1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chủ đề cải cách thôn quê – nhìn từ góc độ giải pháp thực tiễn của nhóm tự lực văn đoàn trên báo Phong hóa, Ngày nay

6 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 147,48 KB

Nội dung

Không dừng lại ở việc mô tả, nhận diện bức tranh nông thôn Việt Nam khá toàn diện: Vừa ngột ngạt dưới chế độ thực dân hà khắc, vừa bó chặt trong những tập tục phong kiến nặng nề, vừa oằn lưng gánh chịu sự thất thường của thiên nhiên, các tác phẩm báo chí của nhóm Tự lực văn đoàn đăng tải trên báo Phong hóa, Ngày nay giai đoạn 1932 - 1940 còn đưa ra những giải pháp thực tiễn nhằm tuyên truyền, kêu gọi sự ủng hộ của công chúng và đặc biệt mang đến cho người dân quê những hy vọng vào một ngày mai tươi sáng hơn.

VĂN HÓA CẬN - HIỆN ĐẠI CHỦ ĐỀ CẢI CÁCH THƠN Q – NHÌN TỪ GĨC ĐỘ GIẢI PHÁP THỰC TIỄN CỦA NHĨM TỰ LỰC VĂN ĐỒN TRÊN BÁO PHONG HĨA, NGÀY NAY NGƠ VĂN PHONG Tóm tắt Khơng dừng lại việc mô tả, nhận diện tranh nông thơn Việt Nam tồn diện: vừa ngột ngạt chế độ thực dân hà khắc, vừa bó chặt tập tục phong kiến nặng nề, vừa oằn lưng gánh chịu thất thường thiên nhiên, tác phẩm báo chí nhóm Tự lực văn đồn đăng tải báo Phong hóa, Ngày giai đoạn 1932 - 1940 đưa giải pháp thực tiễn nhằm tuyên truyền, kêu gọi ủng hộ công chúng đặc biệt mang đến cho người dân quê hy vọng vào ngày mai tươi sáng Từ khóa: Khát vọng cải cách, cải cách thơn q, Tự lực văn đoàn Abstract Not only describe the picture of Vietnamese rural which is quite comprehensive: just suffocating under the harsh colonial regime, tight in the feudal practices, while suffering from natural disasters, the press works of “Tự lực văn đoàn” (self-strenthening literary group) published in Phong hoa and Ngay newspapers from 1932 to 1940 also provides practical solutions to propagate, call for public support and especially give the people of the country hope for a brighter tomorrow Keywords: Aspirations for reform, rural reform, “Tự lực văn đoàn” (self-strenthening literary group) Chủ trương xây dựng hạ tầng, cơng trình phúc lợi cho nơng dân gọi Hội Ánh Sáng Họ đưa ba châm ngôn “Xã hội - Nhân đạo - Cải cách” in tức đời Hội Ánh Sáng báo Ngày Tự lực văn đoàn gây nên phong trào văn hóa xã hội nước ta vào cuối thập niên 1930 Nhờ tờ báo nên tầm ảnh hưởng hoạt động lan rộng tác động lớn đến tâm lý người Việt Nam, giới trung lưu, trí thức, niên đô thị thời gian từ năm 1937 năm 1945 Chương trình thành lập hội cơng bố báo Ngày số 38, Chủ nhật ngày 13/12/1936 Tờ báo kêu gọi lập Hội Bài trừ Nhà Hang Tối, Trong số 39, “Nhà rẻ tiền để dân nghèo thợ thuyền ở” vẽ biểu tượng hình trịn, nắm đấm đè bẹp mái nhà tranh tre xiêu vẹo Nửa vịng trịn ngơi nhà cao ánh sáng bình minh Tờ báo cịn cho in số mơ hình nhà ánh sáng triển lãm kêu gọi người gửi ảnh mẫu nhà hang tối, hình nhà đẹp mà kiến trúc có nhiều lạ, hay tới tồ soạn để đăng báo Sau Tự lực văn đoàn dùng hình trịn đen với ba vạch trắng nằm chéo hai chữ “A S” hai bên, nằm T Số 23 - Tháng - 2018 VĂN HÓA NGHIÊN CỨU 45 VĂN HĨA NGHIÊN CỨU hình chữ nhật giống cờ để làm biểu tượng cho Hội Ánh Sáng Kể từ số báo 40, Ngày dành tuần trang viết Hội Ánh Sáng đăng ý kiến ủng hộ bạn đọc gửi tới từ Hà Nội tỉnh Cần Thơ, Thái Nguyên, Hải Phòng, Quy Nhơn, Huế, Nam Định, Vĩnh Yên, Phúc Yên - tức gần khắp đất nước Hội Ánh Sáng có tác động sâu rộng xã hội Hội Ánh Sáng tạo nên phong trào có chiều rộng chiều sâu, nhiều giới ủng hộ Dưới dạng thể loại Tin, Ngày số 71 có đăng ý kiến hưởng ứng ủng hộ Hội Ánh Sáng anh em thợ thuyền Vinh, cho thấy phong trào giới lao động hưởng ứng Tịa báo loan tin ơng “AiLen” (tên phiên âm?) chủ hãng G.M.R , loan báo xin nhận anh em lao động xóm thợ thuyền vào làm việc hãng ơng Ơng cịn tổ chức bán hàng từ thiện, ngày trích 10% số tiền thu giúp dân bị lụt tỉnh Bắc Ninh Đoàn Hướng đạo Lê Lợi ban ca vũ May Blossom biểu diễn Nhà hát lớn Hà Nội lấy tiền giúp Hội Ánh Sáng Nửa năm sau dự án công bố, họp Ủy ban Tạm thời nhà ơng Phạm Văn Bính, số 55 phố Hàng Bún, có mặt đại biểu nhiều tờ báo, Vũ Đình Chí (Việt báo), Lê Văn Thu (Đông Pháp), Dương Mậu Ngọc (Trung Bắc); nhà văn Phan Trần Chúc, Phạm Lê Bổng; Kiến trúc sư Vũ Đức Diên, Hoàng Như Tiếp, bác sĩ Nguyễn Xuân Chữ thành viên Tự lực văn đoàn Họa sĩ Tô Ngọc Vân, Nguyễn Cát Tường, Nguyễn Gia Trí, Trần Văn Cẩn, Lưu Văn Sìn Nhìn vào danh sách người góp cơng cổ động thành lập hội tham gia vào hội từ lúc đầu, thấy chương trình giới trí thức đương thời ủng hộ Một ủy ban chuẩn bị thành lập hội Phạm Văn Bính làm “thư ký tạm thời” từ tháng 5/1937 có mặt 14 người với nhiều nhân vật tiếng thuộc lớp trung lưu, trí thức bác sĩ Phạm Hữu Chương, Ngơ Trực Tuân, luật sư Trần Văn Chương, kỹ sư Trần Văn Tiết, kiến trúc sư Nguyễn Cao Luyện, Hoàng Như Tiếp, thương gia nhiều nhà báo 46 Số 23 - Tháng - 2018 Trong số người tham gia hỗ trợ Hội Ánh Sáng có ơng Hoàng Xuân Hãn, sau làm Bộ trưởng Giáo dục Chính phủ Trần Trọng Kim; ơng Vũ Đình Huỳnh ơng Trần Huy Liệu, Vũ Đình Hịe, sau làm Bộ trưởng Chính phủ Hồ Chí Minh Hội Ánh Sáng phát triển hoạt động tới thành phố Hải Phòng, Nam Định, Đà Nẵng, vào tới Sài Gòn Khi Nhất Linh Thế Lữ Hải Phòng vận động thành lập chi nhánh (2), nhân vật địa phương thuộc nhiều giới khác tham dự, ông Bạch Thái Đào - nhà kỹ nghệ; ông Vi Huyền Đắc, sau thành nhà soạn kịch tiếng Trong Tiệc trà ánh sáng Nhị Linh (6), tác giả tường thuật lại phát biểu diễn Vũ Đình Hịe, Vũ Đức Diên, bà Trịnh Thị Thục Oanh(bà “Đốc học trường học nữ Hà Nội”) Họ nhân vật tiếng Bây đọc lại báo Ngày thời đó, người ta cịn ngạc nhiên ủng hộ cơng chúng chương trình Nhà Ánh Sáng Đây sáng kiến tập hợp người dân cơng tác có tính cách từ thiện phát động nếp sống mới, cải