Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
87,69 KB
Nội dung
NHỮNGKHÓKHĂNTHUẬNLỢICỦADOANHNGHIỆPVIỆTNAMTRONGQUÁTRÌNHTHỰCHIỆNCẮTGIẢMTHUẾQUANHỘINHẬPAFTA 1.1. CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CEPT/AFTA Trong tất các chương trình hợp tác kinh tế - thương mại của khối ASEAN thì Hiệp định về thuếquan ưu đãi có hiệu lực chung (Common Effective Preferetial Tariff - CEPT) đóng vai trò quantrọng nhất, nhằm biến ASEAN thành Khu vực mậu dịch tự do (ASEAN Free Trade Area - AFTA), nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa ASEAN trên thị trường quốc tế và tạo ra sức cuốn hút đối với đầu tư nước ngoài. Chính vì vậy, tại Hội nghị thượng đỉnh lần thứ tư tại Xingapo, ngày 28/1/1992, nguyên thủ các nước ASEAN đã thông nhất thông qua CEPT và chương trình này bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/1/1993, ban đầu dự định thựchiệntrong 15 năm, nhưng trước tình hình thưong mại quốc tế có nhiều thay đổi, Hội nghị Bộ trưởng ASEAN tại Chiêng Mai (Thái Lan) diễn ra vào tháng 9/1993 đã quyết định rút ngắn thời gian thựchiện CEPT xuống còn 10 năm tức là đến năm 2003 và sau Hội nghị Thượng đỉnh lầu sáu tịa Hà Nội, mốc thời gian này được ấn định là 1/1/2002 cho ASEAN - 6. Các nội dung chủ yếu của CEPT về cơ bản bao gồm các nội dung sau: 1.1.1. Nội dung về loại bỏ hàng rào thuế quan: Hiệp định CEPT thực chất là chương trìnhcắtgiảmthuếquan chung xuống mức 0% - 5% trong buôn bán trao đổi hàng hóa giữa các nước thành viên ASEAN với nhau. Đây là công cụ chỉ đạo thựchiệnAFTA với nội dung và lộ trìnhcắtgiảmthuế và loại bỏ hàng rào phi thuếquancủa từng danh mục như sau: a) Danh mục cắtgiảm ngay (IL): Các sản phẩm theo danh mục này được các nước thành viên nhất trí chia thành 2 lộ trìnhcắt giảm: + Lộ trìnhcắtgiảmthuế nhanh: bao gồm các danh mục hàng hóa đang chịu thuế suất dưới mức 20% sẽ được cắtgiảm xuống 0% - 5% kể từ ngày 1/1/1998, bao gồm 15 nhóm mặt hàng chiếm khoảng 40% thương mại trong khối. Các sản phẩm có thuế suất trên 20% được giảm xuống dưới 5% kể từ 1/1/2000. + Lộ trìnhcắtgiảm bình thường: Các nhóm hàng còn lại có mức thuế bằng hoặc dưới 20% sẽ cắtgiảm xuống còn 0% - 5% cho đến ngày 1/1/2002 đối với ASEAN - 6. Riêng đối với Việt Nam, thời hạn này là ngày 1/1/2006, cho Lào, Mianma là 1/1/2008 và ngày 1/1/2010 cho Campuchia. Các mặt hàng có thuế suất trên 20% được giảm xuống 20% kể từ 1/1/1998 và sẽ được tiếp tục giảm xuống 0-5% vào 1/1/2003. b) Danh mục loại trừ tạm thời chưa giảmthuế (TEL): Danh mục Loại trừ Tạm thời (TEL) bao gồm những mặt hàng chưa đưa vào giảmthuếquan ngay do các nước thành viên ASEAN phải dành thêm thời gian để điều chỉnh sản xuất trong nước thích nghi với môi trường cạnh tranh quốc tế gia tăng. Sau 3 năm kể từ khi bắt đầu tham gia Chương trỡnh CEPT, cỏc nước ASEAN phải bắt đầu chuyển dần các mặt hàng từ TEL sang IL, tức là bắt dầu giảmthuếquan dối với các mặt hàng này. Quá trỡnh chuyển rờ TEL sang IL đuợc phép kéo dài trong 5 năm, mỗi năm phải chuyển đuợc 20% số mặt hàng Điều đó có nghia là đến hết năm thứ tám thỡ IL đó mở rộng ra bao trựm toàn bộ TEL và TEL khụng cũn tồn tại. Khi đua mỗi mặt hàng vào IL, các nước đồng thời phải chỉ ra lịch trỡnh giảmthuếquancủa mặt hàng đó cho đến khi hoàn thành Chương trỡnh CEPT. Lấy ví dụ: Khi tham gia Chương trỡnh CEPT vào năm 1993, IL của nước A bao gồm 50 mặt hàng, TEL của nước này có 100 mặt hàng. Từ năm 1996 nuớc A phải bắt đầu chuyển TEL sang IL. Nếu mỗi năm chuyển đều 20% thỡ lăm 1996, ILcủa nước này có 50 + ( 100 x 20%) = 70 mặt hàng và TEL giám đi cũn 100 - ( 1 00 x 20%) = 80 mặt hàng Năm 1997 IL sẽ là 90 và TEL Sẽ là 60. Ba năm tiếp sau đó, các con số tương ứng sẽ là 110/40, 130/20 và 150/0. Tức là đến năm 2000, IL của nước A sẽ bao gồm cả 150 mặt hàng và TEL không cũn mặt hàng nào. Đối với các nước thành viên mới để có một thời gian cần thiết thích ứng, Hiệp định CEPT cho phép các nước thành viên này được đưa ra một số sản phẩm tạm thời chưa thựchiện tiến trìnhgiảmthuế theo quy định của CEPT. c) Danh mục loại trừ hoàn toàn (GEL): là danh mục các sản phẩm hàng hóa không tham gia Hiệp định CEPT do đó không được đưa vào AFTA vì lý do ảnh hưởng đến an ninh quốc gia, đạo đức xã hội, cuộc sống sức khỏe của con người, đến việc bảo tồn các giá trị văn hóa, nghệ thuật, di tich lịch sử, khảo cổ. d) Danh mục nhạy cảm và danh mục nhạy cảm cao (SL): Danh mục Nhạy cảm (SL) bao gồm những mặt hàng nông sản chưa chế biến mà việc cắtgiảmthuếquan có thể gây tác động lớn đến sản xuất, đời sống trong nước. Các mặt hàng trong SL được dành một khung thời gian dài hơn trong việc cắtgiảmthuế quan, đến năm 2010 mới phải đưa thuế suất các mặt hàng này xuống 0 - 5% Bên cạnh đó, các mặt hàng này cũng có những quy định riêng về thuế suất khi bắt đầu cắtgiảmthuế quan, các biện pháp tự vệ. Tương tự như vậy, các mặt hàng trong Danh mục Nhạy cảm cao được dành một khung thời gian dài hơn nữa. Các nước ASEAN cũn đang đàm phán về những chi tiết của hai danh mục này. Xuất phát từ thực tế về vai trò của hàng nông sản chưa chế biến đối với phần lớn các nước ASEAN, có số lượng các nhóm mặt hàng lớn, thuếquannhập khẩu cao được các nước áp dụng đối với những mặt hàng này, tại Hội nghị AEM - 26/9/1994, các Bộ trưởng kinh tế đã quyết định đưa nông sản chưa chế biến vào phạm vi của hiệp định CEPT theo ba loại danh mục khác nhau là: danh mục giảm thuế, danh mục loại trù tạm thời và danh mục các sản phẩm nông sản chưa chế biến nhạy cảm để thựchiện AFTA. Cơ chế trao đổi nhượng bộ của Hiệp định CEPT: Những nhượng bộ khi thựchiện CEPT của các quốc gia được trao đổi trên nguyên tắc có đi có lại. Muốn được hưởng nhượng bộ về thuếquan khi xuất khẩu hàng hóa trong khối, một sản phẩm cần có các điều kiện sau: a) Sản phẩm đó phải nằmtrong danh mục cắtgiảmthuếcủa cẩ nước xuất khẩu và nước nhập khẩu và phải có mức thuếquan (nhập khẩu) bằng hoặc thấp hơn 20%; b) Sản phẩm đó phải có chương trìnhgiảmthuế được Hội đồng AFTA thông qua; A + B X 100% = T% Giá FOB c) Sản phẩm đó phải là một sản phẩm của khối ASEAN, tức là phải thỏa mãn yêu cầu hàm lượng xuất xứ từ các nước thành viên ASEAN (hàm lượng nội địa) ít nhất là 40%. Công thức 40% hàm lượng ASEAN như sau: (T phải < 60%) Trong đó: A là giá trị đầu vào của nguyên vật liệu, bộ phận hay sản phẩm nhập khẩu từ các nước ngoài khối ASEAN, tính theo giá CIF ở thời điểm nhập khẩu. B là giá trị đầu vào của nguyên vật liệu, bộ phận hay sản phẩm không xác định xuất xứ, thính theo giá xác định trước khi đưa vào chế biến trên lãnh thổ các nước thành viên ASEAN. 1.1.2. Nội dung loại bỏ các hàng rào phi thuếquan (Non Tariff Barriers - NTBs) và các hạn chế định lượng (Quantitative Restriction - QR) Để tiến tới hoàn thành AFTA, Điều 5 của Hiệp định CEPT còn xác định mục tiêu loại bỏ các hàng rào phi thuếquan và các hạn chế số lượng, hạn ngạch nhập khẩu, giấy phép nhập khẩu có tác dụng hạn chế định lượng . trong vòng 5 năm sau khi một sản phẩm được hưởng ưu đãi thuế quan. Với mục tiêu được đưa ra theo Hiệp định, năm 1995 các nước ASEAN đã thành lập Nhóm công tác về vấn đề các hàng rào phi thuếquan để xác định và xây dựng chương trình hủy bỏ các hàng rào phi thuếquan ảnh hưởng đến thương mại khu vực. Dựa trên kết quả làm việc của Nhòm công tác, các nước đã xác định nhiều biện pháp ảnh hưởng rộng và chủ yếu đối với thương mại hàng hóa trong khu vực ASEAN là phụ thu hải quan và các hàng rào cản trở thương mại (TBT). Trên cơ sở đó, tại phiên họp Hội đồng AFTA lần thứ tám, các nước ASEAN đã thống nhất quyết định thời hạn loại bỏ các hàng rào cản trở thương mại là hết năm 2003. 1.2. CAM KẾT CỦAVIỆTNAMTRONG VIỆC THỰCHIỆNCẮTGIẢMTHUẾ THAM GIA KHU VỰC MẬU DỊCH TỰ DO ASEAN 1.2.1. Tiến trìnhthựchiệnAFTAcủa các nước ASEAN Sáu nước thành viên cũ của ASEAN (Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore và Thái Lan) bắt đầu thựchiện các nghĩa vụ tham gia AFTA từ 01/01/1993 và sẽ hoàn thành vào 01/01/2003. Đến năm 2000, 6 nước này đã hoàn thành việc cắtgiảmthuế xuất nhập khẩu của 85% số dòng thuếthựchiệnAFTA xuống mức 0 - 5% và dự kiến đạt 100% số dòng thuếthựchiệnAFTA có thuế xuất nhập khẩu 0 - 5% ngay từ năm 2002, sớm hơn thời hạn cũ 1 năm. Lào và Myanmar bắt đầu tham gia thựchiệnAFTA từ năm 1998 và sẽ hoàn thành vào năm 2008, Campuchia bắt đầu từ năm 2000 và kết thúc vào năm 2010. Tuy tham gia thựchiệnAFTA muộn song các nước thành viên mới đều nghiêm túc thựchiện nghĩa vụ và triển khai cam kết cắtgiảmthuếquan để thựchiện AFTA, cụ thể là hàng năm công bố văn bản pháp lý thựchiệnAFTA đồng thời xây dựng lộ trình tổng thể sơ bộ thể hiện nghĩa vụ cắtgiảm chính tại các mốc thời gian cơ bản cho cả giai đoạn 10 năm. 1.2.2. Tiến trìnhthựchiệnAFTAcủaViệtNam cho đến nay Ngày 28 tháng 7 năm 1995, ViệtNam trở thành thành viên chính thức thứ 7 của Hiệp hội các nước Đông Nam á (ASEAN ). Sự kiện trọng đại này đánh dấu một thành cóng to lớn của chính sách đối ngoại của Đảng Cộng sản Việt Nam, đánh dấu một bước phát triển mới trongquátrìnhhộinhậpcủaViệtNam vào cộng đồng quốc tế và liên minh kinh tế quốc tế. Với 10 thành viên và với số dân 500 triệu người, thu nhập bình quân đầu người hàng năm là 1.680 USD, ASEAN là cửa ngõ của Đông Nam á nơi hội tụ của các giao lưu kinh tế quốc tế và đang trở thành một khu vực phát triển năng động của Châu á cũng như trên toàn thế giới. Sự hộinhập vào nền kinh tế các nước trong khu vực đưa lại nhữnglợi ích kinh tế to lớn cho cả các nhà sản xuất và người tiêu dùng trong các nước thành viên. Việc tham gia củaViệtNam vào Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) là một tất yếu, không những vì ViệtNam là thành viên của ASEAN mà còn do các tác động tích cực của nó đối với sự phát triển kinh tế của đất nước ta. Việc hộinhập vào AFTA sẽ tạo điều kiện hình thành những mối quan hệ kinh tế rộng mở hơn giữa nền kinh tế củaViệtNam với khuôn khổ kinh tế chung của khu vực và thế giới. Đây chính là cơ hội mới để nền kinh tế ViệtNam bắt kịp với những xu hướng vận động chung của khu vực và thế giới, tìm ra tiếng nói chung với cộng đồng quốc tế mà trước hết là với các nước trong khối mậu dịch tự do AFTA, mở ra một thế vững vàng hơn trongquan hệ củaViệtNam với các liên minh kinh tế khác, đặc biệt là với Liên minh Châu âu (EU), với Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA), cũng như với Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) và với Diễn đàn kinh tế Châu á - Thái Bình Dương (APEC). Hơn nữa, hộinhập vào AFTA còn là điều kiện để ViệtNam đẩy manh quátrình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phấn đầu đưa ViệtNam thành một nước công nghiệp vào năm 2020. Sau khi trở thành thành viên của ASEAN, ViệtNam cam kết bắt đầu tham gia thựchiệnAFTA từ 01/01/1996 và sẽ kết thúc vào 01/01/2006 với mục tiêu cuối cùng là cắtgiảmthuế xuất nhập khẩu của tất cả các mặt hàng thựchiệnAFTA xuống 0 - 5%. Hàng năm Chính phủ ViệtNam đều ban hành Nghị định công bố danh mục thựchiệnAFTA cho năm đó. Năm 1997, Chính phủ ViệtNam cũng đã phê duyệt Lịch trìnhcắtgiảmthuếquan tổng thể thựchiệnAFTA giai đoạn 1996 - 2006 củaViệtNam để làm căn cứ điều chỉnh cơ cấu trong nước và định hướng cho các doanhnghiệptrong việc xây dựng kế hoạch sản xuất - kinh doanh phù hợp. Đến thời điểm 31/12/2000, ViệtNam đã chuyển trên 4200 dòng thuế vào thựchiệnAFTA và dự kiến sẽ chuyển tiếp khoảng 1940 dòng thuế còn lại trong Danh mục loại trừ tạm thời (TEL) vào thựchiệncắtgiảmtrong 3 năm 2001 - 2003 và đến năm 2006 sẽ cắtgiảmthuế xuất nhập khẩu của toàn bộ các dòng thuếthựchiệnAFTA xuống mức 0 -5%. Đánh giá tác động của việc gia nhậpAFTAcủaViệtNamtrong 5 năm vừa qua (1996 - 2000) mặc dù chúng ta đã từng bước thựchiện việc cắtgiảmthuếquan cho 4200 dòng thuế tuy nhiên vẫn chưa cho thấy có những thay đổi đáng kể đối với thị trường xuất khẩu và nhập khẩu củaViệt Nam. Tỷ trọng hoạt động thương mại giữa ViệtNam với các nước thành viên ASEAN hầu như thay đổi rất nhỏ, cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu cũng không biến động lớn do những nguyên nhân sau: Giai đoạn 1996 - 2000 mới bắt đầu đưa vào cắtgiảmnhững mặt hàng mà ta có lợi thế về xuất khẩu hoặc có nhu cầu nhập khẩu mà trong nước chưa có khả năng sản xuất được. Những mặt hàng này có mức thuế xuất nhập khẩu thấp, chủ yếu dưới 20% và phần lớn là những nhóm hàng có mức thuế suất 0 - 5%, do vậy việc thựchiệncắtgiảmthuế suất theo AFTA hầu như chưa diễn ra trong thời gian này. Do vậy, chưa thể có những tác động lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanhcủa các doanh nghiệp. Mặt khác, những mặt hàng quan trọng, được bảo hộ cao, chiếm gần 50% kim ngạch thương mại củaViệtNam (như rượu bia, xăng dầu, ô tô xe máy, phân bón, hoá chất .) đang thuộc Danh mục Loại trừ hoàn toàn (GE) và Danh mục Loại trừ tạm thời (TEL), không phải thựchiện các nghĩa vụ cắtgiảmthuếquan cũng như loại bỏ hàng rào phi quan thuế. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu củaViệtNam so với các nước ASEAN có điểm tương đồng khá rõ nét, cụ thể là nếu ViệtNam có lợi thế xuất khẩu các mặt hàng nông sản, nguyên liệu thô và một số sản phẩm công nghiệp nhẹ thì các nước ASEAN cũng có lợi thế này và chính là đối thủ cạnh tranh thị trường xuất khẩu với Việt Nam. Thực tế thời gian qua cho thấy ASEAN chưa phải là thị trường xuất khẩu tiềm năng đối với các mặt hàng truyền thống củaViệt Nam, mà hộinhập ASEAN chỉ là một bước tập dượt chuẩn bị cho ViệtNam bước vào một thi trường rộng lớn. 1.2.3. Lịch trìnhcắtgiảmthuếquan tổng thể giai đoạn 2001-2006 để thựchiệnAFTAcủaViệtNam Sau thời kỳ khủng hoảng tài chính tiền tệ, đặc biệt là từ năm 2000, vấn đề thúc đẩy nhanh tự do hóa thương mại trong khu vực là một trongnhững chủ đề đã được thảo luận tại nhiều cuộc họp ở cấp nguyên thủ quốc gia ASEAN. Các nước thành viên đều cam kết sẽ đẩy nhanh hơn tiến trìnhcắtgiảmthuếqua và bỏ dần các biện pháp phi thuế. Tại Hội nghị Hội đồng AFTA lần thứ 13 tổ chức vào tháng 9/1999 tại Singapore, thựchiện nghĩa vụ của một nước thành viên, ViệtNam cam kết sẽ công bố Lịch trìnhcắtgiảmthuếquan tổng thể đến năm 2006 để thựchiện AFTAcủa mình. Để thựchiện cam kết này, Lịch trìnhcắtgiảmthuếqua tổng thể thựchiệnAFTA giai đoạn 2001 - 2006 củaViệtNam đã được Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn về mặt nguyên tắc tại công văn số 5408/VPCP - TCQT ngày 11/12/2000 của Văn phòng Chính phủ. Đồng thời căn cứ vào lộ trình này Thủ tướng Chính phủ đang xem xét để phê chuẩn Nghị định ban hành Danh mục cắtgiảmthuếquanthựchiệnAFTAnăm 2001. Theo Lịch trình này từ năm 2001 đến 2006, ViệtNam sẽ thựchiệngiảmthuếquan cho 6210 dòng thuếnhập khẩu trong tổng số 6400 dòng thuếhiện hành, cụ thể như sau: Tiếp tục cắtgiảmthuế cho 4200 dòng thuế đã đưa vào thựchiện CEPT từ năm 2000 trở về trước. [...]... tục giảm xuống cũn 0-5% vào năm 2006, hạn cuối cùng để ViệtNam hoàn thành chương trỡnh cắtgiảmthuếquan 1.3 NHỮNGTHUẬNLỢI VÀ KHÓKHĂNCỦA DOANH NGHIỆPVIỆTNAMTRONGQUÁTRÌNH CẮT GIẢMTHUẾQUANHỘINHẬPAFTA Không ít người dân quan tâm đến AFTA đều nóng lòng chờ đợi thời điểm bước sang năm 2003 Khi đó hàng hóa sẽ rẻ, người tiêu dùng có nhiều lựa chọn hơn, dịch vụ đa dạng, tốt hơn Họ đã lùi lại những. .. hàng , 50% với 508 mặt hàng trong tổng số 6174 mặt hàng chịu thuế 1.2.5 Việc thựchiện cam kết cắtgiảmthuếcủaViệtNamtrong giai đoạn 1995 - 2003 Việc thựchiện các cam kết về thuếquan và phi thuếquantrong ASEAN củaViệtNam là nội dung quantrọng nhất của Hiệp định CEPT Quátrình này củaViệtnam được bắt đầu từ ngày 1/1/1996 và kết thúc vào ngày 1/1/2006 với thuế suất cuối cùng từ 0 - 5%,... cách về thuếquancủaViệtNam Để thựchiện cam kết cắtgiảmthuế quan, hạn cuối cùng vào năm 2006, ViệtNam đã từng bước có những cải cách tích cực trong hệ thống thuế xuất nhập khẩu của mình, dần dần thu hẹp khoảng cách khác biệt với thuếquancủa các nước ASEAN xin được khái quát như sau: Mở rộng các sắc thuế đánh vào hàng nhập khẩu Thuếnhập khẩu hiện hành đã được tách riêng thành thuếnhập khẩu... sự năng động củadoanhnghiệp và làm giảm sức cạnh tranh của hàng hóa ViệtNam Đây cũng là lực cản lớn củaquátrìnhthựchiện các cam kết kinh tế - thương mại củaViệtNamtrong khuôn khổ ASEAN, có thể làm chậm trễ quá trìnhhộinhập của ViệtNam Cơ cấu hàng xuất khẩu củaViệtNam có nhiều bất lợi, chủ yếu là các mặt hàng nông sản, nguyên liệu thô, và công nghiệp nhẹ, nếu như không có những biện pháp... trường Trình độ quản lý quản lý của các doanhnghiệpViệtNam còn yếu kém so với các nước khác trong cùng khu vực Đây sẽ là khókhăn lớn nhất mà ViệtNam phải đương đầu trong quátrìnhhộinhập vào AFTA Khi ViệtNamthựchiện các cam kết mở rộng thị trường thương mại và đầu tư, nhìn chung các doanhnghiệptrong nước còn rất non trẻ, thiếu vốn kinh doanh cũng như trình độ quản lý, thiếu sự tín nhiệm... để thích ứng với các điều kiện kinh doanh mới khi ViệtNamthựchiện các cam kết tự do hóa, thuậnlợi hóa thương mại và đầu tư Nhiều doanhnghiệp còn thơ ơ, không hiểu được lợi ích khi Việtnam tham gia vào AFTA, coi đây là công việc của Nhà nước Do vậy, đây sẽ là khókhăn lớn trongquàtrìnhthực thi các cam kết trong khuôn khổAFTA Hệ thống chính sách củaViệtNam còn thiếu đồng bộ, nhiều bất cập,... cho đến nay, ViệtNam đã đạt được những kết quảthựchiệncắtgiảmthuếquan và phi thuếquan như sau: - Tại Nghị định 91/CP ngày 18/12/1995 của Chính phủ ViệtNam công bố 875 mặt hàng được đưa vào danh mục cắtgiảm theo CEPT - Năm 1997, theo Nghị định 82/CP ngày 13/12/1996 của Chính phủ, ViệtNam đã đưa 1.496 mặt hàng vào thựchiện CEPT, trong đó có 621 mặt hàng mới, bổ sung cho danh mục củanăm 1996... với hàng của ASEAN tại các thị trường EU, Bắc Mỹ và Đông Bắc Á Thêm vào đó là, khoảng cách về trình độ phát triển kinh tế giữa ViệtNam và các nước ASEAN quá lớn, gây bất lợi cho Việt Namtrongquátrình thực hiện các cam kết kinh tế - thương mại, cản trở tiến trìnhhộinhậpcủaViệtNam vào hai tổ chức trên Trình độ công nghệ sản xuất như hiện nay, đặc biệt trong các ngành chủ chốt như công nghiệp chế... lực của các doanhnghiệpThuậnlợi này của chúng ta trong ASEAN là được gia hạn đến năm 2006 (thay vì năm 2003 như 6 nước khác) mới phải thựchiệnAFTA và năm 2020 mới phải thựchiện các cam kết cắtgiảmthuế quan, phi thuếquan và thuậnlợi hóa thương mại đầu tư (so với các nước phát triển thì thời hạn chót đến năm 2010 phải thựchiện xong các nghĩa vụ tương tự) Tham gia AFTA, ViệtNam có điều kiện... kinh tế củaViệt Nam, từ cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trường Trongquátrình này, các quan hệ thị trường trong nền kinh tế ViệtNamthực sự chưa trưởng thành, các quán tính của lề lốiquan liêu bao cấp trong hệ thống quản lý còn nặng nề, sự trông chờ ỷ lại của các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanhnghiệp Nhà nước cvẫn còn tồn tại Điều này gây ra một sức ỳ lớn trongquátrình . NHỮNG KHÓ KHĂN THUẬN LỢI CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CẮT GIẢM THUẾ QUAN HỘI NHẬP AFTA 1.1. CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CEPT /AFTA Trong. chính trong Danh mục thực hiện AFTA 20001) 1.2.4. Cải cách về thuế quan của Việt Nam Để thực hiện cam kết cắt giảm thuế quan, hạn cuối cùng vào năm 2006, Việt