Hoạt động đào tạo nghệ thuật tại trường Đại học Văn hóa Hà Nội

4 23 0
Hoạt động đào tạo nghệ thuật tại trường Đại học Văn hóa Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đào tạo nghệ thuật tại Trường Đại học Văn hóa Hà Nội là một trong những hoạt động mang đậm dấu ấn của Khoa Quản lý văn hóa nghệ thuật, mà tiền thân là Khoa Văn hóa quần chúng. Dù không đào tạo chuyên nghiệp về nghệ thuật như các cơ sở đào tạo nghệ thuật trong cả nước, nhưng hoạt động đào tạo nghệ thuật tại Trường Đại học Văn hóa Hà Nội đã có được những thành tựu nhất định, đóng góp vào thành công chung của nhà trường trong sự nghiệp đào tạo cán bộ văn hóa.

Số chuyên đề Kỷ niệm 60 năm thành lập Trường ĐHVHHN HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỆ THUẬT TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA HÀ NỘI NGUYỄN KHÁNH NGỌC Tóm tắt Đào tạo nghệ thuật Trường Đại học Văn hóa Hà Nội hoạt động mang đậm dấu ấn Khoa Quản lý văn hóa nghệ thuật, mà tiền thân Khoa Văn hóa quần chúng Dù không đào tạo chuyên nghiệp nghệ thuật sở đào tạo nghệ thuật nước, hoạt động đào tạo nghệ thuật Trường Đại học Văn hóa Hà Nội có thành tựu định, đóng góp vào thành cơng chung nhà trường nghiệp đào tạo cán văn hóa Từ khóa: Đại học Văn hóa Hà Nội, Khoa Quản lý văn hóa nghệ thuật, chuyên ngành nghệ thuật, đào tạo nghệ thuật Abstract Art training at Hanoi University of Culture is one of the activities bearing the hallmark of the Faculty of Culture and Arts Management, which was formerly the Faculty of Mass Culture Although there is no professional training in arts like many other art training institutions of the nation, the art training activities at Hanoi University of Culture have gained certain achievements, contributing to the general success of the university in the cause of training human resource in the field of culture Keywords: Hanoi University of Culture, Faculty of Culture and Art Management, Art training, art majors Mục tiêu đào tạo R a đời lúc với hình thành Trường Cán văn hóa (tiền thân Trường Đại học Văn hóa Hà Nội nay), theo Quyết định số 134-VH/QĐ ngày 26/03/1959 Bộ Văn hóa, từ ngày đầu thành lập, Khoa Quản lý văn hóa nghệ thuật (khi có tên Khoa Văn hóa quần chúng) xác định mục tiêu đào tạo khơng phải đào tạo ca sĩ, họa sĩ diễn viên múa chuyên nghiệp, mà cán văn hóa vừa có lực quản lý vừa có kỹ biểu diễn nghệ thuật để phục vụ cho công tác văn hóa sở Chính vậy, hoạt động đào tạo nghệ thuật phần quan trọng thiếu chương trình đào tạo cán văn hóa quần chúng/cán quản lý văn hóa Trong suốt 60 năm hình thành phát triển nhà trường, chương trình đào tạo chun ngành nghệ thuật ln thiết kế với đặc thù riêng có khác biệt so với sở đào tạo Số 27 - Tháng - 2019 nghệ thuật chuyên nghiệp khác Cụ thể như: đào tạo âm nhạc chuyên ngành Âm nhạc/Quản lý hoạt động âm nhạc/Biểu diễn âm nhạc Trường Đại học Văn hóa Hà Nội khác với hoạt động đào tạo âm nhạc sở đào tạo chuyên nghiệp âm nhạc Học viện Âm nhạc Quốc gia, Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội, Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương… Bên cạnh kiến thức, kỹ năng, kỹ thuật nhạc, sinh viên trang bị kiến thức quản lý văn hóa Chuẩn đầu cho chuyên ngành Âm nhạc/Biểu diễn âm nhạc sinh viên vừa có kiến thức, kỹ năng, kỹ thuật nhạc, vừa có kỹ tạo dựng tổ chức hoạt động âm nhạc nói riêng hoạt động văn hóa nghệ thuật nói chung nhằm phục vụ đời sống văn hóa cộng đồng Tương tự vậy, hoạt động đào tạo múa Trường Đại học Văn hóa Hà Nội khơng giống với hoạt động đào tạo múa sở đào tạo như: Cao đẳng Múa Việt Nam, Đại VĂN HÓA NGHIÊN CỨU 43 VĂN HĨA NGHIÊN CỨU học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội, Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương, Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội… Các sinh viên chuyên ngành Biên đạo múa đại chúng vừa cung cấp kỹ biểu diễn biên đạo múa vừa đào tạo kiến thức tảng văn hóa, quản lý văn hóa để thực hành biểu diễn biên đạo múa, đồng thời lập kế hoạch tổ chức hoạt động nhằm xây dựng phát triển đời sống văn hóa cộng đồng Cùng với âm nhạc múa, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội đào tạo lĩnh vực sân khấu Chuyên ngành Sân khấu với mục tiêu đào tạo cán văn hóa có kỹ diễn xuất, dàn dựng hoạt cảnh sân khấu hóa, tiểu phẩm sân khấu phục vụ cho cơng tác quản lý văn hóa không vào đào tạo chuyên sâu sân khấu với mục đích đào tạo diễn viên chuyên nghiệp Bên cạnh đó, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội cịn đào tạo mỹ thuật với chuyên ngành Thông tin cổ động, mục tiêu đào tạo cán văn hóa có kỹ chuyên sâu sáng tác ấn phẩm phục vụ cho công tác tuyên truyền, thơng tin cổ động Mục tiêu hồn tồn độc lập khác biệt với mục tiêu đào tạo sở đào tạo mỹ thuật Đại học Mỹ thuật Công nghiệp, Đại học Mỹ thuật Việt Nam… Xác định rõ mục tiêu đào tạo từ ngày đầu thành lập nên hoạt động đào tạo nghệ thuật Trường Đại học Văn hóa Hà Nội ln qn cung cấp cho sinh viên vừa có kiến thức tảng văn hóa, quản lý văn hóa, vừa có kỹ biểu diễn sáng tạo nghệ thuật đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Đối tượng đào tạo Đối tượng đào tạo Trường Đại học Văn hóa Hà Nội cơng dân Việt Nam hồn thành chương trình đào tạo Trung học phổ thông, riêng với chuyên ngành nghệ thuật, yêu cầu đặt công dân Việt Nam hồn thành chương trình đào tạo Trung học phổ thơng phải có khả năng, khiếu nghệ thuật Đối với chuyên ngành Âm nhạc/Quản lý âm nhạc/Biểu diễn âm nhạc, thí sinh dự thi xét 44 Số 27 - Tháng - 2019 tuyển môn Ngữ văn phải dự thi 02 môn khiếu là: Thẩm âm, tiết tấu, nhạc lý, xướng âm Biểu diễn khiếu nhạc Đối với chuyên ngành Thơng tin cổ động, thí sinh dự thi xét tuyển ngồi 02 mơn Ngữ văn, Lịch sử, phải dự thi 01 môn khiếu là: Hội họa Đối với chuyên ngành Đạo diễn kiện, thí sinh dự thi xét tuyển ngồi mơn Ngữ văn phải dự thi 02 môn khiếu là: Biểu diễn khiếu tự chọn Xây dựng kịch kiện Đối với chuyên ngành Biên đạo múa đại chúng, thí sinh dự thi xét tuyển ngồi mơn Ngữ văn phải dự thi 02 môn khiếu là: Cảm thụ âm nhạc, biên đạo tác phẩm Biểu diễn khiếu múa Như vậy, để đáp ứng mục tiêu đào tạo, đối tượng đào tạo chuyên ngành nghệ thuật Trường Đại học Văn hóa Hà Nội sinh viên có tố chất, có khiếu say mê với nghệ thuật Chương trình đào tạo Từ ngày đầu thành lập năm 1959 với tên gọi khác nhau, năm 1997, Khoa Quản lý văn hóa nghệ thuật tách hoạt động đào tạo thành chuyên ngành riêng, độc lập: chuyên ngành Thông tin cổ động; chuyên ngành Phương pháp câu lạc bộ; chuyên ngành Âm nhạc; chuyên ngành Sân khấu Và đến năm 2014, chuyên ngành Biên đạo múa đại chúng tuyển sinh khóa Do xác định mục tiêu đào tạo cán văn hóa có kỹ thực hành biểu diễn loại hình nghệ thuật múa, nhạc, nhạc cụ, chương trình đào tạo, việc phân bổ học phần tính tốn đảm bảo cho sinh viên trường vừa có kiến thức văn hóa, quản lý văn hóa, vừa có kỹ thực hành biểu diễn loại hình nghệ thuật Các học phần nghệ thuật đa phần thiết kế gói gọn khối kiến thức chuyên ngành với 21 tín Con số chiếm 1/3 tổng số lượng 132 tín mà sinh viên cần tích luỹ để tốt nghiệp Tuy nhiên, với nỗ lực giảng dạy học tập giảng viên sinh viên, cộng thêm việc nghệ thuật tính thực hành nhân đôi thời gian lên lớp, sinh viên rèn luyện Số chuyên đề Kỷ niệm 60 năm thành lập Trường ĐHVHHN kỹ nghệ thuật cách đáp ứng yêu cầu chương trình đào tạo đặt Bên cạnh đó, giảng viên nghệ thuật Khoa Quản lý văn hố nghệ thuật ln nỗ lực tạo điều kiện cho sinh viên tham gia hoạt động biểu diễn nhằm thực hành kỹ nghệ thuật lĩnh sân khấu Hoạt động thực hành nghệ thuật thầy trị Khoa Quản lý văn hố nghệ thuật Trong 60 năm đào tạo, nhiều hệ giảng viên nghệ thuật Trường Đại học Văn hố Hà Nội đóng góp trí tuệ, tài nhiệt huyết lớn nghiệp đào tạo chuyên ngành nghệ thuật, đảm bảo tính khoa học, đặc thù tính ứng dụng cao chương trình đào tạo Về lĩnh vực âm nhạc, có thầy cơ: Đào Hữu Thi, Trần Hồng Tiến, Hồng Bích Hà, Nguyễn Thị Dậu, Trần Bích Thuỷ, Trần Thục Quyên, Phạm Thị Thanh Hà, Phạm Ngọc Khuê, Nguyễn Văn Thuỳ, Phạm Thị Lan Thắm, Nguyễn Thị Phương Thanh… Về lĩnh vực múa, có thầy cơ: Trần Thị Xn Hà, Nguyễn Thị Bích, Nguyễn Ngọc Ánh, Nguyễn Khánh Ngọc, Đặng Trần Hiếu, Lê Quỳnh Trang… Về lĩnh vực mỹ thuật, có thầy cơ: Lê Bá Dũng, Phan Văn Tá, Hoàng Minh Của, Nguyễn Văn Trung, Đinh Văn Hiển, Nghiêm Thị Thanh Nhã, Uông Mai Hương… Về lĩnh vực sân khấu có thầy cơ: Phạm Ngọc Dũng, Lê Thị Bích Nga… Mặc dù mục đích đào tạo khơng phải để tạo nghệ sĩ biểu diễn nghệ thuật chuyên nghiệp, giảng viên nghệ thuật Trường Đại học Văn hoá Hà Nội nỗ lực giảng dạy để truyền đạt kiến thức, kỹ nghệ thuật cho sinh viên cách tốt chuyên nghiệp Tấm gương lao động nghệ thuật nghiêm túc từ người thầy như: thầy Đào Hữu Thi, cô Trần Thị Xuân Hà… truyền cảm hứng cho hệ sinh viên Đào tạo nghệ thuật hoạt động đặc thù Ngoài việc truyền dạy cho sinh viên kiến thức giảng viên cịn phải thị phạm kỹ biểu diễn nghệ thuật để sinh viên quan sát luyện tập theo Sinh viên học nghệ thuật việc yêu cầu cần có tố chất, có khiếu cịn phải có niềm đam mê, tâm huyết với nghề Bởi lẽ, khơng có Số 27 - Tháng - 2019 tập trung rèn luyện sức khoẻ để đáp ứng với cường độ làm việc cao sinh viên khơng thể hồn thành nội dung học tập với yêu cầu học phần nghệ thuật Ngoài lên lớp giảng đường, buổi luyện tập, biểu diễn sân khấu sợi dây gắn kết giảng viên với sinh viên sinh viên với Khơng vậy, hình ảnh sinh viên biểu diễn sân khấu chương trình nghệ thuật ngồi nước góp phần hun đúc lên tình yêu, niềm tự hào đồng thời quảng bá cho hình ảnh nhà trường đến khắp miền đất nước Tình yêu ấy, niềm tự hào trở thành cảm hứng sáng tác để tác phẩm âm nhạc viết Trường Đại học Văn hố Hà Nội đời Có thể kể đến tác phẩm âm nhạc như: Mái trường - Bản tình ca nhạc sĩ, giảng viên Đào Hữu Thi; Bài ca Văn hoá Việt Nam nhạc sĩ, giảng viên Trần Hoàng Tiến; Mái trường Văn hoá nhạc sĩ, thiếu tá Trần Anh Dũng; Chúng sinh viên nhạc sĩ Nguyễn Long An; Những cánh chim văn hoá ca sĩ, giảng viên Nguyễn Văn Thuỳ; Xa sinh viên Lê Anh Tiến lớp Âm nhạc Bên cạnh tên tuổi hệ cựu sinh viên thành danh lĩnh vực đạo diễn, biểu diễn nghệ thuật như: Nhạc sĩ Thái Văn Hóa, nhạc sĩ Văn Thành Nho, NSND Vy Hoa, NSƯT Quỳnh Hoa, ca sĩ Ngọc Anh, ca sĩ Lệ Quyên, biên đạo Phùng Khải, đạo diễn Vạn Nguyễn, đạo diễn Phạm Hoàng Giang, biên đạo Uyên Chi, biên đạo Thảo Tô, biên đạo Hồng Nhung… hệ sinh viên Khoa Quản lý văn hoá nghệ thuật nỗ lực phấn đấu cống hiến cho hoạt động văn hoá nghệ thuật tiếp tục gặt hái thành tích như: sinh viên Lê Duy Anh - lớp BDAN2, huy chương vàng Hội thi “Tài trẻ học sinh - sinh viên sở đào tạo văn hố nghệ thuật tồn quốc” năm 2015; Nguyễn Minh Loan - lớp BDAN2, huy chương bạc thi “Tài trẻ âm nhạc tồn quốc” năm 2016; Ngơ Hồng Nhung - lớp BĐM1, giải vàng hạng A solo khối chuyên nghiệp thi Miss Bellydance PY năm 2016; sinh viên Nguyễn Lê Mỹ Anh sinh viên Ngô Hạnh Dương - lớp BĐM2, giải nhì biên đạo múa Hội thi “Tài trẻ học sinh - sinh viên sở đào tạo văn hố nghệ thuật tồn quốc” năm 2017… VĂN HÓA NGHIÊN CỨU 45 VĂN HÓA NGHIÊN CỨU Những thuận lợi, khó khăn số đề xuất công tác đào tạo nghệ thuật Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Thuận lợi: Mặc dù sở đào tạo chuyên biệt nghệ thuật, nay, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội có hệ thống sở vật chất phục vụ cho hoạt động đào tạo nghệ thuật tồn diện, bao gồm: 05 phịng học nhạc trang bị đàn piano; 01 phòng học múa với hệ thống sàn gỗ, gương, gióng… Đội ngũ giảng viên giảng dạy nghệ thuật tận tâm với cơng việc có chun môn cao Các giảng viên nỗ lực kết nối, tạo điều kiện cho sinh viên tham gia hoạt động biểu diễn nghệ thuật để rèn luyện kỹ năng, lĩnh sân khấu trau dồi vốn sống Điều giúp cho sinh viên có thêm đam mê hứng thú, bên cạnh nỗ lực thân, để đạt thành tích đáng kể học tập rèn luyện Khó khăn: Trong bối cảnh nay, nhiều trường đại học nước mở rộng đào tạo quản lý văn hóa dẫn đến việc số lượng thí sinh đăng ký dự thi vào chuyên ngành nghệ thuật bị phân tán Số lượng sinh viên dẫn đến việc cấu lớp học nghệ thuật nhỏ chi phí đào tạo tăng lên Do đặc thù đào tạo, sở vật chất cho đào tạo nghệ thuật nhà trường đầu tư, trang bị đầy đủ Cũng vậy, việc quản lý phòng học nghệ thuật trở nên chặt chẽ hơn, thường mở học hành chính, phần hạn chế việc tự học, tự tập sinh viên Bên cạnh đó, việc học theo lớp tín khiến sinh viên học nghệ thuật gặp khơng khó khăn việc huy động người để tập sinh viên có lịch học khác Đề xuất: Cần tăng cường công tác quảng bá tuyển sinh, điều chỉnh đề án tuyển sinh để tuyển nhiều thí sinh có tài nghệ thuật Để tạo điều kiện cho sinh viên có tự học, tự luyện tập việc quản lý phịng học nghệ thuật đưa cho Khoa 46 Số 27 - Tháng - 2019 quản lý chịu trách nhiệm trước nhà trường sở vật chất phòng học Dựa nguyện vọng đăng ký sinh viên, điều chỉnh đưa sinh viên học chuyên ngành nghệ thuật vào học lớp, tạo điều kiện cho việc triển khai luyện tập biểu diễn Kết luận Có thể nói, từ ngày đầu thành lập trường (năm 1959) đến nay, hoạt động đào tạo nghệ thuật Trường Đại học Văn hoá Hà Nội phần thiếu, đóng góp vào thành cơng chung nghiệp đào tạo nhà trường Các giảng viên sinh viên nghệ thuật, với niềm say mê, tình yêu với nghệ thuật cống hiến tác phẩm nghệ thuật phục vụ không hoạt động đối nội, đối ngoại nhà trường mà sân khấu biểu diễn nghệ thuật nước Từ viên gạch móng thầy hệ giảng viên dạy nghệ thuật đầu tiên, hệ giảng viên trẻ kế cận kế thừa, tiếp nối truyền lửa đam mê nghệ thuật tới sinh viên - cán văn hoá tương lai N.K.N (ThS., Phó Trưởng khoa Quản lý văn hóa nghệ thuật, Trường ĐHVHHN) Tài liệu tham khảo Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Quyết định số 2963/QĐ/BGD&ĐT-ĐH&SĐH việc cho phép Trường Đại học Văn hóa Hà Nội đào tạo trình độ đại học hệ quy ngành Quản lý văn hóa Bộ Văn hóa (1959), Quyết định số 134-VH/ QĐ ngày 26/03/1959 việc thành lập Trường Cán văn hóa Trường Đại học Văn hóa Hà Nội (2005), Chương trình đào tạo ngành Quản lý văn hóa Trường Đại học Văn hố Hà Nội (2013), Chiến lược phát triển Trường Đại học Văn hố Hà Nội giai đoạn 2013 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030 http://www.huc.edu.vn/ Ngày nhận bài: - - 2019 Ngày phản biện, đánh giá: 12 - - 2019 Ngày chấp nhận đăng: 20 - - 2018 ... việc thành lập Trường Cán văn hóa Trường Đại học Văn hóa Hà Nội (2005), Chương trình đào tạo ngành Quản lý văn hóa Trường Đại học Văn hoá Hà Nội (2013), Chiến lược phát triển Trường Đại học Văn. .. Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Thuận lợi: Mặc dù khơng phải sở đào tạo chuyên biệt nghệ thuật, nay, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội có hệ thống sở vật chất phục vụ cho hoạt động đào tạo nghệ thuật toàn... thuật Đại học Mỹ thuật Công nghiệp, Đại học Mỹ thuật Việt Nam… Xác định rõ mục tiêu đào tạo từ ngày đầu thành lập nên hoạt động đào tạo nghệ thuật Trường Đại học Văn hóa Hà Nội ln qn cung cấp

Ngày đăng: 24/02/2021, 10:43