LUẬN văn LUẬT tư PHÁP LY THÂN cái NHÌN dưới góc độ LUẬT học, THỰC TIỄN và HƯỚNG đề XUẤT

52 244 3
LUẬN văn LUẬT tư PHÁP LY THÂN cái NHÌN dưới góc độ LUẬT học, THỰC TIỄN và HƯỚNG đề XUẤT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT BỘ MÔN LUẬT TƯ PHÁP Luận văn tốt nghiệp Khóa 35 (2009 – 2013) Đề tài: LY THÂN CÁI NHÌN DƯỚI GĨC ĐỘ LUẬT HỌC, THỰC TIỄN VÀ HƯỚNG ĐỀ XUẤT Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Mỹ Linh Trần Thị Thúy MSSV: 5095473 Lớp: LK0965A2 Cần Thơ, 5/2013 LỜI CẢM ƠN Người viết xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: Tất quý thầy cô giảng dạy cho Người viết suốt khóa học Khoa Luật _ Trường Đại học Cần thơ Thầy cô cung cấp cho Người viết nhiều kiến thức hữu ích, chúng tảng quan trọng để Người viết hoàn thành tốt luận văn Đặc biệt, Người viết xin cảm ơn cô Nguyễn Thị Mỹ Linh cô người hướng dẫn luận văn cho Người viết Trong trình giảng dạy hướng dẫn luận văn, tận tình quan tâm, giúp đỡ, hỗ trợ cung cấp nhiều kiến thức chun ngành để người viết hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp Mặc dù Người viết có nhiều nổ lực để hồn thành luận văn Tuy nhiên, trình độ nghiên cứu chưa cao chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp q báo q thầy bạn Cần thơ, ngày tháng năm 2013 Sinh viên thực Trần Thị Thúy NHẬN XÉT CỦA CÔ HƯỚNG DẪN  NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN  Mục lục Trang MỤC LỤC………………………………………………………………………1 LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………………… Lý chọn đề tài………………………………………………………… Mục đích nghiên cứu…………………………………………………………4 Phạm vi nghiên cứu………………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………….5 5.Những điểm cửa luận văn……………………………………………….5 Bố cục đề tài………………………………………………………………… Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ LY THÂN, LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỊNH LY THÂN……………………………………………………………………………7 1.1 Khái quát chung ly thân……………………………………………… 1.1.1 Khái niệm ly thân………………………………………………… .7 1.1.2 Đặc điểm ly thân……………………………………………………….9 1.1.3 Ý nghĩa ly thân……………………………………………… .11 1.2 Khái quát lịch sử hình thành phát triễn chế định ly thân Việt Nam số quốc gia khác giới………………………… .13 1.2.1 Khái quát lịch sử hình thành phát triển chế định ly thân Việt Nam………………………………………………………………… 13 1.2.1.1 Việt Nam giai đoạn trước năm 1975 (miền Nam Việt Nam )….13 1.2.1.2 Việt Nam giai đoạn sau năm 1975…………………………… 19 1.2.2 Khái quát lịch sử hình thành phát triển chế định ly thân số quốc gia giới……………………………………………………21 1.2.2.1 Ở quốc gia Pháp…………………………………………………21 1.2.2.2 Ở quốc gia Philippines………………………………………… 23 1.2.2.3 Ở quốc gia Australia…………………………………………… 24 Chương QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ LY THÂN, THỰC TIỄN VÀ ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH LY THÂN………………………………26 2.1 Quy định pháp luật chế định ly thân………………… 26 2.2 Thực tiễn vấn đề ly thân nay……………………………………28 2.2.1 Mặt tích cực ly thân…………………………………………… 29 2.2.2 Mặt tiêu cực ly thân…………………………………………… 29 2.3 Nguyên nhân xảy thực trạng nêu trên…………………………30 2.4 Những bất cập giai đoạn ly thân hướng đề xuất……………….31 2.4.1 Những bất tình trạng nhân giai đoạn ly thân hướng đề xuất…………… 31 2.4.1.1 Bất cập tình trạng hôn nhân giai đoạn ly thân…… 31 2.4.1.2 Đề xuất cho bất cập