Chăm sóc bệnh nhân phổi tắc nghẽn mạn tính tại khoa nội i bệnh viện đa khoa tỉnh hà nam

70 34 0
Chăm sóc bệnh nhân phổi tắc nghẽn mạn tính tại khoa nội i bệnh viện đa khoa tỉnh hà nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘYTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIÈU DƯỠNG NAM ĐỊNH ĐÀO THỊ THOẢ CHĂM SÓC BỆNH NHÂN BỆNH PHỐI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TẠI KHOA NỘI I BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH HÀ NAM Chuyên ngành: ĐIẾU DƯỠNG NỘI BÁO CÁO CHUYÊN ĐÈ TỐT NGHIỆP ĐIẾU DƯÕNG CHUYÊN KHOA CẤP I Giảng viên hướng dẫn: Th.s Lê Xuân Thắng THƯỜNG BẠI HỌC ĐIÊÙ DƯỠN6 NÁM ĐỊNH THƯVỊỆN số.-.c'LM NAM ĐỊNH-2015 LỜI CAM ĐOAM Tôi xin cam đoan báo cáo cùa riêng Nội dung báo cáo hoàn toàn trung thực, khách quan chua áp dụng Báo cáo thân thực xin tự chịu trách nhiệm Người làm báo cáo Đào Thị Thoả DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT al- AT :Alpha 1- antitrypsin al- ACT :Alpha 1- antichymotrypsin ADRB2 :Beta2 - adrenergic receptor ALĐMP :Áp lực động mạch phổi ATS :American Thoracic Societ Hội lồng ngực Hoa kỳ BCĐNTT :Bạch cầu đa nhân trung tính BCAT :Bạch cẩu toan BPTNMT :Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (Chronic obstructive pulmonary disease) CFTR:Cystic fibrosis transmembrane regulator CLVT :Cắt lớp vi tính CNHH :Chức hơ hấp CNTK:Chức thơng khí DLCO:Diffusion capacity for lung carbon monoxid (Khuyếch tán CO) ĐTĐ :Điện tâm đồ ĐTB Đại thực bào ERS :European Respiratory Society (Hội Hô hấp châu Âu) EPHX :Microsomal epoxide hydroxylase FEV1 :Forced expiration volume in one second (The tích thở tối đa giây đầu tiên) FRC '.Function residual capacity (Dung tích cặn chức năng) FVC:Forced ventilation capacityn(Dung tích sống thở mạnh) fef25.75%: Forced expiratory flow from 25% to 75% of the FVC (Lưu lượng thở tối đa nửa FVC) FEVi/FVC: Chỉ số Gaensler FEVi/VC: Chỉ số Tiffeneau GOLD: Global Initative for Chronic Obstructive Pulmonarry Disease GPN: Giãn phế nang GSTs: Glutathiodissẹa (Các yếu tố chuyển Glutathione S) HPPQ: Hồi phục phế quản HRC: High resolution computed tomography Chụp cắt lớp vi tính độ phân giải cao KPT: Khí phế thũng MEF25%: Maximal expiratory flow when 25% of the F VC remains in the lungs (Lưu lượng thở tối đa vị trí cịn lại 25% FVC) mef50%: Maximal expiratory flow when 50% of the FVC remains in the lungs (Lưu lượng thở tối đa vị trí cịn lại 50% FVC) MEF750/0: Maximal expiratory flow when 75% of the F VC remains in the lungs (Lưu lượng thở tối đa vị trí cịn lại 75% FVC) MMP: Metalloproteinase MMPs: Matrix metalloproteinase(Metalloproteinase gian bào) NE: Neutrophil elastase NF-kB: Nuclear factor - kB (Yếu tố nhân - kB) .1 NHLBỊ: National Heart, Lung and Blood Institute (Viện Tim, Phổi Huyết học quốc gia) DANH MỤC HÌNH ẢNH Sơ đồ 1: Cơ chế bệnh sinh BPTNMT theo NHLBI WHO Sơ đồ 2: Cơ chế viêm BPTNMT Sơ đồ 3: Tư thệ bàn tay vỗ lồng ngực Sơ đồ 4: Tư dẫn lưu vỗ lồng ngực cho Thuỳ phổi trẻ lớn Sơ đồ 5: Tư dẫn lưu vỗ lồng ngực cho Thuỳ phổi trẻ lớn Sơ đồ 6: Tư rung Sơ đồ 7: Tư vỗ rung dẫn lưu: Nghiêng trái, đầu thấp MỤC LỤC ĐẶT VẨN ĐỀ ; Mục tiêu: Chương .3 TỒNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử bệnh định nghĩa bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1.2 Tình hình dịch tễ học BPTNMT 1.2.1 Tình hình dịch tễ BPTNMT giới 1.2.2 Tình hình dịch tễ BPTNMT Việt Nam 1.3 Chi phí cho Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 10 1.4 Các yếu tố nguy co BPTNMT 12 1.4.1 Các yếu tố ngoại sinh (các yếu tố môi trường) 13 1.4.2 Các yếu tố nội sinh (các yếu tố địa) 18 1.5 Cơ chế bệnh sinh sinh lý bệnh BPTNMT 24 1.5.1 Phản ứng viêm BPTNMT 