1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá mức độ đáp ứng công việc trên biển của sinh viên chính quy tốt nghiệp ngành điều khiển tàu biển và ngành máy tàu biển trường đại học hàng hải

122 696 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC Đỗ Thị Thúy ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG CÔNG VIỆC TRÊN BIỂN CỦA SINH VIÊN CHÍNH QUY TỐT NGHIỆP NGÀNH ĐIỀU KHIỂN TÀU BIỂN VÀ MÁY TÀU BIỂN CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI LUẬN VĂN THẠC SỸ Hà Nội, năm 2012 TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC Đỗ Thị Thúy ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG CƠNG VIỆC TRÊN BIỂN CỦA SINH VIÊN CHÍNH QUY TỐT NGHIỆP NGÀNH ĐIỀU KHIỂN TÀU BIỂN VÀ MÁY TÀU BIỂN CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI Chuyên ngành: Đo lường Đánh giá Giáo dục (Chuyên ngành đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SỸ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Đức Ngọc Hà Nội, năm 2012 LỜI CÁM ƠN Trước hết, tác giả muốn gửi lời cám ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Lê Đức Ngọc tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện tốt để giúp đỡ suốt trình thực luận văn Tác giả chân thành cảm ơn Thầy giáo, Cô giáo, anh chị Viện Đảm bảo chất lượng, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện cần thiết để tác giả triển khai hồn thành đề tài tiến độ Tác giả chân thành cảm ơn Lãnh đạo Ban giám hiệu, giảng viên thuộc khoa: Khoa Điều khiển tàu biển; Khoa Máy tàu biển, thầy thuộc Trung tâm Huấn luyện thuyền viên, Công ty vận tải biển Vicmac, Công ty VINIC thuộc trường Đại học Hàng hải tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ việc tiến hành điều tra, khảo sát theo tiến độ đề Tác giả mong muốn nhận hướng dẫn, đóng góp ý kiến Q Thầy, Cơ để hồn thiện luận văn rút kinh nghiệm cho lần nghiên cứu sau Trân trọng cảm ơn! Tác giả Đỗ Thị Thúy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận văn thạc sĩ chuyên ngành Đo lường Đánh giá giáo dục với đề tài : ”Đánh giá mức độ đáp ứng công việc biển sinh viên quy tốt nghiệp ngành Điều khiển tàu biển ngành Máy tàu biển Trường Đại học Hàng hải” sản phẩm nghiên cứu tôi; số liệu kết luận nghiên cứu trình bày luận văn chưa công bố nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Tác giả Đỗ Thị Thúy MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CÁM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU 01 Lý chọn đề tài 01 Mục đích nghiên cứu đề tài 02 Giới hạn nghiên cứu đề tài 03 Phƣơng pháp nghiên cứu 03 4.1 Câu hỏi nghiên cứu 03 4.2 Giả thiết nghiên cứu 03 4.3 Khách thể đối tượng nghiên cứu 04 4.4 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu 09 CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan công trình nghiên cứu ngồi nƣớc 11 1.2 Cơ sở lý luận thuộc đề tài 18 CHƢƠNG II PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng thể mẫu nghiên cứu 25 2.2 Tiến trình nghiên cứu 26 2.3 Xây dựng công cụ đo lƣờng 28 2.4 Kiểm tra độ tin cậy, tính hiệu lực cơng cụ đo lƣờng 30 CHƢƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Một số thông tin khách thể nghiên cứu 35 3.2 Phân tích kết nghiên cứu đánh giá mức độ đáp ứng kiến thức sinh viên ngành biển công việc biển 39 3.3 Phân tích kết nghiên cứu đánh giá mức độ đáp ứng kỹ sinh viên ngành biển công việc biển 55 3.4 Phân tích kết nghiên cứu đánh giá mức độ đáp ứng thái độ nghề nghiệp sinh viên ngành biển công việc biển 70 CHƢƠNG IV CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG VỀ KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ CỦA SINH VIÊN TỐT NGHIỆP HỆ CHÍNH QUY THUỘC NGÀNH ĐI BIỂN ĐỐI VỚI YÊU CẦU CÔNG VIỆC TRÊN BIỂN 74 Các giải pháp mục tiêu đào tạo, nội dung chƣơng trình đào tạo huấn luyện sinh viên ngành biển 74 4.2 Các giải pháp tăng cƣờng công tác thực tập, nghiệp vụ tay nghề kỹ thuật, nâng cao kỹ nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ thuyền viên ngành biển 80 Các giải pháp tăng cƣờng đầu tƣ để phát triển đội ngũ cán quản lý, giảng viên đào tạo, huấn luyện hàng hải 82 4 Nhu cầu sở vật chất phục vụ đào tạo huấn luyện 83 4.5 Những đề xuất ý kiến sách hỗ trợ cho sinh viên 83 PHẦN KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 91 DANH MỤC CÁC BẢNG Ký hiệu Tên bảng Trang Bảng 2.1 Số liệu thống kê số sinh viên ngành Điều khiển tàu biển 25 Bảng 2.2 Số liệu thống kê số sinh viên ngành Máy tàu biển 26 Bảng 2.3 Thống kê số lượng cựu sinh viên điều tra thử nghiệm 30 Bảng 2.4 Hệ số độ tin cậy Alpha tiểu thang đo/thang đo điều tra thử nghiệm 31 Bảng 2.5 Thống kê số lượng cựu sinh viên điều tra thức 32 Bảng 2.6 Tương quan điểm tiểu thang đo mức độ đáp ứng kiến thức kỹ sinh viên ngành ĐKTB 34 Bảng 2.7 Tương quan điểm tiểu thang đo mức độ đáp ứng kiến thức kỹ sinh viên ngành MTB 34 Bảng 3.1 Mô tả đặc điểm hệ đào tạo khóa học mẫu sinh viên ngành biển 35 Bảng 3.2 Bảng thống kê mô tả đặc điểm năm sinh mẫu sinh viên ngành biển 35 Bảng 3.3 Bảng thống kê mô tả chức danh tàu mẫu sinh viên ngành biển 36 Bảng 3.4 Mức độ đáp ứng mặt Nắm vững kiến thức cựu sinh viên ngành biển công việc biển 39 Bảng 3.5 Mức độ đáp ứng mặt Thành thạo kiến thức cựu sinh viên ngành biển công việc biển 40 Bảng 3.6 Mức độ đáp ứng mặt Hữu ích kiến thức cựu sinh viên ngành biển công việc biển 41 Bảng 3.7 Mức độ đáp ứng mặt Tần suất kiến thứccủa cựu sinh viên ngành biển công việc biển 43 Bảng 3.8 So sánh điểm trung bình mức độ đáp ứng kiến thứcgiữa sinh viên ĐKTB thuộc hệ đào tạo 44 Bảng 3.9 So sánh điểm trung bình mức độ đáp ứng kiến thức sinh viên MTB thuộc hệ đào tạo 45 Bảng 3.10 So sánh điểm trung bình mức độ đáp ứng kiến thức sinh viên khóa đào tạo thuộc ngành ĐKTB 46 Bảng 3.11 So sánh điểm trung bình mức độ đáp ứng kiến thức sinh viên khóa đào tạo thuộc ngành MTB 47 Bảng 3.12 Giá trị trung bình mức độ nắm vững, tần suất sử dụng 48 Ký hiệu Tên bảng Trang kiến thức chuyên môn item (ĐKTB) Bảng 3.13 Bảng 3.14 Giá trị trung bình mức độ thành thạo, hữu ích kiến thức chun mơn item (ĐKTB) Giá trị trung bình mức độ nắm vững, tần suất sử dụng kiến thức chuyên môn item (MTB) 48 51 Bảng 3.15 Giá trị trung bình mức độ thành thạo, hữu ích kiến thức chuyên môn item 51 Bảng 3.16 Bảng thống kê tỷ lệ mức độ kiến thức có cựu sinh viên ĐKTB có tham gia loại hình đào tạo khác 54 Bảng 3.17 Mức độ đáp ứng mặt Nắm vững kỹ cựu sinh viên ngành biển công việc biển 55 Bảng 3.18 Mức độ đáp ứng mặt Thành thạo kỹ cựu sinh viên ngành biển công việc biển 56 Bảng 3.19 Mức độ đáp ứng mặt Hữu ích kỹ cựu sinh viên ngành biển công việc biển 57 Bảng 3.20 Mức độ đáp ứng mặt Tần suất kỹ cựu sinh viên ngành biển công việc biển 57 Bảng 3.21 So sánh điểm trung bình mức độ đáp ứng kỹ sinh viên ĐKTB thuộc hệ đào tạo 58 Bảng 3.22 So sánh điểm trung bình mức độ đáp ứng kỹ sinh viên MTB thuộc hệ đào tạo 59 Bảng 3.23 So sánh điểm trung bình mức độ đáp ứng kỹ nănggiữa sinh viên khóa đào tạo thuộc ngành ĐKTB 60 Bảng 3.24 So sánh điểm trung bình mức độ đáp ứng kiến thức sinh viên khóa đào tạo thuộc ngành MTB 61 Bảng 3.25 Giá trị trung bình mức độ nắm vững, thành thạo Kỹ chuyên môn item (ĐKTB) 62 Bảng 3.26 Giá trị trung bình mức độ Hữu ích tần suất sử dụng kiến thức chuyên môn item (ĐKTB) 63 Bảng 3.28 Giá trị trung bình mức độ nắm vững, thành thạo Kỹ chuyên môn item (MTB) 66 Bảng 3.29 Giá trị trung bình mức độ Hữu ích tần suất sử dụng kiến thức chuyên môn item (MTB) 67 Bảng 4.1 Bảng tổng hợp phân bố thời lượng đào tạo cho ngành 74 Ký hiệu Bảng 4.2 Tên bảng Trang Bảng khảo sát tăng, giảm thời lượng lý thuyết thực hành môn chuyên ngành thuộc ngành đ biển 76 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Ký hiệu Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 3.1 Biểu đồ mô tả đường phân phối chuẩn kết đánh giá kiến thức, kỹ năng, từ phái sinh viên cán quản lý 38 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ 3.3 Đồ thị phân tán số liệu mức độ đáp ứng kiến thức mức độ đáp ứng kỹ sinh viên ngành ĐKTB Đồ thị phân tán số liệu mức độ đáp ứng kiến thức mức độ đáp ứng kỹ sinh viên ngành MTB DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nội dung Viết tắt Bộ Giáo dục đào tạo Bộ GD&ĐT Bộ Giao thông vận tải Bộ GTVT Trường Đại học Hàng hải ĐHHH Sinh viên SV Điều khiển tàu biển ĐKTB Máy tàu biển MTB Cán quản lý CBQL Điểm trung bình ĐTB Độ lệch chuẩn SD Tổ chức hàng hải quốc tế IMO Đại học ĐH Cao đẳng CĐ 69 69 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài : Việt Nam có vị trí địa lý quan trọng khu vực châu Á, nằm khu vực có mạng lưới vận chuyển hàng hóa đường biển động vào bậc giới Mặt khác, với 3,260km bờ biển, Việt Nam có tiềm lớn việc phát triển vận tải biển dịch vụ khác liên quan đến biển Tháng năm 2007, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ (khố X) thơng qua Nghị “Chiến lược biển Việt Nam đến 2020”, Chiến lược Việt Nam biển kim nam để định hướng phát triển ngành, lĩnh vực kinh tế biển Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường Cùng với việc thực cam kết gia nhập Tổ chức thương mại Thế giới, việc tổ chức thực có hiệu ngành, lĩnh vực kinh tế biển gắn với xây dựng phát triển “Thương hiệu biển Việt Nam” theo định hướng Chiến lược biển có ý nghĩa quan trọng để đưa nước ta “Tiến nhanh biển, trở thành Quốc gia mạnh biển làm giàu từ biển”, tinh thần Nghị “Chiến lược biển Việt Nam đến 2020” yêu cầu Ngành Hàng hải nói chung vận tải biển nói riêng xác định ngành lợi lớn năm qua có bước phát triển vượt bậc mang tính quốc tế ngày cao bước đáp ứng yêu cầu cho hoạt động vận tải biển Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Bên cạnh yếu tố làm nên “Thương hiệu biển Việt Nam” nhân tố người trở thành nhân tố định cho phát triển chung Đối với nước phát triển nói chung Việt Nam nói riêng, với quan điểm lấy người làm trung tâm, chiến lược phát triển hướng vào phát triển nguồn nhân lực khía cạnh chủ chốt giáo dục đào tạo, thể chất, chăm sóc sức khỏe Đầu tư cho người ln dạng đầu tư an tồn có hiệu Tháng 3/2007, hội nghị trung ương lần thứ khẳng định Chiến lược biển Việt Nam với định hướng: Kinh tế biển (trong có ngành Hàng hải ) đem cho đất nước 53,55% GDP Chiến lược đặt cho ngành Hàng hải phải vươn lên mạnh mẽ mặt Quyết định Thủ tướng đề cập đến nhiều biện pháp, nhấn mạnh: phải tăng cường phát triển nguồn nhân lực theo hướng nâng cao chất lượng ... chuyên ngành Đo lường Đánh giá giáo dục với đề tài : ? ?Đánh giá mức độ đáp ứng công việc biển sinh viên quy tốt nghiệp ngành Điều khiển tàu biển ngành Máy tàu biển Trường Đại học Hàng hải? ?? sản... ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC Đỗ Thị Thúy ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG CÔNG VIỆC TRÊN BIỂN CỦA SINH VIÊN CHÍNH QUY TỐT NGHIỆP NGÀNH ĐIỀU KHIỂN TÀU BIỂN VÀ MÁY TÀU BIỂN CỦA... hạn mức độ phân tích, đánh giá khả đáp ứng công việc biển sinh viên quy thuộc ngành Điều khiển tàu biển Máy tàu biển tốt nghiệp Trường Đại học Hàng hải làm việc tàu thuộc cơng ty vận tải biển

Ngày đăng: 20/08/2014, 23:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. GS.TS Nguyễn Hữu Châu (2008), “Chất lượng giáo dục – Những vấn đề lý luận và thực tiễn”, Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nộ.i Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Chất lượng giáo dục – Những vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: GS.TS Nguyễn Hữu Châu
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nộ.i
Năm: 2008
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), “Hướng dẫn xây dựng và công bố chuẩn đầu ra ngành đào tạo cho các trường Đại học, Học viên, Cao đẳng trong cả nước”, 3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), “Đổi mới quản lý hệ thống giáo dục đại họcgiai đoạn 2010 – 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn xây dựng và công bố chuẩn đầu ra ngành đào tạo cho các trường Đại học, Học viên, Cao đẳng trong cả nước”," 3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), "“Đổi mới quản lý hệ thống giáo dục đại học "giai đoạn 2010 – 2020
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), “Hướng dẫn xây dựng và công bố chuẩn đầu ra ngành đào tạo cho các trường Đại học, Học viên, Cao đẳng trong cả nước”, 3. Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2010
4. Lê Văn Điểm (2012), Luật Hàng hải dành cho sinh viên ngành Máy tàu biển”, Nhà xuất bản Giao thông vận tải Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Hàng hải dành cho sinh viên ngành Máy tàu biển”
Tác giả: Lê Văn Điểm
Nhà XB: Nhà xuất bản Giao thông vận tải
Năm: 2012
5. Chủ nhiệm đề tài Nguyễn Quý Hùng (2006), Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực ngành giao thông vận tải, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực ngành giao thông vận tải
Tác giả: Chủ nhiệm đề tài Nguyễn Quý Hùng
Năm: 2006
6. Phạm Thị Huyền (2007), Giáo dục đại học ở Việt Nam: Nhìn từ thị trường lao động, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Giáo dục đại học ở Việt Nam: Nhìn từ thị trường lao động
Tác giả: Phạm Thị Huyền
Năm: 2007
8. Nguyễn Mạnh Khoa (11/2009), “ Những thuận lợi và khó khăn khi Việt Nam tham gia công ước lao động hàng hải 2006 của Tổ chức Lao động quốc tế”, Nội san khoa học kỹ thuật Điều khiển tàu biển Số 13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những thuận lợi và khó khăn khi Việt Nam tham gia công ước lao động hàng hải 2006 của Tổ chức Lao động quốc tế
9. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất bản thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS
Tác giả: Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
Năm: 2005
10. Chủ nhiệm đề tài PGS, TS, Nguyễn Văn Nam (2005), Các giải pháp cơ bản gắn đào tạo với sử dụng nguồn nhân lực nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giải pháp cơ bản gắn đào tạo với sử dụng nguồn nhân lực nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
Tác giả: Chủ nhiệm đề tài PGS, TS, Nguyễn Văn Nam
Năm: 2005
11. PGS,TS Nguyễn Cảnh Sơn (4/2007), “Phát triển nguồn nhân lực và nâng cao năng lực quản lý đội ngũ thuyền viên xuất khẩu tại Việt Nam”, tạp chí Khoa học – Công nghệ Hàng hải số 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lực và nâng cao năng lực quản lý đội ngũ thuyền viên xuất khẩu tại Việt Nam
13. Mai Bá Lĩnh, Dương Mạnh Hùng, Nguyễn Đức Trung (11/2006) “Nghiên cứu yếu tố con người trong việc đào tạo huấn luyện sỹ quan, sinh viên khối đi biển”, tạp chí Khoa học – Công nghệ Hàng hải số 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu yếu tố con người trong việc đào tạo huấn luyện sỹ quan, sinh viên khối đi biển"”
14. Ngô Lực Tài (2009), “Xuất khẩu thuyền viên có phải là một thế mạnh của ngành Hàng hải Việt Nam?”, Tạp chí Biển Việt Nam số 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Xuất khẩu thuyền viên có phải là một thế mạnh của ngành Hàng hải Việt Nam?"”