cách xã hội quan niệm nhà Điều chứng tỏ xã hội cổ truyền Việt Nam có sẵn óc tương trợ, tinh thần hợp tác sẵn sàng thí nghiệm với lối sống Sự góp mặt hàng ngàn người, vừa ủng hộ vừa tham gia hoạt động với tổ chức cho thấy người Việt Nam mang sẵn tập quán để xây dựng xã hội cơng dân có hội Chúng ta biết làng xã Việt Nam chứa sẵn mạng lưới xã hội với tổ chức tự nguyện cho nhiều lớp người Dân Hà Nội thời chứng tỏ đầy đủ tinh thần hợp tác cơng ích Trong buổi mắt Hội Ánh Sáng Nhà hát Lớn Hà Nội vào tối Thứ Hai, ngày 16/8/1937, báo Ngày thông báo muốn dự phải tới tịa báo nhận giấy mời, số chỗ ngồi có giới hạn Đêm hơm đó, 2000 người mời vào rạp hát, số tương đương phải đứng ngồi nghe qua loa phóng Có người từ Huế đến, từ Hà Nam, Thái Bình lên Họ tới để nghe diễn thuyết khô khan, có nói dài Phần giải trí VĂN HÓA CẬN - HIỆN ĐẠI gồm hát em “Sói con” thuộc phong trào Hướng đạo Hà Nội hát theo điệu cổ ca khúc bình dân Pháp, đặt lời Việt, cổ động cho Nhà Ánh Sáng “Ban tổ chức phải nhờ Hướng đạo sinh đem phát 2000 tờ “Giấy xin lỗi” cho vài ngàn người đứng Trong nhà hát, máy phóng kêu gọi: “Xin ông cứng chân, cứng tay chịu khó đứng dậy nhường chỗ cho bà cô yếu đuối!” Một cô “thân thể nở nang” đứng phản đối: “Chúng chẳng cần nhường chỗ!” nhiều người hoan hô Hơn hai ngàn người ngồi im lặng nghe diễn thuyết Nhất Linh, Phạm Văn Bính, v.v mà theo nhận xét nhiếp ảnh gia ảnh Photo: “Các ông bà ngồi nghe yên lặng, chăm Bụt cả” Nhiều người vỗ tay hoan hơ diễn giả nói, bị người chung quanh “suỵt” yêu cầu ngưng, “làm thính giả không quyền ngắt lời diễn giả” Ngay giới cơng nhân giúp việc xây dựng trí sân khấu phịng họp, bảy người ơng Cai Phả huy, ý thức trách nhiệm xã hội họ trả lại số tiền thù lao, để đóng góp với Hội Ánh Sáng Họ xin gia nhập, hứa cổ động thêm 100 hội viên khác.” (4) Thơng qua thể loại tường thuật, ngịi bút Khái Hưng, quang cảnh, khơng khí Nhà hát lớn lúc lê mặt báo, có tác động lớn đến cảm xúc độc giả Trên trang báo Ngày nay, với thể loại Tin, chủ yếu tin tức tình hình đóng góp dân chúng, doanh nghiệp cho Hội Ánh Sáng, độc giả kí “Vơ Danh” từ Quy Nhơn gửi hai đồng giúp quỹ hội Hội tổ chức đấu quyền lấy tiền làm việc nghĩa, võ sĩ Mai Thanh Ngọ mang đến tặng đồng “để mua gạo phát chẩn cho dân quê bị lụt đồng lớn số tiền ông Thống sứ Châtel tặng cho hội Chủ hiệu may Tân Mỹ phố Bờ Hồ xin trích 5% số tiền bán hàng lẻ hai tháng để “biếu anh em bị lụt Hội Ánh Sáng” Trong số báo 83 (ngày 3/10/1937), tờ báo loan tin nhận 25 đồng vị ẩn danh, “Sư cụ chùa Quán Sứ” đem tới Nhà hảo tâm đến chùa nhờ cúng “làm chay” cho cha mẹ, sư cụ khuyên đem tiền giúp công Số 23 - Tháng - 2018 từ thiện họ chọn Hội Ánh Sáng Tuần sau, sư cụ lại đưa thêm 50 đồng, tín chủ ẩn danh tặng Hội, bỏ việc “làm chay” để góp quỹ từ thiện Một hội thể thao, Tổng Vận động Bắc Kỳ tổ chức ngày thao diễn với mơn bóng rổ, bóng trịn, nửa số tiền thu đem cho Ban Từ thiện Hội Ánh Sáng mua gạo giúp đồng bào bị nạn lụt Mong muốn thay đổi toàn diện xã hội cũ Khái Hưng kết luận tường thuật Buổi họp Ánh sáng ý kiến giải đáp câu hỏi Nhất Linh nêu diễn thuyết đầu: “Có thể thay đổi khác hẳn trước được! Chúng ta tin thế!” (4) Thay đổi “khác hẳn trước” châm ngôn Cải Cách, phù hợp với chủ trương Tự lực văn đồn Từ lúc đầu họ nói muốn thay đổi văn chương, nghệ thuật Họ đưa đề nghị thay đổi phong tục, tập quán gia đình người Việt Họ cổ động thay đổi y phục với kiểu áo Họa sĩ Cát Tường Họ đóng góp cho việc thay đổi tư tưởng giới niên với Mười điều tâm niệm Hoàng Đạo Báo Ngày công khai bày tỏ ý kiến vấn đề trị đương thời Họ bác bỏ đề nghị áp dụng lại Hiệp định năm 1884, Pháp trả lại quyền cai trị Bắc Kỳ cho Triều đình Huế Cần phản đối đề nghị biết giới quan lại nhà Nguyễn lúc cịn lạc hậu, họ cai trị theo lối chuyên chế chế độ thuộc địa Hà Nội nhượng địa cho Pháp áp dụng số luật Pháp, tốt luật Triều đình Huế Phong trào Nhà Ánh Sáng khơng phải nhắm vào mục đích xây cất nhà rẻ tiền, điều lệ họ, mà nuôi tham vọng lớn Trong diễn thuyết Nhất Linh Hải Phịng ngày 13/1/1938, ơng nói đến viễn tượng xây dựng “thơn Ánh Sáng” để cải thiện tồn thể xã hội nơng thơn Việt Nam Trong thơn đó, “ủy viên Ánh Sáng đến dân thôn, hàng tuần tổ chức nói chuyện thân thiện có ích, vui giải trí Mỗi ủy viên nhận lấy gia đình lại thăm nom họ, dạy bảo họ người bạn thân” Ông cho thấy VĂN HÓA NGHIÊN CỨU 47 VĂN HÓA NGHIÊN CỨU mục đích phong trào khơng phải để xây nhà: “Làm nhà không, không đủ, ủy viên Ánh Sáng phải người bạn thân để mãi dìu dắt đám dân nghèo khỏi nơi tối tăm”(5) Chúng ta thấy Nhất Linh có chương trình cải cách xã hội, khơng phải xây dựng thôn Nhà Ánh Sáng Nhất Linh vẽ triển vọng thời kỳ “Thay đổi toàn diện xã hội cũ” theo “cảnh đời mẫu thôn trại Ánh Sáng.” Ông nhấn mạnh, “sự thực mục đích Đồn lan ngồi phạm vi đoàn, chi đoàn tỉnh, huyện tràn tới làng quê… Đến lúc đó, xã hội cũ ta hoàn toàn biến thành xã hội mới, Xã hội Ánh Sáng” (5) Nhìn lại ý tưởng mà Nhất Linh nêu trên, thấy ước vọng ông nhóm Tự lực văn đồn tiến tới phong trào cải cách xã hội, bắt đầu hoạt động Hội Ánh Sáng Tham vọng khơng khác chương trình đảng trị hay tổ chức cải cách xã hội; giải thích dấn thân Tự lực văn đoàn vào đảng trị quốc gia sau Ý tưởng Nhà Ánh sáng thực tiến thời điểm Tuy nhiên, ý tưởng nhà văn, nhà báo - người không nắm quyền lực trị quyền lực kinh tế xã hội – thực khó khăn có thực nhờ chung tay góp sức tồn xã hội khơng thể lâu dài Chính vậy, nhiều người cho rằng, phong trào cải cách xã hội Tự lực văn đồn khởi xướng cải lương, khơng tưởng thời điểm Liên tưởng tới sách Nhà xã hội mà Đảng Nhà nước ta chủ trương nay, sách xóa đói giảm nghèo, chương trình xây dựng nơng thơn mới…, thấy hết ưu việt chế độ ta Một ý tưởng cải cách xã hội khác Tự lực văn đồn nâng cao vai trị nữ giới Tự Lực Văn Đoàn đưa chủ trương nâng cao địa vị phụ nữ gia đình xã hội thể ý tưởng tác phẩm báo chí Hội Ánh Sáng thể chủ trương 48 Số 23 - Tháng - 2018 bình diện rộng Trong buổi mắt Hội Ánh Sáng Hải Phòng ngày 13 tháng giêng năm 1938, bà Nguyễn Thị Phú đọc diễn văn nói hoạt động xã hội “đưa đường chị em đến giải phóng” Bà cổ động: “Các bạn nên xã hội, bạn trai gánh vác lấy công việc chung… Các chị em nghèo đương chìm đắm tối tăm, bạn săn sóc thân u đến gia đình bạn nghèo đó, thơn trại Ánh Sáng, sau gia đình thứ hai bạn” (8) Cuộc diễn thuyết Hải Phòng lôi kéo ngàn người tham dự bên Nhà Hát Lớn nhiều người đứng Trong tường thuật, Tứ Ly (Hoàng Đạo) kể: “Mấy ngàn người đứng bên ngồi, gió lạnh, kiên nhẫn nghe diễn thuyết đến gần nửa đêm Vào lúc cuối, hướng đạo sinh cất lời hát, “Giờ anh em đứng lên…” rạp “cất tiếng ầm lên để hưởng ứng” đưa tay lên “chào theo lối Ánh Sáng” (7) Lối chào Ánh Sáng phát động cho thấy nhóm Tự Lực Văn Đoàn muốn gây phong trào xã hội Trên báo Ngày số 92, ngày 2/1/1938, trang có mơ tả cách chào này, với hình vẽ: “Giơ bàn tay lên xịe thật rộng năm ngón tay hình mặt trời năm tia sáng (in nghiêng nguyên văn) Lối chào thường: giơ bàn tay ngang tai Chào ủng hộ: giơ hẳn bàn tay lên cao (lúc đông người)” Dùng lối chào riêng cử cốt bày tỏ thái độ dấn thân ý muốn tham dự vào phong trào xã hội Vào năm sau 1945, xã hội Việt Nam chuyển với phong trào địi độc lập, khỏi ách đô hộ quân phiệt Nhật thực dân Pháp, thành viên Tự lực văn đoàn muốn gây phong trào xã hội sâu rộng, thời gian họ khơng theo chủ trương đảng trị Huy động sức mạnh dân tộc Tuy theo đuổi viễn tượng cách mạng xã hội, hoạt động Hội Ánh Sáng nêu lên khiêm tốn trừ (căn) nhà tối tăm bẩn thỉu, có hại cho người phương diện vệ sinh tinh thần Trên báo Ngày nay, Hoàng Đạo viết mục “Bùn lầy nước đọng” để báo VĂN HĨA CẬN - HIỆN ĐẠI động cơng chúng nếp sống nghèo khổ lạc hậu thôn quê Ông mô tả làng, tiêu biểu cho xã hội nước ta: “Đây, lũy tre xanh cao vót ngăn cản hết gió mát cánh đồng lại; kia, ao chuôm nước đen màu bùn nơi tắm gội, rửa ráy, giặt rũ thôn dân; rải rác mẩu vườn con, đầy rác, mái nhà tranh lụp xụp, ẩm thấp, bên cạnh chuồng lợn hôi hám… Nhưng bước vào ngơi nhà ngói ấy, ta lại thất vọng… thứ mùi hôi mốc xông lên chẹn lấy cổ; thứ khơng khí lạnh, ẩm bao bọc lấy người… Những buồng bé nhỏ hang, tối om thấp lè tè: Sống có cảm tưởng sống gian ngục Thà nằm gian nhà tranh hơn”(3) “Song đến gian nhà tranh ta không thấy Những buồng tối om hang, không trống trải quán; gian nhà vậy, mùa đơng gió lùa vào lạnh cắt ruột …” (3) Hoàng Đạo bác bỏ ý kiến cho nghèo nên người dân quê sống nhà Ơng nêu thí dụ dân nghèo Nhật Bản sống “ngăn nắp, sẽ, nhiều cịn lại mỹ thuật nữa”; trái lại “bên Tàu nhà giàu có nhà cửa bẩn thỉu, hám” Ơng nhắc lại câu phương ngơn “Đói cho sạch, rách cho thơm” để chứng tỏ người Việt Nam có ý thức vấn đề này.Với trên, cổ động cho việc cải tổ gia cư, báo Ngày dành tuần hai trang (trên tờ báo thường 16 trang) cho hoạt động Hội Ánh Sáng Nhà báo Phạm Văn Bính người hoạt động mạnh việc thành lập Hội Ánh Sáng, đóng vai Thư ký Ủy ban lâm thời làm Thư ký Hội thành lập Ông nơi mời người gia nhập hội Trong diễn văn kể trên, ông nêu mục tiêu cụ thể Hội xây dựng ngơi nhà kiểu mẫu xóm thợ thuyền làng quê Hơn nữa, Hội muốn làm công việc “giáo dục” đồng bào, “bảo cách cho dân quê đào giếng nước theo lối khoa học, đắp đường rộng rãi, thẳng thắn sẻ rãnh để nước bẩn có chỗ thốt” Bốn mục tiêu Hội tóm tắt sau: Số 23 - Tháng - 2018 Bài trừ nhà tối tăm, có hại vệ sinh Khuyến khích làm ngơi nhà đẹp sẽ, nhiều nguồn vốn, trợ cấp Chính phủ đóng góp nhà hảo tâm Bảo cách cho dân quê đắp đường đi, đào giếng nước, xẻ thùng rãnh hám có lối Cổ động, truyền bá cho người, đàn bà trông nom việc gia đình, cho chủ nhà ăn ngăn nắp sẽ, vệ sinh Bằng nhiều cách để giúp đỡ gia đình nghèo “đang nhà hang tối” có nhà sáng sủa Phạm Văn Bính nói, “Chúng tơi trơng thấy chương trình man mác, khơng phải sức bọn người làm mà cần phải dùng hết sinh lực dân tộc mong có kết hồn mỹ” (1) Những ý kiến cổ động từ thập niên 1930 phản ảnh ý thức xã hội, tinh thần dấn thân óc thực tế người chủ trương Tự lực văn đoàn Trong diễn văn trên, Phạm Văn Bính nhấn mạnh đến giới lao động: “Chúng tôi… nhận vấn đề nhà cửa anh em thợ thuyền vấn đề cần kíp” ông trình bày viễn ảnh “Hội Ánh Sáng dựng làng thợ thuyền, có đủ vườn cho trẻ em chơi, nhà hội họp, đọc sách, xem báo, chỗ cho thuốc, chỗ tắm rửa, vân vân” Ông nêu lên dự án làm nhà rẻ tiền, “mỗi nếp nhà đủ bếp nước, tốn vào khoảng bảy chục đến trăm bạc” Hội Ánh Sáng cho thuê nhà với “một giá rẻ, tùy theo hạng chủ nhà một” (1) Đối với dân làng quê, Hội Ánh Sáng khẳng định: “Dân quê phần tử cốt yếu nước chúng tơi Chúng tơi khuyến khích họ đào giếng theo lối khoa học để có nước mà uống… Còn nhiều việc khác làm đường rộng rãi, thẳng thắn, khai rãnh, làm cống, tùy sức mà giúp họ dần dần” (3) Giống phong trào niên hoạt động xã hội sau này, Phong trào Ánh Sáng xuất hát, đồng ca để tác động giới trẻ Báo Ngày số 73 in hát Thế Lữ soạn lời dựa theo giai điệu La Badge hướng đạo sinh Pháp: VĂN HÓA NGHIÊN CỨU 49 VĂN HÓA NGHIÊN CỨU Trong báo Ngày số 75, Thế Lữ soạn lời ca Ánh Sáng, theo điệu Mãi Tạp Hóa Các tác giả Tự lực văn đoàn biết vận dụng phương tiện truyền thông thời đại họ dự án cải tạo xã hội Họ nhìn thấy triển vọng lớn tác động giới niên tham gia vào phong trào nhằm thay đổi xã hội Vì vậy, từ thành lập, họ đoàn hướng đạo hợp tác Với phương pháp vận động mẻ, Hội Ánh Sáng gây quỹ cách đưa niên, thiếu nữ gọi “ủy viên Ánh Sáng” “các nàng tiên Ánh Sáng” lạc quyên khắp thành phố Hà Nội Một “Ngày Ánh Sáng” Hà Nội mời thêm 2352 người gia nhập hội, với tiền thu 1221 đồng Trong nỗ lực kiến tạo xã hội với văn hóa mới, hoạt động xã hội cụ thể, nhóm Tự lực văn đồn thể mục đích cách cơng khai vào tác phẩm báo chí, văn học, tiểu thuyết đăng báo Phong hóa - Ngày Trong số chủ đề xã hội nghệ thuật mà Tự lực văn đồn theo đuổi chủ đề cải cách thơn q chủ đề chính, thể thông qua báo, qua nhân vật truyện ngắn, tiểu thuyết đăng báo Phong hóa - Ngày Trong xã hội lúc giờ, chí đến tận ngày nay, có khơng nhà nghiên cứu, nghiên cứu chủ đề cải cách thơn q nhóm Tự lực văn đồn, nhận định rằng, chương trình mang tính cải lương, khơng tưởng Thậm chí, có ý kiến phê phán nặng nề, cho Tự lực văn đoàn bị lợi dụng để “đánh lạc hướng quần chúng” Tuy nhiên, khơng nhà nghiên cứu cho rằng, lược bỏ yếu tố lịch sử, yếu tố trị…của xã hội lúc đó, chủ đề cải cách thơn quê Tự lực văn đoàn mang tính thời cao vào thời điểm Chính vậy, nghiên cứu báo Phong hóa -Ngày để tìm hay, đẹp tư tưởng xây dựng nơng thơn nhóm Tự lực văn đồn việc làm có ý nghĩa thực tiễn bối cảnh nay, Đảng, Nhà nước thực sách xây 50 Số 23 - Tháng - 2018 dựng nông thôn báo chí “lĩnh ấn tiên phong” việc tuyên truyền chủ trương quốc gia xây dựng nông thôn Đồng thời, việc rút học kinh nghiệm nghề nghiệp báo chí từ tác phẩm báo chí Tự lực văn đồn việc làm hữu ích cần thiết cho người làm nghề báo chí N.V.P (ThS., Khoa Viết văn - Báo chí, ĐHVH HN) Tài liệu tham khảo Phạm Văn Bính (1937), Mục đích chương trình Hội Ánh Sáng, báo Ngày nay, số 75, 5/9/1937 Cùng bạn niên Hải Phòng, báo Ngày nay, số 91, 26/12/1937 Hoàng Đạo,(1937), Bùn lầy nước đọng – Vấn đề giáo dục dân quê, báo Ngày nay, số 62, 6/6/1937 Khái Hưng, (1937), Buổi họp ánh sáng, báo Ngày nay, số 73, ngày 22/8/1937 Nhất Linh (1938), Bài diễn văn xây dựng Nhà Ánh Sáng, báo Ngày nay, số 94, ngày 16/1/1938 Nhị Linh (1938), Tiệc trà ánh sáng, báo Ngày nay, số 95, ngày 23/01/1938 Tứ Ly (1938), Ánh sáng Hải Phòng, báo Ngày nay, số 95, ngày 23/1/1938 Nguyễn Thị Phú (1938), Công xã hội, báo Ngày nay, số 95, ngày 23/1/1938 Ngày nhận bài: 12 - 12 - 2017 Ngày phản biện, đánh giá: 15 - - 2018 Ngày chấp nhận đăng: 25 - - 2018 ... vào tác phẩm báo chí, văn học, tiểu thuyết đăng báo Phong hóa - Ngày Trong số chủ đề xã hội nghệ thuật mà Tự lực văn đồn theo đuổi chủ đề cải cách thơn q chủ đề chính, thể thông qua báo, qua nhân... ông nhóm Tự lực văn đồn tiến tới phong trào cải cách xã hội, bắt đầu hoạt động Hội Ánh Sáng Tham vọng không khác chương trình đảng trị hay tổ chức cải cách xã hội; giải thích dấn thân Tự lực văn. .. đăng báo Phong hóa - Ngày Trong xã hội lúc giờ, chí đến tận ngày nay, có khơng nhà nghiên cứu, nghiên cứu chủ đề cải cách thơn q nhóm Tự lực văn đồn, nhận định rằng, chương trình mang tính cải

Ngày đăng: 24/02/2021, 11:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w