Luận văn thạc sĩ đề tài đô thị trong truyện ngắn nữ đương đại

80 39 0
Luận văn thạc sĩ đề tài đô thị trong truyện ngắn nữ đương đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THỊ THẮM ĐỀ TÀI ĐÔ THỊ TRONG TRUYỆN NGẮN NỮ ĐƯƠNG ĐẠI (KHẢO SÁT QUA TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN THỊ THU HUỆ VÀ DI LI) LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THỊ THẮM ĐỀ TÀI ĐÔ THỊ TRONG TRUYỆN NGẮN NỮ ĐƯƠNG ĐẠI (KHẢO SÁT QUA TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN THỊ THU HUỆ VÀ DI LI) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Năm Hoàng Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: luận văn Đề tài đô thị truyện ngắn nữ đương đại (khảo sát qua truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Di Li) cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, thực hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Năm Hoàng Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố hình thức Những tài liệu tham khảo, ý kiến trích dẫn nhằm làm sáng tỏ thêm vấn đề ghi nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, tháng 09 năm 2019 Người thực luận văn Nguyễn Thị Thắm LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn này, tơi nhận giúp đỡ, động viên từ thầy cô, người thân, bạn bè Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Năm Hồng – người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Văn học, phận đào tạo Sau đại học – trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè ln động viên, khích lệ để tơi hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 09 năm 2019 Người thực luận văn Nguyễn Thị Thắm MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1.Những nghiên cứu chung đề tài đô thị văn học Việt Nam đương đại 2.2.Những nghiên cứu đề tài đô thị sáng tác hai nhà văn nữ Nguyễn Thị Thu Huệ Di Li 3.Đối tượng, mục đích phạm vi nghiên cứu 11 4.Phương pháp nghiên cứu 11 5.Đóng góp luận văn 12 6.Cấu trúc luận văn 12 CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ ĐỀ TÀI ĐÔ THỊ TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI VÀ TRUYỆN NGẮN NGUYỄN THỊ THU HUỆ, DI LI 13 1.1.Khái quát đề tài đô thị văn học Việt Nam đương đại 13 1.2.Khái quát truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Di Li 14 1.2.1.Truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ 14 1.2.2.Truyện ngắn nghiệp văn học Di Li 18 CHƯƠNG CON NGƯỜI VÀ ĐỜI SỐNG ĐÔ THỊ TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN THỊ THU HUỆ, DI LI 21 2.1 Đặc điểm tính cách người đô thị 22 2.1.1 Cá nhân trung tâm giới 22 2.1.2 Vẻ đẹp người đô thị 25 2.1.3 Sự tha hoá người đô thị 28 2.2 Những bi kịch khát vọng đô thị 33 2.2.1 Sự lạc tìm lại sắc 33 2.2.2 Cô đơn khát vọng đồng cảm 36 2.3 Những vấn đề sinh thái văn hố thị 40 2.3.1 Những vấn đề sinh thái đô thị 40 2.3.2 Lối sống đô thị ảnh hưởng tới văn hoá truyền thống 46 CHƯƠNG MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN ĐỀ TÀI ĐÔ THỊ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN THỊ THU HUỆ, DI LI 49 3.1 Nghệ thuật xây dựng tình truyện 50 3.1.1 Tình tiêu biểu cho đời sống thị 50 3.1.2 Tình mang sắc phái tính 52 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 54 3.2.1 Xây dựng chân dung, ngoại hình nhân vật thị 55 3.2.2 Khắc hoạ tâm lý nhân vật đô thị 58 3.3 Ngôn ngữ 60 3.3.1 Ngôn ngữ trần thuật 61 3.3.2 Ngôn ngữ nhân vật 64 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Với sách mở cửa, hội nhập phát triển chế thị trường, nước ta, cơng thị hố diễn ngày mạnh mẽ, sôi nổi, tầng lớp thị dân ngày đơng đảo Q trình thị hóa với kinh tế thị trường giàu tính cạnh tranh góp phần khơng nhỏ nâng cao chất lượng sống người, xây dựng sở vật chất cho đất nước Tuy nhiên, tốc độ phát triển nhanh chóng thị, bên cạnh đó, dẫn đến hệ đáng suy ngẫm Mặt trái kinh tế thị trường tác động mạnh mẽ dẫn đến rạn nứt giá trị truyền thống, đồng thời phận không nhỏ cư dân thị bị vịng xốy dục vọng, hư danh, đồng tiền chi phối… Những vấn đề phản ánh đa dạng, phong phú sâu sắc văn xi nói riêng, văn học nói chung qua nhiều tác phẩm, nói tồn dịng văn học đề tài thị Các nhà văn thời kì chủ động, nhạy cảm nhanh chóng nắm bắt vấn đề nóng bỏng đời sống xã hội, sâu đề cập đến mặt tích cực, điểm sáng đời sống đô thị đương đại, vẻ đẹp người đô thị, mặt trái, bi kịch thị sáng tác Truyện ngắn Việt Nam đương đại viết đô thị đa dạng, khái quát nhiều vấn đề xã hội thị đương đại nhiều khía cạnh khác Như có hút, đề tài thị thúc nhà văn thể đam mê Họ khơng tiếp thu mới, ca ngợi điều tốt đẹp sống mà thẳng thắn trước mặt trái, tiêu cực xã hội dần làm giá trị truyền thống tốt đẹp đời sống văn hóa, đạo đức tinh thần người đô thị Bên cạnh nhà văn nam với sáng tác đặc sắc đề tài Nguyễn Huy Thiệp, Đỗ Phấn, Nguyễn Việt Hà, Nguyễn Vĩnh Nguyên…, nhà văn nữ đem đến cách quan sát, kể chuyện bày tỏ suy tư riêng biệt trước vận động đời sống đô thị đương đại Kết hợp nghiên cứu đề tài với nghiên cứu từ góc nhìn giới, thấy truyện ngắn nữ đương đại đề tài đô thị thường xuất phát từ câu chuyện liên quan đến tình u, nhân, gia đình, thơng qua cảm nhận, chiêm nghiệm đầy nữ tính để thể thông điệp đời sống đô thị, thời đại nói chung Trong số nhiều nhà văn nữ đương đại viết thị có tên tuổi quen thuộc như: Phan Thị Vàng Anh, Phạm Thị Hoài, Y Ban, Dương Thụy, Võ Diệu Thanh, Nguyễn Thị Châu Giang,… Và Nguyễn Thị Thu Huệ Di Li hai bút nữ có nhiều truyện ngắn viết đề tài đô thị Truyện ngắn họ lấy cảm hứng chủ đạo trăn trở, suy tư đời sống người đô thị chiều rộng bề sâu, không gian thời gian… Trong q trình khảo sát đề tài, chúng tơi nhận thấy hai nữ nhà văn quan tâm đến sống người đô thị, biến chuyển xã hội Việt Nam q trình thị hoá, hội nhập với nét đẹp, mặt tích cực mang tính đại lẫn mặt trái, rạn nứt, đổ vỡ giá trị truyền thống Sáng tác hai nhà văn đại diện cho nhìn thị hai hệ: hệ chứng kiến trình chuyển biến xã hội từ năm đầu thời kỳ đổi mới, hệ sống q trình đại hố hội nhập nhanh chóng xã hội vào đầu kỷ XXI Với mong muốn đóng góp tiếng nói vào việc nghiên cứu truyện ngắn nữ Việt Nam đương đại viết đô thị, định lựa chọn nghiên cứu Đề tài đô thị truyện ngắn nữ đương đại ngắn Nguyễn Thị Thu hảo sát qua truyện uệ Di Li) Luận văn phân tích, so sánh thể đề tài thị hai tác giả, qua điểm gặp gỡ nét đặc sắc riêng tác giả viết đề tài Chúng có so sánh sáng tác hai nhà văn với tác phẩm số tác giả khác, từ phân tích vấn đề chung đề tài hấp dẫn truyện ngắn Việt Nam đương đại Lịch sử vấn đề 2.1 Những nghiên cứu chung đề tài đ thị văn học Việt N m đư ng đại Vấn đề sống đô thị đề tài không cịn xa lạ nhạy cảm, khơng xoay quanh tới đẹp, tích cực của sống người q trình thị hóa mà cịn mặt trái, ẩn khuất xã hội Qua việc tham khảo hệ thống tài liệu, nhận thấy đề tài đô thị văn học Việt Nam đương đại (chúng sử dụng khái niệm để văn học Việt Nam từ 1986 đến nay, tức văn học bối cảnh đất nước đổi hội nhập) thu hút ý số tác giả giới nghiên cứu, phê bình văn học Trong số đó, đáng ý kể đến hai viết sau: Thứ nhất, tác giả Đặng Thái Hà qua viết Vấn đề sinh thái – đô thị văn xuôi Việt Nam thời đổi đăng Tạp chí Văn nghệ Quân đội ngày 03/8/2005 đề cập đến q trình thị hóa truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Minh Châu, Tạ Duy Anh… Tác giả khái quát ảnh hưởng đô thị hóa đến mơi trường sinh thái thách thức mà người phải đối mặt với trình thị hóa diễn mạnh mẽ Đó dần giá trị truyền thống tốt đẹp mà vào cám dỗ dục vọng, thói hư tật xấu tràn ngập khiến cho người muốn chạy chốn khỏi sống ngột ngạt, xơ bồ Bài viết này, thông qua cách tiếp cận từ phương pháp phê bình sinh thái, đưa nhận định hệ sinh thái đô thị, bao gồm hệ sinh thái tự nhiên hệ sinh thái tinh thần, thể qua truyện ngắn nói riêng, văn học nói chung thời kỳ đương đại Thứ hai, liên quan trực tiếp đến thể loại truyện ngắn, viết Truyện ngắn đương đại đề tài thị đăng Tạp chí Văn nghệ Quân đội ngày 10/12/2012, tác giả Lê Hương Thủy đưa nhìn sáng tác viết đề tài đô thị bối cảnh xã hội tác phẩm phản ánh góc độ phương diện đời sống Q trình thị hóa diễn nhanh chóng khơng làm thay đổi mặt thành phố mà cịn lan rộng sang khắp vùng văn hóa nơng thơn miền núi Vì vậy, đội ngũ văn học đại viết đề tài đô thị Họ quan tâm khai thác thực đời sống người thành thị Con người cô đơn, người cá nhân dạng công thức tâm thái chung đời sống thị Từ dẫn đến thay đổi hình tượng người quan niệm nghệ thuật nhà văn Khơng đưa thay đổi hình tượng nghệ thuật, viết vấn đề đời sống đô thi đại nhiều sáng tác nhà văn: Nguyễn Khải, Hồ Anh Thái, Đỗ Phấn, Phong Điệp, Nguyễn Thị Thu Huệ… Có thể nói viết cơng phu khái qt, khơng mơ tả tình hình chung phản ánh, mà cịn phân tích giá trị xã hội đặc điểm thi pháp truyện ngắn viết đề tài thị Có thể thấy, đề tài đô thị thời kỳ có nhiều viết nghiên cứu, luận văn, tiểu luận đề cập đến sáng tác nhà văn Tuy nhiên, nghiên cứu riêng lẻ nhà văn Tuy có số viết đề cấp đến truyện ngắn viết đề tài thị, cịn thiếu cơng trình nghiên cứu chun sâu vấn đề thị truyện ngắn nữ đương đại Việt Nam 2.2 Những nghiên cứu đề tài đ thị sáng tác củ h i nhà văn nữ Nguyễn Thị Thu Huệ Di Li 1.1.1 Những nghiên cứu ề t i thị sáng tác Nguyễn Thị Thu Huệ Là nhà văn nữ tài văn học đương đại, Nguyễn Thị Thu Huệ để lại số lượng tác phẩm tương đối lớn với nét riêng biệt độc đáo Tác phẩm chị nhiều ý kiến, viết, luận ua); “Sau chuyến ăn tươi hông thành Luyến phát da vàng toàn thân đến chết, chưa tới trăm ngày Cứ từ từ mà đời tuột khỏi tay” “Ánh mắt dại dần Rồi hết dại…Nhắm lại” “Luyến chết” (Sống gửi thác về); “Tối qua…có bé giận mẹ, cầm dao túi quần tự tử…Nó điên lên, rút dao đâm bị thương người nhảy xuống lao đầu vào ô tô tải” (Th nh phố i vắng) Không dùng thứ ngôn ngữ sắc sảo, lạnh lùng đề cập đến vấn đề cộm sống đô thị đại, Thu Huệ mang lại cho người đọc gần gũi, thân thương ngôn từ êm dịu, sâu lắng miêu tả thiên nhiên: “Nắng cuối thu ong vàng Những điệp vàng dài rũ xuống sợi dây vàng rịng ngả nghiêng gió Mặt hồ xanh Mênh mơng sâu hiền hịa Phía xa, bên ia hồ dãy núi, mây trắng viền xung quanh” (Mùa thu v ng rực rỡ) Thiên nhiên mang đến khoảng khắc lung linh, huyền ảo ánh trăng: “Trăng lên cao vàng rực góc trời Ánh sáng vàng chảy lụa từ trời cao mênh mơng gió trải xuống mặt hồ” (Mùa thu v ng rực rỡ) Cuộc sống nhộn nhịp, tươi lối sống đô thị lên chân thực, thân quen: “Dưới đường, loang loang ánh đèn, tiếng còi xe, tiếng nhạc đủ thể loại hắt ngược lên Tiếng ca cải lương não nề từ xe bán băng đĩa dạo Tiếng trống đập rầm rầm loại nhạc hiphop thịnh hành lũ trẻ phát từ hàng thời trang TTT, hay tiếng hủ tiếu gõ, tiếng rầm rập nẹt pô xe phân hối lớn gây cảm giác xe xa mà hói quẩn quanh Thỉnh thoảng, léo lắt tiếng ca buồn ngang ngang ma quái Khánh Ly hát nhạc Trịnh” (Th nh phố i vắng) Khác với “sắc sảo”, “lạnh lùng” Thu Huệ, truyện ngắn Di Li viết đời sống xã hội lôi người đọc ngôn ngữ hài hước với kết hợp thực trào lộng Điều nhận thấy rõ truyện: Pizza chiều thứ sáu, Hai người hoang ảo, Lớp học lắng nghe, Điện hoa,… Trong Lớp học lắng nghe, tiếng cười nhằm phê bình tật xấu 62 người bệnh nói nhiều Ngay mở đầu câu chuyện mang ngơn ngữ dí dỏm: “Ngay hi tơi vừa bà mụ dốc ngược đầu vỗ mông ba để oe lên tiếng hóc chào đời ơng thầy chiêm tinh tình cờ qua bệnh viện phụ sản” [31,tr.31] tâng bốc cậu bé “sau bậc vĩ nhân, danh tiếng lẫy lừng” [31,tr.31] Kết thúc tác phẩm, tác giả dùng ngôn ngữ hài hước để “cà khịa” truyền thơng, báo chí: “Ngày… tháng… năm, báo chí tranh đưa tít giật gân lên trang Giáo sư X đồng thời doanh nhân thành đạt, người tài hoa thời đại phải nhập viện bệnh kỳ lạ: BỆN NÓI” [31,tr.50-51] Có khi, Di Li cịn mang lại tiếng cười cách diễn đạt tự nhiên Đó anh sinh viên xin việc Điện hoa, dù chuẩn bị chu đáo lại trở nên thừa: “Hồ sơ ghi cụ thể kỹ cần phải có người xin việc: tiếng Anh, vi tính kế tốn Tuy nhiên, câu người ta hỏi tơi lại “Cậu có xe máy hơng?” [31,tr.52-53] Hay “nổi khùng” cơng việc, mưu sinh mà anh nghĩ: “Ở Nhanh Một Phút, hông thể hùng với Khách hàng, trưởng phòng hay giám đốc, họ bữa ăn trưa ăn tối cả” [31,tr.62] Bên cạnh việc sử dụng ngôn ngữ khôi hài, Di Li giống Thu Huệ chỗ khéo léo tạo thú vị pha chút chất thơ dịu dàng Hai người hoang ảo truyện hài hước từ đoạn mở đầu gợi nên lãng mạn: “Khơng đàn ơng lần đời mơ tưởng dạt lên hịn đảo hoang với gái xinh đẹp hơng phụ nữ mơ đến ngày dạt lên đảo vắng với người đàn ông quyến rũ Ở có bụi dây leo rậm rì bí ẩn, bãi cát vàng ruộm ni sóng vỗ bờ đêm trăng bờ biển, ánh sáng dát bạc phủ đầy dãy núi đá hoang sơ” [31,tr.5] Ngôn ngữ giàu chất thẩm mỹ làm cho người ta hình dung đến khung cảnh đảo hoang sơ thật tuyệt vời với biển xanh, cát trắng cô gái đẹp Khơng ngờ, họ vơ tình gặp bữa tiệc tàu với tên 63 gọi thơ mộng “Âm biển hơi” hứa hẹn nhiều câu chuyện tình hấp dẫn 3.3.2 Ng n ngữ nhân vật Ngôn ngữ công cụ, chất liệu văn học M.Gorki khẳng định: “Ngôn ngữ yếu tố thứ văn học” Trong tác phẩm thuộc loại hình tự sự, bên cạnh ngơn ngữ người trần thuật, ngôn ngữ nhân vật nhắc đến phương tiện quan trọng để nhà văn sử dụng nhằm thể sống cá tính nhân vật Sử dụng ngôn ngữ đối thoại, Nguyễn Thị Thu Huệ muốn lột trần chất tha hóa ghê gớm người xã hội đại Đoạn đối thoại My chị Hảo Thiếu phụ chưa chồng ví dụ điển hình: “- Em nói cho chị biết em anh Dương yêu nhau!- Mặt My lì lợm” “- Em yêu anh anh yêu em Bây chị định nào? Em định nói My Dương anh rể em? - Giọng Hảo tắc nghẹn – My Em cịn trẻ Có phải Dương lợi dụng em hông? - Không lợi dụng mà tự nguyện - Em trẻ, hơng phải tình u Chẳng qua em cô đơn, buồn nên nhầm tưởng em Dương tình u? – Khn mặt chị Hảo già sọp, đau đớn …“Thôi đi, My vằn mắt, gắt to – Tơi hơng cần thương hại Chị nói sai hết Tơi hơng thích thằng đàn ơng hác ngồi Dương - Tại sao? Mà Dương anh rể em, có thích hơng phép Đó tội loạn ln! – Hảo hét lên” [21,tr.239] Những lời đối thoại hai chị em cho ta thấy rõ chất My người gái sống thực dụng mà đánh tình nghĩa, trái ngược lại Hảo người chị biết phân biệt sai, sống vị tha Sự tha hóa My thể rõ nét qua lời đối thoại cho người đọc thấy căm ghét trước hành động My đồng thời cảm thông với nỗi bất hạnh mà người chị phải mang 64 Bên cạnh độc thoại nội tâm dạng tự bạch, truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ chọn dạng ngôn ngữ độc thoại nội tâm dạng nhật ký để khám phá người với suy nghĩ, cảm xúc chân thực Cùng với việc diễn tả tâm trạng người mẹ (Hậu thiên ường), nhà văn bộc lộ tâm lý người gái qua trang nhật ký Đó ý nghĩ trẻo, thơ ngây đến khờ khạo đứa trẻ thiếu vắng người cha mà khơng có chăm sóc người mẹ bên cạnh Những trang nhật ký trang độc thoại nội tâm thành thực mà đứa trẻ gửi gắm tất ý nghĩa cảm xúc mình: “Ngày - ơm ngồi lớp đợi mưa tạnh, thấy cuối đường có chị che ô đỏ Đẹp hông biết ”, “Ngày - Sao mẹ hay huya thế? Mình mà mẹ, lấy chồng ” [21,tr.49], “Mình thích anh mắt anh đẹp”, “Ngày - Mình nhớ anh ngày hông thấy anh đâu ay anh ốm Đi học thấy ngơ ngác Bỗng anh đầu đường: Bé con, ngày vừa anh phải có phi vụ làm ăn, nhớ em quá, phải đón em Ơi giời ơi, sung sướng Mình yêu anh rồi” [21,tr.51] Những tâm thầm kín gái lớn khiến mẹ hốt hoảng nhận gái lao vào tình u mù qng với người đàn ơng có vợ hai Người mẹ sụp xuống với tâm trạng thờ thẫn “tơi lặng người”, “tơi có cảm giác hóa thành đá”, “tơi lặng lẽ sân” “giống người điên”, “cuồng điên, tiếc nuối bất lực” [21,tr.51] Từ tâm con, người mẹ ý thức trách nhiệm, nhận lỗi lầm chị lao tìm đêm tối muộn màng Bên cạnh đó, ta cịn bắt gặp câu đối thoại đậm chất dung tục đời thường qua trận cãi vã vợ chồng truyện ngắn Phù thủy: “Chồng: - Câm mồm Rõ dơ Vứt nhà tớn lên với giai Gái phải giai thài lài phải cứt chó Lại cịn hát Vợ: - Thế Bà hơng nhà nhìn chúng mày đú à?” [21,tr.442] 65 Đó cịn câu nói đay nghiến mà người mẹ nói với gái mình: “Con hốn nạn Mày làm ia hả?”, “Bao tao thoát hỏi mày Con gái mười mười hai tuổi mà ngu hông biết”, “Lại chầu bà trẻ Con yêu tinh cướp bố mày Càng thoát!” [21,tr.433-434] Trong Hai người hoang ảo Di Li, sau tám tháng sống đảo hoang, họ vừa tranh giành, cãi vã, lừa lọc Khi vừa cứu hai xin hai tàu khác Mỗi người lên tàu, chàng trai quay lẩm bẩm “Ơn chúa”, nàng nhanh chóng lên tàu miệng thầm “A di đà Phật” giải thoát nhẹ nhõm Qua lời nhân vật tạo tiếng cười nhẹ nhàng trước ganh đua sống chết người Ta cịn bắt gặp tiếng cười qua truyện Tầng thứ Lời Diêm Vương kết tội tên nhà báo: “Tội nhận tiền thấy phạm lần nên chưa đáng hép vào tội hối lộ, tội nói dối có chứng lặp lặp lại nhiều lần Chiếu theo luật hình âm phủ, phạt que xiên ngang mồm” [29,tr.8], cịn nhân vật nhà báo dù có chết thấy “tiếc rẻ” thấy thật đời: “Giá mà quay có hối chuyện để viết, cần thêm thắt cho có tình tiết, cốt truyện thêm mắm thêm muối có mà báo bán chạy tơm tươi” [29,tr.12] Bà Trình Chiếc vịng bạc với lời lẽ chua ngoa chửi chồng chửi con: “Tiên nhân sư cha cụ tổ nhà nó, tao mà ốm hối đứa biết thân”, “À, mày ăn tàn phá hại hai mươi năm giời mày chửi giả Có giỏi tao nằm liệt cho chúng mày nuôi tao đi” [29,tr.38] Nhưng lại dùng lời âu yếm để nói với Sủng nhằm vụ lợi thì: “Em biết đấy, chị vất vả, ba đứa học chẳng trông nom, đứa lớn thất nghiệp Cịn anh Trình thì… chị thương anh lắm”, “Em ơi, chị biết em hông vướng bận chồng con, duyên số, em có muốn lại bầu bạn với chị, trơng nom anh Trình cháu giúp chị” [29,tr.43], sẵn sàng đánh đổi hạnh phúc gia đình 66 ham danh ham Câu nói hoi vợ chồng Biên Đồ mọt sách phần thấy hạnh phúc họ lý giải Biên lại say mê người có nick Cheocheo trở thành kẻ “điên” nghiện trị chơi mạng: “Lèo nhèo Cơ phụ nữ mà cấm biết chia sẻ với chồng Đừng có để tơi điên lên có chết”, “Á á, tơi muốn điên lên Khơng có tan nát nhà nhá” [31,tr.164], “Tơi thấy nhà mắm nên định lên ia mua can”, “Tôi vừa mua chiều qua hết Rõ đồ chập mạch” Nhưng “chat” với Cheocheo trở thành người đàn ơng hồn tồn khác “Anh u em, vợ hiền ơi”, “Có nhớ anh hơng, hoa hậu anh” [31,tr.174] Đôi vợ chồng trẻ Chiếc ấm nước ặt bếp ga, tình yêu họ hết từ lâu thói quen hàng ngày họ thể quan tâm qua hành động lời nói nhạt nhẽo, nhát gừng: “Em tiệm làm tóc”, “Làm thế”, “Làm tóc”, “Em nên nghỉ ngơi”, “Làm tóc nghỉ ngơi”, “Ừ Chúc vui” [31,tr.122] Ở câu chuyện thứ Những câu chuyện thời gian, câu nói bâng quơ chàng nàng: “Bọn quay phim trường đến thất nghiệp Điện ảnh bão hòa rồi”, “Ai bảo anh điện ảnh ém Mình vào “vê ép tê ơ” phát triển, mà dân quay phim tồn ơng cháu cha cả, thất nghiệp được” [31,tr.125] Ngôn ngữ đối thoại “tỉnh bơ”, hàm chứa thái độ ngầm ẩn sâu sắc, sắc thái hài hước bộc lộ cách tinh tế Nếu Nguyễn Thị Thu Huệ thường cá tính hố ngơn ngữ nhân vật, Di Li thường chọn cách nhân vật phát ngơn, nói ngắn gọn mang màu sắc giễu nhại triết lý Cách nói nhân vật truyện Di Li phản ánh xu hướng xã hội đương đại, giao tiếp xã hội người có chiều hướng hạn chế chiều rộng mà vào chiều sâu, người giãi bày, chia sẻ mà thường phát ngôn ngắn gọn, tỉnh lược, sâu sắc 67 Đặt bên cạnh Nguyễn Ngọc Tư đậm màu sắc miền Tây Nam Bộ, Đỗ Bích Thuý đậm dấu ấn vùng núi cao Tây Bắc, Trần Thuỳ Mai duyên dáng tao xứ Huế, Nguyễn Thị Thu Huệ Di Li mang đến nét vừa gặp gỡ, vừa riêng biệt văn chương thị phía Bắc: người thâm trầm, lịch lãm, sắc sảo, người đại, động, cá tính tốt lên nét sang trọng vẻ đẹp đa dạng, phong phú Cùng với bút khác, văn chương Nguyễn Thị Thu Huệ Di Li góp phần khẳng định trưởng thành mạnh mẽ, phát triển nở rộ, đa hương sắc bút nữ Và với nhà văn khác Nguyễn Huy Thiệp, Đỗ Phấn, Nguyễn Việt Hà…, khai thác biểu người sống đô thị hai nhà văn giúp cho người đọc thấy trình vận động phát triển với thành tựu, vẻ đẹp mặt trái, vấn đề, bi kịch đô thị Việt Nam 68 KẾT LUẬN Từ năm 30 kỉ XX, có tác phẩm văn học viết sống người thành thị Nhưng phải đến năm 1986 với thay đổi kinh tế thị trường thị trở thành đề tài nhiều nhà văn quan tâm phản ánh chân thực Bên cạnh thay đổi tích cực, nhà văn sâu vào khai thác đổi thay sống, người trước sức hút kinh tế thời kỳ hội nhập Cùng với tài dồi trải nghiệm sâu sắc, nhà văn Việt Nam đương đại nói chung nữ nhà văn đương đại nói riêng cho đời tác phẩm đặc sắc đời sống người đô thị Trong đó, Nguyễn Thị Thu Huệ Di Li hai bút nữ đương đại có nhiều truyện ngắn tiêu biểu viết đề tài đô thị mảng truyện ngắn Có mặt diễn đàn văn học Việt Nam cuối năm kỉ XX đầu kỉ XXI, Nguyễn Thị Thu Huệ Di Li đem đến cho truyện ngắn nét độc đáo, trẻ trung mang đậm dấu ấn sắc giới biến đổi đô thị Việt Nam thời kì đất nước mở cửa, hội nhập Các truyện ngắn in tập truyện: Th nh phố i vắng, Của ể d nh Nguyễn Thị Thu Huệ; Chiếc gương ồng, Thác Babel ỉnh thác ánh trăng, Tầng thứ nhất, Đ i tình yêu hay i lạc ường Di Li sáng tác tiêu biểu viết người đời sống đô thị với nét độc đáo nhà văn Qua tập truyện ngắn với tác phẩm khác, Nguyễn Thị Thu Huệ Di Li khẳng định vị trí, tên tuổi diễn đàn văn học Việt Nam lòng đông đảo công chúng bạn đọc Trong trang văn mình, Nguyễn Thị Thu Huệ Di Li người quay phim cần mẫn, tỉ mi ghi hình để đưa ống kính đến mảng sáng tối khác đời sống người thị Qua đó, họ thể rõ nhận thức trước biến thiên xã hội 69 cách quan sát cảm nhận độc đáo văn học Không ghi lại thay đổi mặt tích cực đời sống, người mang giá trị thời kì hội nhập, nhà văn cịn thẳng thắn phơi bày mặt trái xã hội đô thị tác động mạnh mẽ kinh tế thị trường Đó bi kịch lạc sắc cá nhân, người cô đơn đời trước giá trị truyền thống bị rạn nứt, đảo lộn; tha hóa người trước xô bồ, hỗn tạp dục vọng, lối sống học đòi phương Tây trở nên thực dụng, bị đồng tiền, dục vọng chi phối… Cùng với q trình thị hóa, đại hóa dẫn đến thay đổi diện mạo cảnh quan sinh thái thị Ở đó, người đứng trước đổi thay thời có xu hướng kiếm tìm biểu tượng tự nhiên để bồi đắp cho đời sống tinh thần xuống cấp trầm trọng Không vậy, qua sáng tác viết đô thị, hai nữ nhà văn hi vọng đem đến cho bạn đọc thơng điệp có ý nghĩa nhân văn việc giữ gìn phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp mang đậm sắc người Việt Nam thời kì Đồng thời, để người đọc cảm nhận sâu sắc đổi thay người đời sống thị đại trăn trở, suy tư mà người cầm bút hướng đến tranh đô thị Việt Nam thời kỳ đổi đầy ngổn ngang Cùng với q trình sáng tạo nghệ thuật nhằm mơ tả sống đô thị thời kỳ đổi mới, Nguyễn Thị Thu Huệ Di Li thể nét đặc sắc nghệ thuật số phương thức như: xây dựng tình truyện tiêu biểu đời sống đô thị mang sắc giới cách cụ thể, sinh động, giúp cho việc phản ánh người, đời sống đô thị cách khách quan, chân thực Thêm vào đó, nhà văn cịn khắc họa cụ thể chân dung, ngoại tâm lý nhân vật tài tình với cách sử dụng ngôn ngữ trần thuật ngôn ngữ nhân vật đậm tính dân chủ đa cho truyện kể 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Phương Anh (2009), Quan niệm nhân sinh người phụ nữ qua sáng tác văn xuôi thời ỳ đổi qua sáng tác Nguyễn Thị Thu uệ, Võ Thị ảo, Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn Thạc sĩ, ĐHKHXH&NV Vũ Tuấn Anh (1995), Đổi văn học phát triển, Tạp chí Văn học (số 4), tr.14-19 Vũ Tuấn Anh (1996), Quá trình văn học đương đại nhìn từ phương diện thể loại, Tạp chí Văn học (số 9), tr.28-31 Lê Huy Bắc (1998), Giọng giọng điệu văn xuôi đại, Tạp chí Văn học (số 9), tr.66-73 Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngắn: nguồn gốc thể loại, Tạp chí Nghiên cứu văn học (số 5), tr.84-95 Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xi Việt Nam 1975- 1995- Những đổi bản, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2011), Ý thức phái tính văn xi nữ đương đại, Tạp chí Nghiên cứu văn học (số 9), tr.74-85 Xuân Cang (2000), Tám chữ hà lạc quỹ đạo đời ngời, NXB Văn hóa thơng tin Dương Thị Thùy Chi, Nhà văn Nguyễn Thị Thu uệ: Lạnh lùng câu chữ, xót xa tâm can, http://baotintuc.vn/van-hoa/nha-van-nguyen-thithu-hue-lanh-lung-cau-chu-xa-xot-tam-can-20130711211730593.htm, ngày 12/07/2013 10.Nguyễn Đình Doanh (2016), Cảm thức thị truyện ngắn Việt Nam đương đại Qua truyện ngắn Nguyễn uy Thiệp, Anh Thái, Nguyễn Thị Thu uệ), Luận văn Thạc sĩ, ĐHSPHN2 11.Phan Cự Đệ (2005), Văn học Việt Nam kỷ XX, NXB Giáo dục, Hà Nội 71 12.Nguyễn Đăng Điệp, Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn học Việt Nam đương đại, http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=7679, ngày 20/04/2013 13.Hà Minh Đức (2001), Lí luận văn học, NXB Giáo dục 14.Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 15.Anh Hoa, Nhà văn Di Li: Nếu hông cẩn thận văn hóa bị nuốt mất, https://tinnhanhchungkhoan.vn/tieu-dung/nha-van-di-li-neukhong-can-than-van-hoa-chung-ta-se-bi-nuot-mat-87464.html, ngày 4/2/2014 16.Nguyễn Thái Hòa (2000), Những thi pháp truyện, NXB Giáo dục 17.Lê Thị Huệ (2014), Đề tài gia đình truyện ngắn Trần Thùy Mai, Y Ban Nguyễn Thị Thu uệ, Luận văn Thạc sĩ, ĐHKHXH&NV 18.Nguyễn Thị Thu Huệ (2003), Nào ta lãng quên, NXB Hội nhà văn 19.Nguyễn Thị Thu Huệ (2004), 37 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu uệ, NXB Hội nhà văn 20.Nguyễn Thị Thu Huệ (2012), Thành phố vắng, NXB Trẻ 21.Nguyễn Thị Thu Huệ (2018), Của để dành, NXB Trẻ 22.Nguyễn Thị Thu Huệ - chuyện văn, chuyện đời, http://vietbao.vn/Vanhoa/Nguyen-Thi-Thu-Hue-chuyen-van-chuyen-doi/10729000/181/, ngày 2/7/2001 23.Mai Hương (2006), Đổi tư văn học đóng góp số bút văn xi, Tạp chí Nghiên cứu văn học (số 11), tr.3-14 24.Nguyên Hương, Nguyễn Thị Thu uệ - nhà văn nồng ấm tình yêu http://www.qdnd.vn/van-hoa-giao-duc/doi-song-van-hoa/nguyen-thithu-hue-nha-van-cua-nong-am-tinh-yeu-410048, ngày 20/09/2012 72 25.Nguyễn Thị Hương (2014), Đề tài đô thị tiểu thuyết Đỗ Phấn, Luận văn Thạc sĩ, ĐHKHXH&NV 26.Triệu Thị Hiệp (2014), Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Thái Nguyên 27.Tống Thị Minh (2014), Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nguyễn Thị Thu uệ, Luận văn Thạc sĩ, ĐHKHXH&NV 28.DiLi (2010), Chiếc gương đồng, NXB Phụ nữ 29.Di Li (2010), Tầng thứ nhất, NXB Văn học 30.DiLi (2010), Tháp Babel đỉnh thác ánh trăng, NXB Văn học 31.Di Li (2017), Đôi hi tình yêu hay lạc đường, NXB Phụ nữ 32.Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, NXB Giáo dục 33.Nguyễn Văn Long (2009), Lã Nhâm Thìn đồng Chủ biên, Văn học Việt Nam sau 1975- Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục, Hà Nội 34.Phương Lựu (2002), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 35.Phương Lựu (1998), Suy nghĩ đặc điểm nữ văn sĩ, Tạp chí Văn học (số 2), tr.17-23 36.Phương Lựu (1996), Tản mạn văn nghệ với tính dục, Tạp chí Văn học (số 3), tr.7-11 37.Phương Lựu (2001), Tìm hiểu trực giác vơ thức tư nghệ thuật, Tạp chí Tác phẩm (số 3), tr.93-98 38.Nguyên Ngọc (1990), Đôi nét tư văn học hình thành, Tạp chí Văn học (số 4), tr.25-29 39.Vương Trí Nhàn (1996), Phụ nữ sáng tác văn chương, Tạp chí Văn học (số 6), tr.63-65 40.Nhiều tác giả (1995), Truyện ngắn tác giả nữ (tuyển chọn:19451995), NXB Văn học, Hà Nội 73 41.Nhiều tác giả (2003), Truyện ngắn nhà văn nữ Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 42.Nhiều tác giả (2007), Truyện ngắn nữ đầu kỉ 21 (2001- 2007), NXB Văn học, Hà Nội 43.Nhiều tác giả (1999), Truyện ngắn nữ thập niên 90, NXB Phụ nữ, Hà Nội 44.Nhiều tác giả (2001), Tuyển văn tác giả nữ Việt Nam, NXB Phụ nữ, Hà Nội 45.Nhiều tác giả (2007), Tuyển văn tác giả nữ Việt Nam (1975-2007), NXB Phụ nữ, Hà Nội 46.Nhiều tác giả (2007), Truyện ngắn 50 tác giả nữ, NXB Thanh niên 47.Nguyễn Đức Quang (1993), Ngơ Vĩnh Bình, Phạm Hoa thực hiện, Chúng vấn bốn bút nữ, Tạp chí Văn nghệ Quân đội (số 3), tr.109-113 48.Trần Đình Sử (1986), Mấy ghi nhận đổi tư nghệ thuật hình tượng người văn học ta thập kỷ qua, Tạp chí Văn học (số 6), tr.7- 14 49.Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội 50.Trần Đình Sử chủ biên , Tự học (Một số vấn đề lí luận lịch sử), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 51.Trần Đình Sử (2008), Tự học- Một số vấn đề lí luận lịch sử (Phần 2), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 52.Trần Đình Sử (2007), Văn học tư khả nhiên, Tạp chí Nghiên cứu văn học (số 2), tr.3-12 53.Đoàn Minh Tâm (2012), Văn học trẻ tơi hình dung, NXB Qn đội nhân dân, Hà Nội 54.Vũ Đức Tân (2003), Văn xuôi số bút nữ, Báo Người Nội (số10), tr.7 74 55.Nguyễn Thị Thành Thắng (2004), Phác thảo vài nét diện mạo truyện ngắn đương đại góp mặt số bút nữ, Tạp chí Văn, ội Nhà văn TP Chí Minh (số 18), tr.119-126 56.Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, NXB Văn học 57.Bùi Việt Thắng (2002), Tứ tử trình làng, giới thiệu Truyện ngắn bốn bút nữ, NXB Văn học 58.Bùi Việt Thắng (2004), Truyện ngắn hơm nay, Tạp chí Nghiên cứu văn học (số 1), tr.69-78 59.Bùi Việt Thắng (2001), Truyện ngắn, vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 60.Nguyễn Anh Thế, Nhà văn Di Li rong chơi ể “Chuyện làng văn”, http://dantri.com.vn/xem-an-choi/nha-van-di-li-rong-choi-ke-chuyenlang-van-1341232098.htm, ngày 28/06/2012 61.Bích Thu (2001), Văn xi phái đẹp, Tạp chí Sơng ương (số 145), tr.61-63 62.Lý Hoài Thu (2002), Sự vận động thể loại văn xuôi văn học thời kỳ đổi mới, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật (số 1), tr.55-59 63.Lý Hoài Thu (2006), Đồng cảm sáng tạo, NXB Văn học 64.Trần Thục, xi nữ, http://tonvinhvanhoadoc.vn/mot-goc-nhin-ve-van-xuoi-nu.html/, ngày Một góc nhìn văn 19/03/2012 65.Lê Hương Thủy (2006), Điểm qua vận động truyện ngắn bút nữ, Tạp chí Nhà văn (số 3), tr.64-71 66.Lê Thị Hương Thủy (2004), Truyện ngắn số bút nữ thời ì đổi qua sáng tác Nguyễn Thị Thu Huệ, Y Ban, Phan Thị Vàng Anh, Lý Lan), Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 67.Lê Thị Hương Thủy (2006), Truyện ngắn sau 1975- số đổi thi pháp, Tạp chí Nghiên cứu văn học (số 11), tr.59-69 75 68.Nguyễn Xuân Thủy, Nguyễn Thị Thu uệ: “Người tốt co ro”, https://vnexpress.net/giai-tri/nguyen-thi-thu-hue-nguoi-tot-dang-co-ro2134932.html, ngày 13/06/2012 69.Nguyễn Thị Như Trang (1990), Thành tựu đội ngũ nhà văn nữ Việt Nam, Báo Văn nghệ (số 33), tr.15 70.Lê Ngọc Trà (2007), Văn chương, thẩm mỹ văn hóa, NXB Giáo dục 71.Lê Dục Tú, Đội ngũ nhà văn viết truyện ngắn đương đại, https://www.baoquangbinh.vn/van-hoa-van-nghe/201211/doi-ngu-nhavan-Viet-Nam-viet-truyen-ngan-duong-dai-2102976/ , ngày 10/11/2012 72.Lê Văn Tùng (2007), Tính động nghệ thuật văn học đại Việt Nam cách nhìn từ thể loại, Tạp chí Nghiên cứu văn học (số 5), tr.108-117 73.Lê Thị Tuyết (2010) Nhân vật truyện ngắn Nguyễn Thị Thu uệ, Nguyễn Ngọc Tư Đỗ oàng Diệu, Luận văn Thạc sĩ, ĐHKHXH&NV 74.Hồ Khánh Vân, Từ quan niệm lối viết nữ l’écriture féminine) đến việc xác lập phương pháp nghiên cứu phê bình nữ quyền, http://phebinhvanhoc.com.vn/tu-quan-niem-ve-loi-viet-nu-l-ecriturefeminine-den-viec-xac-lap-mot-phuong-phap-nghien-cuu-trong-phebinh-nu-quyen/, ngày 15/04/2012 75.Hồ Khánh Vân, Bước đầu xác lập số hái niệm phê bình văn học nữ quyền, http://phebinhvanhoc.com.vn/buoc-dau-xac-lap-mot-sokhai-niem-trong-phe-binh-van-hoc-nu-quyen/, ngày 1/12/2012 76.Hồ Khánh Vân, Một vài lý giải tượng tự thuật sáng tác văn xuôi tác giả nữ Việt Nam từ 1990 đến nay, http://phebinhvanhoc.com.vn/mot-vai-ly-giai-ve-hien-tuong-tu-thuattrong-sang-tac-van-xuoi-cua-cac-tac-gia-nu-viet-nam-tu-1990-dennay/, ngày 11/04/2013 76 ... việc nghiên cứu truyện ngắn nữ Việt Nam đương đại viết đô thị, định lựa chọn nghiên cứu Đề tài đô thị truyện ngắn nữ đương đại ngắn Nguyễn Thị Thu hảo sát qua truyện uệ Di Li) Luận văn phân tích,... viết đề cấp đến truyện ngắn viết đề tài thị, cịn thiếu cơng trình nghiên cứu chun sâu vấn đề đô thị truyện ngắn nữ đương đại Việt Nam 2.2 Những nghiên cứu đề tài đ thị sáng tác củ h i nhà văn nữ. .. cứu luận văn đề tài đô thị truyện ngắn nữ đương đại (khảo sát qua truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Di Li) nhằm khám phá phương diện nội dung số phương thức nghệ thuật thể đời sống đô thị truyện ngắn

Ngày đăng: 28/02/2021, 10:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan