Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
1,27 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TRỊNH MINH TÙNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ CỦA HÀNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH H N - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TRỊNH MINH TÙNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ CỦA HÀNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ: QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS: PHẠM THỊ THANH HỒNG H N - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ kinh tế tơi nghiên cứu thực Các thông tin, số liệu sử dụng luận văn hồn tồn trung thực, xác có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn Trịnh Minh Tùng LỜI CẢM ƠN Bản luận văn hồn thành sau q trình học tập nghiên cứu giảng đường thực tiễn Bên cạnh nỗ lực thân, kết hướng dẫn giúp đỡ người Tơi xin gửi lịng biết ơn sâu sắc tới Cô giáo hướng dẫn tôi, PGS.TS Phạm Thị Thanh Hồng, tận tình bảo hướng dẫn tơi tồn q trình nghiên cứu thực Luận văn Xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo Viện Kinh tế Quản lý; Viện Đào tạo sau đại học, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội truyền đạt kiến thức, trang bị kỹ cho tơi q trình học tập giúp đỡ tơi hồn tất thủ tục để hoàn thành Luận văn; Xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo đồng nghiệp Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng; đồng nghiệp quốc tế; gia đình bạn bè giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành Luận văn Tác giả luận văn Trịnh Minh Tùng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Các từ viết tắt tiếng Việt STT Nghĩa đầy đủ Từ viết tắt TCĐLCL Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng TCKV Tiêu chuẩn khu vực TCNN Tiêu chuẩn nước TCQG Tiêu chuẩn quốc gia TCQT Tiêu chuẩn quốc tế TCVN Tiêu chuẩn quốc gia Việt nam Các từ viết tắt tiếng Anh Từ viết tắt Chữ đầy đủ tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt ACCSQ Asean Consultative Committee for Standards and Quality Ủy ban Tư vấn Tiêu chuẩn Chất lượng ASEAN ACFS National Bureau of Agricultural Commodity and Food Standards Văn phòng Tiêu chuẩn quốc gia Thái Lan hàng hóa nơng nghiệp thực phẩm AOAC Association of Official Analytical Chemists Hiệp hội nhà hóa phân tích thống APEC Asia Pacific Economic Cooperation Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương ASEAN Association of South East Hiệp hội quốc gia Đông STT STT Từ viết tắt Chữ đầy đủ tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt Asia Nations Nam Á ASEM Asia – Europe Economic Meeting Diễn đàn hợp tác kinh tế Á – Âu BSN Badan Standardisasi Nasional Cơ quan tiêu chuẩn quốc gia Indonexia CAC Codex Alimentarius Commission Ủy ban tiêu chuẩn thực phẩm hỗn hợp EN European Norme Tiêu chuẩn Châu Âu 10 ICS International System 11 IEC International Eletrotechnical Commission Ủy ban Kỹ thuật điện Quốc tế 12 ISO International Standardization Organization Tổ chức tiêu chuẩn hóa Quốc tế 13 ITU International Telecommunication Union Liên minh Viễn thông Quốc tế 14 METI Ministry of Economy Trade and Industry Bộ Kinh tế Thương mại Công nghiệp Nhật Bản 15 PASC Pacific Area Standards Congress Diễn đàn tiêu chuẩn khu vực Thái bình dương 16 TBT Technical Barriers to Trade Hàng rào kỹ thuật thương mại 17 TISI Thai Industry Standards Institute Viện Tiêu chuẩn Công nghiệp Thái Lan Classification Khung phân loại tiêu chuẩn quốc tế STT Từ viết tắt 18 WB World Bank Ngân hàng giới 19 WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới Chữ đầy đủ tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 2.1 Hình 2.2 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Sản lượng nuôi trồng khai thác thủy sản Việt Nam Xuất Thủy sản Việt Nam từ 2005-2016 Giá trị xuất thủy sản Việt Nam theo thị trường Xuất thủy sản Việt Nam tháng đầu năm 2017 Mức độ hài hòa số lượng tiêu chuẩn hàng thủy sản xuất Phân tích mức độ hài hòa tiêu chuẩn quốc gia với tiêu chuẩn quốc tế yêu cầu kỹ thuật hàng thủy sản 35 35 37 38 46 47 Phân tích mức độ hài hòa tiêu chuẩn quốc gia với tiêu Bảng 2.5 chuẩn quốc tế hệ thống quản lý cho hàng thủy sản 50 xuất Bảng 2.6 Bảng 3.1 Phân tích mức độ hài hịa tiêu chuẩn quốc gia với tiêu chuẩn quốc tế quản lý môi trường trách nhiệm xã hội Dự báo xuất thủy sản theo nhóm sản phẩm đến 2020 52 72 GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ CHUYÊN NGÀNH Thuật ngữ Giải thích Diêm nghiệp Nghề làm muối Thành viên O Thành viên quan sát (không tham gia bỏ phiếu) Thành viên P Thành viên quyền bỏ phiếu thông qua dự thảo tiêu chuẩn Việc xác định đối tượng hoạt động tiêu chuẩn Đánh giá phù hợp phù hợp với yêu cầu kỹ thuật yêu cầu quản lý quy định nội dung tiêu chuẩn Hoạt động xác nhận phòng thử nghiệm, tổ chức Công nhận chứng nhận phù hợp, tổ chức giám định có lực phù hợp với tiêu chuẩn tương ứng Ban kỹ thuật tiêu chuẩn Là tổ chức tư vấn kỹ thuật hoạt động lĩnh vực tiêu chuẩn cụ thể Là tổ chức trực thuộc Ban kỹ thuật tiêu chuẩn để Tiểu ban kỹ thuật tiêu chuẩn triển khai hoạt động chuyên ngành hẹp thuộc lĩnh vực tiêu chuẩn Ban kỹ thuật tiêu chuẩn MỤC LỤC Mục Trang LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIÊU CHUẨN TRONG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ HÀI HÒA TIÊU CHUẨN QUỐC GIA VỚI TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ HÀNG THỦY SẢN XUẤT KHẨU 1.1 Một số vấn đề tiêu ch ẩn quốc tế ng hƣơng ại 1.1.1 Khái niệm phân loại tiêu chuẩn thương mại quốc tế 1.1.2 Vai trò tiêu chuẩn thương mại quốc tế 12 1.1.3 Tầm quan trọng việc hài hòa tiêu chuẩn quốc gia với tiêu chuẩn quốc tế 14 1.2 Hệ thống tiêu chuẩn quốc tế hàng thủy sản 19 1.2.1 Tiêu chuẩn yêu cầu kỹ thuật 19 1.2.2 Tiêu chuẩn phương pháp thử 20 1.2.3 Tiêu chuẩn hệ thống quản lý 20 1.2.4 Tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội môi trường 22 1.3 Các iê chí đánh giá chuẩn 23 ức độ hài hòa hệ thống tiêu 1.3.1 Tiêu chí hài hịa nội dung 23 1.3.2 Tiêu chí hài hịa q trình xây dựng tiêu chuẩn 24 1.3.3 Tiêu chí hài hịa q trình triển khai áp dụng tiêu chuẩn 24 1.4 Kinh nghiệm số nƣớc hài hòa tiêu chuẩn hàng thủy sản 26 1.4.1 Kinh nghiệm Thái Lan 26 1.4.2 Kinh nghiệm Inđônêxia 29 1.4.3 Bài học rút cho Việt Nam 31 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG TIÊU CHUẨN QUỐC GIA VÀ MỨC ĐỘ HÀI HÒA VỚI TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ VỀ HÀNG THỦY SẢN XUẤT KHẨU 34 2.1 Thực trạng ấ hẩ hủy ản Việ Na giai đ ạn 2005 – 2016 2.1.1 Kết xuất thủy sản Việt Nam giai đoạn 2005 đến 2016 34 34 2.1.2 Những cản trở xuất thủy sản Việt Nam giai đoạn 2005 đến 2016 37 2.2 Phân tích thực trạng hệ thống tiêu chuẩn quốc gia hàng thủy sản xuất 40 2.2.1 Tiêu chuẩn yêu cầu kỹ thuật 40 2.2.2 Tiêu chuẩn phương pháp thử 41 2.2.3 Tiêu chuẩn hệ thống quản lý 42 2.2.4 Tiêu chuẩn môi trường trách nhiệm xã hội 43 2.3 Đánh giá ức độ hài hòa hệ thống tiêu chuẩn quốc gia với tiêu chuẩn quốc tế qua số mặt hàng thủy sản xuất 44 2.3.1 Hài hòa yêu cầu kỹ thuật tiêu chuẩn 45 2.3.2 Phân tích mức độ hài hòa tiêu chuẩn phương pháp thử 47 2.3.3 Phân tích mức độ hài hịa tiêu chuẩn hệ thống quản lý 48 2.3.4 Phân tích mức độ hài hịa tiêu chuẩn mơi trường trách nhiệm xã hội 49 cao chất lượng tiêu chuẩn tiêu chuẩn xây dựng sở đáp ứng yêu cầu thực tiễn cho doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thủy sản Thơng tin tồn q trình xây dựng tiêu chuẩn quốc gia cần công khai từ khâu kế hoạch cơng bố thức “mở để tất bên quan tâm có quyền tham gia vào tồn q trình từ khâu kế hoạch công bố tiêu chuẩn Cần thiết lập hệ thống thông tin điện tử trình xây dựng tiêu chuẩn quốc gia để doanh nghiệp xuất thủy sản bên quan tâm khác tiếp cận thơng tin tham gia khơng có điều kiện tham gia trực tiếp Chúng ta tham gia số hệ thống góp ý trực tuyến cho q trình xây dựng tiêu chuẩn số tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế khu vực dễ tiếp cận sử dụng để thiết lập hệ thống cho Việt Nam 3.3.5 Tăn c ờng tham gia vào ho t động tiêu chuẩn hóa qu c tế h p tác qu c tế tiêu chuẩn hóa 3.3.5.1 Xây dựng chiến lược quốc gia hoạt động tiêu chuẩn hóa quốc tế lĩnh vực thủy sản Việc tham gia cách tích cực chủ động vào hoạt động tiêu chuẩn hóa quốc tế lĩnh vực thủy sản khơng giúp có đầy đủ thông tin tiêu chuẩn, thời gian tiêu chuẩn có hiệu lực, nội dung quy định tiêu chuẩn để chủ động việc đáp ứng yêu cầu quốc tế đưa ra, mà cịn bảo vệ quyền lợi quy định tiêu chuẩn khơng phù hợp với điều kiện thực tế doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam từ khâu kế hoạch (lựa chọn đối tượng) xây dựng tiêu chuẩn tồn bước q trình xây dựng tiêu chuẩn Xa thế, đưa quy định có lợi cho doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam hay m t hàng thủy sản xuất mạnh, đ c thù Việt nam vào nội dung quy định TCQT Ngoài ra, việc tham gia vào hoạt động xây dựng TCQT giúp nâng cao lực tiêu chuẩn hóa trình độ kỹ thuật chun mơn chuyên gia nước, đồng thời tham gia vào trình này, tiếp cận giao lưu với nhiều chuyên gia lĩnh vực chuyên ngành từ nhiều nước khác học hỏi kiến thức, 88 kinh nghiệm chuyên môn thu nhận nhiều thơng tin hữu ích cho doanh nghiệp nước thủ tục thử nghiệm, chứng nhận thông tin khác nhằm hỗ trợ doanh nghiệp xuất thủy sản thủ tục xác nhận chất lượng hàng thủy sản xuất rào cản kỹ thuật cách thức để vượt qua rào cản kỹ thuật thị trường nhập khác Nhưng để có đủ nguồn nhân lực, vật lực để tham gia vào hoạt động tiêu chuẩn hóa quốc tế đạt tới trình độ tạo ảnh hưởng tới nội dung quy định tiêu chuẩn quốc tế cần có định hướng chiến lược cho hoạt động này, đưa mức độ tham gia khác cho giai đoạn khác đảm bảo kinh phí thường xuyên cho hoạt động định hướng phát triển nguồn nhân lực cho hoạt động xây dựng tiêu chuẩn quốc tế 3.3.5.2 Tăng cường quan hệ hợp tác song phương đa phương hoạt động tiêu chuẩn hóa ký kết thỏa thuận thừa nhận lẫn kết đánh giá phù hợp Tăng cường quan hệ hợp tác song phương đa phương hoạt động tiêu chuẩn hóa giúp nâng cao lực kỹ thuật công tác tiêu chuẩn hóa quốc tế, tạo thuận lợi q trình tham gia vào hoạt động tiêu chuẩn hóa quốc tế Hợp tác quốc tế hoạt động tiêu chuẩn hóa giúp trao đổi thơng tin nhiều chiều tình hình đối tượng tiêu chuẩn hóa nước lực thử nghiệm, chứng nhận nước đối tượng tiêu chuẩn hóa Đẩy nhanh tiến trình ký kết thỏa thuận thừa nhận lẫn song phương đa phương kết đánh giá phù hợp để doanh nghiệp xuất thủy sản sử dụng tiêu chuẩn quốc gia hài hòa với tiêu chuẩn quốc tế, chứng nhận tổ chức nước chấp nhận quốc tế, giúp tiết kiệm thời gian, cơng sức chi phí cho doanh nghiệp xuất thủy sản mà dễ dàng vượt qua rào cản kỹ thuật thị trường nhập 3.3.6 Nân cao năn lực, trìn độ độ n ũ cán xây dựng tiêu chuẩn 89 Để triển khai bất k hoạt động nguồn nhân lực ln yếu tố then chốt, cơng tác tiêu chuẩn hóa cần lực lượng cán tiêu chuẩn hóa có lực, có trình độ chun mơn nghiệp vụ, đ c biệt với xu hướng hài hòa tiêu chuẩn quốc gia với tiêu chuẩn quốc tế tham gia ngày nhiều vào hoạt động tiêu chuẩn hóa quốc tế lại cần phải tiến hành đào tạo nâng cao lực, trình độ cho đội ngũ cán tiêu chuẩn hóa Đối với hoạt động tiêu chuẩn hóa nước, Bộ, ngành bắt đầu thức triển khai xây dựng tiêu chuẩn quốc gia thuộc lĩnh vực Bộ, ngành quản lý từ năm 2007 nên cịn nhiều hạn chế chun mơn, nghiệp vụ kỹ xây dựng tiêu chuẩn, cần nâng cao lực, chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán tiêu chuẩn hóa thơng qua khóa đào tạo Cơ quan tiêu chuẩn hóa quốc gia ho c thông qua hệ thống đánh giá xác nhận lực Cơ quan tiêu chuẩn hóa quốc gia với tổ chức xây dựng tiêu chuẩn Bộ, ngành dựa theo chuẩn mực chung tổ chức xây dựng tiêu chuẩn quốc gia Còn để tham gia vào hoạt động tiêu chuẩn hóa quốc tế vấn đề sau lực cần đẩy mạnh Thứ trình độ chuyên môn lĩnh vực thủy sản, thứ hai nghiệp vụ tiêu chuẩn hóa quốc tế thứ ba kỹ ngoại ngữ kỹ trình bày Tất nội dung cần nằm kế hoạch phát triển nhân thuộc chiến lược tăng cường tham gia vào hoạt động tiêu chuẩn hóa quốc tế nêu 3.3.7 ẩy m nh triển khai thực tiêu chuẩn qu c ađ c hài hòa với tiêu chuẩn qu c tế Các tiêu chuẩn quốc gia hài hòa với tiêu chuẩn quốc tế hàng thủy sản xuất nhằm tạo thuận lợi cho doanh nghiệp xuất thủy sản việc nắm bắt triển khai thực quy định quốc tế cách thuận lợi Tuy nhiên, để doanh nghiệp xuất thủy sản dễ dàng nắm bắt hiểu việc áp dụng tiêu 90 chuẩn quốc gia hay tiêu chuẩn quốc tế hoàn toàn tương đương chấp nhận thị trường quốc tế cần triển khai biện pháp sau: 3.3.7.1 Cải thiện hệ thống thông tin tiêu chuẩn công tác phổ biến tiêu chuẩn Để doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hàng thủy sản xuất dễ dàng tiếp cận, nắm bắt thông tin hệ thống tiêu chuẩn quốc gia hàng thủy sản xuất mức độ tương đương tiêu chuẩn quốc gia với tiêu chuẩn quốc tế cần hoàn thiện hệ thống thông tin tiêu chuẩn Cụ thể là: Nâng cấp hệ thống thông tin tiêu chuẩn quốc gia Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng để dễ dàng tra cứu, tìm kiếm tiêu chuẩn quốc tế từ tiêu chuẩn quốc gia ho c tìm kiếm tiêu chuẩn quốc gia có tương đương với tiêu chuẩn quốc tế Thiết lập hệ thống thông tin chuyên ngành tiêu chuẩn thủy sản Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quản lý Tăng cường tuyên truyền, phổ biến tiêu chuẩn nội dung tiêu chuẩn, nâng cao nhận thức doanh nghiệp việc áp dụng chấp nhận tiêu chuẩn quốc gia hài hòa với tiêu chuẩn quốc tế Các kết thử nghiệm, chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn quốc gia chấp nhận quốc tế tham gia vào thỏa thuận thừa nhận lẫn nhau, doanh nghiệp phải làm thủ tục chứng nhận chất lượng lần, nơi chấp nhận nhiều nơi giới Việc tuyên truyền phổ biến nội dung tiêu chuẩn cần gắn với tuyên truyền phổ biến ý nghĩa lợi ích doanh nghiệp tham gia vào hoạt động tiêu chuẩn hóa quốc gia quốc tế để ngày mở rộng đối tượng doanh nghiệp tham gia vào hoạt động tiêu chuẩn hóa, để tiêu chuẩn xây dựng xuất phát từ nhu cầu thực tiễn đáp ứng yêu cầu thực tiễn, đưa trình xây dựng tiêu chuẩn Việt Nam hài hòa với trình xây dựng tiêu chuẩn quốc tế 3.3.7.2 Nâng cao lực tổ chức thử nghiệm, chứng nhận nước 91 Để đạt mức độ “một tiêu chuẩn, thử nghiệm, chứng nhận thừa nhận nơi cần phải đảm bảo lực tổ chức thử nghiệm, chứng nhận nước đáp ứng chuẩn mực quốc tế hoạt động thử nghiệm chứng nhận Nâng cao lực cho tổ chức thử nghiệm, chứng nhận gồm hai yếu tố thỏa mãn yêu cầu điều kiện sở vật chất cho hoạt động thử nghiệm chuyên ngành liên tục nâng cao lực chuyên gia thử nghiệm chuyên gia đánh giá chứng nhận đáp ứng chuẩn mực chuyên gia quốc tế 3.3.8 Tăn c ờn đầu t c o o t động hài hòa tiêu chuẩn qu c gia với tiêu chuẩn qu c tế hàng thủy sản xuất Để tăng cường hài hòa tiêu chuẩn quốc gia với tiêu chuẩn quốc tế hàng thủy sản xuất khẩu, Nhà nước cần tăng cường đầu tư cho nội dung khác hoạt động hài hòa tiêu chuẩn quốc gia với tiêu chuẩn quốc tế Cụ thể là: Đầu tư cho việc nâng cấp tiêu chuẩn quốc gia có hài hịa với tiêu chuẩn quốc tế hàng thủy sản xuất nghiên cứu, chấp nhận tiêu chuẩn quốc tế hành thành tiêu chuẩn quốc gia Đầu tư nhằm thúc đẩy tham gia mạnh mẽ vào trình xây dựng tiêu chuẩn quốc tế Cần có kế hoạch cấp ngân sách thường xuyên cho hoạt động tiêu chuẩn hóa quốc tế Ngân sách huy động từ nhiều nguồn khác từ nguồn ngân sách Nhà nước cho hoạt động tiêu chuẩn hóa nói chung cho hoạt động tiêu chuẩn hóa lĩnh vực thủy sản nói riêng từ nguồn tài trợ doanh nghiệp xuất thủy sản Đầu tư nhằm nâng cấp sở hạ tầng hệ thống thông tin tiêu chuẩn quốc gia tiêu chuẩn quốc tế hàng thủy sản xuất thủ tục khác đánh giá phù hợp cho hàng thủy sản xuất khẩu, thông tin thừa nhận lẫn kết đánh giá phù hợp hàng thủy sản xuất Đầu tư nhằm nâng cao lực thử nghiệm, lực chứng nhận cho hệ thống phòng thử nghiệm thủy sản, tổ chức chứng nhận nơng sản thực phẩm tồn 92 quốc đáp ứng chuẩn mực quốc tế thử nghiệm, chứng nhận nhằm tăng cường khả chấp nhận kết đánh giá chất lượng hàng thủy sản Việt Nam cấp quốc tế, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam 3.3.9 Hiệu đ t đ ck tăn c ờng hài hòa tiêu chuẩn qu c gia tiêu chuẩn qu c tế hàng thủy sản đ i với doanh nghiệp Hài hòa tiêu chuẩn quốc gia tiêu chuẩn quốc tế mang lại nhiều lợi ích cơng nghệ, kinh tế xã hội Chúng làm hài hòa yêu cầu kỹ thuật sản phẩm dịch vụ khiến ngành công nghiệp sản xuất chế biến thủy sản trở lên hiệu dỡ bỏ rào cản mậu dịch quốc tế Sự hài hòa tiêu chuẩn quốc tế giúp khách hàng yên tâm sản phẩm họ mua an tồn, hiệu tốt cho mơi trường Hài hịa tiêu chuẩn quốc gia tiêu chuẩn quốc tế công cụ hướng dẫn chiến lược giúp cơng ty giải số thách thức địi hỏi cao kinh doanh đại, đảm bảo hiệu cao hoạt động kinh doanh, nâng cao suất giúp công ty tiếp cận thị trường Những lợi ích bao gồm: Tiết kiệm chi phí: tối ưu hóa chi phí q trình sản xuất kinh doanh qua cải thiện kết hoạt động doanh nghiệp Nâng cao thỏa mãn khách hàng: cải thiện chất lượng sản phẩm, nâng cao thỏa mãn khách hàng tăng doanh số kinh doanh Tiếp cận thị trường mới: gỡ bỏ rào cản thương mại mở thị trường toàn cầu Tăng thị phần: giúp tăng suất lợi cạnh tranh Lợi ích môi trường: giúp giảm tác động tiêu cực đến môi trường Mang lại ngôn ngữ chung chất lượng sản phẩm cho doanh nghiệp 3.4 Một số kiến nghị 3.4 ến n vớ quan t u c uẩn 93 a qu c a Là quan đầu mối, chịu trách nhiệm cơng tác tiêu chuẩn hóa quốc gia lĩnh vực, đưa định hướng chiến lược cho hoạt động tiêu chuẩn hóa quốc gia, điều phối quy hoạch kế hoạch xây dựng tiêu chuẩn quốc gia tất lĩnh vực, ngành nghề, Cơ quan tiêu chuẩn hóa quốc gia, cụ thể Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng cần: Thứ nhất, thiết lập định hướng chiến lược cho hoạt động tiêu chuẩn hóa quốc tế nói chung cho lĩnh vực hàng hóa chủ lực nói riêng có hàng thủy sản, nêu rõ định hướng phát triển, trách nhiệm bên liên quan, nguồn kinh phí nguồn nhân lực cho hoạt động tiêu chuẩn hóa quốc tế; Thứ hai, tăng cường, chủ động thiết lập mối quan hệ hợp tác quốc tế song phương đa phương tiêu chuẩn, chất lượng đánh giá phù hợp; Đẩy nhanh trình ký kết thỏa thuận thừa nhận lẫn song phương đa phương kết đánh giá phù hợp lĩnh vực thủy sản; Thứ ba, nâng cấp hệ thống thơng tin tiêu chuẩn hóa quốc gia quốc tế; Thứ tư, nâng cấp hệ thống góp ý trực tuyến cho tồn q trình xây dựng tiêu chuẩn quốc gia sở tham khảo mơ hình quốc tế khu vực Châu Âu nước SE N Thái Lan, Indonexia; Thứ năm, trọng ưu tiên phê duyệt kế hoạch xây dựng tiêu chuẩn m t hàng xuất chủ lực hài hòa với tiêu chuẩn quốc tế; Thứ sáu, tăng cường tổ chức đào tạo chun mơn nghiệp vụ tiêu chuẩn hóa quốc gia quốc tế cho đối tượng tham gia vào hoạt động tiêu chuẩn hóa; Thứ bảy, tăng cường tuyên truyền phổ biến để nâng cao nhận thức cho doanh nghiệp xuất thủy sản vai trò tiêu chuẩn thương mại quốc tế ý nghĩa việc tham gia vào hoạt động tiêu chuẩn hóa quốc gia quốc tế hàng thủy sản; Thứ tám, nâng cao lực tiêu chuẩn hóa quốc tế lĩnh vực thủy sản 94 3.4 c uẩn qu c ến n vớ b n l n quan t am a vào trìn xâ dựn t u a tron l n vực t ủ sản 3.4.2.1 Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn Là quan chịu trách nhiệm biên soạn tiêu chuẩn quốc gia nông lâm sản thủy sản, để đạt mục tiêu hài hòa tiêu chuẩn quốc gia với tiêu chuẩn quốc tế hàng thủy sản xuất m t lượng m t chất, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp xuất thủy sản việc triển khai áp dụng tiêu chuẩn quốc gia, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn cần: Thứ nhất, lập kế hoạch hành động cho hoạt động hài hòa tiêu chuẩn quốc gia với tiêu chuẩn quốc tế hàng thủy sản xuất từ đến 2020 để đảm bảo đạt mục tiêu hài hòa 100 % tiêu chuẩn quốc gia với tiêu chuẩn quốc tế; Thứ hai, xem x t điều chỉnh quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia để hài hòa với quy định tiêu chuẩn quốc tế, chấp nhận chứng phù hợp với chuẩn mực quốc tế doanh nghiệp xuất thủy sản thay cho chứng nhận hợp quy; Thứ ba, đầu tư nâng cao lực cho cán thực công tác tiêu chuẩn; Thứ tư, đầu tư để tăng cường lực cho tổ chức thử nghiệm chứng nhận chuyên ngành; Thứ năm, thiết lập mạng thông tin trực tuyến hệ thống tiêu chuẩn quốc gia tiêu chuẩn quốc tế cho lĩnh vực thủy sản; Thứ sáu, điều chỉnh trình xây dựng tiêu chuẩn quốc gia hàng thủy sản, nâng cao tính mở q trình để doanh nghiệp xuất thủy sản dễ dàng nắm bắt có hội đề xuất kế hoạch xây dựng tiêu chuẩn phục vụ xuất thủy sản góp ý cho dự thảo tiêu chuẩn quốc gia hàng thủy sản xuất khẩu; Thứ bảy, tăng cường hoạt động hợp tác quốc tế tiêu chuẩn hóa; thử nghiệm, chứng nhận thừa nhận lẫn kết đánh giá phù hợp hàng thủy sản xuất 95 3.4.2.2 Văn phòng CODEX Việt Nam Là đại diện cho Việt Nam tham gia vào hoạt động xây dựng tiêu chuẩn quốc tế thực phẩm C C, Văn phòng CODEX Việt Nam, để thúc đẩy hài hòa tiêu chuẩn quốc gia với tiêu chuẩn quốc tế hàng thủy sản xuất khẩu, Văn phòng CODEX Việt nam cần: Phối hợp trao đổi thơng tin tích cực với Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, quan chuyên trách tiêu chuẩn hóa thủy sản Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, hiệp hội xuất thủy sản Việt Nam doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam nội dung, q trình tiêu chuẩn hóa quốc tế CAC hàng thủy sản; Phối hợp với Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam để chủ động tham gia vào hoạt động tiêu chuẩn hóa quốc tế thủy sản CAC Thiết lập hệ thống thơng tin hoạt động tiêu chuẩn hóa quốc tế CAC hàng thủy sản; 3.4.2.3 Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam (VASEP) Để tiêu chuẩn quốc gia hài hòa với tiêu chuẩn quốc tế đáp ứng nhu cầu thực tiễn hoạt động hài hòa tiêu chuẩn quốc gia với tiêu chuẩn quốc tế hàng thủy sản xuất phát huy hết tác động tích cực, Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt nam cần tăng cường tham gia tích cực vào hoạt động tiêu chuẩn hóa quốc gia quốc tế hàng thủy sản xuất khẩu; Chủ động xác định nhu cầu xây dựng tiêu chuẩn quốc gia cho hàng thủy sản xuất đề xuất kế hoạch xây dựng tiêu chuẩn quốc gia với Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn với Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề xuất đối tượng, nội dung cho hoạt động tiêu chuẩn hóa quốc tế hàng thủy sản thông qua Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng ho c Văn phòng CODEX Việt Nam; Phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng để thu thập thông tin yêu cầu kỹ thuật hàng thủy sản 96 quốc gia, vùng lãnh thổ khác thủ tục thử nghiệm, chứng nhận phù hợp yêu cầu kỹ thuật quốc gia, vùng lãnh thổ nhằm hỗ trợ doanh nghiệp xuất thủy sản hiệp hội 3.4.2.4 Doanh nghiệp xuất thủy sản Doanh nghiệp xuất thủy sản đối tượng áp dụng trực tiếp quy định quốc gia quốc tế m t hàng Do vậy, để tiêu chuẩn xây dựng không trở thành rào cản cho doanh nghiệp việc triển khai áp dụng nước thị trường quốc tế doanh nghiệp cần tham gia tích cực vào hoạt động tiêu chuẩn hóa quốc gia quốc tế; Chủ động đề xuất kế hoạch xây dựng tiêu chuẩn quốc gia hàng thủy sản xuất để đáp ứng yêu cầu thực tế doanh nghiệp xuất thủy sản; Các doanh nghiệp phải chủ động thích ứng với hàng rào tiêu chuẩn kỹ thuật vệ sinh chất lượng hàng hóa, điều kiện không giảm, chủ động xem lại quy định để đáp ứng yêu cầu nhà nhập Ngoài doanh nghiệp cần tăng cường hợp tác với Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn hoạt động tiêu chuẩn, thử nghiệm đánh giá phù hợp nước quốc tế Kết Luận Nội dung Chương III: Trên sở lý luận đánh giá thực trạng vào định hướng hoạt động hài hòa tiêu chuẩn hàng thủy sản tới năm 2020, chương đưa giải pháp gắn liền với kiến nghị với bên liên quan nhằm tăng cường hài hòa tiêu chuẩn quốc gia với tiêu chuẩn quốc tế hàng thủy sản xuất số lượng chất lượng hài hòa KẾT LUẬN Hài hòa tiêu chuẩn trở thành xu hướng tất yếu toàn quốc gia, khu vực tổ chức quốc tế quan tâm nhằm dần loại bỏ hàng rào kỹ thuật thương mại 97 Việt Nam tích cực tham gia vào diễn đàn, chương trình hài hòa tiêu chuẩn quốc tế khu vực triển khai mạnh mẽ hoạt động hài hòa tiêu chuẩn quốc gia với tiêu chuẩn quốc tế, nhiên chủ yếu dừng lại tăng cường hài hịa m t số lượng tiêu chuẩn Tính từ năm 1995, xuất thủy sản Việt Nam liên tục tăng trưởng với tốc độ đến 10 năm Hiện tại, Việt Nam trở thành mười nước có kim ngạch xuất thủy sản lớn giới ngành quy hoạch ngành hàng xuất mạnh Việt Nam Chính cần hài hịa tiêu chuẩn quốc gia với tiêu chuẩn quốc tế hàng thủy sản xuất để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam dễ dàng vượt qua hàng rào kỹ thuật thương mại m t hàng Trên sở nghiên cứu lý thuyết, tham khảo kinh nghiệm hài hòa tiêu chuẩn hàng thủy sản xuất số nước ASEAN thực trạng hài hòa tiêu chuẩn quốc gia với tiêu chuẩn quốc tế hàng thủy sản xuất khẩu, luận văn đạt kết chủ yếu sau: Thứ nhất, tổng hợp làm rõ sở lý luận tiêu chuẩn thương mại quốc tế hài hòa tiêu chuẩn quốc gia với tiêu chuẩn quốc tế hàng thủy sản xuất khẩu; Đánh giá thực trạng kinh nghiệm Thái Lan Indonexia hài hòa tiêu chuẩn quốc gia với tiêu chuẩn quốc tế hàng thủy sản xuất học rút cho Việt Nam; Thứ hai, phân tích, đánh giá thực trạng mức độ hài hòa tiêu chuẩn quốc gia với tiêu chuẩn quốc tế, khó khăn hạn chế hoạt động hài hòa tiêu chuẩn quốc gia với tiêu chuẩn quốc tế hàng thủy sản xuất khẩu; Thứ ba, sở lý luận đánh giá thực trạng vào định hướng hoạt động hài hòa tiêu chuẩn hàng thủy sản tới năm 2020, luận văn đưa giải pháp gắn liền với kiến nghị với bên liên quan nhằm tăng cường hài hòa tiêu chuẩn quốc gia với tiêu chuẩn quốc tế hàng thủy sản xuất số lượng chất lượng hài hòa DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt 98 [1] Bài giảng Định mức kinh tế kỹ thuật – Cơ sở quản trị kinh doanh (PGS.TS Nguyễn Thị Xuân Hương – Trường ĐH Kinh tế Quốc dân) [2] Cẩm nang kiến thức suất chất lượng (Đơn vị thực Trung tâm Năng suất Việt Nam – Nhà xuất Lao động Xã hội) [3] Hồng Đức Thân (2012), Giáo trình Kinh tế thương mại, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội [4] Danh Mục Tiêu chuẩn quốc gia TCVN năm 2015 (Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật năm 2014 ; Danh Mục Tiêu chuẩn quốc gia TCVN năm 2016 (Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật năm 2015 ; [5] Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước năm 2001, mã số 36 2001, “Nghiên cứu phương pháp luận thực tiễn để hài hòa hệ thống tiêu chuẩn quốc gia với tiêu chuẩn quốc tế khu vực phục vụ việc tham gia có hiệu Việt Nam vào AFTA Trung tâm Tiêu chuẩn Chất lượng (nay Viện Tiêu chuẩn Chất lượng Việt Nam chủ trì [6] Đề tài nghiên cứu cấp Bộ KH&CN “Nghiên cứu sở lý luận, đánh giá thực trạng lĩnh vực ưu tiên hài hòa tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật SE N đề xuất giải pháp nâng cao lực hoạt động tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật phục vụ Việt Nam hội nhập đầy đủ vào Cộng đồng Kinh tế SE N ( EC Vụ Tiêu chuẩn – Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng chủ trì [7] Đỗ Đức Tửu (2008), Giáo trình nghiệp vụ ngoại thương, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội [8] Nghiên cứu suất chất lượng – Quản lý chất lượng doanh nghiệp Việt Nam (Tác giá PGS.TS Nguyễn Hồng Sơn, TS Phan Chí nh, Nhà xuất Đại học Quốc gia, năm 2013 [9] Số liệu xuất thủy sản hàng năm theo báo cáo Hiệp hội Thủy sản (VASEP) nguồn www.vasep.com.vn/ [10] Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật văn hướng dẫn (Nhà xuất - Viện Tiêu chuẩn Chất lượng Việt Nam năm 2008 99 [11] Quy hoạch phát triển hệ thống tiêu chuẩn quốc gia đến năm 2020 phê duyệt theo Quyết định 3257 QĐ-BKHCN ngày 24/11/2014 Bộ KH&CN, Vụ Tiêu chuẩn – Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng chủ trì Tài liệu tham khảo tiếng Anh [1] Aquaculture Stewardship Council, ASC Standards [2] Bristish Retail Consortium (2011), BRC Global Standard for Food Safety, Version [3] Danh mục Tiêu chuẩn quốc tế (ISO) www.iso.org/ [4] IFS Management GmbH (2012), International Food Standard, Version PHỤ LỤC 1: GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM THEO THỊ TRƢỜNG Đơn v tính: USD 100 Nă Thị ƣờng 2011 2012 2013 2014 2015 2016 1.178.419.683 1.192.209.524 1.518.398.568 1.744.451.909 1.321.883.948 1.453.601.328 Mỹ (19,29%) EU (19,44%) (22,58%) (22,26%) (20,11%) (20,61%) 1.331.762.041 1.135.315.141 1.182.036.198 1.428.970.937 1.175.286.898 1.219.351.415 (21,79%) (18.51%) (17,58%) (18,24%) (17,88%) (17,29%) 1.003.955.230 1.097.109.455 1.152.444.791 1.211.058.560 1.042.843.028 1.104.552.756 Nhật (16,43%) (17,88%) (17,14%) (15,45%) (15,87%) (15,66%) 308.841.761 344.533.726 389.779.436 452.892.592 499.228.240 526.052.905 (5,05%) (5,62%) (5,80%) (5,78%) (7,6%) (7,46%) Hàn Quốc 477.581.974 508.758.544 521.158.099 662.807.790 585.101.176 617.342.210 (7,81%) (8,29%) (7,75%) (8,46%) (8,9%) (8,75%) Trung Quốc 347.904.619 419.176.799 572.717.449 630.055.608 615.206.954 859.854.925 (5,69%) (6,83%) (8,52%) (8,04%) (9,36%) (12,19%) ASEAN T/Tr khác 1.462.733.299 1.473.225.026 1.388.167.198 1.705.799.700 1.411.493.528 1.381.236.757 Tổng 6.111.198.608 6.134.328.215 6.724.701.739 7.836.037.095 (23,94%) (23,43%) (20,64%) (21,77%) (21,48%) 6.572.600346 7.053.125.559 (Nguồn: Hiệp hội chế biến XK TS Việt Nam (VASEP)) 101 (19,58%) PHỤ LỤC 2: XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM THÁNG ĐẦU NĂM 2017 Đơn v tính: USD THỊ TRƢỜNG Tháng 5/2017 Tháng 6/2017 S với ỳ Từ 1/1/2017 2016 (%) – 30/6/2017 So với ỳ 2016 (%) Mỹ 123,478 156,223 +33,0 641,956 -0,6 Nhậ Bản 114,574 114,270 +33,7 588,926 +31,7 EU 109,355 125,115 +14,8 587,576 +5,0 Anh 23,749 23,399 +65,1 109,425 +24,7 Hà Lan 18,354 24,078 +10,1 102,213 +16,7 Đức 13,668 12,680 -19,3 75,002 -16,7 Italy 12,188 14,002 -1,7 65,596 +7,3 Bỉ 12,204 12,876 +12,7 63,256 +1,9 TQ HK 123,391 110,722 +67,9 516,796 +34,5 HồngKông 13,470 13,102 -0,6 74,651 +0,5 H nQ ốc 61,325 67,394 +24,8 329,567 +25,1 ASEAN 53,574 48,310 +14,8 270,204 +9,0 Canada 17,405 17,942 +13,8 87,272 -27,6 Australia 13,694 14,978 -1,5 78,948 -2,4 Brazil 3,713 4,106 +0,2 54,640 +9,8 Nga 8,780 5,351 +42,9 41,368 +15,0 78,359 76,489 +18,0 413,510 +11,8 707,648 740,900 +28,3 3.610,763 +14,7 Các TT khác TỔNG CỘNG (Nguồn: Hiệp hội chế biến XK TS Việt Nam (VASEP)) 102 ... thương mại quốc tế hài hòa tiêu chuẩn quốc gia với tiêu chuẩn quốc tế hàng thủy sản xuất Chƣơng 2: Thực trạng hệ thống tiêu chuẩn quốc gia mức độ hài hòa với tiêu chuẩn quốc tế hàng thủy sản xuất Chƣơng... TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ VỀ HÀNG THỦY SẢN XUẤT KHẨU 69 3.1 Phƣơng hƣớng xuất thủy sản Việt nam 69 3.2 Phƣơng hƣớng hài hòa tiêu chuẩn quốc gia với tiêu chuẩn quốc tế hàng thủy sản xuất Việt Nam 70 3.2.1... tiêu chuẩn quốc gia Việt Nam với tiêu chuẩn quốc tế hàng thủy sản xuất khẩu; - Đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm tăng cường hài hòa tiêu chuẩn quốc gia với tiêu chuẩn quốc tế hàng thủy sản xuất