25 1.5.2 Sự cân proteinase - antiproteinase .28 1.5.3 Sự công chất oxy hoá (oxidative stress) .28 1.6 Sinh bệnh học BPTNMT 29 1.7 Lâm sàng - cận lâm sàng - chẩn đoán BPTNMT 31 1.7.1 Biểu lâm sàng BPTNMT 31 1.7.2 Cận lâm sàng BPTNMT 35 1.7.3 Chẩn đoán BPTNMT * Chẩn đoán xác định 38 1.8 Biến chứng 39 1.9 Điều trị COPD giai đoạn ổn định 39 1.9.1 Loại bỏ yêu tô nguy 39 1.9.2 Giáo dục 40 1.9.3 Điều trị thuốc 40 1.9.4 Điều trị không dùng thuốc .42 1.9.5 Điều trị dự phòng 42 1.9.6 Điều trị với oxy dài hạn nhà .42 1.9.7 Điều trị phẫu thuật 43 1.10 Điều trị đọt cấp COPD .43 1.10.1 Xác định nguyên nhân gây đợt cấp 43 1.10.2 Xử trí 43 1.11 Chăm sóc điều dưỡng 44 1.11.1 Nhận định điều dưỡng 44 1.11.2 Chẩn đoán điều dưỡng 45 1.11.3 Lập kế hoậch chăm sóc 46 1.11.4 Thực chăm sóc 46 1.11.5 Đánh giá chăm sóc 48 Chương 49 TỔNG KÉT NỘI DUNG THỤ'C TIỄN 49 2.1 Tổng kết nội dung thực tiễn 49 2.2 Thực trạng vấn đề chăm sóc SI Chương .53 GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ VÀ ĐẾ XUẤT .53 3.1 Giải pháp 53 3.1.1 Kỹ thuật Vỗ lồng ngực: 53 3.1.2 Kỹ thuật Rung lồng ngực 55 3.2 Kiến nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 ĐẶT VẤN ĐỀ Tại Mỹ, theo Điều tra sức khỏe Quốc gia lần thứ ba từ năm 1988 1994 (The Third National Health and Examination Survey - NHANES III, 1988 - 1994) tỉ lê mắc BPTNMT câu hỏi, khám lâm sàng đo chức thơng khí, kết có 23,6 triệu người mắc BPTNMT có 2,6 triệu người mắc bệnh giai đoạn nặng Ước tính mức độ lưu hành cùa BPTNMT vào khoảng 10% dân số Hoa K ỳ[53][61] Tại Vương quốc Anh (2000) có khoảng 15 - 20% nam 40 tuổi 10% nữ 45 tuổi có triệu chứng ho khạc đờm mạn tính, khoảng 3,4 triệu người chẩn đoán mắc BPTNMT (bằng 6,4% dân số Anh xứ Wales) có khoảng 4% nam 3% nữ (lứa tuổi 45) chẩn đoán mắc BPTNMT Bệnh ngày có xu hướng tăng lên quốc gia nàyt59’ Ngày với tình trạng hút thuốc ngày gia tăng, già dân số giới với phát triển cùa công nghiệp, đặc biệt nước phát triển (trong có Việt Nam) điều kiện thuận lợi làm cho ti lệ mắc BPTNMT ngày gia tăng Ở Việt Nam, theo Ngô Quý Châu cộng (2005), tỷ lệ mắc COPD dân cư thành phố Hà Nội 2%, Hải Phòng 5,65% Như vậy, 100 người dân có - người mắc COPD Trong lĩnh vực điều trị bệnh viện, COPD bệnh lý chiếm tỷ lệ cao khoa bệnh phổi Tại Trung tâm Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai, số bệnh nhân mắc COPD vào điều trị hàng ngày chiếm 1/4 số bệnh nhân điều trị khoa[3) Với tính chất phổ biến, tiến triển kéo dài, chi phí điều trị lớn vậy, BPTNMT trờ thành mối lo ngại sức khoẻ nhiều quốc gia giới Để ngăn chặn diễn tiến bệnh cần phải nhận thức rõ gánh nặng bệnh tật, yếu tố nguy gây bệnh sờ đề xuất giải pháp phòng ngừa, quản lý điều trị BPTNMT Đa số bệnh phổi có tăng tiết chất đờm dãi Loại dịch tiết chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh ứ đọng lâu phổi đặc quánh lại, dính vào thành phế quản Việc vỗ rung ngực giúp đờm dễ thoát Đờm kích thích niêm mạc phế quản, gây phản xạ ho Ho có tác dụng tống đờm dị vật Nhưng ho nhiều đêm lại làm cho người bệnh ngủ mệt mỏi Vì để đưa thật nhiều đờm ngồi mà khơng phải ho bị động dùng phương pháp vỗ rung lồng ngực Phương pháp giúp cho đường thờ thơng thống, khơng khí vào phổi nhiều hơn, góp phần tích cực vào việc phục hồi chức máy hô hấp Điều trị kỹ thuật vỗ rung lồng ngực, khơng dùng thuốc cách giám kinh phí điều trị rút ngắn thời gian nằm viện người bệnh Phương pháp thực rộng rãi bệnh viện gia đình bệnh nhân Người thực bác sĩ, điều dưỡng, người nhà người bệnh người bệnh Từ trước tới khoa Nội I bệnh viện đa khoa tình Hà Nam chưa có nghiên cứu viết phương pháp “Vỗ rung lồng ngực” bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tơi nghiên cứu chun đề “ Chăm sóc bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính khoa Nội I bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Nam” Mục tiêu: Thực trạng chăm sóc bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính khoa Nội I bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Nam Giải pháp “Vỗ rung lồng ngực” bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Chương TỎNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử bệnh định nghĩa bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Tây Âu, Badham (1808) Laenec (1827) bắt đầu mô tả triệu chứng viêm phế quản giãn phế nang biểu triệu chứng ho, khạc đờm kéo dài khó thờ Đầu kv 19, Anh xuất bàn sách y học viết triệu chứng bệnh với tình trạng nhiễm trùng phế quản tái tái lại, giai đoạn sau bệnh triệu chúng suy tim phải Bệnh gặp chủ yếu người nghèo chiếm 5% số nguyên nhân gây tử vong lứa tuổi trung niên trẻ hơn[87) Sự đời kỹ thuật đo chức thơng khí vào kỷ 20 xác định BPTNMT có tình trạng rối loạn thơng khí tắc nghẽn Năm 1958, hội nghị ị chuyên đề CIBA thống đưa thuật ngữ viêm phế quản mạn tính Ị (VPQMT) khí phế thũng (KPT)[87] Thuật ngữ BPTNMT lần sử dụng Mỹ vào năm 1964 để mơ tả tình trạng tắc nghẽn đường thờ tiến triển từ từ không hồi phục hồn tồn[87] Trong quốc gia khác châu Âu lại sử dụng danh từ viêm phế quản mạn tính (VPQMT) khí phế thũng (KPT) Theo thời gian thuật ngữ BPTNMT sử dụng rộng rãi dần thay cho cụm từ VPQMT KPT[60] Sự không thống thuật ngữ bệnh • thời kỳ đầu nguyên nhân khách quan làm cản trờ việc thu thập thông tin đầy đủ BPTNM Hội nghị lần thứ 10 vào năm 1992 Tổ chức Y tế giới trí dùng thuật ngữ BPTNMT chẩn đoán thống kê bệnh tật[8?1 Năm 1995, Hội Lồng ngực Hoa Kỳ (ATS) đưa định nghĩa: BPTNMT bệnh lý đặc trưng tình trạng tắc nghẽn lưu lượng thở Sự tắc nghẽn có tính tiến triển khơng hồi phục hồi phục Chương TỔNG KẾT NỘI DUNG THỰC TIỄN VÀ THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ CHĂM s o c 2.1 Tổng kết nội dung thực tiễn Qua quan sát khoa Nội I Bệnh viện đa khoa tinh Hà Nam chơ thấy: Khoa có 12 điều dưỡng ( điều dưỡng đại học, cao đẳng trung cấp)và có nhiều mặt bệnh : bệnh tim, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, sươna khớp, (trong cỏ khoảng 40 bệnh nhân mắc bệnh bệnh phổi tắc nghẽn mạn tinh) Bệnh nhân chăm sóc chu đáo tận tình, điều dường, kỹ thuật viên khoa đón tiếp lúc vào, thời gian điều trị nằm viện ân cẩn, niềm nở thân thiện Trong trình điều trị nằm viện bệnh nhân bệnh phổi tắc nahẽn mạn tinh khoa Nội I bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Nam điều dưỡna kỹ thuật viên chăm sóc cụ thể sau: * Bệnh nhân có biểu giảm lưu thơng đường thờ co thắt trơn phế quản, tăng tiết dịch phế quàn, Phù nề niêm mạc phế quản Khi bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều dưỡng kỹ thuật viên khoa Nội I chăm sóc để cải thiện thơng khí phổi: - Cho bệnh nhân nằm tư đầu cao, buồng thoáng - Khi tình trạng người bệnh cho phép, hướng dẫn người bệnh thực thở sâu - Thực y lệnh thuốc giãn phế quản, theo dõi tác dụng phụ cùa thuốc, đặc biệt tác dụng phụ tim mạch thuốc giãn phế quản - Theo dõi sát thơng sổ hơ hấp như: mức độ tím, tần số thở, khí máu * Khả làm đường thở bệnh nhân khơng hiệu q bệnh nhân người nhà bệnh nhân điều dưỡng kỹ thuật viên chăm sóc: ■ Hướng dẫn người bệnh uống nhiều nước ấm, đến lít mơi ngày chưa có suy tim để đờm lỗng, dễ khạc, theo dõi cân dịch “ Thực số thuốc có tác dụng long đờm, lỗng đờm, giảm phù nê đường thờ có định ■Khi tình trạng người bệnh cho phép, thực liệu pháp dân lưu tư the, ket hợp 49 với hướng dẫn người bệnh ho có hiệu - Nếu đờm nhiều bệnh nhân ho khạc tiến hành hút dịm cho người bệnh, đảm bảo vơ khuẩn làm thủ thuật hút đờm * Bệnh nhân có nguy thiếu oxy máu trầm trọng giảm trao đối khí phổi điều dưỡng kỹ thuật viên phịng chăm sóc: - Thực thở xy ngắt quãng, liều thấp, đáp ứng nhu cầu người bệnh - Đảm bảo buồng bệnh thống khí, ấm mùa lạnh, đảm bảo đù âm âm không khí thở vào cho người bệnh - Thường xuyên thay đổi tư nằm cho người bệnh, hướng dẫn người bệnh cách thở sâu - Theo dõi sát tần số thở, mức độ tím, PaOi, Sa02 biểuhiện thần kinh, kịp thời báo cho bác sĩ thấy diễn biến xấu như: khó thở tím nhiều, ngủ gà vật vã kích thích * Bệnh nhân có nguy nhiễm khuẩn đường thở tăng tiết dịch phế quản phịng chăm sóc để khống chế nhiễm khuẩn đường thở - Làm dịch ứ đọng phế quản biện pháp đề cập - Tăng cường vệ sinh buồng bệnh, vệ sinh miệng cho bệnh nhân - Phát sớm dấu hiệu nhiễm khuẩn đường thở khó thở tăng, mệt nhiều, sốt, đờm chuyển đục màu vàng xanh, công thức máu có tăng số lượng bạch cầu, - Xét nghiệm tìm vi khuẩn gây bệnh làm kháng sinh đồ - Khi có chứng nhiễm khuẩn thực y lệnh kháng sinh, ý địa dị ứng bệnh nhân * Dinh dưỡng không đảm bảo số bệnh nhân nuốt phải không khí vào dày khó thở, ho khạc đờm nhiều nên mệt, ăn kém, uống thuốc làm cảm giác ngon miệng, chán ăn sút cân, lo lắng bệnh, thiếu kiến thức tự chăm sóc phòng bệnh - Động viên, an ủi người bệnh an tâm điều trị Cung cap cho người bệnh chê độ ăn uông đủ calo, đạm, bổ sung vitamin ay đoi cach che biên thức ăn hợp vị người bệnh, tránh thức ăn khó tiêu, thức ăn gây dị ứng, ăn hạn chế muối có suy tim - Nếu người bệnh khó thở nhiều, chia phần ăn thành nhiều bữa nhỏ ngày để tránh đầy dày gây chèn ép hồnh làm người bệnh khó thở thêm + Cung cấp kiến thức tự chăm sóc phòng bệnh cho người bệnh - Khuyên người bệnh viện tiếp tục tập thở sâu ngày tập - lần lần 5- 10 phút, - Hướng dẫn người bệnh cách tự làm dịch ứ đọng đường thở nhà uống thêm nhiều nước chưa có suy tim, ho có hiệu quà, nằm nghi tư dần lưu - Thuyết phục người bệnh có biểu nhiễm khuẩn đường hô hấp cần đến khám điều trị triệt để (như khó thở tăng, mệt nhiều, sốt, đờm chuyển đục màu vàng xanh, cơng thức máu có tăng số lượng bạch cầu ) - Dặn người bệnh tránh yếu tố gây kích thích niêm mạc hơ hấp bò thuốc lá, thuốc lào, tránh thời tiết q nóng, q lạnh, nơi khơng khí bị nhiễm - Khuyên bệnh nhân ăn uống đầy đủ, tập luyện mức để nâng cao thể trạng tăng sức đề kháng thể 2 Thực trạng vấn đề chăm sóc Q trình long tống đờm ngồi bệnh nhân bệnh phổi tấc nghẽn mãn tính quan trọng, Qua quan sát khoa Nội I bệnh viện đa khoa tinh Hà Nam 'h o thấy, bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính chăm sóc chu đáo 'à tận tình, khoa có đầy đủ trang thiết bị phục vụ hỗ trợ q trình íiều trị phương pháp mặt kinh tế lại tổn >a số bệnh phổi có tăng tiết chất đờm dãi Loại dịch tiết chứa nhiêu vi huẩn gây bệnh ứ đọng lâu phổi đặc quánh lại, dính vào thành l ế quản, đờm kích thích niêm mạc phế quản, gây phản xạ ho Ho cỏ tác dụng n g đờm dị vật ho nhiều đêm lại làm cho người bệnh mât Ịii mệt mỏi để đưa đờm ngồi mà khơng phải ho bị động chủng ta thê áp dụng phương pháp “Vỗ rung lồng ngực” cho bệnh nhân, riương pháp giúp cho đường thở thông thống, khơng khí vào phơi nhiêu n , góp phần tích cực vào việc phục hồi chức máy hô hâp Đieu trị băng 51 kỹ thuật vô rung lơng ngực cách giảm kinh phí điều trị rút ngắn thời gian nằm viện người bệnh Phưomg pháp cố thể thực rộng rãi bệnh viện gia đình bệnh nhân Người thực bác sĩ, điều dưỡng kỹ thuật viên người nhà người bệnh Nhưng lượng bệnh nhân điều trị khoa đông (98 bệnh nhân) mà điều dưỡng, kỹ thuật viên khoa lại có nên việc “ VỖ rung lồng ngực” phụ giúp bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính để hỗ trợ việc long đờm giúp cho việc tống đớm dễ, nhanh hiệu lại thực 52 Chương GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ VÀ ĐỂ XUẤT 3.1 Giải pháp Áp dụng kỹ thuật vỗ rung lồng ngực điều trị cho bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính cách giảm kinh phí điều trị rút ngắn thời gian nằm viện người bệnh Phương pháp thực rộng rãi bệnh viện gia đình bệnh nhân Người thực bác sĩ, điều dưỡng, kỹ thuật viên, người bệnh người nhà người bệnh khoa Nội I bệnh viện đa khoa tình Hà Nam nên áp dụng biện pháp “ vỗ rung lồng ngực” cho người bệnh bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 3.1.1 Kỹ thuật Vỗ lồng ngực: Mục đích: Kỹ thuật vỗ áp dụng thành ngực vị trí tương ứng với phân thùy phổi có định điều trị dẫn lưu Mục đích kỷ thuật làm rung học làm long đờm ứ đọng, gõ tạo nên sóng học tác động qua thành ngực truyền vào phổi Cần thực vỗ dày rỗng, tốt trước bữa ăn sớm sau ăn để tránh gây nơn Có thể tiến hành vỗ lồng ngực nhiều lần ngày Cởi bỏ quần áo bó chẽn khỏi người bệnh đặt tư thích hợp Tháo bỏ nhẫn, đồng hồ vòng đeo tay bạn Thực bước sau: - Gập bàn tay bạn chỗ cổ tay khum bàn tay lại Giữ cho ngón ép vào ngón trỏ Khi vỗ vào lồng ngực, bạn nghe thấy âm rỗng bồm bộp khí bị kẹt lịng bàn tay khum lồng ngực gây Nếu ânh phát bẹt, giống vỗ tay, cần kiểm tra lại bàn tay bạn cong chưa đủ Vỗ cách không gây đau 53 Sơ đồ 3: Tư bàn tay vỗ lồng ngực - Khi vỗ lồng ngực, bạn cần di chuyển cổ tay không di chuyển cánh tay vai Vỗ bên trái sang bên phải Chú ý không vỗ vào vùng dày, xương ức hay xương sống - Tiếp tục vỗ dứt khoát đặn, không mạnh, khoảng 3-5 phút khu vực Phía sau Phía trước Sơ đồ 4: Tư dẫn lưu vỗ lồng ngực cho Thuỳ phổi 54 Nịíliiỉns Síui Umg Ttuúv ũĩựi' Sơ đồ 5: Tư dẫn lưu vỗ lồng ngực cho Thuỳ phổi 3.1.2 Kỹ thuật Rung lồng ngực Mục đích: Kỹ thuật rung lồng ngực thường tiến hành sau vỗ xong xen kẽ thời gian dẫn lưu tư xen kẽ với vỗ, rung có tính chất học làm long đờm đờm di chuyển vào phế quàn rộng lưu để thoát Kỹ thuật rung làm sau vỗ xen kẽ làm vào thời kỳ người bệnh thở Hai tay người thực đặt chồng lên thành ngực tương ứng với tổn thương phổi, cẳng tay khuỷu tay người thực ln ln thẳng Hướng dẫn người bệnh hít vào người bệnh thờ ấn đẩy, rung vào thành ngực tạo rung học ấn đẩy đờm dịch vừa bong di chuyển phía phế quản lớn từ ho hữu hiệu đẩy hắt ngồi Chú ý: Trong hít vào, xương sườn di chuyển lên sang bên Xương ức di chuyển lên làm tăng đường kính trước sau cùa lồng ngực Trong thở ra, xương sườn di chuyển xuống vào ừong, người bệnh có lồng ngực cứng, khơng đàn hồi gẫy xương bệnh lý xẩy Trong trình thực phải quan sát theo dõi người bệnh 55 Để phương pháp phát huy hiệu quà tốt cần có tham gia tích cực người bệnh Do người thực cần nắm vững kỹ tâm iý người bệnh Duy trì kéo dài liệu pháp làm tăng hiệu quà điều trị cùa hóa trị liệu, giúp người bệnh giảm biến chứng, giảm số ngày nằm viện, ngăn ngừa tái phát bệnh 56 Sơ đồ 7: Tu vỗ rung dẫn luu: Nghiêng trái, đầu thấp Chú ý vỗ, rung: Tổng thời gian vỗ rung không 30-40 phút Tư bệnh nhân nên để nằm sấp, đầu dốc Chuẩn bị cho người bệnh điều kiện giường nằm thoải mái, thống, cỏ bơ để đựng đờm Trong lúc thao tác phải quan sát sắc thái người bệnh để điều chỉnh kịp thời Khi vỗ, rung, nhắc bệnh nhân cố nhịn ho Đến buồn ho nhiều gắng sức ho khạc cho đờm, mủ tống nhiều Sau 30 phút đến giờ, chất đờm dãi tiếp Để bệnh nhân ngồi dậy từ từ ho khạc tiếp để đưa đờm ngồi 3.2 Kiến nghị - Kính đề nghị Sở Y tế Giám đốc bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Nam tuyển thêm điêu dưỡng, kỹ thuật viên để đảm bảo cơng tác chăm sóc điều trị cho người ịjệnh Bệnh viện thường xuyên tập huấn cho điều dưỡng, kỹ thuật viên vê kỹ thuật Vô, rung lồng ngực” để chăm sóc người bệnh bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Tại khoa Nội I điều dưỡng kỹ thuật viên thường xuyên giáo dục sức khoè hướng dẫn kỹ thuật “ v ỗ rung lồng ngực” cho bệnh nhân người nhà người ệnh 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Ngô Quy Chau va nghẽn mạn ”, Thơng tính cs(2002), Tình hình chân đốn tạiKhoa Hỗ hấp Bệnh Bạch Mai năm 1996 2000 tínYhọc 2.Ngơ Q điêu lâm sàng,NXB Y học, tr 50 58 Châu,Chu ThịHạnh cộng (2005), Nghiên bệnh phổi tắc nghẽn mạn tỉnhtrong dân cư thành phố Hà Báo c tím đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Bộ Y tế 3.Ngô Quý Châu cộng (2006), Nghiên cứu dịch nghẽn mạn tính số tỉnh thành phố khu vực phía Bắc học Nam, Báo cáo đề tài nghiệm thu cấp bộ, Bộ Y tế Nông Văn Đồng cs (1996), Bệnh viêm phế quản mạn bụi ngành xây dựng, Báo cáo nghiệm thu đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Y tế Chu Thị Hạnh (2007), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính cơng nhân số nhà máy công nghiệp Hà Nội, Luận án Tiến sỹ Y học,TrườngĐại học Y Hà Nội Lê Thị Tuyết Lan (1998), Sinh lý bệnh học bệnh phổi tắc nghẽn mạn 'Chuyên đề: Bệnh phổi tắc nghẽn mạn Báo cáo KHKT TT Lao bệnh thổi, Phạm Ngọc Thạch, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 21 - 29 f Nguyễn Quỳnh Loan (2002), Nghiên cứu dịch tễ lâm sàng BPTNMT 'hường Khương mai ĩọc viện Quân -Quận Thanh xuân Hà nội, Luận văn thạc sỹ Y Y Hà N ộ i ĐìnhNgọc Sỹ cs (2009), Dịch tễ học Bệnh phổi pD) Việt Nam biện pháp dự phòng, điêu ĩhiêncứu đề tài cấp nhà nước 58 nghẽn mạn Báo cáo kêt TIENG ANH 9.American Thoracic Society (1995), “Standard for the diagnosis and care of patient with Chronic Obstructive Pulmonary Disease pp 78 Am J Respir, 52, -83 10 American Thoracic Society/European Respiratory Society Statement (2003), Standards for the diagnosis and management o f individuals with alpha-1 antitrypsin deficiency”, Am J Respir Crit Care Med, 168, pp 818-900 11 Anto JM, GeaJ (2006), “Wood smoke exposure and risk o f chronic obstructive pulmonary disease ”, Eur Respir J, 27, pp 542 546 12 Anto JM, Vermeire P et al (2001), “Epidemiology of COPD”, Eur Respir J, 17, pp 982 - 994 13 Baranova H, Perriot J, Albuisson E et al (1997), “Peculiarities of the (¡SI'M10/0 genotype in French heavy smokers with various types o f chronic bronchitis ”, Hum Genet, 99, pp 822 - 826 14 Brogger J, Steen V et al (2006), “Genetic association between COPD a n d polymorphisms in TNF, ADRB2 and EPHX1 ”, European Respiratory -Journal, 27, pp 682 -688 I S Büffels J, Degryse J et al (2004), “Office spirometry significantly improves early detection o f COPD in general”, Chest, 125, pp 1344 -1399 Buist A et al (1990), “Alpha-1antitrypsin deficiency- dia ar ndcontrol: identification o f patients”, Lung, 36, pp 543 - 551 r Buist A, McBurnie M, Vollmer Wet al (2007), ‘ ‘International variation in f i e prevalence o f COPD (the BOLD Study): a population-based prevalence f u d y ’\Lancet, 370,pp 741 - 750 - Burge P (1994),“Occupation and chronic obstructive pulm onary disease , J i r RespirJ, 7, pp 1032 -1034 9- Cantlay A, Lamb D, Gillooly M et al (1995), “Association between the y P U lg e n e polymorphism and susceptibility to emphysema and lung 59 c a n c e r”, 20 J ClinPathol: Mol Pathol, 48,M210 Celli B ( 2006), Chronic obstructive pulmonary disease ”, Soc, 3, pp 58 Thorax -65 21 Celli B (2000), ‘‘The importance of Spirometry in COPD and Asthma: Effect on approach to management”, Chest, 117,pp 15 -19 22 Chan-Yeung M, Wong R, Maclean L et al (1980), survey o f workers in a pulp and paper mill in Powell River”, Am Rev ofRespir Dis, 122, pp 249 -257 23 Chan-Yeung M, Wong R, Maclean L (1979), ‘‘Respiratoiy abnormalities among grain elevator workers”, Chest, 75, pp 461 24 Christiani D (1996), “Organic dust exposure and chronic airway disease”, Am J Respir Crit Care Med, 154, pp 833 - 834 25 Churg A, Wang R, Tai H et al (2004), “Tumor necrosis factor-a drives 70% o f cigarette smoke-induced emphysema in the mouse, Am J Respir Crit Care Med, 170, pp 492 - 498 26 D ’hulst A, Bracke K, Maes T et al (2006), Role of tumors necrosis factor-a receptor p 75 in cigarette smoke-induced pulmonary inflammation and emphysema ”, E ur Respir J, 28, pp 102-112 27 Davis P, Vargo K (1987), “Pulmonary abnormalities in obligate heterozygote fo r cystic fibrosis”, Thorax, 42, pp 120 -125 28 D eBoer W, Van S, Sont J et al (198),“Transforming growth factor beta and recruitm ent o f m acrophages and mast cells in airways in chronic obstructive p u lm o n a ry disease ”, Am J Respir Crit Care Med, 158, pp 1951 - 1957 29 Drost E, Skwarski K, Sauleda J et al (1999), Chronic obstructive pulmonary disease, Fraser and Pare's diagnosis of disease of the chest, 4th Ed Philadelphia W.B Saunders, 55, pp 2168 - 2263 30 Fu W, Sun C, Dai LM, Yang L and Zhang Y (2007), “Relationship ^between COPD and polymorphisms ofHOX-1 and mEPH in a Chinese 60 p opu la tio n ”, Oncology reports, 17,pp 483 - 488 31 Fukuchi Y, Nishimura M, Ichinose M et al (2004), “COPD in Japan: the Nippon COPD epidemiology study”, Respirology, 9, pp 458 - 465 32 Gold W (2000), Pulmonary function testing, Textbook of respiratory medicine, 3rd Ed, Saunders Philadelphia, 1, pp 781-881 33 Hagb A, Sakamoto T et al (2004), ‘‘Polymorphisms of IL and ADRB2 genes in COPD”, Chest, 126,pp 1832 1839 34 Hansel T, and Barnes J (2004), The pathophysiology of COPD, An Atlas of Chronic Obstructive Pulmonary Disease, Composition by the Parthenon publishing Group, Printed and bound by Butler and Tanner Ltd, Frame and London, UK, pp 21 - 67 35 Hansett C, Aicher L et al (1994), Human mic “ genetic polymorphisms and functional expression in vitro of amino acid variants ”, H um Mol Genet, 3, pp 421 - 428 36 Harrison D, Cantlay A, Rae F (1997), "Frequency of glutathione Stransferase Ml deletion in smokers with emphysema and lung cancer Hum Exp Toxicol, 16, pp 356 - 360 37 Hnizdo E, Sluis-Cremer G, Baskin E et al (1994), "Emphysema and ainvay obstruction in non smoking in South African gold Miners with Long Exposure to Silica D ust”, Occup Environ Med, 51, pp 557 38 Horne S, Cockcrop D, et al (1990), Possible protective effect again chronic obstructive airways disease by the GC2 allele ”, Hum Hered, o, pp 173 -176 19 Huang S, S u C et al (1997), "Tumor necrosis factor a gene polymorphisms in chronic bronchitis ”, Am J Respir Crit Care Med, 156, pp '436-1439 Humerfelt S, Eide G, Gulsvik A (1998), “ of years o f ccupational quartz exposure with spirometric airflow limitation in 'orwegianmen aged 30 - 46years”, Thorax, 53,pp 649 - 655 61 41 Jiménez ~ Ruiz CA(2001), Smoking characteristic differ attitudes and dependence between healthy smokers and smokers with COPD ",Chest, 119, pp 1365-1370 42 Joos L, H e E et al (2002), The role of matrix metalloproteinase polymorphisms in the rate of decline in lung function”, Hum Mol Genet, 11 (in press) 43 Joos L, Weir T et al (2003), “Polymorphisms in the beta adrenergic receptor and bronchodilator response, bronchial hyperresponsiveness, and rate o f decline in lung function in smokers", Thorax, 58, pp 703 - 707 44 Kanamori Y, Matsushima M, Minaguchi T et al (1999), “Correlation between expression o f the matrix metalloproteinase-1 gene in ovarian cancers and an insertion/deletionpolymorphism in its promoter regi Cancer Res, 59, pp 4225 - 4227 45 Kulawik J, Warzechowska M, Krazewska I et al (2003), “The cellular composition an macrophage phenotype in induced sputum in smokers and ex­ smokers with COPD”, Chest, 123,pp 1054-1059 46 Lacasse Y, Brooks D, Goldstein R (1999), “Trends in the epidemiology o f COPD in Canada", 1980 to 1995, Chest, 116,pp 306 - 313 47 Larsson C et al (1978), “Natural history and life expectancy in alpha antitrypsin deficiency PiZ”, Acta Med Scand, 204, pp 345 - 351 48 Lomas D, Silverman E (2001), “The genetics of chronic obstructive 'fulmonary disease ”, Respiratory research, 2, pp 20 - 26 19 Lundback et al (2003), “Not 15 but 50% of smokers develop COPD? ”, Respiratory Medicine, 97, pp 115 -122 MacNee W (2005), “Oxidative stress and airway inflammation in severe exacerbations o f COPD”, Thorax, 60, pp 293 - 300 1•MacNee William (2005), “Pathogenesis of chronic obstructive pulmonary isease ”, P rocA m Thorax Soc, 2, pp 258 - 266 -• Manino D M (2002), “Epidemiology, Prevalence, Morbidity and Mortality, 62 and disease heterogeneity”, Chest, 121, pp 12IS-126S 53 Manino D M (2007), Global burden of COPD: riskfactor, prevalence, a n d future trends”, Lancet, 370,pp 765-773 54 Mannino D,Homa D, Akinbami L et al (2002), “Chronic obstructive pulmonary disease surveillance: United States, 1971 - 2000”, MMWR Surveill Suntm, 51, pp -1 55 Menezes A, Pezez P et al (2005), “ Chronic obstructive disease in five Latin American cities, the PLATINO study): a prevalence study”, Lancet, 366, pp 1875 -1881 56 Nagase H, Woessner J (1999), “Matrix metaüoproteinases”, J Biol Chem, 274, pp 21491- 21494 57 National Center fo r Health Statistics (1995), “Current estimates from the National Health Interview survey”, United States, Washington, Publication, 96, pp 1527 58 NHLBI/W HO (2001), “Global strategy for the diagnosis, management and prevention o f chronic obstructive pulmonary disease ”, Workshop report, p 96 59 NHLBI/WHO (2003), “Global strategy for the diagnosis, management and prevention o f chronic obstructive pulmonary disease”, Workshop, report, p 100 60 NHLBI/W HO (2006), “Global strategy for the diagnosis, management and prevention o f chronic obstructive pulmonary disease”, Workshop report, p 116 51 NHLBI/W HO (2008) “Global strategy for the diagnosis, management and prevention o f chronic obstructive pulmonary disease ”, Workshop report, p 90 '2 Otterbein L, Lee P et al (1999), “Protective effects of heme oxygenase -1 in cute lung injury”, Chest, 116, pp 61S-3S Peleman R, Rytila P et al (1999), “The cellular composition of induced yutum in chronic obstructive pulmonary disease ”, Ear Repir J, 13, pp 83943 i Pendas A, Santamaría et al (1996), “ Fine physical mapping o f the 63 ... bệnh ph? ?i tắc nghẽn mạn tính khoa N? ?i I bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Nam? ?? Mục tiêu: Thực trạng chăm sóc bệnh nhân bệnh ph? ?i tắc nghẽn mạn tính khoa N? ?i I bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Nam Gi? ?i pháp “Vỗ... khoa N? ?i I bệnh viện đa khoa tình Hà Nam chưa có nghiên cứu viết phương pháp “Vỗ rung lồng ngực” bệnh nhân bệnh ph? ?i tắc nghẽn mạn tính t? ?i nghiên cứu chuyên đề “ Chăm sóc bệnh nhân bệnh ph? ?i. .. pháp “Vỗ rung lồng ngực” bệnh nhân bệnh ph? ?i tắc nghẽn mạn tính Chương TỎNG QUAN T? ?I LIỆU 1.1 Lịch sử bệnh định nghĩa bệnh ph? ?i tắc nghẽn mạn tính Bệnh ph? ?i tắc nghẽn mạn tính Tây Âu, Badham (1808)

Ngày đăng: 26/02/2021, 14:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan