1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tự chọn toán 8 theo cv 5512

25 622 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 446 KB
File đính kèm tự chọn toán 8 theo cv 5512.rar (119 KB)

Nội dung

Giáo án tự chọn toán 8 theo công văn mới nhất CV 5512.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Trường THCS …… Tổ: KHTN Họ tên giáo viên ………………………… LUYỆN TẬP: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax+b=0 Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố cách giải phương trình đưa PT bậc nhất ẩn, Viết PT từ tốn có nội dung thực tế Năng lực: Giải thành thạo phương trình đưa dạng ax + b = từ hình thành phát triển lực tính tốn lực giải vấn đề Phẩm chất: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, nghiêm túc học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học: SGK, thước thẳng, phấn màu Học liệu: SGK, đề cương III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Kểm tra cu Câu hỏi Đáp án - HS1: Chữa tập - HS1: Bài tập 1: GPT - HS2: Chữa tập - 6(1,5 – 2x) = (-15 + 2x) � -9 + 12x - GV yêu cầu HS nêu bước tiến hành, = -45 + 6x giải thích việc áp dụng hai qui tắc biến đổi � 6x = -36 phương trình nào? � x = -6 Vậy PT có tập nghiệm S = { -6} (10 đ) - HS2: Bài tập 1: GPT: 10 x   8x  1 12 Kết quả: S = {x = 51 } (10 đ) A KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu - Mục tiêu: HS nhận biết nhiệm vụ học tập - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm:: Nêu nội dung tiết học NỘI DUNG - Để củng cố cách giải rèn kỹ biến đổi giải phương trình ta phải làm gì ? - Hôm ta thực điều SẢN PHẨM - Luyện tập giải phương trình Trường THCS …… Tổ: KHTN Họ tên giáo viên ………………………… B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C LUYỆN TẬP Hoạt động 2: Bài tập - Mục tiêu: Củng cố rèn luyện bước giải giải PT đưa dạng ax + b = - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, cặp đôi., nhóm - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: HS giải PT đưa dạng ax + b = HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG Bài 3: - GV ghi đề tập Bạn Hòa giải sai vì đã chia hai vế GV chuyển giao nhiệm vụ học tập phương trình cho x Theo qui tắc ta + Bạn Hòa giải hay sai? Vì sao? chia hai vế phương trình cho + Giải PT nào? số khác HS trình bày Cách giải đúng: GV chốt kiến thức: Ta chia hai vế x(x + ) = x(x + ) � PT cho số khác x2 + 2x = x2 + 3x � x2 + 2x - x2 -3x = � -x =0 � x =0 - GV ghi đề 4, yêu cầu HS: Vậy tập nghiệm phương trình S = GV chuyển giao nhiệm vụ học tập {0} + Nêu cách làm Bài 4: + HS lên bảng trình bày làm, HS1 làm a)  (2x+4) = (x+4) câu a, HS làm câu b  72x4 = x4 HS trình bày  2x+x = 4+47 GV chốt kiến thức  x = 7  x = Vậy phương trình có tập nghiệm S = {7} b) (x1) (2x1) = 9x  x12x+1 = 9x - GV ghi đề 5, Yêu cầu HS:  x2x +x = 9+11 GV chuyển giao nhiệm vụ học tập + Nêu cách làm  0x =  pt vô nghiệm +Hoạt động nhóm để giải PT, nhóm 1, 2, 3, * Bài 5: x 2x 1 x làm câu a; nhóm 5, 6, 7, làm câu b  x a)  HS trình bày x   x  1 x  x GV chốt kiến thức  Trường THCS …… Tổ: KHTN Họ tên giáo viên …………………………  2x  3(2x+1) = x 6x  2x  6x  = x  6x  2x6xx+6x =  x = Vậy tập nghiệm pt : S = 3 2 x 1 x  0,5 x   0, 25 4   x   10 x   x    20 20 b)  + 4x - 10x = - 10x +  4x - 10x + 10x = 10 -  4x =  x= �1 � �2 Tập nghiệm pt : S = � � D VẬN DỤNG, TÌM TỊI, MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG 3: Giải toán thực tế - Mục tiêu: HS biết lập luận, biểu thị đại lượng chưa biết theo ẩn, thiết lập mối quan hệ giữa đối tượng - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân kết hợp với cặp đôi - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: Viết PT từ tốn có nội dung thực tế NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Giải 15 tr 13 SGK, GV gọi HS đọc đề toán, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: +Trong tốn có những chuyển động nào? Có chuyển động xe máy tơ +Trong tốn chuyển động có những đại lượng nào? Liên hệ với công thức nào? - GV kẻ bảng phân tích đại lượng Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: đẳng thức thể mối lien hệ giữa quãng đường ô tô xe máy được? - HS điền vào bảng rồi lập phương trình theo SẢN PHẨM Bài 15 tr 13 SGK: V(km/h) t(h) Xe máy 32 x +1 Ơ tơ(x 48 x +1) S(km) 48x Giải: Trong x giờ, ô tô 48x (km) Thời gian xe máy x+1 (giờ) Quãng đường xe máy : 32(x+1)(km) Phương trình cần tìm : 48x = 32(x+1) Trường THCS …… Tổ: KHTN Họ tên giáo viên …………………………  48x = 32x +32  48x - 32x = 32  16x = 32 x = Vậy S = 2 đề - GV yêu cầu 1HS tiếp tục giải PT HS trình bày GV chốt kiến thức HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc bước chủ yếu giải phương trình áp dụng cách hợp lí - Xem lại tập đã giải, nhớ phương pháp giải phương trình ẩn - Ôn lại kiến thức : A B = Trường THCS …… Tổ: KHTN Họ tên giáo viên ………………………… LUYỆN TẬP: ĐỊNH LÝ TA- LET (1 tiết) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố cho HS kiến thức định lý Ta-lét, định lý Ta-lét đảo hệ quả Kỹ năng: Rèn kĩ vận dụng giải tập tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh hệ thức, kĩ vẽ hình Thái độ: Chú ý, tập trung học tập Tự học, giải vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác Định hướng lực: - Năng lực chung: tự học, giải vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác - Năng lực chuyên biệt: Tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh hệ thức II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Giáo viên: SGK, giáo án, thước kẻ, bảng phụ Học sinh: SGK, thước kẻ, tập phần luyện tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động khởi động: Nội dung Sản phẩm - Mục tiêu: Nêu định lý Ta-lét đảo, hệ quả định lý Ta-lét, cho hình vẽ Chứng minh DE// BC Tính DE? - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, nêu vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân - Phương tiện dạy học : SGK, bảng phụ, thước thẳng - Sản phẩm: Học sinh chứng minh DE// BC Tính DE? HS1: Nêu định lý Ta-lét đảo, hệ quả định HS1: Định lý Ta-lét đảo, hệ quả định lý Ta-lét? Vẽ hình, ghi GT, KL? lý Ta-lét Vẽ hình, ghi GT, KL (SGK/60, HS2: Cho hình vẽ Chứng minh DE// BC Tính 61) DE? Trường THCS …… Tổ: KHTN Họ tên giáo viên ………………………… BD 1,5 EC 1,8   HS2: AD  2,5  ; EA � BD EC � DE//BC (Định lý Ta-lét  AD EA đảo) � AD DE  (hệ quả định lý Talét) AB BC � DE  AD.BC 2,5.6,  4 AB Hoạt động hình thành kiến thức: Nội dung Sản phẩm - Mục tiêu: Luyện tập cho HS cách tính độ dài đường thẳng cách sử dụng định lý Talét, hệ quả định lý Ta-lét - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân - Phương tiện dạy học : SGK, bảng phụ, thước thẳng - Sản phẩm: Bài sgk GV trep bảng phụ vẽ hình , yêu cầu HS sửa BT BT 1: D 9,5 M GV: Ở hình a, áp dụng kiến thức để tính x? HS: hệ quả định lý Ta-lét B' N O 28 Y X X E A' 4,2 F a) MN // EF A B b) GV: Ở hình a, áp dụng kiến thức để tính x, y? a)Vì MN// EF nên theo hệ quả củađịnh lý Ta-lét, ta HS: Tính x: hệ quả định lý Ta-lét có : Tính y: định lý Pytago GV: gọi HS lên bảng làm bài, HS làm câu � DM MN  DE EF 9,5 28.8  �x �23, 28 x 9,5 b) Vì A’B’//AB (cùng vng góc với AA’) nên theo hệ quả định lý Ta-lét, ta có : Trường THCS …… Tổ: KHTN Họ tên giáo viên ………………………… A'O A ' B '   OA AB � 4, 6.4,  �x  8, x Áp dụng định lý Pytago cho  OAB vng O, ta có : y = OB = OA2  AB  62  8, 42 �10,3 GV kiểm tra BT HS HS nhận xét, GV nhận xét Hoạt động luyện tập Nội dung Sản phẩm - Mục tiêu: Hs biết cách sử dụng định lý Ta-lét, hệ quả định lý Ta-lét Diện tích tam giác - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Gợi mở, nêu vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cặp đơi, nhóm - Phương tiện dạy học : SGK, bảng phụ, thước thẳng - Sản phẩm: sgk - Nêu tập 2, vẽ hình lên bảng Gọi HS tóm Bài tắt ghi GT-KL A GV Vận dụng kiến thức để chứng minh câu a? GV.Áp dụng hệ quả định lí Ta lét vào những tam giác nào? d B' C' H' B H C GV.Trên hình vẽ có những đoạn thẳng song song? GV.Có thể áp dụng hệ quả định lí Talét vào những tam giác nào( Có liên quan đến KL) Học sinh thảo luận cặp đôi ABC ; AH  BC ; d//BC HS : Nhận xét, sửa sai Trường THCS …… Tổ: KHTN Họ tên giáo viên ………………………… Gt (d) caét AB taïi B’; AC Taïi C’; AH taïi H’ AH’= 1/3AH; SABC = 67,5 Kl a) AH ' B' C '  AH BC b) SAB’C’ = ? Giaûi: a.Áp dụng hệ quả định lí Talét: AHB  AH ' B ' H '  (1) AH BH AHC  AH ' H ' C '  (2) AH HC AH ' B' H ' H ' C '   AH BH HC B ' H ' H ' C ' B' C ' AH ' B' C '   hay  BH  HC BC AH BC  b) Từ GT: AH’= 1/3AH  HS hợp tác làm câu b (thảo luận nhóm bảng phụ) AH '  AH  B' C '  BC màø SAB’C’ = ½ AH’.BC SABC = ½ AH.BC AH ' B' C '  Từ số liệu GT cho, hãy tính AH BC Do Hãy nhớ lại cơng thức tính S số liệu vừa tìm để tìm SAB’C’ GV Theo dõi HS làm S AB 'C ' S ABC AH '.B' C ' AH ' B' C '   AH BC AH BC  SAB’C’ = 2  AH '   1       AH   3 GV.Kiểm tra học sinh làm GV.Nhận xét, sửa hồn chỉnh làm bảng phụ nhóm 1/9 SABC = 1/9.67.5 = 7,5 (cm2) Trường THCS …… Tổ: KHTN Họ tên giáo viên ………………………… Hoạt động vận dụng Nội dung Sản phẩm - Mục tiêu: Hs biết cách sử dụng định lý Ta-lét, hệ quả định lý Ta-lét Diện tích tam giác SMNEF = ? - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Gợi mở, nêu vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân - Phương tiện dạy học : SGK, bảng phụ, thước thẳng - Sản phẩm: sgk GV: Học sinh dọc (SGK) Baøi GV: Vẽ hình lên bảng, HS tóm tắt GT-KL A M GV: Có nhận xét gì độ dài đoạn thẳng AK,AI, AH? GV: Bằng cách để tính MN EF? K N I E B F H C GV: Hướng dẫn HS thực câu b GV: Em áp dụng kết quả câu b 10 để tính ABC , BC = 15cm S AMN  AK     SAMN S ABC  AH  S AEF  AI     SAEF S ABC  AH  GV: Vận dụng tính chất diện tích đa giác để tính SMNFE AH  BC; I, K AH Gt IK = KI = IH EF//BC; MN//BC; SABC = 27 cm2 Kl a) MN = ? ; EF = ? b) SMNEF = ? Trường THCS …… Tổ: KHTN Họ tên giáo viên ………………………… GV: Gọi HS thực bảng HS khác Nhận xét, hoàn chỉnh bảng GV: Cịn cách khác để tính SMNFE GV: Yêu cầu học sinh nhà tính theo cách rồi so sánh kết quả Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào toán Nhằm mục đích phát triển lực tự học, Tự giác, tích cực, có kĩ vẽ hình Câu 1: Phát biểu định lý Talet đảo? Câu 2: Phát biểu hệ quả định lý Talet? Về nhà: - Học thuộc định lý Ta-let, định lý Ta-let đảo hệ quả định lý Ta-let 10 Trường THCS …… Tổ: KHTN Họ tên giáo viên ………………………… LUYỆN TẬP: PHƯƠNG TRÌNH TÍCH Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố cách giải phương trình tích PT đưa PT tích Năng lực: Phân tích đa thức thành nhân tử, vận dụng vào giải thành thạo phương trình tích từ hình thành phát triển lực tính tốn lực giải vấn đề Phẩm chất: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, nghiêm túc học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học: SGK, thước thẳng, phấn màu Học liệu: SGK, đề cương III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra cu: Câu hỏi Giải phương trình : HS1 : 2x(x 3) + 5(x 3) = HS2 : (2x 5)2 (x + 2)2 = Đáp án *HS1: 2x(x 3) + 5(x 3) = (x – 3)(2x + 5) = (4đ) x – = 2x + = x = x = -2,5 Vậy PT có tập nghiệm S = { -3; -2,5} (6 đ) *HS2: (2x 5)2 (x + 2)2 = (2x – + x + 2)(2x – – x – 2) = (3x – 3)(x – 7) = (4 đ) 3x = x – = x = x = Vậy S = {1; } (6 đ) A KHỞI ĐỘNG: B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG 2: - Mục tiêu: HS phân tích đa thức thành nhân tử đưa PT tích giải PT tích - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, cặp đôi - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: HS đưa PT tích giải PT tích NỘI DUNG 11 SẢN PHẨM Trường THCS …… Tổ: KHTN Họ tên giáo viên ………………………… GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV ghi đề tập Yêu cầu + HS lên bảng làm câu a + HS lên bảng làm câu b + HS cả lớp làm vào - HS trình bày, nhận xét GV chốt kiến thức - GV yêu cầu Hs nêu cách giải PT d HS trả lời GV chốt kiến thức: + Quy đồng khử mẫu hai vế PT + Đưa PT đã cho dạng PT tích + Giải PT tích rời kết ḷn Bài a) 0,5x(x - 3) = (x-3)(1,5x-1) 0,5x(x-3) -(x-3) (1,5x-1) = (x - 3)(0,5x - 1,5x+1) = (x - 3)(- x + 1) = x - 3= 1- x = Vậy Vậy tập nghiệm pt đã cho là: S = {1; 3} b) x   x(3 x  7) 7 3x - - x(3x - 7) = (3x 7) (1 - x) = �7 � �3 Vậy tập nghiệm pt đã cho là: S= � ;1� - GV ghi đề câu , yêu cầu Hs trả lời Bài câu hỏi: a) (x - 2x + 1) - = +Trong PT (x - 2x + 1) - = có những 2 ( x1 ) =0 dạng đẳng thức nào? ( x - - 2)( x - +2) = +Nêu cách giải PT a? +Làm để phân tích vế trái PT d thành ( x - 3)( x + ) = nhân tử? x - = x + = - GV yêu cầu HS lên bảng giải PT, em câu x = x = -1 Vậy S = 3; -1 HS trình bày b) x2 - 5x + = GV chốt kiến thức x2 - 2x -3x + = x(x - 2) - (x - 2) = (x - 2)(x - 3) = x- 2= x- 3=0 x = x = Vậy tập nghiệm pt đã cho là: S = {2; 3} Bài : (3x-1)(x2+2) = (3x-1)(7x-10) (3x -1)(x2 + 2-7x+10) = 12 Trường THCS …… Tổ: KHTN Họ tên giáo viên ………………………… (3x -1)(x2 -7x + 12) = (3x -1)(x2 - 3x - 4x+12) = (3x - 1)(x - 3)(x - 4) = 3x -1 = x- 3= x – =0 x  x = x = - GV ghi đề 3, yêu cầu HS: +Nêu cách làm +1 HS lên bảng trình bày làm HS trình bày GV chốt kiến thức Vậy tập nghiệm pt đã cho là: �1 � S  � ;3; � �3 D VẬN DỤNG, TÌM TỊI, MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG 3: - Mục tiêu: HS làm dạng toán biết nghiệm PT tìm hệ số chữ PT - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề - Hình thức tở chức hoạt động: Hoạt động nhóm - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: HS giải tập NỘI DUNG SẢN PHẨM GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: * Bài - Gv ghi đề 4, Yêu cầu HS: x =-2 nghiệm x3+ax2-4x - = + Trả lời câu hỏi: Biết x = -2 nghiệm a) xác định giá trị a PT làm để tìm giá trị a? Thay x = -2 vào PT ta có: + Nêu cách làm câu b? (-2)3+ a (-2)2- 4(-2) - = + Hoạt động nhóm để làm tậpT, nhóm 1, 2, - + 4a + - =0 3, làm câu a; nhóm 5, 6, 7, làm câu b 4a = a= HS trình bày b) Thay a = vào phương trình ta : GV chốt kiến thức: x3+ x2- 4x - = Trong tập có dạng tốn khác nhau: x2( x + ) - ( x +1) = +Câu a biết nghiệm , tìm hệ số chữ ( x +1 )( x2 - ) = phương trình (x + 1) ( x - ) (x + ) = +Câu b, biết hệ số chữ, giải PT x+1 = x - =0 x +2 =0 x =- x = x = -2 Vậy tập nghiệm pt đã cho S ={- 1; -2 ; 2} HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Xem lại đã giải Làm tập 30 ; 33 ; 34 SBT tr - Ôn điều kiện biến để giá trị phân thức xác định, định nghĩa hai PT tương đương - Chuẩn bị mới: Phương trình chứa ẩn mẫu 13 Trường THCS …… Tổ: KHTN Họ tên giáo viên ………………………… LUYỆN TẬP : PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố cách giải phương trình chứa ẩn mẫu Năng lực: HS tiếp tục rèn luyện kĩ giải phương trình chứa ẩn mẫu, rèn luyện tính cẩn thận biến đởi, biết cách đối chiếu nghiệm, thử lại nghiệm từ hình thành phát triển lực tính tốn lực giải vấn đề Phẩm chất: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, nghiêm túc học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học: SGK, thước thẳng, phấn màu Học liệu: SGK, đề cương III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Kểm tra cu Câu hỏi Đáp án a) Nêu bước để giải pt chứa ẩn mẫu? -sgk (5đ) -ĐKXĐ : x  x  -3 b) Tìm ĐKXĐ pt :   x  (5đ) x 3 2 x A KHỞI ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu - Mục tiêu: Kích thích HS nêu nội dung học - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: Nội dung tiết học NỘI DUNG SẢN PHẨM Muốn nhớ bước giải phương trình Phải giải nhiều tập giải thành thạo PT chứa ẩn mẫu ta phải Luyện tập làm gì ? Vậy nội dung tiết học gì ? B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG 2: Bài tập - Mục tiêu: Củng cố rèn luyện kỹ giải pt chứa ẩn mẫu - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: Giải pt chứa ẩn mẫu 14 NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Trường THCS …… Tổ: KHTN GV: Yêu cầu hs làm ?: bạn Sơn bạn Hà làm có khơng? Vì sao? HS: Khơng Vì bạn chưa đối chiếu ĐKXĐ GV: Gọi hs lên giải lại cho GV: Yêu cầu hs làm ?: Nêu cách giải dạng pt này? HS: -Tìm ĐKXĐ -Quy đồng khử mẫu -Giải pt vừa nhận -Đối chiếu đkxđ để tìm nghiệm GV: Gọi hs lên làm câu HS: Làm GV nhận xét, đánh giá SẢN PHẨM Bài Lời giải Họ tên giáo viên ………………………… x  5x = 5 x2  5x = 5(x  5) x  x2  5x = 5x  25 x2  10x + 25 =  (x  5)2 = 0 x = (không TM ĐKXĐ Vậy : S =  Bài a) 3x 2x   x  x  x  x 1 ĐKXĐ : x   2 x  x   3x x ( x  1)  3 x 1 x 1  2x2 + x + = 2x2 2x  4x2 + 3x + = 0 4x(1-x) + (1-x) =  (1x) (4x+1) = 0x = x =  x=1 (không TMĐKXĐ) x=  b)  1 (TM ĐKXĐ) Vậy : S =    4 ( x  1)( x  )   ( x  3)( x  1) ( x  )( x  3) ĐKXĐ : x  ; x  ; x   3( x  3)  ( x  ) ( x  1)( x  )( x  3)  x1 ( x  1)(( x  )( x  3)  3x9+2x4 = x 1 4x = 12  x = (không TM ĐKXĐ) Vậy phương trình vô nghiệm Bài 1  a)     (x2 + 1) x x  ĐKXĐ : x  - GV: Yêu cầu hs làm - GV: Chia nhóm cho hs làm việc Chia lớp thành hai nhóm, nhóm làm câu rồi cử đại diện lên làm - HS: Hoạt động theo nhóm cử đại diện lên làm - GV: Lưu ý hs đối chiếu ĐKXĐ để làm HS trả lời GV chốt kiến thức - GV: Lưu ý nhóm HS nên biến đởi phương trình (Không ĐKXĐ x  1  1          (x2+1)=0 x  x  1      (1x2  ) = x  1      ( x2) = x   + = x = x  x =  x = x =  (TM15ĐKXĐ) x = ĐKXĐ) 1 1   b)  x     x    x x   2 1   x      x    =0 x x   1    x    x    = x    x 1   x 1   x 1 = x  2x (2+ ) =  x = x =  TM x = (không TM ĐKXĐ) x = 1(TM ĐKXĐ) Trường THCS …… Tổ: KHTN Họ tên giáo viên ………………………… D TÌM TỊI, MỞ RỘNG E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Xem trước bài: Giải toán cách lập phương trình 16 Trường THCS …… Tổ: KHTN Họ tên giáo viên ………………………… LUYỆN TẬP: CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS hiểu nắm chắc định lý trường hợp đồng dạng  - HS biết đồng thời củng cố bước bản thường dùng lý thuyết để chứng minh  đồng dạng Năng lực: - HS thực vận dụng định lý vừa học  đồng dạng để nhận biết  đồng dạng - Giải tập từ đơn giản đến khó- Kỹ phân tích chứng minh tởng hợp - HS thực thành thạo viết tỷ số đờng dạng, góc tương ứng Phẩm chất: - Hs có thói quen kiên trì suy luận, cẩn thận, xác hình vẽ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, sách giáo khoa, compa, thước thẳng Học sinh: Sách giáo khoa, vở, compa, thước thẳng III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động khởi động: NỘI DUNG HS1: Nêu trường hợp đồng dạng hai tam giác? Làm BT SẢN PHẨM Nêu trường hợp đồng dạng hai tam giác: 4đ BT : Xét  ABD  BDC có: � � ( gt ), A  DBC � � (so le ABD  BDC trong) � ABD �  BDC(g-g) (3đ) AB = BD � AB2  AB.CD BD DC � x2= 12,5.28,5 = 356,25 � x= 18,9 cm (3đ) Hoạt động hình thành kiến thức: 17 Trường THCS …… Tổ: KHTN Họ tên giáo viên ………………………… Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: Giúp HS biết cách chứng minh hai tam giác đồng dạng, chứng minh hệ thức, tính độ dài cạnh - Sản phẩm: Chứng minh hai tam giác đồng dạng, chứng minh hệ thức, tính độ dài cạnh NỘI DUNG SẢN PHẨM GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: BT 1: B A * Làm Xét  ABC  EDC: x � � GV: Vẽ hình 45 SGK lên bảng C (gt) ABC  BDE � ? Hai tam giác đồng dạng với nhau? Vì � y (đối đỉnh) ABC  DCE 3,5 sao? �  ABC  EDC (g � ,  EDC( vì � HS:  ABC ABC  BDE E D g) � � ) ABC  DCE AB = AC = BC � ? Tính x, y nào? DE EC DC  EDC HS:  ABC x =3= � AB AC BC = = � � x, y 3,5 y DE EC DC 3.3,5 2.6 � x= GV: Gọi HS lên bảng trình bày, HS = 1,75 ; y = =4 khác làm vào BT : GV nhận xét , đánh giá A GV: Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi làm BT SGK cách trả lời câu hỏi: 15 20 + Dựa vào hình vẽ, nhận xét  AED  E ABC có gì chung? D + Dựa vào hình vẽ, cần xét thêm điều kiện để xác định hai tam giác đồng dạng hay không? B HS hoạt động cặp đôi, cử đại diện lên bảng AE AD   ;   trình bày Ta có AB 15 AC 20 GV nhận xét, đánh giá AE AD  AB  AC Xét  AED  ABC có: AE AD   chung (cmt) AB AC Vậy  AED  ABC(c-g-c) Hoạt động vận dụng Mục tiêu: Củng cố vận dụng kiến thức đã học 18 C Trường THCS …… Tổ: KHTN Họ tên giáo viên ………………………… Về nhà: - Học theo ghi SGK - Làm 41,42, 43,44,45/80 sgk - Xem trước ‘’Các trường hợp đồng dạng tam giác vuông’’ 19 Trường THCS …… Tổ: KHTN Họ tên giáo viên ………………………… LUYỆN TẬP: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Củng cố cho học sinh giải toán cách lập phương trình dạng toán quan hệ số, toán thống kê, toán phần trăm Năng lực: Rèn kĩ giải qua bước Phân tích toán, chọn ẩn, biểu thị số liệu chưa biết, lập phương trình, giải phương trình đối chiếu với điều kiện ẩn, trả lời toán từ hình thành phát triển lực tính tốn lực giải vấn đề Phẩm chất: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, nghiêm túc học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học: SGK, thước thẳng, phấn màu Học liệu: SGK, đề cương III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A KHỞI ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu - Mục tiêu: Kích thích HS suy nghĩ kỹ giải toán - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: Các dạng toán giải cách lập PT NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Làm BT: Lớp 8A có 42 học sinh Số hs nữ nhiều gấp hai lần số hs nam Tính số hs nữ lớp Đây dạng tốn tìm hai số Ngồi dạng tốn cịn có những dạng toán khác nữa để giải cách lập PT ? Tiết học hôm ta tìm hiểu cách giải số dạng tốn B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG 2: Bài tập SẢN PHẨM Gọi số hs nam a ĐK < a < 42 : = 21  Số hs nữ 2a Theo có phương trình: a + 2a = 42  3a = 42  a = 14 (thỏa mãn điều kiện a ) Vậy số hs nữ 14 = 28 (hs) - Tìm số chưa biết, toán chuyển động, tìm hai số, 20 Trường THCS …… Tổ: KHTN Họ tên giáo viên ………………………… - Mục tiêu: Củng cố rèn kỹ giải toán cách lập PT - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm - Phương tiện dạy học: SGK, thước - Sản phẩm: Giải toán phần trăm, quan hệ số NỘI DUNG SẢN PHẨM GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài tập * Làm Giải - Đọc tóm tắt tốn Gọi số tiền Lan phải trả cho số hàng thứ Tóm tắt nhất khơng kể thuế VAT x (nghìn đồng) Số tiền chưa Tiền thuế ĐK : < x < 110 kể thuế VAT VAT Vậy số tiền Lan phải trả cho loại hàng Loại x (nghìn 10%x đồng) thứ hai không kể thuế VAT (110  x) Loại 110-x 8%(110-x) nghìn đồng Tiền thuế VAT cho loại hàng thứ nhất : Cả loại 110 10 10%x (nghìn đồng) - Tìm cách chọn ẩn ? Tiền thuế VAT cho loại hàng thứ hai - Tìm điều kiện ẩn - Viết biểu thức biểu thị số tiền Lan phải 8% (110 x) (nghìn đồng) Ta có phương trình : trả cho loại hàng thứ hai không kể thuế 10 VAT x (110  x) = 10 100 100 - Viết biểu thức biểu thị tiền thuế VAT  10x + 880  8x = 1000 loại hàng thứ nhất - Viết biểu thức biểu thị tiền thuế VAT  2x = 120  x = 60 (TMĐK) loại hàng thứ hai Lan phải trả cho loại hàng thứ nhất 60 - Lập phương trình 000 đồng, loại hàng thứ hai 50 000 GV yêu cầu cả lớp giải phương trình, đồng HS lên bảng trình bày GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức GV lưu ý: Tìm m% số a ta tính: m a 100 * Làm + GV: Hướng dẫn HS thực nhiệm vụ: + Ta nên chọn ẩn gì? điều kiện ẩn? + Chữ số hàng đơn vị ? + Nhắc lại cách viết số dạng tổng lũy thừa 10 ? + Chữ số đã cho ? Bài : Gọi chữ số hàng chục x ĐK : x nguyên dương, x <  Chữ số hàng đơn vị 2x  Chữ số đã cho :10x + 2x Nếu thêm chữ số xen giữa hai chữ số ấy thì số : 100x + 10 + 2x 21 Trường THCS …… Tổ: KHTN + Số ? + Hãy lập pt? Giải pt rồi kết luận ? - GV: yêu cầu hoạt động cặp đôi khoảng phút, đại diện lên bảng trình bày giải GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức * Làm - GV: Hướng dẫn HS thực nhiệm vụ: + Ta nên chọn ẩn gì? điều kiện ẩn? + Nếu viết thêm chữ số vào bên phải số thì số biểu diễn nào? + Lập pt toán? - GV: yêu cầu hoạt động nhóm khoảng phút, đại diện nhóm trình bày giải GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức Họ tên giáo viên ………………………… Ta có phương trình : 102x  12x = 370  90x = 360  x = (TMĐK) Vậy số ban đầu 48 3: Gọi số cần tìm ab ( a, b Σ��� N ;1 a 9;0 b ) Số là: 2ab2 Vì số lớn gấp 153 lần số cũ nên ta có pt: 2002  10ab  153ab 143ab  2002 ab  14 Vậy số cần tìm 14 D VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG 3: Dạng toán suất: - Mục tiêu: Củng cố bước giải toán cách lập phương trình qua dạng toán suất - Phương pháp/ kĩ thuật: Thuyết trình, đàm thoại, gợi mở - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt độngcặp đôi - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: HS giải toán suất lao động cách lập phương trình Hoạt động GV HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 4: - Làm Bảng phân tích: - HS thảo luận theo cặp đôi lập mối quan hệ giữa đại lượng để có nhiều cách Năng Số ngày giải khác suất - GV hướng dẫn HS kẻ bảng tóm tắt ngày tốn + Bài tốn dạng suất lao Hợp x 20 động có những đại lượng nào? đòng 20 + Các đại lượng quan hệ với Thực x  24 nào? 18 18 + Bài toán cho biết đại lượng nào? 22 Số thảm x x + 24 Trường THCS …… Tổ: KHTN Họ tên giáo viên ………………………… + Ta chọn ẩn nào? điều kiện ẩn ? + Lập pt biểu thị mối quan hệ giữa đại lượng - GVyêu cầu HS điền số liệu vào bảng trình bày lời giải toán - GV yêu cầu cả lớp giải phương trình, HS đại diện cặp đôi lên bảng trình bày GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức GV lưu ý HS: Số thảm = suất ngày x số ngày Giải Gọi x(tấm) số thảm len mà xí nghiệm phải dệt theo hợp đồng ĐK: x nguyên dương Số thảm len đã thực được: x+ 24 (tấm Theo hợp đờng ngày xí nghiệp dệt được: x (tấm) 20 Nhờ cải tiến kĩ thuật nên ngày xí nghiệp dệt được: x  24 (tấm) 18 Ta có phương trình : x  24 x 120 = 18 20 100 Giải pt ta x = 300 (TMĐK) Vậy số thảm len mà xí nghiệm dệt theo hợp đồng 300 tấm Hoạt động 3: Dạng toán chuyển động: - Mục tiêu: Rèn kĩ giải dạng toán chuyển động - Phương pháp/ kĩ thuật: Thuyết trình, đàm thoại, gợi mở - Hình thức tở chức hoạt động: Hoạt động nhóm - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: HS giải toán dạng toán chuyển động cách lập phương trình NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV: Yêu cầu hs làm - GV: Hướng dẫn HS thực nhiệm vụ: - GV : hướng dẫn HS phân tích : + Trong tốn ô tô dự định ? + Thực tế diễn biến ? Nếu gọi x quãng đường AB thì thời gian dự định hết quãng đường AB ? ĐK x ? + Nêu lí lập pt - GV: yêu cầu hoạt động nhóm khoảng phút, đại diện nhóm trình bày giải GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức SẢN PHẨM Bài 5: Gọi x(km) quãng đường AB, ĐK x > 48 Thời gian hết quãng đường AB theo dự x định : (h) 48 Quãng đường ô tô : 48 (km) Quãng đường cịn lại tô phải : x – 48 (km) Vận tốc tơ quãng đường cịn lại : 48 + = 54 (km/h) Thời gian ô tô quãng đường lại l: x  48 (h) 54 23 Trường THCS …… Tổ: KHTN Họ tên giáo viên ………………………… Ta có phương trình : x  48 x 1   54 48 Giải pt ta x = 120 (TMĐK) Vậy quãng đường AB dài 120 km Hoạt động 4: Dạng toán thực tế: - Mục tiêu: Rèn kĩ giải dạng toán liên quan thực tế - Phương pháp/ kĩ thuật: Thuyết trình, đàm thoại, gợi mở - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm - Phương tiện dạy học: SBT - Sản phẩm: HS giải toán dạng toán thực tế cách lập phương trình NỘI DUNG SẢN PHẨM GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 6: - GV: Yêu cầu hs làm Gọi x(m) độ dài quãng đường AB, ĐK - GV: Hướng dẫn HS thực nhiệm vụ: x > - GV: hướng dẫn HS phân tích : Khi hết quãng đường AB, số vịng quay + Bài tốn có những đại lượng nào? x bánh trước : (vòng) + Các đại lượng quan hệ với 2,5 nào? x Số vòng quay bánh sau (vịng) + Bài tốn cho biết đại lượng nào? + Ta chọn ẩn nào? điều kiện Ta có phương trình : ẩn gì ? x x  15  + Lập pt biểu thị mối quan hệ giữa đại 2,5 lượng Giải pt ta x = 100 (TMĐK) - GV: yêu cầu hoạt động nhóm khoảng Vậy độ dài quãng đường AB dài 100 m phút, đại diện nhóm lập bảng trình bày giải GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức Lưu ý HS : Độ dài quãng đường = chu vi bánh xe x số vòng quay E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ + Học thuộc bước giải toán cách lập pt + Xem lại toán đã giải + BTVN: Làm thêm tập SBT/12,13 24 Trường THCS …… Tổ: KHTN Họ tên giáo viên ………………………… 25 ... đường AB, ĐK x > 48 Thời gian hết quãng đường AB theo dự x định : (h) 48 Quãng đường ô tô : 48 (km) Quãng đường cịn lại tơ phải : x – 48 (km) Vận tốc ô tô quãng đường lại : 48 + = 54 (km/h)... thức: Củng cố cho học sinh giải toán cách lập phương trình dạng toán quan hệ số, toán thống kê, toán phần trăm Năng lực: Rèn kĩ giải qua bước Phân tích tốn, chọn ẩn, biểu thị số liệu chưa... GV: gọi HS lên bảng làm bài, HS làm câu � DM MN  DE EF 9,5 28. 8  �x �23, 28 x 9,5 b) Vì A’B’//AB (cùng vuông góc với AA’) nên theo hệ quả định lý Ta-lét, ta có : Trường THCS …… Tổ: KHTN

Ngày đăng: 25/02/2021, 00:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w