Phương pháp phân tích Giới hạn phát Giới hạn báo cáo Ghi 2.5.4 Nước thải Bảng … Phương pháp phân tích tiêu nước thải STT Tên thơng số Phương pháp phân tích Giới hạn phát Giới hạn báo cáo Ghi Mơi trường khơng khí Mơi trường nước mặt Môi trường nước ngầm Nước thải Giám sát chất thải rắn Giám sát khác II III IV V VI Vị trí giám sát I STT Ký hiệu Kiểu/loại quan trắc 10 Mô tả điểm giám sát Thời điểm giám sát Bảng …… Thơng tin vị trí/thời điểm giám sát mơi trường 2.6 Mơ tả vị trí/thời điểm giám sát môi trường Điều kiện lấy mẫu Tên người lấy mẫu/giám sát CHƯƠNG NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁM SÁT 3.1 Nhận xét đánh giá kết giám sát thành phần môi trường 3.1.… Nhận xét đánh giá kết giám sát mơi trường … Kết đo đạc, phân tích mơi trường khơng khí khu vực sản xuất (đợt năm ….) - Kết đo đạc, phân tích mơi trường khơng khí khu vực sản xuất thời điểm tháng … Bảng … Kết đo đạc, phân tích mơi trường ……… khu vực sản suất mỏ đá ………… STT Chỉ tiêu Kết Đơn vị Nguồn: …………………………………………… Ghi chú: 3.2 Nhận xét đánh giá giám sát khác 3.2.1 Giám sát chất thải rắn - Chất thải rắn sinh hoạt - Giám sát chất thải rắn sản xuất: - Chất thải nguy hại: 3.2.2 Giám sát xói mịn, trượt lở, sụt lún đất 3.2.3 Giám sát cố mưa lớn, ngập lịng moong khai thác 3.2.4 Giám sát an tồn vệ sinh lao động 3.2.5 Giám sát cơng tác phịng cháy chữa cháy 3.2.6 Giám sát công tác đảm bảo an toàn cho người thiết bị chấn động rung, đá văng nổ mìn 11 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận 4.1.1 Tiến độ thời gian thực giám sát môi trường Đánh giá chung kết thực đợt quan trắc Các vị trí, tiêu giám sát thực theo báo cáo ĐTM, cam kết (nếu chỉnh sửa, thay đổi ghi rõ thông số, nguyên nhân thay đổi) 4.1.2 Đánh giá tình hình thực biện pháp giảm thiểu tác động mơi trường hoạt động khai thác mỏ Tình hình thực biện pháp giảm thiểu tác động phát sinh khí thải, nước thải, nước mưa chảy tràn, nước thải sinh hoạt, nước thải sản xuất, thu gom vận chuyển rác thải sinh hoạt quy định, thu gom lưu trữ rác thải, biện pháp phòng ngừa cố (xói mịn, trượt lở, sụt lún đất; chấn động rung, an tồn nổ mìn) 4.1.3 Đánh giá cụ thể nội dung thực giám sát - Chất lượng mơi trường khơng khí - Chất lượng nước mặt - Chất lượng nước đất - Nước thải - Thu gom, xử lý chất thải rắn - Giám sát xói mịn, trượt lở, sụt lún đất; giám sát chấn động rung, an tồn nổ mìn 4.2 Kiến nghị Nêu rõ khó khăn, vướng mắc công tác bảo vệ môi trường cần đơn vị quản lý hỗ trợ, giải (Nếu có) 12 PHỤ LỤC (Đính kèm mục số 4.3 Chính sách giảm thiểu chất thải phát sinh từ mỏ khai thác đá) I Quy trình cơng nghệ sản xuất đất hố đá Tình hình sử dụng cơng nghệ “ đất hoá đá” giới - Cách 5000 năm cơng nghệ “ đất hố đá” ứng dụng vào ngành xây dựng, Kim tự tháp Ai Cập tiếng Tới sản phẩm tuyệt tác nhân loại Ngay từ thời kỳ tổ tiên lồi người biết sử dụng cơng nghệ “ đất hoá đá” làm thành viên gạch khổng lồ xếp lên Ở Ai Cập cổ xưa người ta dùng đất sét trộn với đá nhỏ làm chất độn dùng H20 có hàm lượng Na++, Ca++, Mg++ vv… phối trộn, đổ vào khuôn khô đầm chặt tạo thành khối đá Vậy dựa nghiên cứu Kim tự tháp Ai Cập mà công nghệ “ đất hoá đá” nghiên cứu phát triển giới đại ngày - Trên nước phát triển cơng nghệ “ đất hố đá” ứng dụng rộng rãi vào phát triển giao thông, thuỷ lợi xây dựng - Ở Đức phát minh công nghệ gia cố đường hoạt chất RRP Là hợp chất axít sunfurơ phối trộn vào đất tạo liên kết ion âm đất với cation Ca++, Mg++, Fe++ Quá trình phối trộn lu lèn đạt tới K95, K98, thay lớp móng đường đồng thời kết hợp với vật liệu làm bê tông asphan tạo thành đường hồn hảo, tốt đẹp có liên kết bền ion Phạm vi sử dụng hoạt chất RRP toàn châu Âu - Ở Mỹ có hợp chất SA44 – LS 40, tương tự hợp chất RRP Đức Hợp chất SA 44 – SL 40 đưa vào sử dụng ứng dụng làm đường nước ta Bộ giao thông vận tải cho phép ứng dụng theo QĐ số 734/QĐ - BGVT ngày 25/03/2004 Vào năm 70 kỷ 20, Mỹ đưa hợp chất SA44 – LS 40 vào sử dụng miền nam Việt Nam - Và loạt nước giới họ sử dụng tới 70% gạch không nung vào ngành xây dựng Các loại gạch không nung ấn độ, Pháp, Mỹ , Đức, Bỉ, Nam Phi… - Đặc biệt cơng nghệ “ đất hố đá” phát triển tới tầm cao dùng làm số phận có tính chịu lực thiết bị máy móc (máy bay hãng Boing) Nguyên lý công nghệ: Công nghệ sản xuất gạch không nung từ đất hóa đá dựa nguyên lý từ lực, dựa diện nguyên tố Silic (Si) làm cấu chất kết dính mạnh mẽ tạo tượng ion hóa thành composit vơ loại vật liệu vơ vững Do đặc tính vật liệu như: đất sét có tính âm (-), với vật liệu có nhiều chất (+) magie hay sét, nhờ tiếp sức từ lực nén chúng với nhau, tạo chất cứng đá Trong thực tế, người ta sử dụng hỗn hợp công nghệ vô hữu để chúng bổ sung độ bền cho Dùng composit vơ làm móng cho đường giao thông (nhất đường giao thông nông thôn) Khi móng đường vừa cứng dải lên mặt lớp composit chế tạo theo công nghệ hữu (Atphan) bê tông nhựa, đường chịu tải tốt Đất sét nước mưa phong hóa từ đá tràng phong hóa ra, đá acid trung kiềm thường tạo đất sét lá, mà tính khống học gọi nhóm cao lanh, đá tràng kiềm cực kiềm tạo sét Sét có nhôm silic, sét gồm silic nhôm Cả silic nhơm có điện tích âm (-) Nếu có điều kiện biến nhơm đổi thành dương tính (+), khống vật cao lanh có đầu âm đầu dương Nhờ hút vào hai vật chất tạo sợi cực bé ngoằn ngoèo, gọi Polymer Một chất làm cứng vật liệu gọi composit (hữu cơ) hay bê tông Polymer Do đặc tính nó, sét kết dính với theo nguyên lý tự lực (âm – dương) Đó loại vật liệu kết dính với bền đá ... cụ thể để giải vấn đề Đánh giá trạng môi trường đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường mỏ khai thác đá địa bàn tỉnh Đắk Lắk nghiên cứu mối quan hệ việc khai thác mỏ đá tới ảnh hưởng môi trường, người... sách công Bảo vệ Môi trường Mã số : 60 34 04 02 Khóa : 2014 I TÊN ĐỀ TÀI: Đánh giá trạng môi trường đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường mỏ khai thác đá địa bàn tỉnh Đắk Lắk II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:... ? ?Đánh giá trạng môi trường đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường mỏ khai thác đá địa bàn tỉnh Đắk Lắk? ?? thực nhằm giải vướng mắc, khó khăn cơng tác bảo vệ môi trường khu vực mỏ khai thác đá Mục tiêu

Ngày đăng: 28/02/2021, 15:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1Mau bia luan van HOA lam lai

  • 2Tạ Thị Thanh Hoa 19-11-18hoa làm lại sau pb nx in nop 4 quyên

  • bẳng phụ lục 1 hoa in chôt bảng thông tin lây mẫu đã chỉnh sửa 08-10

  • phụ lục 2 hướng dẫn cải tạo. phục hồi

  • phụ lục 3 mẫu cv hướng dân giám sát hoa

  • phụ lục 4 công nghệ khai thác in thêm trang công nghệ pp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan