1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG Ở XÍ NGHIỆP DƯỢC PHẨM TW 2

44 218 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 82,61 KB

Nội dung

Luận văn tốt nghiệp Lê Thị Hiền QTNL 40B PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG NGHIỆP DƯỢC PHẨM TW 2 I. Đặc điểm của nghiệp ảnh hưởng đến hình thức trả lương nghiệp 1. Quá trình hình thành và phát triển của nghiệp nghiệp Dược phẩm TW 2 tiền thân là Xưởng Dược Cục Quân Y, khi mới thành lập quy mô của xưởng dược còn nhỏ và nhiệm vụ của xưởng dược lúc này chỉ là sản xuất bào chế thuốc, dược phẩm phục vụ cho quân đội. Ngày 07/01/1960, xưởng dược quân đội được bàn giao sang Bộ Y Tế quản lý và mang tên nghiệp Dược 6-1. Ngày 31/12/1960, nghiệp được đổi tên một lần nữa thành nghiệp Dược phẩm TW2, thuộc Liên hiệp các nghiệp Dược Việt Nam. Qua một quá trình hoạt động lâu dài và liên tục hoàn thành kế hoạch Nhà nước giao, năm 1985 nghiệp Dược phẩm TW 2 được Nhà nước trao tặng doanh hiệu Đơn vị anh hùng. Từ sau đại hội Đảng lần thứ VI (1986) nền kinh tế chuyển từ cơ chế quản lý tập trung sang cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước. Cũng như các nghiệp Quốc doanh lúc đó, nghiệp gặp không ít những khó khăn. Đến ngày 07/05/1992, theo quyết định số 388/HĐBT, nghiệp được công nhận là một doanh nghiệp Nhà nước hạch toán độc lập. Đến ngày 07/05/1992, theo quyết định 388 của Hội đồng Bộ trưởng , nghiệp Dược phẩm TW 2 được công nhận là một Doanh nghiệp Nhà nước và hoạch toán độc lập. nghiệp Dược phẩm TW 2 được xây dựng tại Số 9 – Trần Thánh Tông – Thành phố Hà Nội rộng khoảng 12.000 m 2 đất, với số cán bộ công nhân viên trên 500 người được bố trí sắp xếp hợp lý về cán bộ công nhân viên, về các Phòng ban Phân xưởng để đạt được hiệu quả hoạt động tốt nhất. Trước đây, do chỉ là Xưởng dược thuộc Cục quân Y nên khối lượng thuốc cung cấp ra thị trường rất ít, phần lớn chỉ là thuốc viên, tiêm, dịch truyền, 1 Luận văn tốt nghiệp Lê Thị Hiền QTNL 40B chiết xuất, thuốc mỡ, thuốc nước…Dây truyền sản xuất chỉ đáp ứng được hơn 200 triệu đơn vị thuốc viên/ năm và 10 triệu đơn vị thuốc tiêm/ năm. Cho đến nay, nghiệp Dược phẩm TW 2 đã thực sự trưởng thành và quy mô ngày càng mở rộng với dây truyền sản xuất trên 1 tỷ đơn vị thuốc viên/ năm và trên 100 triệu đơn vị thuốc tiêm/ năm, cùng với hàng ngàn kg hoá chất, tinh dầu phục vụ cho thị trường trong và ngoài nước. Biểu 1: Tình hình sản xuất kinh doanh trong những năm qua T T Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 KH TH % KH TH % KH TH % 1 Giá trị tổng sản phẩm tỷ 75 70,32 93,76 80 76,42 95,5 90 88,6 98,4 2 Tổng LĐ bình quân người 500 505 101 500 505 101 505 509 100,7 3 Năng suất LĐ bình quân Tr.đ/ người 150 139,2 92,83 160 151,3 94,58 178,2 174,1 97,67 4 Tiền lương bình quân 1.000đ 750 744 99,2 780 753 96,54 800 774 96,75 5 Tổng vốn: -Vốn cố định -Vốn lưu động tỷ 17,86 10,99 6,87 17,08 10,82 6,26 95,6 98,45 91,11 20,5 13,5 7,0 20 13 7,0 97,56 96,29 100 18,7 10,6 8,1 18,3 10,3 8,0 97,86 97,16 98,76 6 Lợi nhuận tỷ 0,9 0,86 95,5 1,1 1,0 90,9 1,2 1,098 91,5 (Nguồn: Phòng kế toán) Theo bảng số liệu trên cho thấy giá trị tổng sản lượng thực hiện tăng dần qua các năm từ 1999 đến 2001. Giá trị tổng sản lượng thực hiện năm 2000 so với năm 1999 tăng lên 8,67%, năm 2001 so với năm 2000 tăng lên 15,94%. Về giá trị tổng sản lượng kế hoạch cũng tăng lên theo các năm và phần trăm thực hiện so với kế hoạch tuy chưa đạt mức 100% nhưng cũng tăng dần lên, năm 1999 đạt được 93,76%, đến năm 2000 đạt 95,5% và đến năm 2001 đạt 98,4%. 2 Luận văn tốt nghiệp Lê Thị Hiền QTNL 40B Về lao động bình quân năm 2000 so với năm 1999 tăng không đáng kể về thực hiện, về kế hoạch tăng 2,14%, năm 2001 so với năm 2000 tăng 14,51% về kế hoạch, tăng 0,59% về thực hiện. Nhưng nhìn chung về lao động bình quân các năm tăng lên không đáng kể, mà giá trị tổng sản lượng tăng lên, lao động tăng không đáng kể dẫn đến năng suất lao động tăng lên và thu nhập của người lao động cũng tăng lên, điều này do một phần việc áp dụng tăng tiền lương tối thiểu nên thu nhập của người lao động cũng tăng lên, mức thu nhập đã đáp ứng phần nào nguyện vọng của người lao động, kích thích họ làm việc có hiệu quả. Tuy nhiên ta thấy lao động giữa kế hoạch và thực hiện của các năm có cách nhau xa, lao động kế hoạch cao hơn lao động thực hiện điều này là do nghiệp đã có biện pháp tăng năng suất lao động nên vẫn đảm bảo đạt hiệu quả tốt. Từ khi nghiệp chuyển sang cơ chế thị trường mặc dù nghiệp đã gặp nhiều khó khăn thiếu thốn về vật tư, vốn… nhưng nghiệp vẫn liên tục trưởng thành, luôn phát huy mọi khả năng sản xuất kinh doanh của mình để đáp ứng nhu cầu từ chất lượng, số lượng đến giá cả phù hợp người tiêu dùng. Từ bảng số liệu trên ta thấy nghiệp sẽ có điều kiện trả lương cho người lao động cao hơn, tổng sản lượng tăng lên qua các năm, năng suất lao động tăng lên đáng kể, về lợi nhuận cũng tăng dần qua các năm, do đó tiền lương bình quân cũng tăng dần qua các năm. 2. Đặc điểm cơ cấu tổ chức quản lý của nghiệp Dược phẩm TW2 Bộ máy quản lý của nghiệp Dược phẩm TW 2 được tổ chức theo cơ cấu trực tuyến chức năng. Theo cơ cấu này nhiệm vụ quản lý được chia cho các phòng ban, phân xưởng riêng biệt để tận dụng được tài năng quản lý của mỗi bộ phận, của các chuyên gia và giảm bớt công việc cho người lãnh đạo. *Chức năng và nhiệm vụ của nghiệp 3 Luận văn tốt nghiệp Lê Thị Hiền QTNL 40B nghiệp có nhiệm vụ sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu thuốc chữa bệnh, thuốc y học dân tộc, nguyên hương dược liệu, tinh dầu, sản phẩm sinh học phục vụ cho sức khoẻ người dân. Chức năng hoạt động của nghiệp là nhận vốn (đơn kể cả nợ, bảo tồn và phát triển vốn) sử dụng có hiệu quả các nguồn lực do Tổng công ty dược Việt Nam giao, thực hiện các quyết định về điều chỉnh vốn và các nguồn lực, trích lập và hoàn thành các quỹ tập trung của Tổng công ty dược Việt Nam theo quy định. *Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận - Giám đốc là người phụ trách chung, quản lý nghiệp về mọi mặt hoạt động, là người chịu trách nhiệm trước cấp trên về các hoạt động của nghiệp mình, Giám đốc quản lý và kiểm tra mọi phần hành thông qua sự trợ giúp của 2 Phó Giám đốc và các Trưởng phòng. - Phó Giám đốc là người giúp đỡ Giám đốc quản lý các mặt hoạt dộng và được uỷ quyền trong việc ra quyết định. Có 2 Phó Giám đốc tại nghiệp. Phó Giám đốc phụ trách nghiên cứu kỹ thuật, quản lý các phòng: + Phòng nghiên cứu. + Phòng công nghệ. Phó Giám đốc phụ trách điều động sản xuất, quản lý các phân xưởng: + Phân xưởng thuốc tiêm. + Phân xưởng thuốc viên. + Phân xưởng chế phẩm. + Phân xưởng phụ cơ khí. Tuy nhiên, hiện nay nghiệp đưang hoạt động dưới sự điều hành của một quyền Giám đốc và một Phó giám đốc. - Phòng nghiên cứu có nhiệm vụ nghiên cứu các sản phẩm mới và triển khai ứng dụng vào sản xuất. 4 Luận văn tốt nghiệp Lê Thị Hiền QTNL 40B - Phòng công nghệ (Phòng kỹ thuật) có nhiệm vụ xây dựng các định mức kinh tế kỹ thuật, các tiêu chuẩn kỹ thuật sản xuất, đóng gói…Thực hiện triển khai các thí nghiệm thành công vào sản xuất, theo dõi hoạt động sản xuất từng đợt sản xuất, lô sản xuất nhằm đảm bảo các tiêu chuẩn đặt ra. Ngoài ra phòng công nghệ còn có nhiệm vụ huấn luyện kỹ thuật dược. - Phân xưởng thuốc tiêm chuyên sản xuất các loại thuốc tiêm, dịch truyền. - Phân xưởng thuốc viên chuyên sản xuất các loại thuốc viên nén, viên con nhộng… - Phân xưởng chế phẩm chuyên nghiên cứu pha chế các loại thảo dược phục vụ cho sản xuất của nghiệp và bán cho các đơn vị khác hay tham gia vào xuất khẩu. - Phân xưởng cơ điện chuyên sửa chữa, bảo dưỡng định kỳ máy móc thiết bị của nghiệp, gia công chế tạo các chi tiết máy móc. - Phòng tổ chức với nhiệm vụ tổ chức lao động tiền lương theo các chế độ tiền lương, bảo hiểm y tế, nâng bậc lương, tuyển dụng lao động, sắp xếp, đào tạo lao động, xây dựng định mức sản xuất, tổ chức năng suất, tính các kế hoạch lao động tiền lương. - Phòng kiểm nghiệm có chức năng kiểm nghiệm chất lượng của nguyên vật liệu đầu vào, kiểm nghiệm chất lượng qua từng khâu sản xuất và khâu hoàn thành. - Phòng thị trường có nhiệm vụ nắm bắt thị hiếu của thị trường, thực thi các chính sách Marketing nhằm mở rộng thị trường, thúc đẩy việc tiêu thụ sản phẩm. - Phòng kế toán tài chính quản lý về mặt tài chính, kế toán thống kê của nghiệp, tham mưu cho lãnh đạo thực hiện chức năng quản lý, tổ chức hướng dẫn việc hạch toán nguyên vật liệu, kiểm tra tình hình thực hiện định mức kinh tế kỹ thuật, sử dụng vật tư, tổ chức hoạch toán lao động và thanh toán 5 Luận văn tốt nghiệp Lê Thị Hiền QTNL 40B tiền lương, kiểm tra tình hình sử dụng quỹ lương, nắm chắc tình hình và kế toán thu chi tiền mặt với các khoản vay của ngân hàng, chịu trách nhiệm nộp đủ những khoản phải nộp theo quy định cho ngân sách Nhà nước. - Phòng cung ứng phụ trách cung ứng các nguyên liệu, bao bì, tá dược… bảo đảm yêu cầu các tiêu chuẩn phục vụ đầu vào cho sản xuất. - Phòng quản lý công trình thực hiện quản lý, sửa chữa cải tạo nơi làm việc - Phòng y tế khám chữa bệnh cho cán bộ công nhân viên trong nghiệp hàng ngày và kiểm tra sức khoẻ định kỳ 6 tháng một lần. - Phòng bảo vệ phụ trách bảo vệ mọi tài sản hàng hoá thuộc quyền sở hữu của nghiệp. 3. Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm tại nghiệp Dược phẩm TW2 Sản phẩm nghành Dược nói chung là một loại hàng hoá đặc biệt, liên quan trực tiếp đến sức khoẻ và tính mạng người tiêu dùng. Bởi vậy đòi hỏi hết sức nghiêm ngặt, khắt khe quy trình công nghệ chế biến cũng như quá trình bảo quản, sử dụng. Quá trình sản xuất phải trải qua các giai đoạn sau: - Giai đoạn chuẩn bị là giai đoạn sử lý nguyên vật liệu trước khi sản xuất. - Giai đoạn sản xuất là giai đoạn nguyên vật liệu được pha chế, dập viên, vào ống và in nhãn mác. 6 Ủ ống Cắt ống Ống Rửa ống Pha chế Soi, in Kiểm tra chất lượng Nguyên vật liệu Pha chế Kiểm tra chất lượng Bao bì Dập viên Xay, rây Luận văn tốt nghiệp Lê Thị Hiền QTNL 40B Sơ đồ 2: Sơ đồ công nghệ sản xuất thuốc tiêm Sơ đồ 3 : Sơ đồ công nghệ sản xuất thuốc viên 7 Kiểm tra chất lượng Giao nhận Giao nhận Luận văn tốt nghiệp Lê Thị Hiền QTNL 40B Sơ đồ 4: Sơ đồ công nghệ chiết suất Có thể thấy tính chất quy trình công nghệ sản xuất dược phẩm là đơn giản theo kiểu chế biến liên tục, chu kỳ sản xuất ngắn và thuộc loại hình sản xuất khối lượng lớn. Trên dây truyền sản xuất, tại những thời điểm nhất định chỉ sản xuất một loại sản phẩm nhất định, chất lượng từng lô sản phẩm phụ thuộc vào kỹ thuật sản xuất, chất lượng nguyên vật liệu và công thức pha chế. Sơ đồ công nghệ trên cũng ảnh hưởng tới việc quyết định trả lương của nghiệp, nghiệp áp dụng hình thức trả lương theo tổ vì đây là sản xuất dây truyền, sản phẩm cuối cùng tạo ra phụ thuộc vào tất cả các khâu và không tách riêng lẻ được. Vậy nghiệp đã áp dụng trả lương sản phẩm tập thể đối với những phân xưởng sản xuất này, điều này năng suất lao động tăng hay giảm phụ thuộc vào hoạt động sản xuất của dây truyền đó và tiền lương cũng phụ thuộc vào khối lượng sản phẩm sản xuất được. 4. Đặc điểm về lao động Bước vào sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trường, đòi hỏi nghiệp Dược phẩm TW 2 phải tính toán sử dụng nguồn nhân lực sao cho thật hợp lý với phương án tối ưu và mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Trong mấy năm gần đây nghiệp phải đương đầu với một thực trạng là vừa sản xuất vừa sắp xếp bố trí đào tạo lại tay nghề cho người lao động để phù hợp với dây truyền 8 Tinh chế Cô đặc Chiết suất Nguyên vật liệu Rửa, xay, chắt Sấy khô Kiểm tra chất lượng Giao nhận Đóng gói sản phẩm Luận văn tốt nghiệp Lê Thị Hiền QTNL 40B công nghệ máy móc thiết bị. Xuất phát từ thực trạng đó, nghiệp Dược phẩm TW 2 luôn sử dụng lao động bằng cách sắp xếp những người có trình độ tay nghề vào làm những công việc phù hợp với chuyên môn tay nghề của họ, nghiệp luôn bố trí người có tay nghề cao kèm những người có tay nghề thấp để nâng cao hiệu quả lao động, gửi thợ đi học để tiếp thu trình độ công nghệ mới sau đó truyền đạt lại kinh nghiệm và quy trình vận hành cho các thợ khác. nghiệp luôn coi việc đào tạo người lao động theo xu hướng “Giỏi một nghề, biết nhiều nghề” để nghiệp có thể huy động và sắp xếp vào các bộ phận, dây truyền sản xuất khi cần thiết phù hợp với đặc thù của nghiệp là sản xuất 3 ca trong một ngày. Cơ cấu lao động của nghiệp theo hướng giảm tỷ trọng lao động gián tiếp, tăng tỷ trọng lao động trực tiếp. Biểu2: Trình độ lao động của cán bộ công nhân viên nghiệp Dược phẩm TW 2 T T Cơ cấu lao động Tổng số Nam % Nữ % Độ tuổi < 30 30-40 40-50 > 50 1 Lao động quản lý 66 38 57,57 28 42,43 14 22 21 9 2 Công nhân sản xuất 276 102 36,9 174 63,04 125 83 62 6 3 Lao động phục vụ 167 61 36,53 106 63,47 86 62 14 5 (Nguồn: phòng tổ chức lao động ) Theo số liệu thống kê (tính đến tháng 01/2001) tổng số lao động của nghiệp là 509 người, trong đó có 308 nữ chiếm tỷ lệ 60,51%, nam là 201 người chiếm tỷ lệ 39,48%, ta thấy số lượng lao động nữ chiếm phần lớn trong nghiệp, điều này do đặc thù của nghành Dược phẩm công việc đòi hỏi đôi bàn tay khéo léo, sức chịu đựng cao, tính kiên trì. Mặt khác, do nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ nên phải đầu tư thêm cơ sở vật chất để phục vụ cho 9 Luận văn tốt nghiệp Lê Thị Hiền QTNL 40B sinh hoạt hằng ngày tạo điều kiện cho phát huy hết năng lực của cán bộ công nhân viên của nghiệp. Biểu 3: Phân loại lao động theo trình độ năm 2001 TT Cơ cấu lao động Số lượng Tỷ lệ 1 Lao động quản lý - Trên đại học - Đại học - Trung cấp - Sơ cấp 66 2 51 12 1 12,97 0,393 10,02 2,36 0,197 2 Công nhân sản xuất - Bậc 1 - Bậc 2 - Bậc 3 - Bậc 4 - Bậc 5 - Bậc 6 276 6 11 55 105 86 13 54,22 1,18 2,16 10,8 20,63 16,89 2,56 3 Lao động phục vụ - Đại học - Trung cấp - Sơ cấp - Chưa qua đào tạo 167 22 51 60 34 32,81 4,32 10,02 11,78 6,69 4 Tổng số lao động 509 100 (Nguồn: Phòng tổ chức lao động) Từ bảng số liệu trên ta thấy số lượng lao động quản lý là 66 người chiếm tỷ lệ 12,97% trong tổng số lao động toàn nghiệp, trình độ trên đại học chiếm 0,393% trong tổng số lao động trình độ đại học chiếm khá cao tới 77,27% tổng số lao động quản lý và chiếm10,02% tổng số lao động toàn nghiệp, trung cấp chiếm 2,36%, sơ cấp chiếm 0,197% trong tổng số lao động toàn nghiệp, điều này cho thấy đội ngũ lao động quản lý có trình độ tương 10 [...]... SX 1 1 2 3 4 5 6 7 2 3 4 5 3,35 21 959.318 3,31 21 947.864 2, 91 21 833.318 Đoàn Minh Hải 2, 67 21 Bùi Kim Thư 2, 42 Hoàng Thị Vân Ngô Anh Đào Phạm Văn Cần Nguyễn Ngọc Xuân Lê Ái Hùng Ngày hưởng 6 7 8 9 10 300.000 30.000 7 .24 5 43.470 20 6.951 41.706 21 6. 321 37. 926 20 764.591 5.607 33.6 42 20 21 693.000 5.0 82 30.4 92 21 2, 21 21 6 32. 864 4.641 27 .846 20 2, 14 21 584.1 82 4.494 26 .964 18 28 0,1 0,1 300.000 30.000... Năm 1999 Năm 20 00 Năm 20 01 TT Các loại lao động SL % SL % SL % 1 Tổng lao động Lao động hưởng lương thời gian Lao động hưởng 3 lương sản phẩm Lao động hưởng 4 lương khoán 2 505 100 505 100 509 100 23 2 45,94 23 2 45,85 23 3 45,77 26 8 53,07 26 6 52, 57 27 6 52, 65 5 0,99 7 1,38 8 1,58 (Nguồn : Phòng tổ chức lao động ) nghiệp áp dụng các hình thức trả lươnglương thời gian, lương sản phẩmlương khoán... hưởng lương sản phẩm việc tổ chức phục vụ nơi làm việc như vậy sẽ ảnh hưởng đến việc hoàn thành và vượt mức của họ do đó ảnh hưởng đến tiền lương mà họ nhận được 3 .2 Phân tích tình hình trả lương sản phẩm nghiệp 3 .2. 1 Trả lương theo sản phẩm tập thể Biểu 9 : Bảng lương sản phẩm tập thể TT 1 2 3 Chỉ tiêu Quỹ lương sản phẩm tập thể Lao động hưởng lương tập thể Tiền lương bình quân Đ/v tính 1999 20 00... 1 tiền lương Quỹ tiền 2 lương thời gian Quỹ TL sản phẩm: 3 - SP tập thể - SP khoán TT Năm 1999 SL Năm 20 00 % SL % Năm 20 01 SL % 5,1 627 100 5,5939 100 6,5 324 100 2, 3115 44,77 2, 4534 43,86 2, 86 52 42, 86 2, 85 12 55 ,23 3,1405 56,14 3,66 72 56,14 2, 8139 0,0373 54,508 0, 722 3,0885 0,00 52 55 ,21 1 3,6088 55 ,24 5 0, 929 0,0584 0,895 (Nguồn: Phòng kế toán) Ta thấy tổng quỹ lương của nghiệp tăng dần qua các năm,... quỹ lương bổ sung và quỹ phụ cấp khác So với quỹ tiền lương năm kế hoạch thì tiền lương năm 20 00 đã tăng lên, dẫn đến tiền lương bình quân người lao động được tăng lên 2 Các loại quỹ lương của nghiệp Căn cứ vào thành phần quỹ lương ta có các loại quỹ lương như sau: 22 Lê Thị Hiền QTNL 40B Luận văn tốt nghiệp Biểu 5: Các loại quỹ lương của nghiệp Dược phẩm TW 2 Đơn vị: Tỷ đồng Các loại quỹ lương. .. nước, các cán bộ công nhân viên đang làm việc trong nghiệp còn được hưởng một loại lương gọi là lương độc hại 2 Phân tích hình thức trả lương thời gian 2. 1 Đối tượng áp dụng Hình thức trả lương thời gian áp dụng đối với bộ phận lao động gián tiếp của nghiệp bao gồm cán bộ lãnh đạo, cán bộ kỹ thuật, cán bộ làm các phòng ban, hành chính và các nhân viên phục vụ Lương thời gian áp dụng đối với các. .. không cao làm ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc chung của cả nghiệp Trong giai đoạn tới nghiệp cần xem xét áp dụng hình thức trả lương cho phù hợp với đặc điểm sản xuất của mình và thể hiện được số lượng, chất lượng, hiệu quả làm việc của từng người 3 Hình thức trả lương sản phẩm Chế độ trả lương sản phẩm được áp dụng cho khối công nhân sản xuất nghiệp, việc tính sản phẩm được thực hiện cho từng... III Phân tích và đánh giá các hình thức trả lương của Xí nghiệp 24 Lê Thị Hiền QTNL 40B Luận văn tốt nghiệp 1 Nguyên tắc chung Trả đủ lương và phụ cấp cho cán bộ công nhân viên của nghiệp theo chế độ Nhà nước ban hành, theo cấp bậc lương của mỗi cán bộ công nhân đang hưởng theo Nghị định 26 /CP ngày 25 /05/1993 và thông tư 04/LB.LĐTBXH hướng dẫn sửa đổi mức lương tối thiểu Ngoài mức lương đang hưởng... mức một cách chặt chẽ vì tính chất công việc của họ là không trực tiếp sản xuất ra sản phẩm, vì thế, không thể đo lường một cách chính xác Biểu 7: Bảng quỹ lương thời gian TT 1 2 3 Chỉ tiêu Quỹ tiền lương thời gian Lao động hưởng lương thời gian Tiền lương bình quân thời gian Đ.vị tính Tỷ Người Năm 1999 SL % Năm 20 00 SL % Năm 20 01 SL % 2, 3115 44,77 2, 4534 43,86 2, 86 52 42, 86 23 2 45,94 23 2 45,85 23 3 45,77... là lương thời gian và lương sản phẩm còn lương khoán rất thấp không đáng kể Số lao động hưởng lương thời gian so với lao động lao động hưởng lương sản phẩm chiếm tỷ lệ cao, năm 1999 tỷ lệ lao động hưởng lương thời gian so với lao động hưởng lương sản phẩm chiếm 84,98%, năm 20 00 chiếm 84,67%, năm 20 01 chiếm 82, 04% Vì vậy nghiệp nên có biện pháp bố trí lại lao động sao cho giảm số lượng lao động hưởng . nghiệp Lê Thị Hiền QTNL 40B PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG Ở XÍ NGHIỆP DƯỢC PHẨM TW 2 I. Đặc điểm của xí nghiệp ảnh hưởng đến hình thức trả. mang tên Xí nghiệp Dược 6-1. Ngày 31/ 12/ 1960, Xí nghiệp được đổi tên một lần nữa thành Xí nghiệp Dược phẩm TW2 , thuộc Liên hiệp các Xí nghiệp Dược Việt

Ngày đăng: 05/11/2013, 14:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Biểu 1: Tình hình sản xuất kinh doanh trong những năm qua T - PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG Ở XÍ NGHIỆP DƯỢC PHẨM TW 2
i ểu 1: Tình hình sản xuất kinh doanh trong những năm qua T (Trang 2)
Từ bảng số liệu trên ta thấy số lượng lao động quản lý là 66 người chiếm tỷ lệ 12,97% trong tổng số lao động toàn Xí nghiệp, trình độ trên đại học chiếm 0,393% trong tổng số lao động trình độ đại học chiếm khá cao tới 77,27% tổng số lao động quản lý và ch - PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG Ở XÍ NGHIỆP DƯỢC PHẨM TW 2
b ảng số liệu trên ta thấy số lượng lao động quản lý là 66 người chiếm tỷ lệ 12,97% trong tổng số lao động toàn Xí nghiệp, trình độ trên đại học chiếm 0,393% trong tổng số lao động trình độ đại học chiếm khá cao tới 77,27% tổng số lao động quản lý và ch (Trang 10)
Xí nghiệp áp dụng các hình thức trả lương là lương thời gian, lương sản phẩm và lương khoán nhưng chủ yếu là lương thời gian và lương sản phẩm còn lương khoán rất thấp không đáng kể - PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG Ở XÍ NGHIỆP DƯỢC PHẨM TW 2
nghi ệp áp dụng các hình thức trả lương là lương thời gian, lương sản phẩm và lương khoán nhưng chủ yếu là lương thời gian và lương sản phẩm còn lương khoán rất thấp không đáng kể (Trang 24)
2. Phân tích hình thức trả lương thời gian - PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG Ở XÍ NGHIỆP DƯỢC PHẨM TW 2
2. Phân tích hình thức trả lương thời gian (Trang 25)
Biểu 8: Bảng lương của lao động tổ 1 phân xưởng cơ điện tháng 03/2001 như sau - PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG Ở XÍ NGHIỆP DƯỢC PHẨM TW 2
i ểu 8: Bảng lương của lao động tổ 1 phân xưởng cơ điện tháng 03/2001 như sau (Trang 28)
3.2. Phân tích tình hình trả lương sản phẩ mở Xí nghiệp 3.2.1. Trả lương theo sản phẩm tập thể - PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG Ở XÍ NGHIỆP DƯỢC PHẨM TW 2
3.2. Phân tích tình hình trả lương sản phẩ mở Xí nghiệp 3.2.1. Trả lương theo sản phẩm tập thể (Trang 34)
Biểu 10 : Bảng quỹ lương khoán sản phẩm - PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG Ở XÍ NGHIỆP DƯỢC PHẨM TW 2
i ểu 10 : Bảng quỹ lương khoán sản phẩm (Trang 40)
Từ bảng số liệu ta thấy tiền lương bình quân các loại tăng lên hàng năm đặc biệt năm 2001 tăng lên nhiều, điều này do Xí nghiệp đã thay đổi cơ cấu lao động và do Nhà nước tăng tiền lương tối thiểu phải áp dụng cho năm 2001 dẫn đến tiền lương tối thiểu của - PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG Ở XÍ NGHIỆP DƯỢC PHẨM TW 2
b ảng số liệu ta thấy tiền lương bình quân các loại tăng lên hàng năm đặc biệt năm 2001 tăng lên nhiều, điều này do Xí nghiệp đã thay đổi cơ cấu lao động và do Nhà nước tăng tiền lương tối thiểu phải áp dụng cho năm 2001 dẫn đến tiền lương tối thiểu của (Trang 42)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w