Chăm sóc người bệnh mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại bệnh viện a thái nguyên

36 15 0
Chăm sóc người bệnh mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại bệnh viện a thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘYTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌ C ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH VŨ T H Ị THANH HUYỀN CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH MẮC BỆNH PHỐI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TẠI BỆNH VIỆN A THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: ĐIỀU DƯỠNG NỘI ĨSUỜNG 0ạj họ c oiẽu Dương N ÁM OỊNH • * BẢO CÁO CHUYÊN ĐÊ TỐ T N G H IỆP ĐIỀU DƯỠNG CHUYÊN KHOA CẤP I G iảng viên hưó’ng dẫn: ThS T rần Văn Long NAM Đ ỊN H -2 L Ờ I CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình riêng tơi, tơi thực hiện, tất sổ liệu báo cáo chưa công bổ bất cử cơng trình khác Nếu có điều sai trái tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Vũ Thị Thanh Huyền CÁC C H Ữ V IẾ T TẮT AST : Hội lồng ngực Hoa Kỳ (Thoracic Society American) BPTNMT : Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ĐDV : Điều dưỡng viên FVC : Dung tích sống thờ gắng sức (Forced vital capacity) FEV, : Thể tích thở gắng sức giây (Forced Expiratory Volume) GOLD : Global Intiative for Chronic Obstrucive Lung Disease VC : Dung tích sống gắng sức (Vital Capacity) WHO : Tổ chức y tế giới (World health organization) MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Danh mục viết tất Mục lục Đặt vấn đề Tổng quan tài liệu Bệnh học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1.1 Khái niệm bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1.2 Dịch tễ học BPTNMT 1.2.1 Tỷ lệ mắc BPTNMT 1.2.2 Tình hình tử vong 1.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến mức độ nặng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1.4 Sinh lý bệnh 1.5 Triệu chứng lâm sàng BPTNMT 1.5.1 Toàn thân 1.5.2 Cơ 10 1.5.3 Thực thể 10 1.6 Triệu chứng cận lâm sàng 11 1.6.1 X quang tim phổi thường 11 1.6.2 Chụp cắt lớp vi tính phổi 11 1.6.3 Điện tâm đồ 11 1.6.4 Siêu âm Doppler tim 11 1.6.5 Khí máu động mạch 11 1.7 Rối loạn thơng khí phổi BPTNMT 12 1.8 Điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 13 1.9 Dự phịng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 14 1.10 Biến chứng 15 Chăm sóc người bệnh bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 15 2.1 Nhận định điều dưỡng 15 2.2 Chẩn đoán điều dưỡng 15 2.3 Lập kế hoạch chăm sóc 16 2.4 Thực ké hoạch chăm sóc 17 2.4.1 Các biện pháp cải thiện thơng khí phổi 17 2.4.2 Các biện pháp làm dịch ứ đọng đường thở 17 2.4.3 Các biện pháp giảm nguy thiếu oxy máu 17 2.4.4 Các biện pháp khống chế nhiễm khuẩn đường thở 18 2.4.5 Các biện pháp cải thiện dinh dưỡng tinh thần cho người bệnh 18 2.4.6 Cung cấp kiến thức chăm sóc tự phịng bệnh cho người bệnh 18 2.5 Đánh giá chăm sóc 18 Chăm sóc người bệnh BPTNMT khoa Hồi sức cấp cứu 18 Bệnh viện A Thái Nguyên 19 3.1 Nhận định điều dưỡng 19 3.2 Chẩn đoán điều dưỡng 21 3.3 Kế hoạch chăm sóc 21 3.4 Thực kế hoạch chăm sóc 21 3.4.1 Các biện pháp tăng cường lưu thông đường thở 21 3.4.2 Các biện pháp làm giảm ho làm dịch ứ đọng phế quản 22 3.4.3 Các biện pháp giảm nguy thiếu oxy máu 22 3.4.4 Các biện pháp chăm sóc tinh thần cải thiện dinh dưỡng 23 3.4.5 Cung cấp kiến thức tự chăm sóc phòng bệnh cho người bệnh 23 3.5 Đánh giá chăm sóc 24 THỰC TRẠNG BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TẠI KHOA 24 HỒI SỨC CẤP CỨU BỆNH VIỆN A THÁI NGUYÊN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHĂM SÓC 25 NGƯỜI BỆNH BỆNH PHỔI TẤC NGHẼN MẠN TÍNH KẾT LUẬN 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 ĐẶT VÁN ĐÈ Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính thuật ngữ sử dụng cách gần 30 năm, dùng để biểu thị tắc nghẽn đường thở tiến triển từ từ tăng dần Tuy nhiên với phát triển khoa học y học việc hiểu biết bệnh có khác theo giai đoạn ngày sáng tỏ Khái niệm bệnh năm đầu thập kỷ 90 đề cập đến tượng hạn chế lưu lượng luồng khí thở khơng hồi phục, năm sau tượng viêm đường thở quan tâm vào khẳng định ché bệnh sinh BPTNMT, thủ phạm gây nên tổn thương không hồi phục cho đường thở Từ năm 2006 đến khái niệm bệnh không đề cập đến tổn thương đường thở mà nhấn mạnh đến bệnh lý liên quan phổi: “Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tình trạng bệnh lý phịng điều trị được, với số hậu ngồi phổi góp phần vào tình trạng nặng bệnh Bệnh đặc trưng tình trạng hạn chế lưu lượng khí thở khơng hồi phục hồi phục khơng hồn tồn Tình trạng hạn chế lưu lượng khí thở thường tiến triển từ từ liên quan đến phản ứng viêm bất thường phổi với bụi khí độc hại”[1 ] Mặc dù có nhiều tiến song việc kiểm sốt tình trạng mắc bệnh chưa cải thiện, tỷ lệ mắc bệnh có xu hướng gia tăng tồn cầu, năm 2006 theo thống kê WHO có khoảng 600 triệu người mắc bệnh này, năm 1994 có 52 triệu người mắc, đặc biệt Việt Nam quốc gia có tỷ lệ mắc bệnh đứng hàng đầu khu vực Châu Á Thái bình dương, tỷ lệ người dân 40 tuổi mắc bệnh chiếm 4,2% Cùng với tỷ lệ mắc tăng dần tỷ lệ từ vong bệnh ngày cao với tốc độ nhanh, từ chỗ xếp hàng thứ lên đến xếp hàng thứ số nguyên nhân bệnh lý nội khoa gây tửvong[l] Sự xuất bệnh khẳng định tình trạng đáp ứng viêm cách thái tế bào miễn dịch sau đường hô hấp phải tiếp xác với bụi khí độc hại thường xuyên, tình trạng nặng dần lên người bệnh BPTNMT chịu ảnh hưởng nhiều vấn đề mức độ tiếp xúc với bụi khí độc hại, mức độ tắc nghẽn, tình trạng dinh dưỡng, tiền sử tần xuất đợt bùng phát, mức độ đợt bùng phát, tình trạng bệnh đồng mắc,các biến chứng vấn đề lại chịu chi phối nhiều yếu tố đánh giá tiêu chí khác Trong đạt bùng phát tượng nhiễm trùng, khả kiểm sốt nhiễm trùng, tình trạng bệnh đồng mắc, biện pháp chăm sóc yếu tố ảnh hưởng mức độ nặng người bệnh mà nhà khoa học quan tâm tìm cách tháo gỡ, nhiên vấn đề khó đánh giá khó kiểm sốt Tại Bệnh viện A Thái Nguyên chưa có thống kê đầy đủ nhận thấy bệnh BPTNMT vấn đề cộm mơ hình bệnh tật gặp nhiều khó khăn thực hành chăm sóc lâm sàng Vi chọn chủ đề “Chăm sóc ngưịi bệnh mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bệnh viện A Thái Nguyên” nhằm mục tiêu sau: Thực trạng nhận thức bệnh phổi tắc ngh phòng BPTNMT .2 Đe xuất số giải pháp để nâng cao hiệu chăm s mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Bệnh viện A Thái Nguyên TỎNG QUAN TÀI LIỆU BỆNH HỌC BỆNH PHỎI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH 1.1 Khái niệm bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính BPTNMT thuật ngữ sử dụng lần từ năm 1964 Mỹ, để mơ tả tình trạng tắc nghẽn luru lượng khí thở tăng dần không hồi phục hồi phục không hoàn toàn Năm 1992, hội nghị lần thứ 10, Tổ chức Y tế Thế Giới (WHO) thống sử dụng cụm từ “Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính” chẩn đoán thống kê bệnh tật, năm 1995 sử dụng rộng rãi toàn giới [14] Từ năm 1995, Hội lồng ngực Hoa Kỳ (ATS) với Hội hô hấp Châu Âu (ERS) thống cơng bố tài liệu hướng dẫn chẩn đốn điều trị BPTNMT, BPTNMT khái niệm tình trạng đặc trưng tắc nghẽn lưu lượng khí thở thường xun, khơng hồi phục hồi phục phần, tiến triển, thường có tính phản ứng đường thở viêm phế quản mạn tính khí phế thũng gây Sau vấn đề liên quan BPTNMT hai tổ chức thường xuyên cập nhật tỷ lệ mắc bệnh ngày tăng, phương pháp điều trị, quản lý giáo dục sức khỏe[15] Năm 2001, Viện huyết học tim phổi Hoa Kỳ phối hợp với Tổ chức Y tế Thế Giới đưa chiến lược toàn cầu phát hiện, xử trí, dự phịng BPTNMT gọi GOLD (Global Intiative o f chronic Obstractive Lung disease), sau định kỳ năm vấn đề liên quan BPTNMT GOLD thảo luận, bổ xung, sửa đổi công bố Tuy nhiên qua năm 2002, 2003, 2005 khái niệm bệnh khơng có thay đổi [22] Năm 2006, GOLD đưa số chinh sửa theo GOLD 2001, khái niệm BPTNMT nhấn mạnh “ BPTNMT bệnh phịng điều trị được” Điều khuyến khích việc nghiên cứu thêm vấn đề giúp khả phòng bệnh, tăng cường quản lý bệnh làm cho trở nên điều trị Mặc dù BPTNMT chữa khỏi, chấm dứt tiếp xúc với tác nhân độc hại bệnh làm chậm, chí ngừng tiến triển Tuy nhiên, bệnh phát hiện, cần phải xử lý sở liên tục GOLD 2006 đề cập đến sổ hậu ngồi phổi suy mịn, sụt giảm khối cơ, xương, gia tăng bệnh tim mạch, thiếu máu, lỗng xương trầm cảm , góp phần vào tình trạng nặng bệnh Và GOLD 2006 giữ nguyên phần nội dung GOLD 2001 là: "giới hạn luồng thơng khí thường tiến triển từ từ tăng dần kết hợp với phản ứng viêm bất thường phổi hạt loại khí độc hại ", hướng dẫn sâu việc giải tình trạng viêm liên quan đến BPTNMT Cùng với bổ xung khái niệm bệnh, vấn đề chia giai đoạn bệnh GOLD 2006 chình sửa từ giai đoạn (giai đoạn đến giai đoạn IV) giai đoạn (từ I- IV) để thống tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh FEV1/FVC> 70% Sau hàng năm GOLD đưa hướng dẫn: GOLD 2008, GOLD 2010 với bổ xung chỉnh sửa số vấn đề, khái niệm bệnh khơng có thay đổi[l 3] 1.2 Dịch tễ học BPTNMT 1.2.1 Tỷ lệ mắc BPTNMT + Trên giới - BPTNMT bệnh phổ biến, tỷ lệ mắc liên quan trực tiếp đến tỷ lệ hút thuốc Năm 1990 tồn cầu ước tính BPTNMT khoảng 9,34 nam, 7,33 nữ/100 dân[15] - Ở Mỹ: Năm 1982 tỷ lệ mắc từ 4- % nam 1- % nữ Năm 1996 số người dân > 25 tuổi mắc BPTNMT 10,1 triệu chiếm 6% dân sổ Năm 1997 12 triệu 14,2 triệu chiếm 8,2% dân số Năm 2000 Mỹ thơng báo ước tính có 10 triệu người lớn có triệu chứng lâm sàng BPTNMT có khoảng 24 triệu người có chứng tắc nghẽn đuờng thở Điều chứng tỏ tỷ lệ mắc BPTNMT lớn nhiều so với số xác định[l] - Tại Châu Á Thái Bình Dương: Tỷ lệ mắc thấp Hồng Kông Singapo chiếm 3,5% - Tỷ lệ mắc thấp nam 2,69/100 dân (Bắc Phi Trung Đông) tỷ lệ thấp nữ 1,79/100 dân (những quốc gia vùng đảo Châu Á)[13] - Nhìn chung tỷ lệ mắc BPTNMT cao quốc gia có tỷ lệ người dân hút thuốc cao ngược lại[15] + Tại Việt Nam - Trong phạm vi toàn quốc, BPTNMT điều tra dịch tễ cơng trình nghiên cứu cấp nhà nước Bệnh viện Lao Bệnh Phổi Trung Ương công bố năm 2010, kết cho thấy bệnh chiếm tỷ lệ 2,2% tổng dân 15 tuổi 4,2% dân số 40 tuổi, nam chiếm tỷ lệ 7,1% nữ l,9%[12].Tại Hội thảo hưởng ứng ngày phịng chống BPTNMT tồn cầu (1/12/2008) cơng bố BPTNMT có xu hướng gia tăng Việt Nam với tỷ lệ mắc bệnh 5,2%[14] 1.2.2 Tinhhình tử vong - Trong số bệnh kiểm sốt tốt, có xu hướng giảm thay đổi tỷ lệ tử vong BPTNMT lại tăng nhanh BPTNMT nguyên nhân gây tàn phế tử vong, đứng hàng thứ ngang với HIV/AIDS, sau szbênh lý tim mạch, tai biến mạch máu não ung thư Dự báo WHO tỷ lệ tử vong BPTNMT đến năm 2020 đứng hàng thứ tỷ lệ tàn tật đứng hàng thứ 5[11] - Tại khu vực Châu Á Thái Bình Dương, tỷ lệ tử vong BPTNMT có khác biệt nam nữ: Nam 6,4 - 9,2/10.000 dân, nữ chiếm 2,1 —3,5/10.000 dân[23] - Tại Việt Nam: Tỷ lệ từ vong BPTNMT chưa thông báo cụ thể Việt Nam đất nước với 88,5 triệu dân, 81% nam giới 50,6% nữ giới phơi nhiễm với khói thuốc hàng ngày, trực tiếp gián tiếp[15] - Phần lớn thông tin tỷ lệ bệnh tật, ca tử vong BPTNMT từ nước phát triển Bệnh thường đánh giá thấp gáng nặng thực bệnh thường chẩn đốn giai đoạn muộn, triệu chứng lâm sàng rõ Trong số liệu thu thập BPTNMT số liệu tử vong thường có sẵn đáng tin cậy Tại Hoa Kỳ tỷ lệ tử vong BPTNMT thấp người < 45 tuổi ngược lại nguyên nhân gây tử vong cao đứng hàng thứ người > 45 tuổi[29] 18 2.4.3.Các biện pháp giảm nguy thiếu oxy máu - Thực thở oxy ngắt quãng, liều thấp, ý đáp ứng người bệnh - Đảm bảo buồng bệnh thống khí, ấm mùa lạnh, đảm bảo đủ ấm ẩm khơng khí thở vào cho người bệnh - Thường xuyên thay đổi tư nằm cho người bệnh, hướng dẫn người bệnh cách thở sâu - Theo dõi tần số thở, mức độ tím, PaƠ SaƠ 2, biểu thần kinh, kịp thời báo cáo cho bác sĩ thấy diễn biến xấu như: khó thở tím nhiều, ngủ gà vật vã kích thích 2.4.4 Các biện pháp khống chế nhiễm khuẩn đường thở + Làm dịch ứ đọng phế quản + Tăng cường vệ sinh buồng bệnh, vệ sinh miệng + Phát sớm dấu hiệu nhiễm khuẩn đường thở + Xét nghiệm tìm vỉ khuẩn làm kháng sinh đồ theo y lệnh + Thực y lệnh thuốc 2.4.5 Các biện pháp cải thiện dinh dưỡng tinh thần cho người bệnh + Động viên, an ủi + Cung cấp cho người bệnh chế độ ăn đủ calo, đạm, vitamin + Chế biến thức ăn hợp vị + Nế người bệnh khó thờ nhiều chia phần ăn thành nhiều bữa nhỏ 2.4.6 cấp kiến thức chăm sóc tự phòng bệnh cho người bệnh + Khuyên người bệnh viện tiếp tục tập thở sâu + Hướng dẫn người bệnh cách tự làm dịch ứ đọng + Động viên người bệnh tránh yếu tố khích thích bỏ thuốc + Thuyết phục người bệnh có biểu nhiễm khuẩn đường hơ hấp cân đến khám điều trị kịp then + Khuyên người bẹnh ăn uống đầy đủ, tập luyện mức 2.5 Đánh giá chăm sóc Những kết chăm sóc mong đợi đổi với người bệnh bệnh phôi tăc nghẽn mạn tính là: - Người bệnh cảm thấy ngày dễ thờ - Người bệnh ho khạc dễ, số lượng đờm giảm, loãng dần - Người bệnh không bị biến chứng, cải thiện dinh dưỡng - Người bệnh biết cách thực thờ sâu, ho có hiệu - Người bệnh biết cách phịng bệnh tự chăm sóc viện 19 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH BPTNMT TẠI KHOA HỒI sứ c CÁP CỨU BỆNH VIỆN A THÁI NGUYÊN Họ tên người bệnh: NGUYỄN HỮU CẦU Tuổi: 70 Giới: Nam Địa chỉ: Tô 24—p Tân Thịnh —TP Thái Nguyên — Tỉnh Thái Nguyên Nghề nghiệp: Cán hưu Ngày/ vào viện: ỈOhOO ngày 18 tháng năm 2015 Lý vào viện: Ho, Khó thở Chăm sóc: Người bệnh Đợt cấp BPTNMT 3.1 Nhận định điều dưỡng * Quá trình bệnh lý Trước vào viện tuần bệnh nhân thấy ho cơn, ho khạc nhiều đờm đục khó thở nhiều, nhà chưa dùng thuốc xin vào viện khám điều trị * Hiện tại8hngày 19/4/2015 Toàn trạng Bệnh nhân tỉnh, mệt, tiếp xúc Da xanh niêm mạc hồng, người bệnh không nôn, không sốt nhiệt đọ 36°5 , không phù không xuất huyết da Hạch ngoại biên, tuyến giáp không sờ thấy Thể trạng gầy cân nặng khoảng 55kg, chiều cao khoảng lm67, BMI = 19,7 Hô Hấp Người bệnh khó thở ho nhiều khạc đờm màu trắng đục Bệnh nhân thở oxy 31/phút Lồng ngực hai bên cân đối có dấu hiệu co kéo gian sườn, khơng có rút lõm lồng ngực, rì rào phế nang giảm, hai phổi có nhiều rale rit, rale nổ rale ngáy đáy phổi Nhịp thờ 27 lần/phút Tuần hồn Người bệnh khơng đau ngực Mỏm tim đập khoang liên sườn V đường xương đòn trái, tiếng tim T l, T2 rõ, không thấy tiếng tim bệnh lý Mạch quay 90 lần/phút, huyết áp 110/ 70 mmHg Tiêu hóa Bụng mềm khơng chướng, gan lách không to 20 Bệnh nhân ăn kém, ăn không ngon miệng, ăn ngày ăn bữa bữa khoảng lưng bát cháo thịt phở có uống thêm sữa mua viện khoảng 'A cốc 200 ml ngày lần uống Đại tiện phân bình thường thành khn f Tiêt niệu Bệnh nhân tiểu lần/ ngày, nước tiểu màu vàng khơng có cặn, lượng nước tiểu 24h khoảng 1400ml Hố thận hai bên không đầy, chạm thận ( - ), bập bềnh thận ( - ), cầu bàng quang (-)• Thần kinh Bệnh nhân mệt, tiếp xúc được, khơng co giật, khơng có dấu hiệu liệt thần kinh khu trú Khơng có dấu hiệu não màng não, cổ cứng ( - ) Da, cơ, xương khớp Bệnh nhân không teo cứng khớp Các quan khác Hiện chưa thấy dấu hiệu bệnh lý Tiên sử Bệnh nhân hút thuốc lá, thuốc lào nhiều năm Bị bệnh phổi cách năm Gia đình khỏe mạnh * Cận lăm sàng - Huyết học Hồng cầu : ,6 mũ 12 / lít; H s t: 113 g / lít Tiểu cầu : 464.10 mũ / lít; Bạch cầu : 34,8 10 mũ / lít - Sinh hóa : glucose : 9,2 mmol / lít; Urê : 11 m m ol/1; Creatinin : 74 p m o l/1 SGOT : 125; SGPT : 118; Na+: 123 mmol/1; K+: 5,2 mmol/1; e n 87 mmol/1 X quang : Hình ảnh viêm phổi kẽ * Văn hố, điều kiện kinh tế Trình độ văn hố 10/10 Kinh tế gia đình 21 3.2 Chẩn đốn điều dưỡng Giảm lưu thơng đường thở co thắt trơn phế quản tăng tiết dịch phế quản Bệnh nhân ho nhiều tăng tiết dịch phế quản kích thích đường hơ hấp Nguy thiếu oxy máu giảm trao đổi khí phổi Dinh dưỡng không đáp ứng nhu cầu thể bệnh nhân mệt, ăn Bệnh nhân lo lắng thay đổi tình trạng sức khỏe 3.3 Kế hoạch chăm sóc Tăng cường lưu thơng đường thờ giúp bệnh nhân dễ thở Làm giảm ho làm dịch ứ đọng phế quản cho bệnh nhân Phòng nguy thiếu oxy máu trao đổi khí phổi Bệnh nhân giảm lo lắng dinh dưỡng đảm bảo Người bệnh cung cấp kiến thức tự chăm sóc phịng bệnh 3.4 Thực kế hoạch chăm sóc 4.1 Các biện pháp tăng cường lưu thông đường thở - h l0 ’ Cho bệnh nhân nằm tư đầu cao + Bệnh nhân nằm tư nửa nằm nửa ngồi + h l5 ’ Khuyên bệnh nhân uống nhiều nước ngày + 8h20 Vỗ rung lồng ngực cho bệnh nhân + 8h30 Hướng dẫn bệnh nhân tập thờ ho có hiệu : Tập hít thở sầu ,thở chúm mơi ho khạc đờm có hiệu + Hút đờm dãi cho bệnh nhân nhiều đờm + Thực y lệnh thuốc : Diaphylin 0,24g X ống Pha với Nước cất X ống Tiêm TM Chậm sáng - chiều Solumedron 40mg X lọ tiêm TMC 9h Pulmicort 500mcg X ống pha với Ventolin 5mg X ống Khí dung S - C - T 22 - Theo dõi nhịp thở lh/lần + 9h: NT 25 1/phút + lOh: NT 24 1/p + lh: NT 23 1/p 3.4.2 Các biện pháp làm giảm ho làm dịch ủ đọng p h ế quản - Cho bệnh nhân nằm phịng thống ấm áp tránh lạnh - h l0 ’ Cho bệnh nhân nằm tư thích hợp: Nằm đầu cao, nghiêng bên - h l5 ’ Cho bệnh nhân uống nhiều nước (2-3 lít/24h) ) buổi sáng mùa lạnh nên cho bệnh nhân uống nước ấm ngủ dậy để đờm loãng bệnh nhân dễ khạc Lập bảng cân dịch để theo dõi lượng nước vào - Làm động tác vỗ rung lồng ngực cho bệnh nhân để đờm long Ngày làm đến lần làm nhẹ nhàng cách xa bữa ăn - 8h30’ Hướng dẫn bệnh nhân tập thở sâu ho có hiệu quả: Bảo bệnh nhân hít vào sâu qua mũi, thở qua miệng chúm môi, thở ra, ho thành tiếng một, tiếng thứ ho nhẹ, tiếng thứ hai ho mạnh dài nhằm đẩy đờm lên phía đường hơ hấp khạc ngồi - Nếu dịm nhiều mà bệnh nhân khạc đờm khó phải tiến hành hút đờm rãi cho bệnh nhân - Thực thuốc : Acetylcystein 0,2g X gói uống sáng - chiều Greadim lg X 31ọ TMC h - h -2 h - Theo dõi tình trạng ho h/lần + lOh: Người bệnh giảm ho 3.4.3 Các biện pháp giảm nguy thiếu oxy máu + h l0 ’ Cho bệnh nhân nằm tư đầu cao + 8h30’ Cho bệnh nhân thở oxy 31/phút - Theo dõi dấu hiệu thiếu oxy máu h/lần + 9h theo dõi tần số thở 25 lần/phút, khơng có tím tái da mạch, n tâm điều 23 + lh theo dõi tần số thở 23 lần/phút, khơng có tím tái da mạch, n tầm điều trị - Theo dõi khí máu PaC>2 , SaƠ2 máu động mạch + Báo bác sĩ điều trị bệnh nhân cịn khó thở 3.4.4 Các biện pháp chăm sóc vềtinh thần cải th + Động viên an ủi người bệnh yên tâm điều trị + Khuyên bệnh nhân ăn uống đủ bữa, ăn hết phần, + Thường xuyên thay đổi phần ăn để tạo cảm giác ngon miệng cho bệnh nhân + Cho bệnh nhân uống : Neurotaxan B X 2viên Uống sáng - chiều Comenazole 0,04g X lọ Tiêm TM 9h - Theo dõi bữa ăn người bệnh + Bữa sáng ăn cháo thịt ly sữa + Bữa trưa ăn bát cơm thịt nạc, canh rau ngót + Chiều ăn thêm '/2 long hộp sữa tươi không đường + Bữa tối ăn bát cơm thịt gà rau muông + Ngoài sau bữa ăn cho bệnh nhân uống thêm khoảng 150ml nước cam văt 3.4 C ung cấp kiến thức tự chăm sóc phịng bệnh cho người bệnh - Khuyên bệnh nhân viện nhà tiếp tục tập thờ sâu, thờ chúm môi cách ho khạc đờm có hiệu Ngày tập lân môi lan - phut - Hướng dẫn bệnh nhân cách tự làm dịch ứ đọng phế quản nhà băng cách uống thêm nhiều nước (nếu chưa có suy tim), ho có hiệu quả, nằm tư thê - Hướng dẫn bệnh nhân điều trị triệt để nhiễm khuẩn đường hô hấp theo đơn thầy thuốc - Tránh nhang yếu tố gây kích thích niêm mạc hơ hấp nhu bị thuốc lá, thuốc lào, tránh thời tiết nóng, lạnh, nơi không bỉ o nhiem 24 - Khuyên bệnh nhân ăn uống bồi dưỡng, tập luyện mức để nâng cao thể trạng tăng sức đề kháng thể 3.5 Đánh giá chăm sóc + Bệnh nhân giàm khó thở + Bệnh nhân giảm ho, khạc đờm dễ + Bệnh nhân không bị thiếu oxy máu + Bệnh nhân giảm mệt mỏi dinh dưỡng cải thiện + Người bệnh giảm lo lăng, biết cách phịng bệnh tự chăm sóc THỰC TRẠNG BỆNH PHỎI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TẠI KHOA HỊI SỨC CẤP CỨU BỆNH VIỆN A THÁI NGUYÊN * Nhận thức ngưòi bệnh BPTNMT + Nhiều bệnh nhân chưa hiểu hết BPTNMT, thường nhâm tường BPTNMT viêm họng hạt thường đưa bệnh nhân đên với sở y tê muộn nen để lại nhiêu hậu nặng nề cho gia đình xã hội + Người bệnh chưa có nhận thức bản, sâu săc, vê tai biên BPTNMT nên nhiều người chưa tuân thủ chế độ điêu trị BPTNMT + Còn nhiều người bệnh (đặc biệt người bệnh > 40 ti) chưa có thoi quen khám bệnh theo dõi dấu hiệu ho, khạc đờm, khó thờ thân Phần đông người bệnh có biểu hiện, ho khạc đờm lâu ngày khó thờ nhiều khám bệnh nhập viện điêu trị * Cơng tác điều trị chăm sóc + Số lượng bệnh nhân thường xuyên đông nhiều bệnh nhân nặng cường độ làm việc Điều dưỡng căng thăng + Nhân lực điều dưỡng thiếu yếu đặc biệt đội ngũ điều dưỡng, sờ vật chất thiếu lạc hậu chưa đáp ứng nhu cầu điều trị chăm sóc chất lượng cơng tác chăm sóc người bệnh BPTNMT cịn hạn che ty lẹ bẹnh chẩn đốn điều trị kịp thời thâp + Thủ tục hành nhiều, ĐDV khơng có nhiều thời gian thực đầy đủ nhiệm vụ công tác chăm sóc bệnh nhân 24 - Khuyên bệnh nhân ăn uống bồi dưỡng, tập luyện mức để nâng cao thể trạng tăng sức đề kháng thể 3.5 Đánh giá chăm sóc + Bệnh nhân giàm khó thở + Bệnh nhân giảm ho, khạc đờm dễ + Bệnh nhân không bị thiếu oxy máu + Bệnh nhân giảm mệt mỏi dinh dưỡng cải thiện + Người bệnh giảm lo lăng, biết cách phịng bệnh tự chăm sóc T H ự C TRẠNG BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TẠI KHOA HỎI SỨC CẤP CỨU BỆNH VIỆN A THÁI NGUYÊN * Nhận thức nguôi bệnh BPTNMT + Nhiều bệnh nhân chưa hiểu hết BPTNMT, thường nhâm tường BPTNMT viêm họng hạt thường đưa bệnh nhân đên với sở y tê muọn nen để lại nhiêu hậu nặng nề cho gia đình xã hội + Người bệnh chưa có nhận thức bản, sâu săc, vê tai biên BPTNMT nên nhiều người chưa tuân thủ chế độ điều trị BPTNMT + Còn nhiều người bệnh (đặc biệt người bệnh > 40 tuôi) chưa co thoi quen khám bệnh theo dõi dấu hiệu ho, khạc đờm, khó thở thân Phần đơng người bệnh có biểu hiện, ho khạc đơm lâu hoạc kho thơ nhiều khám bệnh nhập viện điêu trị * Công tác điều trị chăm sóc + Số lượng bệnh nhân thường xun đơng nhiều bệnh nhân nặng cường độ làm việc Điều dưỡng rât căng thăng + Nhân ỉực điều dưỡng thiếu yêu đặc biệt đọi ngu đieu dương, sơ vật chất thiếu lạc hậu chưa đáp ứng nhu câu đieu tn va cham soc đo chat lượng cơng tác chăm sóc người bệnh BPTNMT hạn chế tỷ lệ người bệnh chẩn đốn điều trị kịp thời cịn thâp + Thủ tục hành nhiều, ĐDV khơng có nhiều thời gian thực đầy đủ nhiệm vụ cơng tác chăm sóc bệnh nhân 25 + Người bệnh chưa tư vấn đầy đủ nguy biến chứng bệnh thời gian nằm điều trị + Nhân viên y tê chủ trọng việc điều trị, chăm sóc giáo dục sức khỏe để giúp người bệnh nâng cao kiến thức phịng bệnh Người bệnh viện nhắc đến tái khám theo quy định + Tỉ lệ người bệnh khám chữa bệnh vượt tuyến cao + Công tác quản lý người bệnh BPTNMT (sau thời gian điều trị bệnh viện) cộng đồng chưa tốt + Người bệnh vào viện động viên bỏ thuốc lá, thuốc lào Trên thực tể qua quan sát đánh giá thấy việc bỏ thuốc bệnh nhân BPTNMT khoa Hồi sức cấp cứu hạn chế phần trình nằm điều trị đọt cấp bệnh Khi viện bệnh nhân không bỏ thuốc lá, thuốc lào theo hướng dẫn tư vấn nhân viên y tế + Thiếu kiến thức BPTNMT chưa tuân thủ theo hướng dẫn cùa nhân viên y tế + Môi trường sống làm việc ôi nhiễm + Lối sống không lành mạnh Mộ t s ố g i ả i p h p n h ằ m n â n g c a o h i ệ u q u ả c h ă m s ó c NGƯỜI BỆNH BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH Để nâng cao kỹ chăm sóc hạn chế biến chứng, chăm sóc biên chứng cho người bệnh Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính cần phải triên khai đông X ,x van đê sau: * Cung cấp kiến thức tự chăm sóc phịng bệnh cho người bệnh - Thường xuyên tổ chức buổi giáo dục sức khỏe đê truyên thông cho người bệnh hiểu kiến thức bệnh phơi tăc nghẽn mạn tính, ngun nhân gây bệnh trọng cơng tác phịng bệnh + Hướng dẫn người bệnh cách phát dâu hiệu BPTNMT nhà + Thuyết phục người bệnh có biểu dấu hiệu: ho, khạc đờm khó thở làm nặng cần đến sở y tế để khám điều trị 26 + Khuyên người bệnh thực nghiêm chế độ ăn, uống tập luyện thể lực họp lý để tăng cường sức khỏe + Hướng dẫn người bệnh cách xử trí cấp cứu ban đầu biết cách nhận biêt vê BPTNMT đê đưa người bệnh đến cở sờ y tế sớm + Tăng cường truyền thông cho người dân đặc biệt đối tượng > 40 tuổi thường xuyên hút thuốc lá, thuốc lào biết tầm quan trọng việc khám sức khỏe định kỳ, cung cấp địa khám khu vực + Tạo môi trường sống làm việc lành mạnh - Thành lập hội bệnh nhân BPTNMT khoa đồng thời lấy địa chi để bệnh nhân chia sẻ thông tin kinh nghiệm - Sự hỗ trợ kỹ thuật tuyến Đây yếu tố quan trọng Sự hỗ trợ thơng qua nhiều hình thức mà bệnh viện Phổi Trung ưcmg áp dụng hiệu chuyển giao kỹ thuật thông qua hoạt động đạo tuyến, 1816, học viên học tập BV ghiệm chăm sóc theo dõi bệnh - Quản lý chặt chẽ tất bệnh nhân BPTNMT từ tuyến y tế sở; - Khi bệnh nhân điều trị nội trú xuất viện, khoa nên có phận chăm sóc người bệnh nhằm kết nối thông tin liên lạc với người bệnh để động viên nắm diễn biến tình hình bệnh tật, việc thực y lệnh thuốc nhà, nhắc nhở người bệnh tái khám bệnh theo định kỳ - Tăng cường nhân lực vật lực để chăm sóc tốt người bệnh BPTNMT, để giảm trình trạng biến chứng xảy ra; - Đào tạo chuyên sâu cho Bác sỹ Điều dưỡng chuyên ngành Hồi sức câp cứu - Thường xuyên cập nhật kiến thức bệnh qua hình thức tự học, đọc tài liệu Tham gia buổi tập huấn, sinh hoạt khoa học, báo cáo chuyên đê vê bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bệnh cấp cứu nội khoa - Xây dựng phác đồ điều trị quy trình chăm sóc phù hợp với địa phương khoa phòng Thường xuyên cập nhật, ứng dụng kỹ thuật điêu trị chăm sóc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 27 - X ây dựng nội dung tư vấn, tiến hành buổi tư vấn thông qua sinh hoạt hội đồng người bệnh cấp khoa, buổi nói chuyện chuyên đ ề - Sự hỗ trợ kỹ thuật tuyến Đây yếu tố quan trọng * Thành lập đơn vị quản lý bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính - Thực có chất lượng việc chăm sóc người bệnh BPTNMT bệnh viện đạt chuẩn quốc tế (GOLD, WHO, ) điều kiện Việt Nam - K ết nối điều trị nội trú + ngoại trú, tư vấn nâng cao kiến thức thường xuyên, phòng tránh trì điều trị, dự phịng đợt cấp - Thực đạo tuyến quản lý điều trị bệnh PTNMT tuyến sờ - Tư vấn sức khoẻ bệnh BPTNMT - Quản lí ngoại trú BPTNMT - Kết nối chẩn đoán, điều trị quản lí tồn diện - Người bệnh hiểu biết bệnh, hiểu diễn tiến bệnh lý, biết xử trí tình nhà, phịng tránh yếu tố khởi phát giảm thiểu yếu tố nguy - Có kĩ thực hành thuốc Tuân thủ điều trị tốt Nâng cao chất lượng sống; sống khỏe mạnh hòa nhập tốt với xã hội, chuyển biến tâm lý tích cực, chủ động phối hợp tốt với thầy thuốc - v ề kinh tế: Giảm phí điều trị cho thân người nhà, giảm sử dụng y tê, tham gia lao động sản xuất nhiều 28 KẾT LUẬN - Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ngày gia tăng, gánh nặng chăm sóc y tế ngày trở nên thách thức lớn cho người bệnh hệ thống y tế - Nhận thức người dân BPTNMT thấp; Việc quản lý người bệnh sau điều trị chưa thực ảnh hưởng tới chất lượng khám chữa bệnh khả kiểm soát bệnh sau điều trị - Dự phịng bệnh phổi mạn tính bao gồm biện pháp tránh yếu tố gây bệnh yếu tố nguy khởi phát bệnh nhằm làm giảm tỷ lệ người mắc mệnh tần xuất đợt cấp bệnh phổi mạn tính Khi có dấu hiệu nghi ngờ cần đến phòng tư vấn sở y tế để phát sớm, điều trị kịp thời, phương pháp, có hiệu - Nhân viên Y tế đặc biệt điều dưỡng tăng cường việc truyền thông giáo dục sức khỏe người bệnh; lồng ghép giáo dục sức khỏe với chăm sóc điều trị nhằm nâng cao kiến thức cho người bệnh hiệu điều trị - Tăng cường biện pháp truyền thông, quản lý người bệnh sau điều trị cộng đồng với hình thức: thành lập câu lạc bộ, sổ khám bệnh định kỳ giúp người bệnh nâng cao khằ phịng bệnh góp phần cải thiện chất lượng điều trị nâng cao chất lượng sống 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bệnh lýhô hấp, (2006), Nhà xuất Y học, Hà Nội Bệnh học nội khoa, (2013), Nhà xuất Y Hà Nội Suy hô hấp cấp, (2012) Nguyên Đạt Anh (2009), Những vấn đề thơng khí nhân tạo, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ môn nội đại học Y Hà Nội (2004), Bài giảng bệnh học khoa, Vol tập 1, Nhà xuất Y học, Hà Nội Nguyễn Thị Thu Hà (2010), Nghiên cứu đặc điểm cận sàng áp dụng cảu hỏi CA T đánh giá tình hình sức khóe bệnh BPTNM T khoa lao bệnh phổi bệnh ỉ 03, Học viện Quân y Ts Ngơ Huy Hồng (2013), Điều dưỡng khoa - tài dùng cho đào tạo điều dưỡng sau đại học, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Nguyễn Ngọc Lanh, cs (2008), Sinh lý bệnh học, Nhà xuất Y học, Hà Nội Lê Thị Kim Nhung, Nguyễn Thị Thắm (2013), “Khảo sát tác nhân gây nhiễm khuẩn bệnh viện bệnh viện Thống Nhất từ 5/2011 - 5/2012”, Y học TP H 10 Chỉ M inh,17 (3), pp 327-330 Nguyễn Văn Thành (2007), “Phân tích hồi cứu đặc điểm vi khuẩn nhiễm khuẩn hô hấp điều trị bệnh viện năm 2000- 2007”, Tạp chí thông 11 tin y học,pp 54- 63 Phan Thu Phương, Ngô Quý Châu (2011), “Nghiên cứu dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ừong dân cư ngoại Hà N ội tỉnh Bắc Giang”, Y học thực hành, 766, pp 112-118 12 Đinh Ngọc Sỹ (2010), Dịch tễ học bệnh nghẽn mạn Nam biện pháp dự phòng, điều trị, Báo cáo kêt nghiên cưu đe tài cấp nhà nước 13 Đinh Ngọc Sỹ cộng (2010), Nam, Hà Nội tễ bệnh phổi tắc nghẽn 30 14 Bùi Xuân Tám (1999), “Bệnh học hô hấp”, Nhà xuất Y học H Nội 15 Trần Hoàng Thành, ed Bệnh phổi nghẽn mạn 2006 N hà xuất Y học: Hà Nội 16 Cao Thị Mỹ Thúy, Trương Thị Diệu, Nguyễn Văn Thành (2010), “Đánh giá hiệu tư vấn tích cực bỏ thuốc bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính”, Y học thực hành, 766, pp 148-154 17 Lê Ngọc Từ (1996), “Một số nhận xét u tuyến thượng thận”, học ViệtNam, 208 (9), pp 64-66 18 http://www.bachmai.gov.vn/index.php?option=com_content&task=view&id nÉNG ANH 19 Chiappa s., Winn J., Vinuela A., Tipney H., Spector T D (2013), “A probabilistic model of biological ageing of the lungs for analysing the effects o f smoking, asthma and BPTNMT”, Respir Res, 14, pp 60 20 De Stefano c , Gianguzza A., Piazzese D., Sammartano s (2003), “Quantitative parameters for the sequestering capacity o f polyacrylates towards alkaline earth metal ions”, Talanta, 61 (2), pp 181-94 21 E Prescott, T Almdal, K L Mikkelsen (2002), “Prognosis value o f weight change in BPTNMT”, European respiratory Journal, 20, pp 539544 22 GOLD58 (2010), “Global strategy for diagnosis, management and prevention o f chronic obsstructive pulmonary disease”, pp 37-45 23 Jargen Vestbo, Peter Lange (2002), “Can GOLD stage provide information o f prognostic value in BPTNMT”, Am Jrespir care med, 166, pp 329-322 24 Jian w , Zheng J., Hu Y., Li Y., Gao Y., An J (2013), “What is the difference between FEV1 change in percentage predicted value and change over baseline in the assessment of bronchodilator responsiveness in patients with BPTNMT?”, J Thorac Dis, (4), pp 393-9 31 25 Romain A., A Sonia Buist, Peter M., Christine R (2001), “Global strategy for the dianogsis, management, and prevention of BPTNMT ”, Am 26 Jr e s p i r c r i t care med 163, pp 1256-1276 Romain K., Michele F., Gilles F (1999), “Predictive factors o f hospitalization for acute exacerbation in a series fo 64 patients with BPTNMT”, 27 Am Jresp ir crit care med,159, pp 158-164 Scrimini S., Pons J., Agusti A., Soriano J B., Cosio B G., Torrecilla J A., Nunez B., Cordova R., Iglesias A., Jahn A., Crespi C., Sauleda J (2013), “Differential effects of smoking and BPTNMT upon circulating myeloid derived suppressor cells”, Respir Med, pp 28 Sibila O., Mortensen E M., Anzueto A., Laserna E., Restrepo M I (2013), “Prior Cardiovascular disease increases long-term mortality in BPTNMT patients with pneumonia”, Eur Respir J, pp 29 Tae Yun Park, Kyung Hee Kim (2012), “Prognosis in patients having BPTNMT with significant coronary artery lesion angina”, Korean J Intern Med, 27, pp 189-196 ... CỨU BỆNH VIỆN A THÁI NGUYÊN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHĂM SÓC 25 NGƯỜI BỆNH BỆNH PHỔI TẤC NGHẼN MẠN TÍNH KẾT LUẬN 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 ĐẶT VÁN ĐÈ Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. .. hiệu - Người bệnh biết cách phịng bệnh tự chăm sóc viện 19 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH BPTNMT TẠI KHOA HỒI sứ c CÁP CỨU BỆNH VIỆN A THÁI NGUYÊN Họ tên người bệnh: NGUYỄN HỮU CẦU Tuổi: 70 Giới: Nam Đ? ?a chỉ:... tiêu sau: Thực trạng nhận thức bệnh phổi tắc ngh phòng BPTNMT .2 Đe xuất số giải pháp để nâng cao hiệu chăm s mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Bệnh viện A Thái Nguyên 3 TỎNG QUAN TÀI LIỆU BỆNH

Ngày đăng: 26/02/2021, 14:20

Tài liệu liên quan