Tác giả: Ngô Lực Tài
Năm: 2009
15. Phan Văn Tại; Đinh Gia Vinh; Nguyễn Văn Trọng (2011), “Nâng cao chất lượng đào tạo ngành đi biển tại Trường Cao đẳng Hàng hải 1 trong giai đoạn tới”, tuyển tập báo cáo, Hội nghị Khoa học công nghệ Hàng hải Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng đào tạo ngành đi biển tại Trường Cao đẳng Hàng hải 1 trong giai đoạn tới
Tác giả: Phan Văn Tại; Đinh Gia Vinh; Nguyễn Văn Trọng
Năm: 2011
16. Nguyễn Đức Trí (6/2010), “Một số vấn đề về trình độ đào tạo và chất lượng người lao động hiện nay”, tạp chí Khoa học giáo dục số 57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về trình độ đào tạo và chất lượng người lao động hiện nay
17. Chủ nhiệm đề tài PGS,TS Đặng Văn Uy (2007), Nâng cao năng lực đào tạo hàng hải các cấp tại Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học trọng điểm cấp Bộ, 18. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam (2010)“Đổi mới quản lý hệ thống giáo dụcĐại học giai đoạn 2010-2012” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực đào tạo hàng hải các cấp tại Việt Nam, "Đề tài nghiên cứu khoa học trọng điểm cấp Bộ, 18. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam (2010)"“Đổi mới quản lý hệ thống giáo dục "Đại học giai đoạn 2010-2012
Tác giả: Chủ nhiệm đề tài PGS,TS Đặng Văn Uy
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam (2010)"“Đổi mới quản lý hệ thống giáo dục "Đại học giai đoạn 2010-2012"”
Năm: 2007
19. Nhà xuất bản giao thông (2008) “Một số văn bản pháp luật về thuyền viên làm việc trên tàu biển Việt Nam” Nhà xuất bản Giao thông vận tải.B – Danh mục tài liệu nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một số văn bản pháp luật về thuyền viên làm việc trên tàu biển Việt Nam”" Nhà xuất bản Giao thông vận tải
Nhà XB: Nhà xuất bản giao thông (2008) "“Một số văn bản pháp luật về thuyền viên làm việc trên tàu biển Việt Nam”" Nhà xuất bản Giao thông vận tải. "B – Danh mục tài liệu nước ngoài
20. Patrick E,Grifffin: “Program development an Evaluation”, Assessment Research Centre RMIT Coburg Sách, tạp chí
Tiêu đề: Program development an Evaluation
7. PGS,TS Nguyễn Công Khanh (2012), Trích Xử lý và phân tích số liệu nghiên cứu với phần mềm SPSS, Đại học Sư phạm Hà Nội Khác
12. Lâm Quang Thiệp (200), Giáo dục đại học , Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội Khác
21. The Asia Maritime & Fisheries Universities Forum 2,Proceedings, Vietnam Maritime University 2010 Khác
22. Internarional Association of Maritime Universities, Globalization and Maritime Education and Training, Dailan Maritime University Press 2008 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4.2  Bảng khảo sát tăng, giảm thời lượng lý thuyết và thực hành - đánh giá mức độ đáp ứng công việc trên biển của sinh viên chính quy tốt nghiệp ngành điều khiển tàu biển và ngành máy tàu biển trường đại học hàng hải
Bảng 4.2 Bảng khảo sát tăng, giảm thời lượng lý thuyết và thực hành (Trang 9)
Bảng 2. 1. Số liệu thống kê số sinh viên ngành Điều khiển tàu biển - đánh giá mức độ đáp ứng công việc trên biển của sinh viên chính quy tốt nghiệp ngành điều khiển tàu biển và ngành máy tàu biển trường đại học hàng hải
Bảng 2. 1. Số liệu thống kê số sinh viên ngành Điều khiển tàu biển (Trang 34)
Bảng 2.2. Số liệu thống kê số sinh viên ngành Máy tàu biển - đánh giá mức độ đáp ứng công việc trên biển của sinh viên chính quy tốt nghiệp ngành điều khiển tàu biển và ngành máy tàu biển trường đại học hàng hải
Bảng 2.2. Số liệu thống kê số sinh viên ngành Máy tàu biển (Trang 35)
Bảng 2.4. Hệ số độ tin cậy Alpha của các tiểu thang đo/thang đo  Điều tra với mẫu  thử nghiệm - đánh giá mức độ đáp ứng công việc trên biển của sinh viên chính quy tốt nghiệp ngành điều khiển tàu biển và ngành máy tàu biển trường đại học hàng hải
Bảng 2.4. Hệ số độ tin cậy Alpha của các tiểu thang đo/thang đo Điều tra với mẫu thử nghiệm (Trang 40)
Bảng 2.5. Thống kê số lượng cựu sinh viên được điều tra chính thức - đánh giá mức độ đáp ứng công việc trên biển của sinh viên chính quy tốt nghiệp ngành điều khiển tàu biển và ngành máy tàu biển trường đại học hàng hải
Bảng 2.5. Thống kê số lượng cựu sinh viên được điều tra chính thức (Trang 41)
Bảng 2.7. Tương quan điểm giữa các tiểu thang đo mức độ đáp ứng  về kiến thức và kỹ năng của sinh viên ngành MTB - đánh giá mức độ đáp ứng công việc trên biển của sinh viên chính quy tốt nghiệp ngành điều khiển tàu biển và ngành máy tàu biển trường đại học hàng hải
Bảng 2.7. Tương quan điểm giữa các tiểu thang đo mức độ đáp ứng về kiến thức và kỹ năng của sinh viên ngành MTB (Trang 43)
Bảng 3.1. Mô tả đặc điểm về hệ đào tạo và khóa học  của mẫu đối với sinh viên 2 ngành đi biển - đánh giá mức độ đáp ứng công việc trên biển của sinh viên chính quy tốt nghiệp ngành điều khiển tàu biển và ngành máy tàu biển trường đại học hàng hải
Bảng 3.1. Mô tả đặc điểm về hệ đào tạo và khóa học của mẫu đối với sinh viên 2 ngành đi biển (Trang 44)
Bảng 3.2. Bảng thống kê mô tả đặc điểm năm sinh  của mẫu đối với sinh viên 2 ngành đi biển - đánh giá mức độ đáp ứng công việc trên biển của sinh viên chính quy tốt nghiệp ngành điều khiển tàu biển và ngành máy tàu biển trường đại học hàng hải
Bảng 3.2. Bảng thống kê mô tả đặc điểm năm sinh của mẫu đối với sinh viên 2 ngành đi biển (Trang 44)
Bảng 3.3. Bảng thống kê mô tả chức danh trên tàu  của mẫu đối với sinh viên 2 ngành đi biển - đánh giá mức độ đáp ứng công việc trên biển của sinh viên chính quy tốt nghiệp ngành điều khiển tàu biển và ngành máy tàu biển trường đại học hàng hải
Bảng 3.3. Bảng thống kê mô tả chức danh trên tàu của mẫu đối với sinh viên 2 ngành đi biển (Trang 45)
Bảng 3.6. Mức độ đáp ứng về mặt Hữu ích kiến thức  của cựu sinh viên 2 ngành đi biển đối với công việc trên biển - đánh giá mức độ đáp ứng công việc trên biển của sinh viên chính quy tốt nghiệp ngành điều khiển tàu biển và ngành máy tàu biển trường đại học hàng hải
Bảng 3.6. Mức độ đáp ứng về mặt Hữu ích kiến thức của cựu sinh viên 2 ngành đi biển đối với công việc trên biển (Trang 50)
Bảng 3.7. Mức độ đáp ứng về mặt Tần suất kiến thức  của cựu sinh viên 2 ngành đi biển đối với công việc trên biển - đánh giá mức độ đáp ứng công việc trên biển của sinh viên chính quy tốt nghiệp ngành điều khiển tàu biển và ngành máy tàu biển trường đại học hàng hải
Bảng 3.7. Mức độ đáp ứng về mặt Tần suất kiến thức của cựu sinh viên 2 ngành đi biển đối với công việc trên biển (Trang 52)
Bảng 3.9. So sánh điểm trung bình mức độ đáp ứng kiến thức  giữa sinh viên MTB thuộc 2 hệ đào tạo - đánh giá mức độ đáp ứng công việc trên biển của sinh viên chính quy tốt nghiệp ngành điều khiển tàu biển và ngành máy tàu biển trường đại học hàng hải
Bảng 3.9. So sánh điểm trung bình mức độ đáp ứng kiến thức giữa sinh viên MTB thuộc 2 hệ đào tạo (Trang 54)
Bảng 3.10. So sánh điểm trung bình mức độ đáp ứng kiến thức  giữa sinh viên 3 khóa đào tạo thuộc ngành ĐKTB - đánh giá mức độ đáp ứng công việc trên biển của sinh viên chính quy tốt nghiệp ngành điều khiển tàu biển và ngành máy tàu biển trường đại học hàng hải
Bảng 3.10. So sánh điểm trung bình mức độ đáp ứng kiến thức giữa sinh viên 3 khóa đào tạo thuộc ngành ĐKTB (Trang 55)
Bảng 3.11.  So sánh điểm trung bình mức độ đáp ứng kiến thức  giữa sinh viên 3 khóa đào tạo thuộc ngành MTB - đánh giá mức độ đáp ứng công việc trên biển của sinh viên chính quy tốt nghiệp ngành điều khiển tàu biển và ngành máy tàu biển trường đại học hàng hải
Bảng 3.11. So sánh điểm trung bình mức độ đáp ứng kiến thức giữa sinh viên 3 khóa đào tạo thuộc ngành MTB (Trang 56)
Bảng 3.12. Giá trị trung bình về mức độ nắm vững, tần suất sử dụng   kiến thức chuyên môn của các câu hỏi - đánh giá mức độ đáp ứng công việc trên biển của sinh viên chính quy tốt nghiệp ngành điều khiển tàu biển và ngành máy tàu biển trường đại học hàng hải
Bảng 3.12. Giá trị trung bình về mức độ nắm vững, tần suất sử dụng kiến thức chuyên môn của các câu hỏi (Trang 57)
Bảng  kết  quả  3.12;  3.13  thể  hiện  mức  độ  đáp  ứng  kiến  thức  của  sinh  viên  ngành ĐKTB qua 4 tiểu thang đo thông qua giá trị trung bình với giá trị  5 là đáp  ứng tốt nhất, giá trị 1 là đáp ứng kém nhất - đánh giá mức độ đáp ứng công việc trên biển của sinh viên chính quy tốt nghiệp ngành điều khiển tàu biển và ngành máy tàu biển trường đại học hàng hải
ng kết quả 3.12; 3.13 thể hiện mức độ đáp ứng kiến thức của sinh viên ngành ĐKTB qua 4 tiểu thang đo thông qua giá trị trung bình với giá trị 5 là đáp ứng tốt nhất, giá trị 1 là đáp ứng kém nhất (Trang 58)
Bảng 3.14. Giá trị trung bình về mức độ nắm vững, tần suất sử dụng   kiến thức chuyên môn của các câu hỏi - đánh giá mức độ đáp ứng công việc trên biển của sinh viên chính quy tốt nghiệp ngành điều khiển tàu biển và ngành máy tàu biển trường đại học hàng hải
Bảng 3.14. Giá trị trung bình về mức độ nắm vững, tần suất sử dụng kiến thức chuyên môn của các câu hỏi (Trang 60)
Bảng 3.20. Mức độ đáp ứng về mặt Tần suất kỹ năng  của cựu sinh viên 2 ngành đi biển đối với công việc trên biển - đánh giá mức độ đáp ứng công việc trên biển của sinh viên chính quy tốt nghiệp ngành điều khiển tàu biển và ngành máy tàu biển trường đại học hàng hải
Bảng 3.20. Mức độ đáp ứng về mặt Tần suất kỹ năng của cựu sinh viên 2 ngành đi biển đối với công việc trên biển (Trang 66)
Bảng  3.23. So sánh điểm trung bình mức độ đáp ứng kỹ năng  giữa sinh viên 3 khóa đào tạo thuộc ngành ĐKTB - đánh giá mức độ đáp ứng công việc trên biển của sinh viên chính quy tốt nghiệp ngành điều khiển tàu biển và ngành máy tàu biển trường đại học hàng hải
ng 3.23. So sánh điểm trung bình mức độ đáp ứng kỹ năng giữa sinh viên 3 khóa đào tạo thuộc ngành ĐKTB (Trang 69)
Bảng kết quả trên cho thấy mức độ đáp ứng về kỹ năng chuyên môn của sinh  viên khóa 46 thuộc khoa ĐKTB có hạng trung bình lớn nhất là 91,91 điểm, Giá trị  thống kê Chi – bình phương cho kiểm định Kruskal-Wallis là 2,216 - đánh giá mức độ đáp ứng công việc trên biển của sinh viên chính quy tốt nghiệp ngành điều khiển tàu biển và ngành máy tàu biển trường đại học hàng hải
Bảng k ết quả trên cho thấy mức độ đáp ứng về kỹ năng chuyên môn của sinh viên khóa 46 thuộc khoa ĐKTB có hạng trung bình lớn nhất là 91,91 điểm, Giá trị thống kê Chi – bình phương cho kiểm định Kruskal-Wallis là 2,216 (Trang 70)
Bảng 3.25. Giá trị trung bình về mức độ nắm vững, thành thạo  Kỹ năng chuyên môn của các câu hỏi - đánh giá mức độ đáp ứng công việc trên biển của sinh viên chính quy tốt nghiệp ngành điều khiển tàu biển và ngành máy tàu biển trường đại học hàng hải
Bảng 3.25. Giá trị trung bình về mức độ nắm vững, thành thạo Kỹ năng chuyên môn của các câu hỏi (Trang 71)
Bảng 3.26. Giá trị trung bình về mức độ Hữu ích và tần suất sử dụng   kiến thức chuyên môn của các câu hỏi - đánh giá mức độ đáp ứng công việc trên biển của sinh viên chính quy tốt nghiệp ngành điều khiển tàu biển và ngành máy tàu biển trường đại học hàng hải
Bảng 3.26. Giá trị trung bình về mức độ Hữu ích và tần suất sử dụng kiến thức chuyên môn của các câu hỏi (Trang 72)
Bảng  kết  quả  trên  thể  hiện  mức  độ  đáp  ứng  kỹ  năng  của  sinh  viên  ngành  ĐKTB đối với các yêu cầu công việc trên biển thông qua 4 tiểu thang đo - đánh giá mức độ đáp ứng công việc trên biển của sinh viên chính quy tốt nghiệp ngành điều khiển tàu biển và ngành máy tàu biển trường đại học hàng hải
ng kết quả trên thể hiện mức độ đáp ứng kỹ năng của sinh viên ngành ĐKTB đối với các yêu cầu công việc trên biển thông qua 4 tiểu thang đo (Trang 73)
Bảng 3.27. Giá trị trung bình về mức độ nắm vững, mức độ thành thạo  Kỹ năng chuyên môn của các câu hỏi - đánh giá mức độ đáp ứng công việc trên biển của sinh viên chính quy tốt nghiệp ngành điều khiển tàu biển và ngành máy tàu biển trường đại học hàng hải
Bảng 3.27. Giá trị trung bình về mức độ nắm vững, mức độ thành thạo Kỹ năng chuyên môn của các câu hỏi (Trang 74)
Bảng 3.28. Giá trị trung bình về mức độ Hữu ích và tần suất sử dụng  Kỹ năng chuyên môn của các câu hỏi - đánh giá mức độ đáp ứng công việc trên biển của sinh viên chính quy tốt nghiệp ngành điều khiển tàu biển và ngành máy tàu biển trường đại học hàng hải
Bảng 3.28. Giá trị trung bình về mức độ Hữu ích và tần suất sử dụng Kỹ năng chuyên môn của các câu hỏi (Trang 75)
Bảng 3.29. Bảng thống kê tỷ lệ mức độ kiến thức có được - đánh giá mức độ đáp ứng công việc trên biển của sinh viên chính quy tốt nghiệp ngành điều khiển tàu biển và ngành máy tàu biển trường đại học hàng hải
Bảng 3.29. Bảng thống kê tỷ lệ mức độ kiến thức có được (Trang 76)
Biểu đồ 3.2. Đồ thị phân tán số  liệu giữa 2 mức độ đáp ứng về - đánh giá mức độ đáp ứng công việc trên biển của sinh viên chính quy tốt nghiệp ngành điều khiển tàu biển và ngành máy tàu biển trường đại học hàng hải
i ểu đồ 3.2. Đồ thị phân tán số liệu giữa 2 mức độ đáp ứng về (Trang 78)
Đồ thị 3.3. cho ta thấy giữa mức độ đáp ứng về kiến thức và mức độ đáp ứng  về kỹ năng của sinh viên ngành MTB có nối liên hệ thuận hay nói cách khác về trực - đánh giá mức độ đáp ứng công việc trên biển của sinh viên chính quy tốt nghiệp ngành điều khiển tàu biển và ngành máy tàu biển trường đại học hàng hải
th ị 3.3. cho ta thấy giữa mức độ đáp ứng về kiến thức và mức độ đáp ứng về kỹ năng của sinh viên ngành MTB có nối liên hệ thuận hay nói cách khác về trực (Trang 78)
Bảng 4.2. Bảng khảo sát tăng, giảm thời lượng lý thuyết và thực hành  các môn chuyên ngành thuộc 2 ngành đi  biển - đánh giá mức độ đáp ứng công việc trên biển của sinh viên chính quy tốt nghiệp ngành điều khiển tàu biển và ngành máy tàu biển trường đại học hàng hải
Bảng 4.2. Bảng khảo sát tăng, giảm thời lượng lý thuyết và thực hành các môn chuyên ngành thuộc 2 ngành đi biển (Trang 85)
Sơ đồ A: cho ta thấy đây là mô hình đào tạo đội ngũ thuyền viên 2 ngành đi  biển hiện nay nhà trường đang áp dụng, Theo hướng đào tạo này thì sinh viên phải  mất đến 5,5 năm đến 8,5 năm mới có được chứng chỉ sỹ quan vận hành trong đó: - đánh giá mức độ đáp ứng công việc trên biển của sinh viên chính quy tốt nghiệp ngành điều khiển tàu biển và ngành máy tàu biển trường đại học hàng hải
cho ta thấy đây là mô hình đào tạo đội ngũ thuyền viên 2 ngành đi biển hiện nay nhà trường đang áp dụng, Theo hướng đào tạo này thì sinh viên phải mất đến 5,5 năm đến 8,5 năm mới có được chứng chỉ sỹ quan vận hành trong đó: (Trang 87)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN