1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

VIRUS HERPES (VI SINH) (chữ biến dạng do slide dùng font VNI times, tải về xem bình thường)

21 34 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

VIRUS HERPES ĐẶC ĐIỂM: Kích thước 150-200nm ADN chuỗi kép, dạng thẳng (125-240 kb) Capsid hình khối (162 capsomer) Màng bọc mang gai glycoprotein Cấu trúc DNA thay đổi từ 31-75% G+C Visus HSV-1 HSV-2 có 50% trình tự tương đồng Đoạn gen mã hóa cho 100 protein (35 protein cấu trúc 10 protein vỏ bao) Hình 2.1 Virus Herpes PHÂN LOẠI Alphaherpes virus: ly giải tế bào nhanh, nhiễm virus tiềm ẩn hệ thần kinh: HSV, Varicella zoster Betaherpes virus: ly giải tế bào chậm, gây nhiễm virus tiềm ẩn tuyến thận: cytomegalovirus Roseolovirus: virus Herpes 6, gần giống gammaherpes virus gây nhiễm tế bào lympho, cấu trúc phân tử giống nhóm Betaherpes virus Gammaherpes virus: gây nhiễm tế bào lympho: virus Epstein Barr Rhadinovirus: virus Herpes gây bệnh Kaposi TĂNG TRƯỞNG Virus hòa màng (1) → bào tương → nhân → thoát khỏi vỏ bọc → ADN virus liên kết với nhân tế bào ký chủ → Biểu gen điều hòa theo kiểu dòng thác (VP16) (2) (1) sau gắn với thụ thể đặc hiệu thông qua gai glycoprotein (Một số virus gắn với glycosaminoglycan bề mặt tế bào, chủ yếu heparan sulfat ) Sự liên kết cần có số đồng thụ thể (2) VP16, protein virus tạo nên phức hợp với protein khác hoạt hóa biểu gen khởi động virus Gen sớm biểu hiện, sản xuất alpha protein, tổng hợp gen virus, phiên mã thành beta protein Gen muộn biểu hiện, sản xuất gamma protein thành phần cấu trúc virus DNA virus chép RNA polymerase II HSV khác virus DNA khác mã hóa lượng lớn enzyme cần cho tổng hợp DNA Enzym đích tác dụng thuốc kháng virus BỆNH CẢNH LÂM SÀNG Lâm sàng đa dạng, nhiễm virus tiên phát, thứ phát cho nhiều bệnh cảnh khác HSV-1, HSV-2 gây nhiễm tế bào biểu bì tiềm ẩn tế bào thần kinh HSV-1: tổn thương vùng hầu họng, tái hoạt virus, gây dịch viêm não rãi rác HSV-2: viêm nhiễm vùng sinh dục HSV-1, gây tổn thương tế bào thần kinh chỗ, nhiễm virus nặng trẻ sơ sinh Virus Varicella-zoster gây bệnh thủy đậu tiên phát & nhiễm virus tiềm ẩn tế bào thần kinh Khi tái phát, virus gây bệnh zona Người lớn nhiễm virus lần đầu bị viêm phổi nặng CMV nhân lên tế bào biểu bì đường hô hấp, tuyến nước bọt, thận, lympho CMV gây khiếm khuyết bẩm sinh chậm phát triển tâm thần HSV- 6: nhiễm tế bào lympho, phát ban nhũ nhi HSV- gây nhiễm tế bào lympho, biểu đặc biệt Virus Epstein Barr nhân lên tế bào biểu bì vùng hầu họng, tuyến mang tai gây nhiễm virus tiềm ẩn tế bào lympho Virus gây nhiễm tế bào đơn nhân, rối loạn tăng sinh tế bào lympho, đặc biệt bệnh nhân suy giảm miễn dịch HSV- gây ung thư Kaposi, loại ung thư mạch máu thường gặp bệnh nhân AIDS 10 Herpes virus B khỉ gây nhiễm người, gặp, bệnh lý nặng hệ thần kinh, tử vong Virus Herpes thường tái hoạt bệnh nhân suy giảm miễn dịch (ghép tạng, ung thư) gây bệnh cảnh