tình trạng nhân giai đoạn ly thân nêu trên……………………………………………………………33 2.4.2 Bất cập việc phân chia tài sản chung, riêng giai đoạn ly thân hướng đề xuất……………………………………………………………….35 2.4.2.1 Những bất cập việc phân chia tài sản chung, riêng giai đoạn ly thân…………………………………………………………………….35 2.4.2.2 Đề xuất cho bất cập việc phân chia tài sản chung, riêng giai đoạn ly thân………………………………………………………….36 2.4.3 Bất cập quyền nghĩa vụ chăm sóc ni dạy cái, cấp dưỡng cho giai đoạn ly thân hướng đề xuất…………………………….38 2.4.3.1 Bất cập quyền nghĩa vụ chăm sóc ni dạy cái, cấp dưỡng cho giai đoạn ly thân………………………………………….38 2.3.3.2 Hướng đề xuất cho bất cập quyền nghĩa vụ chăm sóc ni dạy cái, cấp dưỡng giai đoạn ly thân……………………… .40 2.4.4 Bất cập quyền nghĩa vụ phát sinh số giao dịch dân hướng đề xuất giai đoạn ly thân…………………………………………41 2.4.4.1 Những bất cập quyền nghĩa vụ phát sinh số giao dịch dân sự………………………………………………………………………41 2.4.4.2 Đề xuất cho bất cập quyền nghĩa vụ phát sinh số giao dịch dân sự…………………………………………………………… 43 2.4.5 Bất cập quyền bất khả xâm phạm thân thể giai đoạn ly thân hướng đề xuất………………………………………………………………… 44 2.4.5.1 Bất cập quyền bất khả xâm phạm thân thể giai đoạn ly thân…………………………………………………………………………… 44 2.4.5.2 Đề xuất cho bất cập quyền bất khả xâm phạm giai đoạn ly thân 46 2.4.6 Đề xuất nên xem xét yếu tố lỗi giai đoạn ly thân cho ly hôn……………………………………………………………………….46 KẾT LUẬN…………………………………………………………………… 48 Tài liệu tham khảo Ly thân – cai nhìn góc độ luật học, thực tiễn hướng đề xuất LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khi bắt đầu yêu thương có lẽ mong lúc thành vợ chồng sống bên trăm năm hạnh phúc ngày long đầu bạc xã hội mong muốn vậy, nhà nước mong Mục đích pháp luật, nhà nước nhằm xây dựng gia đình dân chủ, hòa thuận, hạnh phúc bền vững Song thực tế sống vợ chồng không tránh khỏi mâu thuẫn va chạm, bước họ phải điều chỉnh bất đồng cho hòa hợp với nhau, có mâu thuẫn, rạn nứt tồn phát triển, đến độ phải tan vỡ Một người hay hai bên thấy không cịn tiếp tục sống chung với nữa, có người chung sống vài ngày, vài tháng đến tình trạng này, có cặp vợ chồng sống với năm xảy tới tình trạng rạn nứt tình cảm gia đình Lúc phải nhờ đến luật pháp can thiệp Ở Việt Nam, Luật Hơn nhân gia đình lần ban hành năm 1959, áp dụng cho miền Bắc xã hội chủ nghĩa Sau ngày thống đất nước luật thay Luật Hơn nhân gia đình năm 1986, trải qua 15 năm thực hiện, Luật Hôn nhân gia đình năm 1986 góp phần lớn việc xóa bỏ phong tục tập quán lạc hậu nhân gia đình, nhiên với phát triển sống kinh tế - xã hội nước ta giai đoạn đầu hội nhập quốc tế Luật Hơn nhân gia đình năm 1986 bộc lộ nhiều vấn đề bất cập, ngày 09-6-2000, Quốc hội khóa X kỳ họp thứ ban hành Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 có hiệu lực ngày 01-01-2001, thay cho Luật Hơn nhân gia đình năm 1986 Hơn nhân khơng phải lúc êm đẹp, thực với mục đích nhân “hạnh phúc, bền vững” Khi hôn nhân không mang lại hạnh phúc, sống chung khơng thể kéo dài, vợ chồng phép ly hôn để chấm dứt mối quan hệ hôn nhân không mang lại hạnh phúc Như ly hôn cắt đứt toàn bộ, từ chỗ vợ chồng họ khơng cịn quyền nghĩa vụ Từ trước đến luật pháp nhà nước cách mạng xã hội chủ nghĩa liên quan đến lĩnh vực nhân gia đình (Sắc lệnh số 159-SL ngày 17-11-1959, luật ngày 29-12-1959 luật ngày 29-12-1986,…) có giải pháp ấy, ly hôn Lâu xã hội hay suy nghĩ cách giản đơn bảo đảm tự hôn nhân, vợ chồng thực khơng cịn tình u định cho ly hơn, ly rồi, muốn sống trở lại với đăng ký kết ban đầu, lúc cịn chung sống, luật pháp cho phép tự người vợ, chồng có quyền tự chọn chỗ ở, chọn nghề nghiệp, muốn chung khơng muốn riêng, tài sản chung phân GVHD: Nguyễn Thị Mỹ Linh SVTH: Trần Thị Thúy Ly thân – cai nhìn góc độ luật học, thực tiễn hướng đề xuất chia vợ chồng,…Vậy quan hệ vợ chồng cởi mở, rộng rãi thuận tiện hơn, cần chi phải có chế định ly thân Song thực tế sống, việc tự giải sống ly thân vợ chồng thường xuyên xảy ra, mà không pháp luật điều chỉnh rõ ràng quyền nghĩa vụ hai bên Việc ly thân nhiều điều phức tạp, mà khơng có pháp luật quy định cụ thể, rõ ràng dễ gây khó khăn cho hai cho xã hội Chẳng hạn vợ chồng tự sống chung hay riêng nghĩa vụ ni dưỡng giáo dục, chăm sóc lo? Việc tự ý sống riêng mặt pháp lý có hiệu lực đồi với người thứ ba? Tài sản người tạo lập lúc sống riêng tài sản chung hay riêng? Nghĩa vụ giao ước, nợ nần với người khác lúc nghĩa vụ chung hai hay người kết ước mà thôi? V.v… Từ vần đề xúc, bất cập nêu người viết chọn đề tài “ Ly thân – nhìn góc độ luật học, thực tiễn hướng đề xuất ” Với đề tài người viết nghiên cứu chế định ly thân, tầm quan trọng chế định ly thân mà cần pháp luật công nhận điều chỉnh Hiện Luật Hôn nhân gia đình cịn số chỗ cần hồn thiện, cần phải có thêm chế định ly thân Về mặt pháp lý xã hội, ly thân cịn giải pháp hạn chế bớt tình trạng ly – tượng bất bình thường xã hội Từ người viết đưa hướng đề xuất giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật nói chung, Luật Hơn nhân gia đình nói riêng Mục đích nghiên cứu Như trình bày phần lý chọn đề tài, xã hội đại, ly thân giải pháp nhiều cặp vợ chồng chọn lựa cách "ly hôn thử" trước đưa giải pháp tốt cho nhân Vì nhiều lý tuổi tác cao, không muốn thiếu cha hay thiếu mẹ, ảnh hưởng đến địa vị có, tơn giáo … nhiều cặp vợ chồng không ly hôn mà chọn giải pháp ly thân Vì pháp luật khơng quy định nên ly thân xem chuyện riêng thuộc quyền định cặp vợ chồng Tuy nhiên, thực tế cho thấy, liên quan đến ly thân lại có nhiều, bất cập, xúc cần pháp luật điều chỉnh giải Mục tiêu cuối người viết muốn hướng đến dựa sở phân tích bất cập giai đoạn ly thân mà pháp luật chưa điều chỉnh đến, từ người viết đưa hướng đề xuất giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật nói chung, Luật Hơn nhân gia đình nói riêng Phạm vi nghiên cứu Về phạm vi nghiên cứu đề tài người viết nghiên cứu lý luận chung giai đoạn ly thân quan hệ nhân từ người viết xây dựng khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa giai đoạn ly thân, tìm hiểu cách có hệ thống đầy đủ giai đoạn ly thân từ khẳng định tất yếu cần thiết pháp luật nên có quy định cụ thể giai đoạn ly thân mối quan hệ gia đình GVHD: Nguyễn Thị Mỹ Linh SVTH: Trần Thị Thúy Ly thân – cai nhìn góc độ luật học, thực tiễn hướng đề xuất Bên cạnh người viết cịn nghiên cứu sâu thực trạng bất cập tồn số quyền nghĩa vụ giai đoạn ly thân Từ đưa số giải pháp cho bất cập nêu đồng thời nêu số kiến nghị đề xuất bổ sung quy định Luật Hôn nhân gia đình nhằm hồn thiện quy định pháp luật quyền nghĩa vụ giai đoạn ly thân Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài người viết sử dụng số biện pháp nghiên cứu Đầu tiên, để có tư liệu cho việc nghiên cứu, người viết sử dụng biệt pháp sưu tầm, tìm kiếm tài liệu, phân loại tài liệu, tham khảo thơng tin tạp chí để chọn lọc, xếp, cấu cho phù hợp vào nội dung chương tiếp đó, q trình viết sử dụng biện pháp liệt kê, so sánh, đối chiếu quy định pháp luật với nhau, đồng thời để tạo dễ dàng cho người đọc việc tiếp cận luận văn người viết sử dụng biện pháp tổng hợp, diễn dịch, quy nạp để phân tích, chứng minh hay giải thích vấn đề, để luận văn mang tính khách quan, thực tế, người viết dựa sở thực tiễn đời sống từ nguồn thông tin website, tạp chí, sách báo,… tất phương pháp trình bày đan xen luận văn, tùy nội dung mà áp dụng phương pháp cho phù hợp để tạo hài hòa, cân đối mạch lạc vấn đề luận văn Những điểm luận văn Luận văn công trình nghiên cứu, phân tích cách tồn diện, đầy đủ có hệ thống ly thân mối quan hệ hôn nhân Với đề tài “Ly thân – nhìn góc độ luật học, thực tiễn hướng đề xuất” luận văn có điểm sau đây: Xây dựng phân tích khái niệm ly thân, từ trước đến khoa học pháp lý nói chung Luật Hơn nhân gia đình nói riêng Ở nước ta chưa có khái niệm thống ly thân thời ky hôn nhân Nhận thấy tầm quan trọng việc cần có khái niệm cụ thể, để có cách hiểu thống ly thân nên người viết góp ý xây dựng khái niệm ly thân Phân tích cần thiết pháp luật phải có quy định ly thân mối quan hệ hôn nhân Các đặc điểm, ý nghĩa ly thân mối quan hệ hôn nhân ổn định, phát triển gia đình xã hội Qua phân tích thực tiễn tình trạng nhân xu xã hội phát triễn thấy bất cập ly thân pháp luật khơng điều chỉnh từ người viết bất cập tồn đồng thời đưa đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật nói chung, Luật Hơn nhân gia đình nói riêng Bố cục đề tài Đề tài “Ly thân - nhìn duới góc độ luật học, thực tiễn hướng đề xuất” kết cấu gồm: GVHD: Nguyễn Thị Mỹ Linh SVTH: Trần Thị Thúy Ly thân – cai nhìn góc độ luật học, thực tiễn hướng đề xuất • • Lời mở đầu Phần nội dung gồm hai chương: Chương Cơ sở lý luận chung ly thân, lịch sử hình thành phát triễn chế định ly thân Chương người viết tìm hiểu khái niệm ly thân, đặc điểm, ý nghĩa lịch sử hình thành, trình phát triển ly thân Việt Nam số quốc gia giới Chương Quy định pháp luật ly thân, thực tiễn hướng đề xuất hoàn thiện chế định ly thân Quy định pháp luật ly thân, thực trạng khơng có quy định pháp luật điều chỉnh vế chế định ly thân, người viết chương đề xuất số giải pháp cho bất cập nêu để góp phần hồn thiện Luật Hơn nhân gia đình • • Phần kết luận Danh mục tham khảo GVHD: Nguyễn Thị Mỹ Linh SVTH: Trần Thị Thúy ... ? ?Ly thân - nhìn duới góc độ luật học, thực tiễn hướng đề xuất? ?? kết cấu gồm: GVHD: Nguyễn Thị Mỹ Linh SVTH: Trần Thị Thúy Ly thân – cai nhìn góc độ luật học, thực tiễn hướng đề xuất • • Lời mở đầu... định pháp luật ly thân, thực tiễn hướng đề xuất hoàn thiện chế định ly thân Quy định pháp luật ly thân, thực trạng khơng có quy định pháp luật điều chỉnh vế chế định ly thân, người viết chương đề. .. Chương QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ LY THÂN, THỰC TIỄN VÀ ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH LY THÂN………………………………26 2.1 Quy định pháp luật chế định ly thân? ??……………… 26 2.2 Thực tiễn vấn đề ly thân nay……………………………………28

Ngày đăng: 08/04/2018, 06:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan