Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
B ộ Y TÉ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIÈU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN THỊ QUỲNH LAN CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG Chuyên nghành: ĐIÈU DƯỠNG NỘI BÁO CẢO CHUYÊN ĐÈ TÓT NGHIỆP ĐIÊU DƯỠNG CHUYÊN KHOA I GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẠC SỸ : PHẠM TH Ị KIỂU ANH THƯỜNG ÍẠ l HỌC CMỀlí DƯỠNG n a m 'Đ ỊNH T ẳễsi NAM Đ ỊN H -2015 B ộ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIÈU DƯỠNG NAM ĐỊNH Tôi xin cam đoan cơng trình cùa riêng tơi, tơi thực hiện, tất số liệu báo cáo chưa cơng bố cơng trình khác Nếu có điều sai trái tỏi xin hồn toàn chịu trách nhiệm Tác cià NGUYỄN THỊ QUỲNH LAN DANH MỤC VIẾT TẮT BV BỆNH VIỆN cs CHĂM SÓC ĐD ĐIỀU DUỠNG DHST DẤU H Ệ U SINH TỒN HP HELICOBACTERPYLORI NSAID THUỐC KHÁNG VIÊM KHÔNG STERIOID NB NGUỜI BỆNH CĐA CHẾ ĐỘ ĂN WHO TỔ CHÚC Y TẾ THẾ GIỚI MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC VIẾT TẲT DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH ĐẶT VẤN ĐỀ LÝ DO CHỌN CHỦ ĐỀ MỤC TIÊU TRANG Mục tiêu tổng quát Mục tiêu cụ thể TỔNG QUAN TÀI LEỆƯ Bệnh học loét dày - tá tràng Khái niên loét dày - tá tràng Nguyên nhân Cơ chế bệnh sinh Triệu chứng Biến chứng Điều trị Chăm sóc THỤC TRẠNG CHĂM SÓC NGUỜI BỆNH LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG TẠI KHOA NỘI TIÊU HÓA BỆNH VIỆN TỈNH HÀ NAM ĐÊ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẦM NÂNG CAO HIỆU QUẢ XÂY DỤNG CHNG TRÌNH GIÁO DỤC SÚC KHỎE CHO NGUỜI BỆNH KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐẶT VẤN ĐỂ BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG Viêm loét dày - tá tràng (VLDD-TT) bệnh phổ biến giới Việt Nam Ở Việt Nam, theo điều tra năm gần đây, bệnh chiêm khoảng 26% thường đứng đâu bệnh đường tiêu hóa có chiều hướng ngày gia tăng Theo báo cáo nghiên cứu khoa học trường đại học Y Huế năm 20072008 : Kết quả: Viêm dày chiếm tỷ lệ 66,29%, loét tá tràng: 12,9%, loét dày: 11,8%, ung thư dày: 2,7% Tần suất viêm dày, loét hành tá tràng, loét dày, ung thư dày nhóm người nội soi tiêu hóa là: 47,73%, 9,29%, 8,50%, 1,94% Trong nhóm bẹnh lý loét, tỷ lệ loét tá tràng 48,0%, loét dày: 43,9%, loét đồng thời dày tá tràng: 8,2% Loét xuất huyết nội soi chiếm 9,2%, tỷ lệ xuất huyết loét dày/loét tá tràng là: 0,91 Foưest la chiếm tỷ lệ 6,7%, Ib: 19,7%, lia: 11,9%, Ilb: 17,8% IIc: 43,9% Kết luận: Tỷ lệ bệnh lý dày tá tràng người định làm nội soi tiêu hóa cao, bệnh lý chủ yếu viêm dày, loét tá tràng, loét dày, ung thư dày tỷ lệ nam bị bệnh lý dày tá tràng cao nữ.Bệnh gặp lứa tuổi ,mọi bệnh viện Việc phát sớm,chàm sóc tích cực điều trị có hiệu bệnh lt dầy tá tràng góp phần hạn chế xảy biến chứng Do tiến hành nghiên cứu đề tài “ chăm sóc bệnh nhân loét dầy tá tràng bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Nam ” MỤC TIÊU NGHIÊN c ứ u MỤC TIÊU TỔNG QUÁT Đánh giá thực trạng chăm sóc người bệnh loét dầy - tá tràng bệnh viện tỉnh HÀ NAM MỤC TIÊU CỤ THỂ Thực trạng loét dầy - tá tràng bênh viện tỉnh hà nam Xây dựng chương trình giáo dục sức khỏe cho người bệnh PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU BỆNH HỌC CỦA LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG 1.1 Định nghĩa : Loét dầy tá tràng vùng tổn thưo'ng có giói hạn nhỏ lớp niêm mạc dầy- hành tá tràng,có thể lan xuống dưói niêm mạc,lóp CO’ ,thậm chí đến lóp mạc gây thủng thành dày - tá tràng l.l.lD ic h tễ Tần suất bệnh tiến triển theo thời gian thay đổi tùy theo nước, theo khu vực Cuối Kỷ 19 Châu Âu, loét dày thường gặp hơn, phụ nữ Giữa kỷ 20, tần suất loét dày không thay đổi, loét tá tràng có xu hướng tăng, tỉ lệ loét tá tràng /loét dày 2/1, đa số gặp nam giới Có khoảng 10-15% dân chúng giới bị bệnh loét dày tá tràng Ở Anh ú c 5, 2-9, 9%, My 5-10% Hiện có khoảng 10% dân chúng giới bị loét dày tá tràng l.ỉ.2B ện h sinh Pepsine Được tiết dạng tiền chất pepsinnogene tác động acid HCl biến thành pepsine hoạt động pH 72 - Thủng ỗ loét Loét ăn sâu vào thành dày hay tá tràng gây thủng Đầy biến chứng thứ nhì sau chảy máu (6%), đàn ông nhiều phụ nữ Loét mặt trước bờ cong nhỏ thủng vào khoang phúc mạc lớn, loét mặt sau thủng vào quan kế cận hậu cung mạc nối Triệu chứng: Thường khởi đầu đau dội kiểu dao đâm dấu viêm phúc mạc nhiễm trùng nhiễm độc Chụp phim bụng không sửa soạn siêu âm có liềm hồnh bên phải Loét xuyên thấu dính vào quan kế cận Thuốc điều trị loét đươc chia làm nhóm sau Thuốc kháng toan: Bicarbonate natri calci không dùng tác dụng dội làm tăng calci máu gây sỏi thận Người ta thường dùng kết hợp hydroxyde nhơm magné đê giảm tác dụng gây bón nhôm gây chảy magné; nhiên chúng tạo muối phosphate khơng hịa tan lâu ngày gây phospho (tính chất nầy khai thác để điều trị tăng phospho máu suy thận) Các biệt dược thường Maalox, Gelox, Alusi, Mylanta có thêm Siméticon chất chống sùi bọt làm giảm dày, Trigel có phối hợp thêm chât làm giảm đau, Phosphalugel trình bày dạng gel nên có tính chât băng niêm mạc giữ lại dày lâu hơn; liều dùng 3-4g/ngày Thuốc kháng tiết: Là thuốc làm giảm tiết acid dịch vị qua nhiều chê khác kháng thụ thể H2, kháng choline, kháng gastrine kháng bơm proton tế bào viền thành dày Thuốc kháng choline: Từ lâu tảng điều trị loét có tác dụng ức chế dây X, giảm tiết trực tiếp tác động trực tiếp lên tế bào viền gián tiếp hảm sản xuất gastrin, tiết pepsine bị giảm, ứ c chế dây X làm giảm nhu động dày: giảm co thắt thân hang vị làm giảm đau, làm chậm làm vơi thức ăn đặc Hiệu tốt kháng choline đau xác định, tác dụng lành sẹo cịn bàn cải, thuốc cổ điển nhóm atropin ngày dùng có nhiều tác dụng phụ với liều điều trị lmg/ng, thường gây khô miệng, sình bụng, tiểu khó Chống định tăng nhản áp, u xơ tiền liệt tuyến Hiện thuốc kháng choline có vịng 3, pirenzepine chẹn thụ thể muscarine chọn lọc MI tế bào viền, nên tác dụng co thắt trơn tiết nước bọt nên định rộng rãi Pirenzepine làm nhanh liền sẹo loét dày tá tràng Trong hội chứng Zollinger Ellison phối hợp pirenzepine Kháng H2 có hiệu qủa lên tiết acid dùng kháng H2 Thuốc biệt dược Gastrozepine, Leblon Thuốc kháng H2: ứ c chế tiết acid khơng sau kích thích histamine mà sau kích thích dây X, kích thích gastrine thử nghiệm bữa ăn Thế hệ 2: Ranitidine (Raniplex, Azantac, Zantac, Histac, Lydin, Aciloc ) Viên 150mg, 300mg, ống 50mg Cấu trúc khác với cimétidine có nhánh bên nhân imidazole nên liều tác dụng thấp tác dụng phụ hơn, tác dụng lại kéo dài nên dùng ngày lần Hiệu cao cimétidine điêu trị loét dày tá tràng hội chứng Zollinger Ellison Tác dụng phụ rât androgen nên khơng gây liệt dương Liều dùng 300mg/ng uống lần sáng tối lần vào buổi tối cimétidine Thế hệ 3: Famotidine (Pepcidine, Servipep, Pepcid, Quamatel, Pepdine) Viên 20mg, 40mg; ống 20mg Tác dụng mạnh kéo dài ranitidine nên dùng viên 40mg lần vào buổi tối Các tác dụng phụ tương tự Ranitidine Thế hệ thứ 4: Nizacid (Nizatidine), viên dạng nang 150mg, 300mg, liều 300mg uống lần vào buổi tối Tác dụng hiệu tương tự Famotidine Thuốc kháng bơm proton: Là thụ thể cuối tế bào viền phu trách tiết acide chlorhydride, thuốc ức chế bơm proton có tác dung chung mạnh Omeprazol (Mopral, Lomac, Ornez, Losec) Viên nang 20mg, 40mg; ống 40mg Liều thường dùng 20mg uống lần vào buổi tối Thuốc tác dụng tốt, hiệu ngaỵ trường họp kháng H2 Hiệu lành sẹo đối loét tả tràng sau tuần lễ 65%, Đối với loét dày 80 - 85% Thuốc tác dụng nhanh sau 24 ức chế 80% lượng acide dịch vị Liệu trình loét tá tràng tuần, loét dày tuần Liều gấp đôi dành cho người đáp ứng hội chứng Zollinger Ellison Tác dụng phụ vài trường hợp bón, nơn mữa, nhức đầu, chóng mặt, đơi có mề đay ngứa da Ở người già có lú lẩn, ảo giác, triệu chứng giảm ngừng thuốc, máu, có giảm bạch cầu, tiểu cầu, thiếu máu huyết tán Chống định: Phụ nữ có thai cho bú Esomeprazole (Nexium): đồng phân Omeprazole có thời gian bán huỷ lâu có tác dụng ức chế tiết Acide dịch vị tốt Viên 20mg, n°ày X viên Lanzorprazol (Lanzor, Ogast) viên 30mg, liều viên uống vào buổi tối Tác dụng định tương tự Omeprazol Pentoprazole (Inipomp) viên 20mg, 40mg Liều 40mg/ng Rabeprazole (Velox, Ramprazole) viên 20mg Liều 40mg/ng Thuốc kháng Gastrin: Proglumide (Milide) thuốc đối kháng gastrin Nó làm giảm tiết acide tiêm gastrin, không làm giảm tiêm histamin, định điều trị loét có tăng gastrin máu u gastrinome Thuốc bảo vệ niêm mạc: Carbénoxolone (Caved’ s, Biogastrone): dẫn xuất tổng họp cam thảo, kinh nghiệm dân gian xưa dùng để điều trị loét dày Nó làm tăng sản xuất nhầy kéo dài tuổi thọ tế bào niêm mạc, tác dụng kép giống PGE2, làm chậm thối hóa prostaglandine Ngoài carbénoxolone làm ức chế họat động pepsine, có tính chất kháng viêm Carbénoxolone làm nhanh lành sẹo loét dày nhât chứa nang tan chậm hiệu lt tá tràng Tuy nhiên xử dụng cịn hạn chế tác dụng phụ giống aldosterone: giữ muối phù, hạ Kali máu, cao huyết áp Do dùng cần theo dõi trọng lượng, huyêt áp điện giải đồ Bismuth (Peptobismol, Trymo, Dénol): Trước muối bismuth natri hấp thu nhiều gây bệnh não bismuth nên khơng cịn dùng điều trị Hiện bismuth sous citrate (C.B.S) không hấp thu môi trường acide kết họp với protéine mô hoại tử từ ổ loét, tạo thành phức hợp làm acide pepsine không thâm qua được, súc vật thí nghiệm, bảo vệ niêm mạc chơng lại ăn mịn rượu aspirine Trình bày: Viên 120mg, ngày viên chia lần sáng tối trước ăn Không nên dùng thuôc nước nhai thuốc làm đen lợi Sucralfate (Ulcar, Kéal, venter, sulcrafar): Là thuốc phối họp sulfate de sucrose muôi nhôm Cũng sous nitrate de bismuth dung dịch acide găn vào bề mặt ổ loét mang điện tích (-) kết hợp với điện tích (+) thuốc, làm thành lóp đệm, giúp chống lại phân tán ngược ion H+ Hơn cịn hấp phụ pepsine muối mật, làm bất hoạt chúng, dùng để điều trị viêm dày trào ngược dich mật Trong điều trị loét dày tá tràng, làm giảm đau nhanh làm lành sẹo tương đương Cimetidine Mặc dù hấp thụ khơng nên dùng trường hợp suy thận nặng, chứa nhiều aluminium Ngồi cịn gây bón tính hấp phụ làm ngăn chận hấp thu thuốc tetracycline, phénytoine Prostaglandine E2 (Cytotec, Minocytol) có nhiều chế tác dụng: ức chế tiết acide, kích thích tiết nhầy, tăng tiết bicarbonate làm tăng tưới máu cho lớp hạ niêm mạc dày Viên 200(; liều 400-600( Tác dụng phu gây chảy Thuốc diệt HP: Nhóm (lactamine Pénicilline, Ampicilline, Amoxicilline, Céphalosporines Nhóm cycline: Tétracycline, Doxycycline Nhóm macrolides: Erythromycine, Roxithromycine, Azithromycine, Clarithromycine Nhóm Quinolone nhóm imidazoles: Metronidazole, Tinidazole, Secnidazole Nhóm Bisthmus: Như trymo, denol, Peptobismol Áp dụng điều trị Loét dày: Trong trường họp không tăng toan tăng tiết: thường chủ yếu dùng thuốc bảo vệ niêm mạc Ví dụ: Ulcar gói lg, ngày gói, ng 30 phút -1 trước ăn gam trước ngủ, dùng thêm an thần Tranxène 5mg tối uống viên Nếu có nhiễm H.p áp dụng phát đồ điều trị phối hợp thuốc diệt H.p sau: Bismuth + Tétracycline + Metronidazole Bismuth + Amoxicillin + Metronidazol Tuy nhiên có số trường hợp đê kháng với Tétracycline Mefronidazole (40-50%), nên người ta thích phối hợp Bismuth + Clarithromycin + Tinidazole Trong thời gian - tuân, tỉ lệ lành sẹo 80-85% : Trong trường hợp có tăng toan tăng tiết áp dụng phát đồ điều trị tương tự loét tá tràng thời gian - tuần Theo dõi điều trị: quan trọng điều trị loét dày sau - tuần điều trị cần kiểm tra nội soi sinh thiết, sau tháng, tháng hàng r năm năm đầu c ầ n sinh thiết nhiều mảnh nhiều vùng nhiều vòng khác (8-12 mâu) Nêu có dị sản cân tích cực kiểm tra lại sau điều trị tích cực tuần Nếu có loạn sản có hình ảnh ung thư cần phẫu thuật Loét tá tràng: Đa số có tăng toan tăng tiết nên thường áp dụng phát đồ phối hợp: kháng tiêt mạnh + bảo vệ niêm mạc Ví dụ: kháng H2 mạnh Ranitidin, Famotidine Omeprazole + Sucralfate, cụ thể Ranitidine 300mg Famotidine 40mg uống chia lần sau ăn lần ngủ + Sucralfate 3g uống lần trước ăn 30 ph lgr trước lúc ngủ Trong trường họp có H.p, cho thêm thuốc diệt H.p loét dày, thời gian cho kháng sinh thường tuần Kết số phát đồ điều trị thuốc sau: Bismuth (480mg/ng)+Tetracycline l,5g/ng (hay Amoxicillin) + Metronidazol (l,5g/ng) X tuần lành bệnh 85% Ranitidin (300mg/ng)+Amoxicillin (1, 5g/ng)+Metronidazol (1, 5g/ng) X tuần, sau tiếp tục dùng Ranitidine thêm tuần, tỉ lệ lành bệnh 89% Omeprazol (40mg/ng) + Clarithromycine (0, 5g/ng) + Tinidazol (1, 5g/ng) X tuần, lành bệnh 93, 2% Omeprazol (40mg/ng)+Clarithromycine (0,5g/ng)+Amoxicillỉne (1, 5g/ng) X ltuần, lành bệnh 90% Trong số vùng tỉ lệ đề kháng cao người ta áp dụng phát đồ thuốc sau: Bismuth+Tetracycline (hoặc Amoxicilline)+Metronidazol+ Omeprazole rút ngắn thời gian điều trị xuống tuần 1.5.2 Điều trị ngoại khoa Phẫu thuật cắt 2/3 dày: Với loét dày sau điều trị tích cực tuần mà ổ lt khơng thay đổi trường hợp có loạn sản cần phẫu thuật cắt bỏ 2/3 theo kiểu Bilroth Péan để loại trừ ổ loét loại bỏ vùng tiết gastrine acide Trong loét tá ừàng, phẫu thuật hạn chê, dùng cho loét bât trị Các định phẫu thuật chung: loét biến chứng chảy máu cấp nặng không cầm phưomg tiện nội khoa, lt gây biên chứng hẹp mơn vị khít thực thể, loét thủng loét xuyên thâu vào tụy gây viêm tụy câp tái phát nhiêu lân Các biến chứng phẫu thuật bao gồm: Hội chứng Dumping: Thường xuất nửa sau ăn với đau thượng vị, buồn nơn, chống váng, hồi hộp, vả mơ hơi, mệt lả làm tá tràng nhanh, thức ăn ưu trương, chế bệnh sinh phức tạp nhiều nguyên nhân: Giảm thể tích cân lại áp lực thẩm thấu ưu trương Phản xạ thực vật, giải phóng hormon vận mạch serotonin, bradykinine, V.I.P., gây căng dãn ruột, c ầ n phân biệt với hạ đường máu xảy chậm 12 sau ăn tiết nhiều insulin hâp thu lượng lớn đường Điêu trị chủ yếu ăn đặc nhieu bữa nhỏ, đường sửa, dùng pectine đê làm chậm vơi dày Hội chứng quai tới: sau phẫu thuật ứ đọng thúc ăn mật quai tới làm viêm thường biếu đau mữa mật Suy dưỡng: Do nhiều nguyên nhân: Do cắt bỏ dày nhiều gây thiếu dịch vị ăn q dày nhỏ Kém hấp thu thứ phát thiếu mật, tụy Lên men vi trùng quai tới hổng tràng Ngồi cịn thiếu sắt, B I2, Folate, loãng xương nhuyễn xương, dễ nhiễm trùng lao Biên chứng xa trào ngược tá tràng dày gây viêm miệng nối, dị sản loạn sản niêm mạc gây ung thư hóa thường 10-15 năm sau Phẫu thuật cắt bỏ dây X: Giúp loại bỏ pha đầu tiết, làm giảm tiết ban đêm làm giảm lượng tiết acid gastrine Cắt thân dày: c ắ t đoạn vào bụng quanh thực quản, cắt đường ngực Phẫu thuật thường gây rối loạn vận động cần bổ sung nối vị tràng chỉnh hình mơn vị để giúp làm vơi dày Các hậu có sau phẫu thuật là: Hội chứnh Dumping trào ngược mật tụy Đi chảy rối loạn mật tụy điều chỉnh thần kinh Bezoard rối loạn làm vơi dày giảm tiết dịch vị Cắt dây X chọn lọc: Chỉ cắt sợi vào dày thường kèm chỉnh hình mơn vị Cắt dây X siêu chọn lọc: Chỉ cắt nhánh dây X vào đáy vị giữ lại nhánh Latạrjet điều hành hang vị, nên bảo toàn chức hang mơn vị nên gây biến chứng Một số định đặc biệt: Trong loét môn vị + tăng toan: c ắ t dây X + ô loét + xét nghiệm mô học Trong loét kép: cắt dây X + cắt hang vị Loét tái phát sau phẫu thuật: tùy theo cách phẫu thuật trước Sau cắt dày loét tái phát tá tràng hổng tràng Sau cắt dây X, thường loét tái phát chỗ cũ nưịíS Sạ!học f)!fũ oaỏMỉ nạmdịnh _ l.óChăm sóc bệnh nhân loét dày tá tràng ~ T Ĩ Ĩ Ư iy ĩẾ N So' C & 22& Nhận định tình hình Nhận định cách hỏi bệnh: Đứng trước bệnh nhân lóet dày tá tràng, người điều dưỡng cần hỏi: Bệnh nhân đau vùng nào? (thường đau vùng thượng vị) Cảm giác bệnh nhân đau: bỏng rát, đau quặn, đau xoắn hay đau âm ỉ? Đau đói hay no, ăn vào đỡ đau hay đau tăng thêm? Hướng lan đau? Đau thường xuất vào mùa nào? Thời gian đau ngày Bệnh nhân có ợ hơi, ợ chua ợ nóng khơng? Thói quen ăn uống gì? có ăn thức ăn có nhiều gia vị, uống cà phê khơng? Bệnh nhân có hút thuốc uống rượu không? Các thuôc sử dụng cách điều trị thời gian trước đầy Tinh thân bệnh nhân công việc làm? Các bệnh mắc phải có liên quan với loét dày tá tràng bệnh khơng? Gia đình bệnh nhân có bị lóet dày tá tràng khơng? Quan sát tình trạng bệnh nhân: Da niêm mạc Tư chống đau, tình trạng tâm thần Tính chất chất nôn phân Thăm khám: Lấy dấu hiệu sống Khám bụng để xác định vị trí mức độ đau Xem xét kết cận lâm sàng: nội soi dày tá tràng, X-quang, hồ sơ bệnh án Thu thập kiện: Qua hồ sơ bệnh án điều trị chăm sóc Qua gia đình bệnh nhân Chẩn đoán điều dưỡng Một số chẩn đoán điều dưỡng có bệnh nhân loét dày tá tràng: Đau loét dày tá tràng Lo lắng sợ phải phải đương đầu với tình trạng bệnh cấp Ản ăn vào bị đau Nguy xuất huyết tiêu hóa ổ loét sâu Lập kế hoạch chăm sóc Giảm lo lắng Giảm đau Chế độ dinh dưỡng Chế độ nghỉ ngơi Thực y lệnh thầy thuốc Theo dõi phát biến chứng Hướng dẫn bệnh nhân người nhà cách phịng chăm sóc sức khỏe Thực kế hoạch chăm sóc Chăm sóc bản: Giảm lo lắng: Bệnh nhân can nghỉ ngơi, tránh suy nghĩ căng thẳng Người điều dưỡng cần quan tâm chăm sóc đến bệnh nhân, trấn an giải thích câu hỏi bệnh nhân phạm vi nhât định Hướng dẫn bệnh nhân phương pháp thư giãn nghỉ ngơi để giảm lo lắng Chế độ ăn uống: Trong đợt đau nên cho bệnh nhân ăn thức ăn mềm, lỏng (cháo, sữa, súp ) Ngồi đợt đau ăn uống bình thuờng Nên ăn nhẹ, nhai kỹ, không nên ăn nhiều nhanh Kiêng rượu, cà phê, chè đặc, thuốc loại gia vị chất dễ kích thích có ảnh hưởng đến dày tá tràng Có the thực chế độ ăn theo yêu cầu bác sĩ để trung hịa acid dày Khun bệnh nhân ng nhiều nước, khơng nên ăn thức ăn q nóng q lạnh Chế độ nghỉ ngơi: Có chế độ nghỉ ngơi làm việc thích hợp Hướng dẫn bệnh nhân cách tiết kiệm lượng: đau nhiều nghỉ, đỡ đau lại nhẹ nhàng Nếu bệnh nhân ngủ dùng thuốc ngủ Tránh cho bệnh nhân suy nghĩ lo lắng ảnh hưởng tới sức khỏe Thực y lệnh thầy thuốc Cho bệnh nhân uốn£ thuốc theo y lệnh: Thuôc kháng acid: uông khoảng 30 phút -1 sau ăn Thuốc kháng tiết: uống khoảng 30 phút trước ăn Khi dùng thuốc phải theo y lệnh bác sĩ Thực xét nghiệm: công thức máu, siêu âm, nội soi Theo dõi: Các dấu sinh tồn Tình trạng đau Tình trạng ăn uống Tình trạng sử dụng thuốc Phát sớm biến chứng loét dày tá tràng, cụ thê: Chảy máu tiêu hóa: Biểu lâm sàng: Bệnh nhân nôn máu, ỉa phân đen Mạch nhanh nhỏ, huyết áp hạ, thở nhanh Xử trí: Xác định nhanh chóng số lượng máu tốc độ máu chảy Đo mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở 30 phút lân Đặt Cathete đo áp lực tĩnh mạch trung tâm Đo lượng nước tiểu để phát dấu hiệu vô niệu Truyền dịch, truyền máu khẩn trương theo y lệnh Đặt ống thông dày để theo dõi máu chảy Có thể cầm máu nước đá Cho bệnh nhân thở oxy Đặt bẹnh nhân tư an tồn đề phịng sốc giảm khối lượng tuần hồn Thực y lệnh chăm sóc khác: thuốc men, xét nghiệm, X quang Thủng ổ loét: Biểu lâm sàng: Bệnh nhân đau vùng thượng vị dội, đau dao đâm Bụng cứng gỗ Các triệu chứng sốc xuất hiện, cấp cứu ngoại khoa phải báo thầy thuốc nhanh chóng chuyển bệnh nhân sang khoa ngoại Hẹp môn vị: Biêu lâm sàng: Bệnh nhân chán ăn, ăn không tiêu, buồn nôn, nôn thức ăn cùa bừa ăn trước ngày hơm trước, có mùi đặc biệt lên men Xử trí: Cho bệnh nhân ăn nhẹ, ăn lỏng ăn Đặt thơng dày bệnh nhân chướng bụng Chuân bị bệnh nhân chu đáo có định nội soi dày Điều trị nội khoa không đỡ chuyển sang điều trị ngoại khoa Ung thư hóa: Chỉ gặp loét dày Theo dõi, chăm sóc theo y lệnh thầy thuốc Giáo dục bệnh nhân người nhà bệnh nhân Cung cấp cho bệnh nhân số kiến thức bệnh giúp họ tránh yếu tố làm bệnh nặng thêm Bệnh nhân kiêng chất kích thích rượu, cà phê, nước trà đặc, ớt, hạt tiêu Nên ăn thức ăn mềm, dễ tiêu, ăn chậm nhai kỹ Phát sớm tình trạng viêm dày có thái độ điều trị đắn Đánh giá trình chăm sóc Sau thực kế hoạch chăm sóc, cần đánh giá lại cụ thể vấn đề: Tình trạng tinh thần kinh Tình trạng đau bụng, tình trạng nơn, rối loạn tiêu hố Cách ăn uống nghỉ ngơi Cách chăm sóc điều tri: Cách sử dụng thuốc Các tác dụng phụ thuốc biến chứng xảy PHẦN THỤC TRẠNG CHÂM SÓC NGUỜI BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG TẠI KHOA NỘI TIÊU HÓA BỆNH VIỆN TỈNH HÀ NAM Tiến hành quan sát ,đánh giá thực trạng bệnh nhân loét dày tá tràng khoa nội tiêu hóa bệnh viện tính Hà Nam Thực trạng chăm sóc bệnh nhân loét dày -tá tràng khoa: 2.1 Những việc đẵ làm - Tiếp đón, thăm khám vào viện Người bệnh tiếp đón Jchám phịng khám nội tiêu hóa sau dó nhập khoa nằm buồng bệnh nhân điều trị loét dày (Nam ,Nữ) - Hỏi điều kiện thuận lọi như: hút thuốc ,uống nhiều rưọuxà phè.thói quen ăn thức ăn có nhiều gia vị cay nóng ,hoặc đồ uống gây kích thích tâng tiết,câng thảng thần kinh,các sang chấn tâm lý,dùng thuốc giảm đau + Trong gia dinh có bị bệnh bệnh nhân khơng? + Đau vị trí nào? + có ợ hoi ợ chua khơng? + Có ăn khơng dám ăn khơng? + Đại tiện phân nào? + Thòi gian đau nào? + Gần dây có dùng thuốc khơng? +CĨ buồn nơn mơn ? + Bị lần hay lần thứ mấy? + Thịi gian bị lâu? + Có bị bệnh khác trước khơng? - Đánh giá quan sát + Tinh thần người bệnh ,đau đớn ,mệt mỏi khơng? + Cố nơn nhiều khơng? + có đau nhiều khơng? + Da niêm mạc có nhợt khơng? - Đánh giá qua thăm khám bệnh nhân + kiểm tra dấu hiệu sống + Đánh giá tình trạng đau bụng hay có dấu hiệu xuất huyết tiêu hóa - Thu nhận thôns tin + Thu nhận thông tin qua hồ sơ bệnh án gia đình + Quá trình chăm sóc trước ,các thuốc đẵ dùng + Thăm khám vị trí đau tính chất đau ,mức độ đau 2.2 Những việc chưa làm làm chưa đầy đủ 2.2.1 Đối vói nhân viên y tế - Chua đào tạo chuyên sâu cho Điều dưỡng chuên nghành tiêu hóa - Cập nhật kiến thức chăm sóc bệnh nhân loét dày - tá trangfchuwa thường xuyên ,liên tục - Chưa thành lập nhóm chăm sóc loét dày -tá tràng (gồm Bác sỹ Điều dưỡng )tại khoa có trình độ chun sâu - Xây dựng nội dung tư vấn ,tiến hành buổi tư vấn thông qua sinh hoạt hội dồng người bệnh cấp khoa.các buổi nói chuyện chun đề cịn làm lồng ghép 2.2.2 Đối với bệnh nhân gia đình người bệnh - Chế độ ãn : người bệnh gia đình vào viện hướng dẫn chế độ ăn bênh nhân loét dày - tá tràng bệnh lý kèm theo.Trên thực tế qua quan sát đánh giá thấy việc ăn uống NB khoa thực phần trình nằm điều trị đợt cấp bệnh viện.Khi viện NB không mân thủ chế độ theo hướng dẫn tư vấh nhân viên Y tế - NB gia đình chưa tuân thủ hướng dẫn chế độ ăn uống sinh hoạt ,tập luyện,dùng thuốc theo đơn viện PHẦN : ĐỀ XUẤT MỘT s ố GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ XÂY DỤNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC súc KHỎE CHO NGƯỜI BỆNH E>ể nâng cao kỹ chăm sóc hạn chế biến chứng chăm sóc biến chứng cho người bệnh loét dày —tá tràng cần phải triển khai đồng vấn đề sau: Đối với nhản viên y tế - Đào tạo chuyên sâu cho Điều dưỡng chuyên nghành tiêu hóa - Thường xuyên cặp nhật kiến thức bệnh qua hình thức tự học ,dọc tài liệu.Tham gia buổi tập huấmsinh hoạt khoa học ,báo cáo chuyên đề bệnh loét dày - tá tràng bệnh tiêu hóa - Xây dựng quy trình chăm sóc phù hợp với địa phương khoa phòng Thường xuyên cặp nhật ứng dụng kỹ thuật móá ương chăm sóc bệnh nhân loét dày - tá tràng - Thành lập nhóm chăm sóc loét dày —tá tràng( gồm bác sỹ,Điều dưỡng) khoa có trình độ chun sâu -Xây dựng nội dung tư vấn ,tiến hành buổi tư vấn thông qua sinh hoạt hội NB cấp khoa ,các buổi nói chuyên chuyên đề loét dày —tá ưàng - Thành lập bội JNB loét dầy - tá tràng khoa đồng thời lấy dó làm dịa chì dể NB chia sẻ thơng tin kinh nghiệm chăm sóc theo dõi NB Đối với người bệnh người nhà người bệnh Tư vấn ,giáo dục sức khỏe nguyên nhân ,biểu ,dấu hiệu ,biến ng,phòng ngừa cách chăm sóc có biến chứng cụ thể: _ Nguyên nhân bệnh loét dày tá tràng - Dấu hiệu phát - Sử dụng thuốc - Chế độ ăn uống sinh hoạt NB - bệnh loét dầy —tá Ưàng có nhiều nguyên nhân ,chủ yếu càn yếu tố bảo vệ yếu tố gảy loéL nguyên nhân Bệnh xẩy chế độ ăn uống ,sinh hoạt ,vi khuẩn H.P Trong góc độ Điều dưỡng tư vấn cho NB em xin tóm tãt số thơng tin cần thiết cho NB gia dinh NB 2.1 Chế độ ăn uống phù hợp - Trong đợt đau : ăn thức ăn mềm lỏng: cháo sữa đợt đau ăn ng bình thường thúa ăn dẽ tiêu + ăn nhẹ ,ãn nhiều bữa,khơng ăn q nhanh,khơng để đói ăn + khơng ng chất gây kích thích làm tăng tiêt HC1: rượu ,cà phê, thuôc la + uống nhiều nước khơn SI ăn q nóng q lạnh 2.2 Hướng dẫn người bệnh cách phòng bệnh tái phát - NB viên tiếp tục dùng thuốc theo đơn “ Cung cấp kiến thúc bệnh loét dày- tá tràng - Dặn người bệnh không dùng chất kích thích rượu ,chè,thuốc, gia vị cay nóng ăn chất de tiêu - dùng thuốc để điều trị bệnh khác phải thông báo cho nhân viên y te biet m inh loét dày tá tràng - nghỉ ngơi làm việc phù hợp PHẦN : KÊT LUẬN Qua mô tả đánh giá thực trạng chăm sóc ngi bệnh lt dày tá tràng khoa nội tiêu hóa bệnh viện Tính Hà Nam ,em thấy số vấn dề sau: * Những việc đẵ làm + tiếp đón ;thãm khám vào viện Người bệnh tiếp đón khám phịng khám nội tiêu hóa sau nhập khoa nằm buồng bệnh nhân điều trị loét dày (Nam ,Nữ) - Hỏi điều kiện thuận lợi như: hút thuốc ,uống nhiều rượu,cà phè.thói quen ăn thức ăn có nhiều gia vị cav nóng đồ uống gâv kích thích tăng tiết.căng thẳng thần kinh,các sang chấn tâm lý,dùng thuốc giảm đau + Đánh giá quan sát tinh thần ,da niêm mạc + Đánh giá thăm khám NB chúc nang sống „M ,HA~và biến chứng kèm theo *Những việc chưa làm làm chưa đầy đủ Đốỉ với nhãn viên y tế - Chưa đào tạo chuyên sâu cho Điều dưỡng chuên nghành tiêu hóa - Cập nhật kiến thức chăm sóc bệnh nhân loét dày —tá trangfchuwa dược thường xuyên ,liên tục ' Chưa thành lập nhóm chăm sóc loét dày -tá tràng (gồm Bác sỹ Đtêu dương )tại khoa có trình độ chun sâu - Xây dựng nội dung tư vấn ,tiến hành buổi tư vấn thông qua sinh hoạt hội dồng người bệnh cấp khoa,các buổi nói chuyện chun đề cịn làm lơng ghep Đối với bệnh nhân gia đình người bệnh - Chế độ ăn : người bệnh gia đình vào viện hướng dẫn chế độ ăn bênh nhân loét dày —tá ữàng bệnh lý kèm theo.Trên thực tế qua quan sát đánh giá thấy việc ăn uống NB khoa thực phần trình nằm điều trị đợt cấp bệnh viện.Khi viện NB không tuân thủ chế độ theo hướng dẫn tu vấn nhân viên Y tế - NB gia đình chưa tuân thủ hướng dẫn chế độ ăn uống sinh hoạt tập luyện,dùng thuốc theo đơn viện Chính chăm sóc vìvậv đ ể I chứng ,tư vấn,giáo dục sức khỏe nguyên nhân phòng ngừa ,c.ách ,việc tuân thủ ch ếđ ộ ăn bệnh loét việc điều trị có hiệu giám —dạ dày tá tràng chăm sóc có biến chứng đẻ hạn đa ,nghỉngơi chúng xẩy TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Y tế -B ệ n h viện bạch mai (2012) Hướng khoaHà nội N : hà đoán xuấtbản y học Bộ y tế-Đ iều dưỡng nội kh o a tập 3B ộY t ế - (2007) dược th quốc gia (2007).nộ i N h V iệt NamHà Nam 4Trường đại híx: Điều dưỡnẹ Nam Định (2013) tài liệu tạo diêu dưỡng sau dại học : Bộ m ôn nội Trường đại học Y Hà Nội (2006) Bệnh y học họctập ... sớm,chàm sóc tích cực điều trị có hiệu bệnh loét dầy tá tràng góp phần hạn chế xảy biến chứng Do tiến hành nghiên cứu đề tài “ chăm sóc bệnh nhân loét dầy tá tràng bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Nam. .. trạng chăm sóc người bệnh loét dầy - tá tràng bệnh viện tỉnh HÀ NAM MỤC TIÊU CỤ THỂ Thực trạng loét dầy - tá tràng bênh viện tỉnh hà nam Xây dựng chương trình giáo dục sức khỏe cho người bệnh. .. LEỆƯ Bệnh học loét dày - tá tràng Khái niên loét dày - tá tràng Nguyên nhân Cơ chế bệnh sinh Triệu chứng Biến chứng Điều trị Chăm sóc THỤC TRẠNG CHĂM SĨC NGUỜI BỆNH LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG TẠI KHOA