1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng sử dụng và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã minh xuân huyện lục yên tỉnh yên bái

81 510 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ DỪA Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ MINH XUÂN - HUYỆN LỤC YÊN TỈNH YÊN BÁI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý Đất đai Lớp : 43A - QLĐĐ Khoa : Quản lý tài nguyên Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : TS Nguyễn Đức Nhuận THÁI NGUYÊN – 2015 i LỜI CẢM ƠN Được trí Ban giám hiệu nhà trường, thầy cô giáo Khoa Quản Lý Tài Nguyên trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, sau hoàn thành khóa học trường tiến hành thực tập tốt nghiệp xã Minh Xuân, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái với đề tài:“Đánh giá trạng sử dụng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn xã Minh Xuân - Huyện Lục Yên - Tỉnh Yên Bái” Khóa luận hoàn thành nhờ quan tâm giúp đỡ đơn vị, quan nhà trường Tôi xin chân thành cảm ơn trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, nơi đào tạo, giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu nhà trường Tôi vô cảm ơn thầy giáo - cán giảng dạy TS: Nguyễn Đức Nhuận, giảng viên khoa Quản Lý Tài Nguyên, Người trực tiếp hướng dẫn, bảo giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Quản Lý Tài Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ Đồng thời, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ UBND xã Minh Xuân, cán địa xã Minh Xuân, ban ngành đoàn thể nhân dân xã tạo điều kiện giúp đỡ trình nghiên cứu đề tài Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới bạn bè, đồng nghiệp người thân động viên, cộng tác giúp đỡ thực đề tài Thái Nguyên, ngày 18 tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Dừa ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Cơ cấu đất đai theo mục đích sử dụng Việt Nam 16 Bảng 2.2 Cơ cấu sử dụng đất đai xã Minh Xuân năm 2013 17 Bảng 4.1 Tình hình dân số xã Minh Xuân 38 Bảng 4.2 Tình hình sản xuất ngành trồng trọt xã từ năm 2011-2013 39 Bảng 4.3 Hiện trạng sử dụng đất năm 2013 xã Minh Xuân 43 Bảng 4.4 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2013 xã Minh Xuân 46 Bảng 4.5 Các loại hình sử dụng đất Xã Minh Xuân 48 Bảng 4.6 Một số đặc điểm LUT trồng hàng năm 49 Bảng 4.7 Hiệu kinh tế loại trồng 55 Bảng 4.8 Hiệu kinh tế 1ha công thức luân canh 56 Bảng 4.9 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất 57 Bảng 4.10 Phân cấp hiệu loại hình sử dụng đất nông nghiệp loại hình sử dụng đất/ 58 Bảng 4.11 Hiệu xã hội LUT 59 Bảng 4.12 Hiệu môi trường LUT 62 iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Nguyên nghĩa Chữ viết tắt BVTV Bảo vệ thực vật ĐVT Đơn vị tính LUT Land Use Type ( Loại hình sử dụng đất) FAO Food And Agriculture Organization - Tổ chức nông lương Liên Hiệp Quốc TB Trung bình UBND Ủy ban nhân dân STT Số thứ tự iv MỤC LỤC Trang PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm đất 2.1.2 Khái niệm đất nông nghiệp trình hình thành đất 2.1.3 Phân loại đất sản xuất nông nghiệp 2.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 2.3 Sử dụng đất nhân tố ảnh hưởng đến sử dụng đất 2.4 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp giới việt nam 15 2.4.1 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp giới 15 2.4.2 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam 15 2.4.3 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp xã Minh Xuân 16 2.5 Hiệu tính bền vững sử dụng đất 18 2.5.1 Khái quát hiệu sử dụng đất 18 2.5.2 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu sử dụng đất 21 2.6 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp 21 2.6.1 Cơ sở khoa học thực tiễn đề xuất sử dụng đất 21 2.6.2 Quan điểm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp 22 v 2.6.3 Định hướng sử dụng đất 23 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 25 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 25 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 25 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 25 3.2.1 Địa điểm 25 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 25 3.3 Nội dung nghiên cứu 25 3.3.1.Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Minh Xuân, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái 25 3.3.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp xã Minh Xuân - huyện Lục Yên - tỉnh Yên Bái 26 3.3.3 Đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp xã Minh Xuân huyện Lục Yên - tỉnh Yên Bái 26 3.3.4 Lựa chọn loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững 26 3.3.5 Định hướng đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Minh Xuân - huyện Lục Yên - tỉnh Yên Bái 26 3.4 Phương pháp nghiên cứu 26 3.4.1 Phương pháp điều tra số liệu thứ cấp 26 3.4.2 Phương pháp điều tra số liệu sơ cấp 26 3.4.3 Phương pháp phân vùng nghiên cứu 27 3.4.4 Phương pháp xác định đặc tính đất đai 27 3.4.5 Phương pháp phân tích hiệu loại hình sử dụng đất 27 3.4.6 Phương pháp đánh giá tính bền vững 29 3.4.7 Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia 29 3.4.8 Phương pháp tính toán phân tích số liệu 29 vi PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội 30 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 30 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 36 4.2 Hiện trạng sử dụng đất đai xã Minh Xuân - huyện Lục Yên - tỉnh Yên Bái 43 4.3 Đánh giá trạng loại hình sử dụng đất nông nghiệp Xã Minh Xuân 47 4.3.1.Thực trạng loại hình sử dụng đất Xã Minh Xuân 47 4.3.2 Mô tả loại hình sử dụng đất 49 4.4 Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn xã Minh Xuân 53 4.4.1 Hiệu kinh tế 53 4.4.2 Hiệu xã hội 58 4.4.3 Hiệu môi trường 62 4.5 Lựa chọn loại hình sản xuất đất nông nghiệp cho xã Minh Xuân 63 4.5.1 Nguyên tắc lựa chọn 63 4.5.2 Quan điểm khai thác sử dụng đất 64 4.5.3 Lựa chọn định hướng lựa chọn loại hình sử dụng đất nông nghiệp 65 4.6 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Minh Xuân 67 4.6.1 Giải pháp chung 67 4.6.2 Giải pháp cụ thể 70 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 71 5.1 Kết luận 71 5.2 Kiến nghị 72 PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Đất đai tài nguyên quốc gia vô quý giá, tư liệu sản xuất nông nghiệp, đất đai tư liệu sản xuất thay ngành nông - lâm - ngư nghiệp, thành phần quan trọng môi trường yếu tố quan trọng trình phát triển xã hội, địa bàn phân bố dân cư - xây dựng sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng [9] Đối với sản xuất nông nghiệp, đất đai tư liệu sản xuất thay được, đất sản xuất nông nghiệp [2] Đất sở sản xuất nông nghiệp, yếu tố đầu vào có tác động mạnh mẽ đến hiệu sản xuất nông nghiệp tạo lương thực, thực phẩm nuôi sống người Ngày nay, xã hội phát triển, dân số tăng nhanh kéo theo đòi hỏi ngày tăng lương thực, thực phẩm, chỗ nhu cầu văn hóa, xã hội, người tìm cách để khai thác đất đai nhằm đáp ứng nhu cầu ngày tăng Do đất đai, đặc biệt đất sản xuất nông nghiệp vốn có giới hạn diện tích, lại đứng trước nguy suy thoái tác động tự nhiên trình khai thác sử dụng đất nông nghiệp thiếu ý thức người, khả khai thác đất hoang đem vào sử dụng lại hạn chế Vì việc đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp từ lựa chọn loại hình sử dụng đất đạt hiệu kinh tế để sử dụng hợp lý theo quan điểm sinh thái học tạo đà cho phát triển bền vững cần thiết Việt Nam nước có nông nghiệp chủ yếu việc nghiên cứu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp trở nên vấn đề cần thiết hết Cũng xã nông nghiệp khác, xã Minh Xuân - Huyện Lục Yên Tỉnh Yên Bái đối mặt với hàng loạt vấn đề : sản xuất nhỏ, manh mún, công nghiệp lạc hậu, chất lượng nông sản thấp, khả tác hợp liên doanh cạnh tranh yếu, chuyển dịch cấu chậm Do làm để sử dụng hợp lý có hiệu đất nông nghiệp vấn đề cấp quyền quan tâm nghiên cứu để đưa giải pháp chuyển đổi cấu trồng cách hợp lý nhằm đạt hiểu kinh tế cao Xuất phát từ thực tế trên, đồng ý ban giám hiệu, ban chủ nhiệm khoa quản lý tài nguyên trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên em tiến hành nghiên cứu đề tài : “Đánh giá trạng sử dụng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn xã Minh Xuân - Huyện Lục Yên - Tỉnh Yên Bái” 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá trạng sử dụng đất đầ xuất giải pháp nâng cao hiệu đất sản xuất nông nghiệp cho khu vực nghiên cứu 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp sở điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Minh Xuân - Huyện Lục Yên - Tỉnh Yên Bái - Đánh giá hiệu sử dụng số loại hình sử dụng đất - Lựa chọn số loại hình sử dụng đất có hiệu - Đề xuất giải pháp sử dụng đất có hiệu quả, hợp lý nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất 1.3 Yêu cầu đề tài - Điều tra, thu thập, đánh giá điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội xã Minh Xuân, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái - Đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp xã Minh Xuân, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái - Đề xuất giải pháp nhằm góp phần giúp người dân lựa chọn phương thức sử dụng đất phù hợp nâng cao hiệu sử dụng đất đáp ứng nhu cầu phát triển nông nghiệp bền vững 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học - Củng cố kiến thức học nghiên cứu nhà trường vận dụng kiến thức lý thuyết vào thực tế cho sinh viên trình thực tập sở - Nâng cao khả tiếp cận, thu thập số liệu xử lý thông tin sinh viên trình làm đề tài 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Trên sở đánh giá trạng sử dụng nhóm đất nông nghiệp từ đề xuất giải pháp sử dụng đất đạt hiệu cao, phù hợp với điều kiện thực tế địa phương Là sở cho quy hoạch sử dụng đất, đưa sách phát triển sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao đời sống nhân dân thời gian tới 60 1L CAQ Cây CN ngắn ngày Cây lâm nghiệp TB Thấp TB TB TB TB TB Thấp Cao TB Thấp TB TB TB TB TB Thấp Cao TB Cao (Nguồn :Điều tra nông hộ) 61 * Đối với LUT trồng hàng năm Các hoạt động trồng trọt đất hàng năm huy động sử dụng phần lớn quỹ thời gian lao động nông hộ Tuy nhiên, việc đầu tư công lao động LUT không thường xuyên, mang tính thời vụ, tập trung chủ yếu vào số thời gian khâu gieo trồng, làm cỏ thu hoạch, lại thời gian nhàn rỗi Lúa, ngô sản xuất không đáp ứng nhu cầu lương thực xã mà cung cấp cho xã lân cận địa bàn huyện, đặc biệt có cánh đồng làng Yên Thượng chuyên cung cấp nguyên liệu để sản xuất giống lúa Bao thai LUT lúa - màu, màu - lúa chuyên màu có khả giải công ăn việc làm cao nhiều so với LUT lúa - màu LUT lúa Trong kiểu sử dụng đất công thức luân canh lạc lúa mùa, lúa xuân - lúa mùa - rau cần nhiều lao động lạc rau trồng đòi hỏi nhiều công chăm sóc, công thức luân canh cho thu nhập hiệu sử dụng đồng vốn cao, quay vòng vốn nhanh: Trong LUT lúa xuân - lúa mùa - rau khả đáp ứng lao động 470 công/ha/năm, thu nhập đạt 82,479 triệu đồng/ha/năm LUT lúa cần lao động (160 công/ha/năm) canh tác vụ lúa dẫn đến lao động việc làm tháng lại, cho thu nhập thấp (thu nhập đạt 19.907,99 triệu đồng/ha/năm) * Đối với LUT trồng lâu năm Là LUT có hiệu kinh tế cao đòi hỏi đầu tư lớn, đặc biệt thời kỳ kiến thiết cần khoản chi phí lớn không cho sản phẩm thu hoạch Đây trở ngại hộ nghèo, khả đầu tư 62 LUT ăn quả: loại hình sử dụng đất góp phần tăng thu nhập đồng thời giải việc làm cho người dân thời gian nông nhàn chờ thời vụ, vị trí vườn thường liền với nhà nên không công lại đồng ruộng điều kiện thuận lợi để sử dụng lao động phụ gia đình cách tốt nhất, trồng thích hợp với điều kiện tự nhiên địa phương Tuy nhiên, diện tích ăn xã chưa trọng đầu tư, phát triển nên thu nhập người dân từ LUT thấp, phần lớn người dân không quan tâm đến lợi ích kinh tế ăn quả, ăn đóng vai trò làm cải thiện bữa ăn gia đình chủ yếu 4.4.3 Hiệu môi trường Bền vững mặt môi trường yêu cầu sử dụng đất đai bền vững Các loại hình sử dụng đất bền vững mặt môi trường đòi hỏi phải bảo vệ độ màu mỡ đất, ngăn chặn thoái hóa đất, ô nhiễm đất bảo vệ môi trường tự nhiên, không gây hại cho sức khỏe người Xã Minh Xuân xã miền núi Bắc Bộ, địa hình bán sơn bị chia cắt nhiều khe suối, đồi gò dãy núi đá vôi nên vấn đề bền vững môi trường quan tâm Để đánh giá ảnh hưởng LUT đến môi trường cần xem xét số vấn đề sau: xói mòn, rửa trôi, tượng ô nhiễm đất, nước sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu, tượng thoái hóa đất khai thác đất mức mà biện pháp bổi bổ độ phì nhiêu đất Hiệu môi trường thể bảng 4.12 Bảng 4.12: Hiệu môi trƣờng LUT STT LUT 2L - 1M Hệ số sử dụng đất Cao Chỉ tiêu đánh giá Khả Ảnh hƣởng Tỷ lệ bảo vệ, thuốc BVTV đến che phủ cải tạo đất môi trƣờng Cao Cao TB 63 2L Cao Cao Cao TB 1L - 1M TB Thấp TB TB 1L Thấp Thấp Thấp TB Cây CN ngắn ngày Cao Cao Cao Thấp CAQ Cao Cao TB Thấp Cây CN lâu năm TB Cao Cao Cao ( Nguồn :Điều tra nông hộ) Đối với LUT lúa - màu, màu - lúa, chuyên màu, mía nguyên liệu: Đất sử dụng liên tục năm, trồng bố trí phù hợp với loại đất, mùa vụ tạo đa dạng sinh học, tăng hệ số sử dụng dụng đất, tránh sâu bệnh Tuy nhiên, cần tăng cường bón phân hữu cơ, hạn chế việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật bón phân hóa học LUT ăn quả: địa bàn xã chủ yếu dạng vườn nhà, vườn đồi, vườn trồng nhiều loại với tầng tán khác nhau, làm giảm hiệu kinh tế lại tăng khả bảo vệ đất, thời tiết khắc nghiệt nắng nóng, khô hạn, gió, bão, sương muối, rét đậm vườn có ý nghĩa mặt sinh thái (giữ nước, làm che bóng, giảm bướt nhiệt độ trời nhà…) Đặc biệt, nơi có địa hình dốc, ăn trồng theo hình vẩy cá, có tầng tán rộng nên ngăn cản tốc độ hạt mưa, có rễ lớn nên giữ lại nước đất, hạn chế trình xói mòn, rửa trôi Lượng thuốc bảo vệ thực vật sử dụng không làm ảnh hưởng đến môi trường 4.5 Lựa chọn loại hình sản xuất đất nông nghiệp cho xã Minh Xuân 4.5.1 Nguyên tắc lựa chọn 64 Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn đưa tiêu chuẩn làm để lựa chọn loại hình sử dụng đất có triển vọng là: - Đảm bảo đời sống nông dân - Phù hợp với mục tiêu phát triển vùng nghiên cứu - Thu hút lao động, giải công ăn việc làm - Định canh, định cư ứng dụng tiến khoa học kĩ thuật - Tăng sản phẩm hàng hóa xuất - Tác động tốt đến môi trường Dựa vào tiêu chuẩn trên, kết hợp với kết điều tra thực tế sản xuất, đánh giá hiệu sử dụng đất LUT phân tích trạng kinh tế - xã hội - môi trường địa phương, em lựa chọn LUT vào tiêu chuẩn sau: Phù hợp với mục tiêu phát triển nông nghiệp địa phương Phù hợp với điều kiện đất đai, tập quán canh tác địa phương Đảm bảo đời sống nông hộ Đảm bảo an ninh lương thực Thu hút lao động, giải công ăn việc làm Phù hợp với nhu cầu thị trường Cải tạo, bảo vệ đất, bảo vệ môi trường 4.5.2 Quan điểm khai thác sử dụng đất - Phương án sử dụng đất phải phù hợp với điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội thị xã - Khai thác sử dụng hợp lý tiềm mạnh để phát triển nông nghiệp xã: Chuyển đổi số diện tích đất trồng lúa, trồng màu hiệu thấp sang sản xuất trồng khác có hiệu 65 cao trồng mía, sắn nguyên liệu, trồng loại rau củ phục vụ cho thị trường địa phương Tăng hệ số sử dụng đất cách mở rộng diện tích vụ đông Cải tạo, đưa số diện tích vườn tạp sang sản xuất ăn theo quy hoạch - Quá trình sản xuất phải đầu tư theo chiều sâu, tăng lượng sản phẩm hàng hóa Cải tạo nâng cấp hệ thống thủy lợi nhằm chủ động tưới tiêu để đưa diện tích đất vụ lên vụ, vụ lên vụ - Sử dụng đất phải gắn bó với việc cải tạo, bồi dưỡng bảo vệ đất, bảo vệ môi trường 4.5.3 Lựa chọn định hướng lựa chọn loại hình sử dụng đất nông nghiệp Các nguyên tắc tiêu chuẩn lựa chọn loại hình sử dụng đất có triển vọng, kết đánh giá hiệu sử dụng đất mặt kinh tế - xã hội - môi trường địa bàn xã Minh Xuân sở cho việc lựa chọn loại hình sử dụng đất cho xã Kết có loại hình sử dụng đất đai lựa chọn thích hợp có triển vọng, cụ thể: * LUT 1: lúa (Lúa xuân - Lúa mùa) Kiểu sử dụng chọn mục tiêu an ninh lương thực phù hợp với điều kiện đất đai, tập quán canh tác địa phương Tuy nhiên, tương lai để gia tăng hiệu sử dụng đất đơn vị diện tích đất cần có nhiều sách đầu tư thích hợp, xây dựng kế hoạch mở rộng diện tích lúa Bao thai có giá trị kinh tế cao, mở rộng diện tích LUT từ LUT lúa * LUT 2: lúa - màu Đây mô hình sản xuất nhằm phá độc canh lúa, có hiệu kinh tế cao loại hình sử dụng đất trồng hàng năm, góp phần làm tăng thu nhập cho người dân, làm đa dạng hoá mặt hàng nông sản địa phương Với LUT cần có biện pháp bồi dưỡng 66 cho đất đất sử dụng triệt để liên tục năm, mở rộng diện tích LUT từ diện tích LUT lúa * LUT 3: lúa - màu LUT cho hiệu kinh tế không cao lựa chọn thích hợp với nơi có địa hình vàn, vàn cao, nước tưới không thuận lợi Để nâng cao hiệu kinh tế LUT cần sử dụng giống trồng có suất cao, mở rộng diện tích màu có hiệu như: Ngô, rau theo hướng sản xuất hàng hóa Đồng thời cần có công thức luân canh hợp lý lạc, đỗ tương, rau với trồng khác nhằm bảo vệ độ màu mỡ đất, tránh thoái hóa đất đai sử dụng mức * LUT 4: Chuyên rau, màu công nghiệp ngắn ngày LUT loại rau củ thích hợp với đất bãi bồi ven sông suối, gần ao, mương nước, công trình thủy lợi, khu vực khác trồng loại công nghiệp ngắn ngày khác như: Mía, sắn nguyên liệu Trong LUT cần phát triển kiểu sử dụng đất cho hiệu cao như: Luân canh Khoai lang, Lạc, Rau… Trong xu phát triển nay, nhu cầu dùng rau lớn, hướng phát triển trồng rau Song kiểu sử dụng đất gặp phải trở ngại cần có trình độ thâm canh cao, chăm sóc tỉ mỉ bị hạn chế thị trường tiêu thụ, giá sản phẩm không ổn định Như vậy, để phát triển mô hình cần có hỗ trợ kỹ thuật tìm kiếm thị trường cán bộ, phòng ban chuyên môn * LUT 5: Cây ăn (Với loại ăn long nhãn) LUT lựa chọn phù hợp với điều kiện đất đai địa phương, có hiệu cao xã hội môi trường, đồng thời 67 quy hoạch, chăm sóc, quản lý kỹ thuật cho hiệu kinh tế cao Cần tiến hành quy hoạch cải tạo vườn ăn quả, phát triển số giống ăn cho hiệu kinh tế cao, phù hợp với điều kiện tự nhiên địa phương 4.6 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Minh Xuân 4.6.1 Giải pháp chung * Nhóm giải pháp sách + Hoàn thiện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để người dân yên tâm đầu tư sản xuất mảnh đất + Thực tốt Luật đất đai, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thị trấn, đồng thời cần có điều chỉnh quy hoạch cho phù hợp Nâng cao trình độ dân trí để nhanh chóng đưa tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật đất đai + Cần có sách khuyến khích, tạo điều kiện cho người nông dân vay vốn để phát triển sản xuất nông nghiệp, xây dựng mô hình kinh tế trang trại Phần lớn người dân thiếu vốn sản xuất, giải nguồn vốn phục vụ cho sản xuất nông hộ hướng tới việc phát triển kinh tế bền vững Muốn làm điều cần thực tốt vấn đề sau: Đa dạng hóa hình thức tín dụng địa phương, huy động vốn nhàn rỗi nhân dân; Cải cách thủ tục cho vay hộ nông dân, tạo thuận lợi cho người sản xuất đặc biệt hộ nghèo cách cho vay với lãi suất ưu đãi Mở rộng khả cho vay tín dụng không cần chấp; Chú trọng thu hút nguồn vốn từ bên Huy động rộng rãi 68 nguồn vốn, nguồn lực có chương trình phối hợp phát triển kinh tế xã hội địa phương với quan, doanh nghiệp Ngoài để sử dụng đồng vốn mục đích có hiệu cao cần phải hướng dẫn cho người nông dân quản lý sử dụng vốn phát triển kinh tế cách tối ưu + Thực tốt sách khuyến nông: khả tiếp cận kỹ thuật người dân thấp, điều người nông dân kỹ thuật sẵn có hạn chế kinh tế, thiếu vốn để đầu tư phận không nhỏ tiếp cận kỹ thuật không muốn thay đổi tập quán canh tác Do vậy, cần tạo điều kiện để người nông dân tiếp cận kỹ thuật bón phân, giống, mô hình canh tác hiệu bền vững, kỹ thuật chăm sóc trồng,…thông qua tập huấn kỹ thuật, xây dựng mô hình trình diễn cho nông dân học tập Coi trọng phương pháp nông dân hướng dẫn nông dân nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất hiệu sử dụng đồng vốn + Hạn chế tối đa việc chuyển đất nông nghiệp sang sử dụng vào mục đích phi nông nghiệp + Nhà nước cần có chế quản lý thông thoáng để thị trường nông sản phát triển, nhằm giúp hộ nông dân tiêu thụ sản phẩm hàng hóa thuận tiện * Nhóm giải pháp sở hạ tầng + Đầu tư nâng cấp mở hệ thống giao thông liên thôn, giao thông nội đồng để thuận tiện cho việc lại, vận chuyển sản phẩm nông sản trao đổi hàng hóa 69 + Nâng cấp tăng cường hệ thống điện lưới, hệ thống thông tin để tạo điều kiện cho người dân tiếp cận với tiến khoa học kỹ thuật mới, phục vụ phát triển sản xuất * Nhóm giải pháp khoa học kỹ thuật: + Để đạt hiệu kinh tế cao chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa cần tăng cường áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật tiến bộ, trang thiết bị phù hợp với điều kiện đất đai vào sản xuất Khuyến khích người dân sử dụng giống trồng cho suất cao, chất lượng tốt, đáp ứng nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng + Phát triển sản xuất gắn với việc cải tạo đất, bảo vệ đất môi trường, tránh tình trạng ô nhiễm đất việc hướng dẫn người dẫn người dân bón phân, sử dụng thuốc bảo vệ cách, tăng cường sử dụng loại phân chuồng ủ hoai mục, phân xanh, hạn chế sử dụng phân vô thuốc bảo vệ thực vật Với địa hình dốc cần áp dụng biện pháp canh tác bền vững đất dốc * Nhóm giải pháp thị trường Vấn đề thị trường tiêu thụ sản phẩm cho hộ nông dân vấn đề quan trọng để chuyển sang hướng sản xuất hàng hóa, hướng tới phát triển bền vững Do dó, để mở mang thị trường ổn đinh cần có giải pháp sau: + Mở rộng sản xuất sản phẩm nông nghiệp sạch, trọng khâu kiểm tra chất lượng sản phẩm nhằm tạo cho người tiêu dùng niềm tin vào mức độ vệ sinh an toàn thực phẩm + Hình thành tổ chức tiêu thụ sản phẩm cho nông dân Tăng cường liên kết nhà ( Nhà nước - nhà khoa học - nhà doanh nghiệp nhà nông dân), tạo thị trường tiêu thụ ổn định cho người dân yên tâm sản xuất 70 + Tổ chức tốt thông tin thị trường, dự báo thị trường để giúp nông dân có hướng sản xuất tiêu thụ sản phẩm 4.6.2 Giải pháp cụ thể * Loại hình sử dụng đất trồng lâu năm Với trồng lâu năm bưởi, long, nhãn, trồng hàng năm khác cần đầu tư vốn vào sản xuất, đầu tư áp dụng công nghệ kỹ thuật giống, công nghệ chế biến, bảo quản, biện pháp canh tác, hệ thống thủy lợi tưới, tiêu nước hợp lý có giải pháp tìm kiếm mở rộng thị trường tiêu thụ nông phẩm làm * Loại hình sử dụng đất trồng hàng năm Với trồng hàng năm lúa, ngô, sắn, lạc, mía rau loại cần cần ưu tiên đầu tư, khuyến khích áp dụng công nghệ giống, bảo quản, biện pháp canh tác, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, thực tốt việc chuyển đổi cấu trồng, thực tốt sách trợ giá giống lúa để phục vụ cho nhân dân sản xuất đầu tư vốn vào sản xuất hộ gia đình, cá nhân vốn đầu tư chương trình dự án nhằm phát triển sản xuất, phát triển kinh tế xã hội địa bàn xã Phát triển hệ thống thuỷ lợi, quản lý khai thác hợp lý công trình thuỷ lợi đáp ứng đủ nước phục vụ cho sản xuất 71 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình nghiên cứu đánh giá trạng sử dụng đất địa bàn xã Minh Xuân, em rút số kết luận sau: Các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã là: * Đối với đất trồng hàng năm Có loại hình sử dụng đât trồng lúa, chuyên rau, màu công nghiệp ngắn ngày, với kiểu sử dụng đất phổ biến Trong đó, LUT lúa - màu cho hiệu cao nhất, LUT lúa cho hiệu thấp * Đối với đất trồng lâu năm Có loại hình sử dụng đất là: Cây ăn quả, công nghiệp lâu năm góp phần vào phát triên tạo việc làm cho tháng đợi mùa vụ, ăn chưa trọng đầu tư phát triển nhằm mục đích kinh tế Dựa kết đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, lựa chọn loại hình sử dụng đất đai thích hợp có triển vọng cho xã Minh Xuân: - LUT 1: 2L - 1M, Có hiệu kinh tế cao chưa áp dụng rộng rãi Trong tương lai mở rộng diện tích từ LUT 2L - LUT 2: Chuyên rau, màu công nghiệp ngắn ngày; Loại hình mang lại hiệu cao chủ yếu phụ thuộc vào mía, sắn nguyên liệu - LUT 3: Cây ăn Trong tương lai loại hình sử dụng đất hướng để phát triển kinh tế 72 5.2 Kiến nghị Để nâng cao hiệu sử dụng đất em có đề nghị sau: Qua nghiên cứu trạng sử dụng đất nông nghiệp xã Minh Xuân em thấy tình hình sử dụng đất địa bàn xã nhiều bất ổn Đối với hộ nông dân xã cần tích cực tham khảo ý kiến cán có chuyên môn kỹ thuật, hộ nông dân giỏi làm ăn có nhiều kinh nghiệm trình sản xuất, để áp dụng phương thức luân canh cho hiệu kinh tế cao Cần phát triển trồng theo hướng đa dạng hoá sản phẩm, xoá bỏ tập quán lạc hậu, khai thác triệt để hợp lý tiềm đất đai, lao động, vốn…Tránh để tình trạng diện tích đất ruộng bị bỏ hoang hoá LUT ăn loại hình sử dụng đất có triển vọng để phát triển, nâng cao đời sống tạo công ăn việc làm thu nhập cho người dân Hiện địa bàn xã có nhiều hộ áp dụng trồng long thành công mang lại hiệu cao Vì cán UBND xã nên xây dựng phương án đưa long vào sản xuất đồng thời khuyến khích người dân mở rộng diện tích gieo trồng Nên có thêm đề tài, nghiên cứu sâu loại hình sử dụng để đưa LUT vào phương án sản xuất tránh rủi ro áp dụng 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, 1999 Lê Thanh Bồn (2006) Giáo trình thổ nhưỡng học , Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Trần Thị Minh Châu (2007), Về sách đất nông nghiệp nước ta nay, Nhà xuất Chính Trị Quốc gia, Hà Nội FAO (1994), Đánh giá đất đai phân tích hệ thống canh tác cho quy hoạch sử dụng đất Nguyễn Thế Đặng - Nguyễn Thế Hùng,1999, giáo trình đất, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Thị Thu Hồng, Khóa luận tốt nghiệp lớp 41B - QLĐĐ Hội khoa học đất Việt Nam, Đất việt Nam (2000), Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Đỗ Thị Lan - Đỗ Anh Tài, Kinh tế tài nguyên đất, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội, 2007 Luật đất đai năm 2003 (2004), NXB trị quốc gia, Hà Nội 10 Nguồn http://dl.vnu.edu.vn/bitstream/11126/902/1/00050001491.pdf (Pháp luật sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam - Nguyễn Danh Kiên - Luận văn thạc sĩ 11 Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống trồng vùng Đồng Sông Hồng Bắc Trung Bộ, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 12 FAO (1976), Aframwork for Land evaluation, FAO - home 74

Ngày đăng: 08/08/2016, 20:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w