nặng viêm phổi, lymphoma Virus Herpes gây bệnh lý ác tính người động vật bậc thấp: virus Epstein Barr gây bệnh Burkitt lymphoma trẻ Phi Châu, ung thư hầu họng, loại lymphoma khác, virus Herpes gây bệnh Kaposi sarcoma, số virus VIRUS HERPES SIMPLEX ĐẠI CƯƠNG  Bệnh nhiễm virus Herpes thường triệu chứng không rõ ràng  Đặc điểm lâm sàng mụn nước (mụn rộp) da, niêm mạc bệnh nhân Đôi gây bệnh nặng viêm kết - giác mạc, viêm não Virus gây nhiễm tiềm ẩn tế bào thần kinh bệnh thường tái phát 2 TÍNH CHẤT VIRUS      HSV có type: HSV-1 HSV-2 Cấu trúc gen giống nhau, phân biệt kỹ thuật giải trình tự enzyme cắt đoạn hạn chế Hai virus có phản ứng huyết chéo, virus có số protein đặc hiệu Lây truyền khác nhau: HSV-1 lây tuyền qua tiếp xúc, thường nhiễm qua nước bọt, HSV-2 lây truyền qua tiếp xúc giới tính nhiễm từ đường sinh dục mẹ truyền sang cho trẻ sơ sinh Chu kỳ tăng trưỡng từ 8-16 Bộ gen HSV lớn, 150kbp mã hóa cho 70 polypeptide, chức nhiều protein trình chép chưa rõ Ít glycoprotein sản phẩm gen virus muộn: glycoprotein D tạo kháng thể trung hòa, glycoprotein C protein kết hợp bổ thể (C3b), protein E thụ thể cho Fc IgG, protein G protein type đặc hiệu để phân biệt HSV-1 HSV-2 SINH BỆNH HỌC 3.1 Bệnh học:  Virus gây ly giải tế bào bị nhiễm (thay đổi bệnh lý hoại tử tế bào nhiễm xuất phản ứng viêm) Tổn thương da niêm mạc HSV-1 HSV-2 giống giống tổn thương virus varicella zoster Tổn thương tiên phát thứ phát giống nhau, khác mức độ nặng nhẹ bệnh  Tổn thương mô học tế bào nhiễm virus tạo thành bóng nước, sản xuất thể vùi Crowdry type A nhân, tạo bờ cho hạt cromatin tạo tế bào khổng lồ Có lây nhiễm từ tế bào sang tế bào khác có xuất kháng thể trung hòa 3.2 Nhiễm trùng tiên phát  HSV lây truyền từ người tiết virus sang người dễ cảm nhiễm Virus phải tiếp xúc với bề mặt niêm mạc da bị trầy xước để lây nhiễm  HSV-1 gây nhiễm vùng hầu họng lây theo đường hô hấp tiếp xúc trực tiếp với nước bọt có virus  HSV-2 lây nhiễm qua đường sinh dục Virus nhân 3.3 Nhiễm trùng tiềm ẩn  Virus khu trú nơi hạch bị nhiễm, không nhân lên số gen virus biểu Một RNA nhỏ (micro RNA) phát năm 2006 mã hóa cho gen virus tiềm ẩn Micro RNA ngân chận chết tế bào, trì tượng nhiễm virus tiềm ẩn  Virus tiềm ẩn lâu hạch ký chủ  Hiện tượng tái hoạt virus tiềm ẩn xảy khi: hoạt động tình dục, tổn thương sợi trục, sốt, sang chấn tâm lý, tình cảm tiếp xúc với tia tử ngoại  Virus theo sợi trục thần kinh đến vị trí ngoại vi nhân lên da niêm mạc  Sự tái hoạt virus xảy ký chủ có miễn dịch tế bào miễn dịch dịch thể Tuy nhiên, tượng tái hoạt không mạnh không trầm trọng đáp ứng miễn dịch ký chủ ức chế Nhiều trường hợp tái hoạt triệu chứng 80% người nhiễm HSV-1 triệu chứng Không rõ chế tái hoạt virus BỆNH CẢNH LÂM SÀNG 4.1 Bệnh lý hầu họng:  Nhiễm HSV-1 tiên phát thường triệu chứng Xảy trẻ nhỏ (1-5 tuổi) tổn thương niêm mạc miệng, lưỡi Ủû bệnh ngắn (3-5 ngày), (2-12 ngày) triệâu chứng lâm sàng 2-3 tuần  Sốt, viêm họng, mụn nước, tổn thương loét, viêm lưỡi – miệng, mệt mõi Viêm lưỡi triệu chứng thường gặp Nhiễm virus tiên phát thường gây viêm hầu họng viêm amydal  Bệnh tái phát với đám bóng nước khu trú bờ môi Triệu chứng đau xuất lúc đầu sau giảm dần Tổn thương diễn tiến có mủ, đóng vảy tự lành sau 8-10 ngày không để lại sẹo Tổn thương tái phát, vị trí khác vị trí cũ Tần suất tái phát thay đổi tùy bệnh nhân 4.2 Viêm kết mạc mắt:  Nhiễm HSV-1 gây tổn thương mắt, viêm kết mạc mắt Loét giác mạc mụn nước mi mắt Tổn thương tái phát gây ảnh hưởng đến vùng đệm giác mạc, gây đục giác mạc mù 4.3 Viêm sinh dục Herpes:  Bệnh lý đường sinh dục HSV-2, HSV1 gây giai đoạn lâm sàng Herpes sinh dục Nhiễm Herpes sinh dục nguyên phát trầm trọng (mệt mỏi khoảng tuần) Herpes sinh dục biểu tổn thương mụn nước phận sinh dục nam nữ Tổn thương đau, sốt, mệt mỏi, vô niệu hạch lympho bẹn Biến chứng vùng sinh dục chiếm 20% viêm màng não vô trùng 10% Hiện tượng tiết virus kéo dài khoảng tuần  Nhiễm Herpes sinh dục tái phát thường nhẹ Mụn nước xuất tự lành khoảng 10 ngày 4.4 Nhiễm trùng da:  Da lành bị nhiễm HSV, người khỏe mạnh không bị nhiễm Herpes  Herpes chấn thương: da bị tổn thương sau chấn thương nhiễm HSV  Herpes whitlow: sang thương ngón tay người nha só người làm công tác bệnh viện  Herpes gladiatorum: tổn thương võ só đô vật  Nhiễm trùng da tử vong người có tiền sử bị chàm (Eczema herpeticum), hay người bị 4.5 Viêm não: Bệnh HSV-1 gây ra, liên quan đến thùy thái dương, thường dẫn đến tử vong, sống để lại di chứng nặng 50% bệnh nhân nhiễm nguyên phát, số lại tái hoạt virus Hình 2.2 Tổn thương 4.6 Herpes sơ sinh:  Khoảng 5.000 ca năm Bệnh nặng Nguồn lây từ người mẹ Xảy tử cung, giai đoạn chuyển sau sinh Để tránh lây nhiễm, sử dụng phương pháp mổ bắt  Nhiễm Herpes sơ sinh sau sinh tiếp xúc với HSV-1, HSV-2  Không khác biệt mức độ trầm trọng nhiễm HSV-1, HSV-2, nhiễm lúc sinh, sau sinh  Nhiễm Herpes sơ sinh có triệu chứng Tử vong không điều trị 50% Bệnh lý sau:  Tổn thương khu trú da, mắt, miệng  Viêm não có tổn thương khu trú  Bệnh lý nhiều quan, đặc biệt hệ thần kinh trung ương Tiên lượng xấu, khoảng 80% tử vong Nguyên nhân tử vong bệnh lý phổi đông máu nội mạch 4.7 Nhiễm virus người suy giảm miễn dịch: Bệnh cảnh trầm trọng Tổn thương lan tỏa, ảnh hưởng đến đường hô hấp, thực quản, niêm mạc MIỄN DỊCH HỌC  Trẻ sơ sinh phát bệnh từ tháng - tuổi Kháng thể thụ động truyền từ mẹ cải thiện tình trạng nhiễm virus  Kháng thể HSV-1 xuất sớm từ lúc nhỏ, kháng thể HSV-2 xuất tuổi thiếu niên, hoạt động tình dục  Khi nhiễm virus tiên phát, IgM tăng lên, IgG, IgA kháng thể tồn lâu dài thể  Nhiễm virus tiên phát nặng tái hoạt virus thường xuyên đáp ứng miễn dịch mạnh  Miễn dịch tế bào yếu tố ký chủ (tế bào diệt tự nhiên, interferon) quan trọng kiểm soát nhiễm virus tiên phát tái hoạt  Sau nhiễm virus tiên phát tái hoạt, virus khu trú tiềm ẩn thể có xuất kháng thể Các kháng thể không ngăn ngừa tượng tái nhiễm CHẨN ĐOÁN PHÒNG THÍ NGHIỆM  Tế bào học: nhuộm Giemsa tế bào từ đáy mụn nước thấy xuất tế bào khổng lồ đa nhân, gợi ý diện HSV-1, HSV-2, varicella zoster Phân biệt với nhiễm Coxackies tổn thương không virus  o o o Phân lập định danh virus: Phân lập virus từ tổn thương da – niêm mạc, dịch rửa họng, dịch não tủy, phân giai đoạn nhiễm tiên phát giai đoạn nhiễm triệu chứng Phân lập virus từ nuôi cấy tế bào Xác định virus Nt test nhuộm miễn dịch huỳnh quang với kháng huyết đặc hiệu Phân lập HSV kháng thể đơn dòng enzyme cắt đoạn Các kỹ thuật dùng nghiên cứu dịch tễ học    Phản ứng huyết Kháng thể xuất 4-7 ngày sau nhiễm virus, tăng cao vào tuần 2-4 Kháng thể tồn mức thấp đời sống bệnh nhân Giá trị chẩn đoán hạn chế phản ứng chéo HSV-1 HSV-2 Có số đáp ứng ký ức dị loài với virus varicella zoster bệnh nhân nhiễm HSV ngược lại Sử dụng kháng thể đặc hiệu với HSV tăng giá trị chẩn đoán thử nghiệm 7 DỊCH TỄ HỌC Phân bố khắp nơi Ổ chứa virus người Truyền bệnh tiếp xúc trực tiếp với dịch tiết bị nhiễm virus Dịch tễ học nhiễm HSV-1 HSV-2 khác  Virus HSV-1: HSV-1 thường xuyên diện người virus o khác Nhiễm virus tiên phát xảy sớm, không triệu chứng, gây bệnh lý hầu họng trẻ nhỏ, viêm hầu trẻ em lớn Kháng thể xuất không diệt virus, o bệnh nhân trở thành người lành mang virus suốt đời Virus lây lan tiếp xúc với nước bọt có nhiễm o virus, gây nhiễm chủ yếu mặt, chất tiết vết loét nguồn lây  Virus HSV-2: HSV-2 lây nhiễm qua tiếp xúc sinh dục nên gây o nhiễm chủ yếu vùng sinh dục Vì vậy, kháng thể với HSV-2 xuất trước tuổi dậy Nhiễm HSV-2 phụ nữ có thai nguy hiểm cho mẹ o thai nhi Hiếm mẹ xuất nhiễm virus toàn PHÒNG BỆNH VÀ ĐIỀU TRỊ  Phòng bệnh: vacxin thử nghiệm hiệu thấp Vacxin có nguồn gốc từ kháng nguyên glycoprotein tinh chế vỏ bao Vacxin phòng ngừa nhiễm virus tiên phát  Một loại vacxin tái tổ hợp chất glycoprotein phòng ngừa vacxin HSV-2 phụ nữ có huyết âm tính với HSV-1 HSV-2 Vacxin hiệu phòng HSV-1 hiệu cho nam giới  Điều trị: số thuốc kháng virus có hiệu với HSV-1 acyclorvir, valacyclorvir, vidarabine Tất thuốc ức chế tổng hợp DNA virus, làm giảm triệu chứng lâm sàng, giảm tái hoạt virus, tác dụng virus tiềm ẩn Trẻ sơ sinh người bị chàm không nên tiếp xúc với người có tổn thương herpes tiến triển ... cytomegalovirus Roseolovirus: virus Herpes 6, gần giống gammaherpes virus gây nhiễm tế bào lympho, cấu trúc phân tử giống nhóm Betaherpes virus Gammaherpes virus: gây nhiễm tế bào lympho: virus Epstein... bao) Hình 2.1 Virus Herpes PHÂN LOẠI Alphaherpes virus: ly giải tế bào nhanh, nhiễm virus tiềm ẩn hệ thần kinh: HSV, Varicella zoster Betaherpes virus: ly giải tế bào chậm, gây nhiễm virus tiềm... tế bào lympho: virus Epstein Barr Rhadinovirus: virus Herpes gây bệnh Kaposi TĂNG TRƯỞNG Virus hòa màng (1) → bào tương → nhân → thoát khỏi vỏ bọc → ADN virus liên kết với nhân tế bào ký chủ →

Ngày đăng: 25/02/2021, 17:05

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    ĐẶC ĐIỂM: Kích thước 150-200nm ADN chuỗi kép, dạng thẳng (125-240 kb) Capsid hình khối (162 capsomer) Màng bọc ngoài mang các gai glycoprotein Cấu trúc DNA thay đổi từ 31-75% G+C Visus HSV-1 và HSV-2 có 50% trình tự tương đồng Đoạn gen của mã hóa cho ít nhất 100 protein (35 protein cấu trúc và 10 protein vỏ bao)

    2. PHÂN LOẠI Alphaherpes virus: ly giải tế bào nhanh, nhiễm virus tiềm ẩn hệ thần kinh: HSV, Varicella zoster Betaherpes virus: ly giải tế bào chậm, gây nhiễm virus tiềm ẩn các tuyến và thận: cytomegalovirus Roseolovirus: virus Herpes 6, 7 gần giống gammaherpes virus vì gây nhiễm tế bào lympho, cấu trúc phân tử giống nhóm Betaherpes virus Gammaherpes virus: gây nhiễm tế bào lympho: virus Epstein Barr Rhadinovirus: virus Herpes 8 gây bệnh Kaposi

    3. TĂNG TRƯỞNG Virus hòa màng (1)  bào tương  nhân  thoát khỏi vỏ bọc ngoài  ADN virus liên kết với nhân tế bào ký chủ  Biểu hiện gen được điều hòa theo kiểu dòng thác (VP16) (2) (1) sau khi gắn với thụ thể đặc hiệu thông qua gai glycoprotein (Một số virus gắn với glycosaminoglycan ở bề mặt tế bào, chủ yếu là heparan sulfat). Sự liên kết này cần có một số đồng thụ thể (2) VP16, một protein của virus tạo nên phức hợp với các protein khác hoạt hóa sự biểu hiện gen khởi động của virus Gen sớm được biểu hiện, sản xuất alpha protein, tổng hợp bộ gen của virus, phiên mã thành beta protein Gen muộn được biểu hiện, sản xuất gamma protein là thành phần cấu trúc của virus. DNA của virus được sao chép bởi RNA polymerase II HSV khác virus DNA khác vì mã hóa một lượng lớn enzyme cần cho sự tổng hợp DNA. Enzym này là đích tác dụng của thuốc kháng virus DNA mới tổng hợp được các nucleocapsid rỗng trong nhân tế bào bao bọc Virus trưởng thành: xuất hiện sự nẩy chồi nucleocapsid qua màng nhân. Cấu trúcvỏ bọc của virus được vận chuyển đến bề mặt của tế bào Thời gian sao chép: Herpes: 18 giờ, CMV: > 70 giờ Tổng hợp DNA & protein tế bào không xảy ra ngay khi virus bắt đầu nhân lên (Hủy hoại tế bào). 70-200 protein mã hóa cho Herpes virus

    4. BỆNH CẢNH LÂM SÀNG Lâm sàng đa dạng, nhiễm virus tiên phát, thứ phát cho nhiều bệnh cảnh khác nhau. HSV-1, HSV-2 gây nhiễm tế bào biểu bì và tiềm ẩn ở tế bào thần kinh. 1. HSV-1: tổn thương vùng hầu họng, tái hoạt virus, gây dòch viêm não rãi rác . 2. HSV-2: viêm nhiễm vùng sinh dục. 3. HSV-1, 2 gây tổn thương tế bào thần kinh tại chỗ, nhiễm virus nặng ở trẻ sơ sinh. 4. Virus Varicella-zoster gây bệnh thủy đậu tiên phát & nhiễm virus tiềm ẩn trên tế bào thần kinh. Khi tái phát, virus gây bệnh zona. Người lớn nhiễm virus lần đầu có thể bò viêm phổi nặng 5. CMV nhân lên ở tế bào biểu bì đường hô hấp, tuyến nước bọt, thận, lympho. CMV gây khiếm khuyết bẩm sinh và chậm phát triển tâm thần. 6. HSV- 6: nhiễm tế bào lympho, phát ban ở nhũ nhi. 7. HSV- 7 cũng gây nhiễm tế bào lympho, nhưng không có biểu hiện đặc biệt

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN