1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

RỐI LOẠN LƯỠNG cực (tâm THẦN học)

32 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 1,73 MB

Nội dung

RỐI LOẠN LƯỠNG CỰC DÀN BÀI ► I Đại Cương ► II.Sơ Lược lịch sử ► III Cơ chế bệnh sinh ► IV.Biểu lâm sàng ► V.Chẩn đoán ► VI.Các thể lâm sàng ► VII Điều trị I.Đại Cương ► Rối loạn lưỡng cực (RLLC) có đặc điểm hay giai đoạn bệnh thay theo chu kỳ hình thức hưng cảm hay trầm cảm ► Giữa khí sắc trở lại bình thường ► Bệnh khơng tiến triễn đưa tới sa sút tâm thần biến đổi nhân cách TTPL bệnh thực thể não ► Tính di truyền đặc điểm thể trạng có ý nghĩa quan trọng bệnh sinh bệnh ► Tuổi khởi phát bệnh: trẻ em 5-6 tuổi 50 tuổi, khởi phát trung bình 30 tuổi ► Tình trạng gia đình: hay gặp người sống độc thân, ly dị II.Sơ lược lịch sử ► RLKS mô tả nhiều tài liệu cổ ► Từ 400BC đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu miêu tả, đưa nhiều khái niệm phạm vi lưỡng cực ► Theo DSM IV (1994), bao gồm RLLC I, II, khí sắc chu kì, RLLC chu kỳ nhanh ► Phân loại RLKS theo DSM IV-IV Rối loạn khí sắc Rối loạn lưỡng cực Rối loạn trầm cảm RLLC RLLC Khí RLL RL trầm Loạn RL sắc C cảm nặng khí trầm I II chu khác Cơn Tái sắc cảm kỳ khác Đơn diễn Độc III.Cơ chế bệnh sinh ► III.1.Yếu tố sinh học -RLCH mono-amine :↑↓ nồng độ norepinerphrine serotonine synapse dùng để giải thích chế bệnh sinh hưng cảm trầm cảm Ngoài GABA, neuroactive peptide,adenylate …cũng nghiên cứu RLTK nội tiết có liên quan đến RLKS bao gồm TTT,hormone tăng trưởng,giảm Prolactine,FSH,LH nữ, testosterone nam, somatostatin DNT BN trầm cảm, tăng BN hưng cảm Khảo sát hình ảnh não với CT, MRI ghi nhận giãn não thất tổn thương chất trắng Bn nam RLLC1 Khảo sát với Spect pet :giảm lưu lượng máu lên vùng vỏ não, đb vùng não trắng Khảo sát với MRS:RLCH phospholipid màng tb -Di truyền: có vai trị quan trọng RLLC ► III.2.Yếu tố tâm lý xã hội: -Các biến cố đời sống môi trường thường khởi đầu cho RLKS đầu tiên, ảnh hưởng đến sau Stress kèm với gây biến đổi lâu dài hđ não ảhưởng đến chất dẫn truyền TK làm giảm tb tk khe tiếp hợp tk -Ở người có nhân cách ám ảnh cưỡng chế, kịch tích hố có nguy bị trầm cảm cao người có nhân cách chống đối xã hội hay hoang tưởng IV.Biểu lâm sàng ► Ba hoạt động tâm thần nhận thấy thay đổi rõ rệt là: _Khí sắc _Tư -Hoạt động tâm thần vận động Ngồi cịn có thay đổi ăn uống, ngủ, tình dục , rối loạn thần kinh thực vật ► Biểu LS RLLC có dạng: Hưng cảm Hưng cảm nhẹ Trầm cảm Hỗn hợp V.Chẩn đốn ► V.1.Giai đoạn hưng cảm.(DSM-IV): A.Kéo dài tuần thời kì rõ rệt với khí sắc tăng, dễ chan hoà hay dễ cáu gắt cách bất thường dai dẳng B.Một thời kỳ RLKS có (4 khí sắc dễ bực tức), trc sau tồn với mức độ đáng kể: 1.Tự đánh giá cao hay ý tưởng tự cao 2.Giảm nhu cầu ngủ(vd:cảm thấy khoẻ sau 3h ngủ) 3.Nói nhiều thường ngày bị thơi thúc nói liên tục 4.Tư phi tán cảm thấy ý nghĩ xuất dồn dập Đãng trí(sự ý dễ dàng bị lơi kích thích bên ngồi khơng quan trọng khơng liên quan) 6.Gia tăng hoạt động có mục đích (HĐXH, học tập, tình dục), kích động tâm thần vận động 7.Tham dự mức vào hđ mang lại thích thú có nhiều tiềm mang lại hậu tai hại ( tiêu tiền k suy nghĩ, HĐTD bừa bãi, đầu tư thương mại k hợp lý) C.Các triệu chứng không đáp ứng tiêu chuẩn gđ hỗn hợp D.RLKS đủ nặng để gây thay đổi rõ rệt hđ nghề nghiệp hđxh thường ngày mối quan hệ với người cần nhập viện để ngăn ngừa hậu tai hại cho bện nhân hay người khác có biểu loạn thần E.Các trc khơng phải tác động sinh lý trực tiếp chất( chất gây nghiện, thuốc) hay điều trụ khác bệnh nội khoa tổng quát ( cường giáp) ► V.2.Giai đoạn hưng cảm nhẹ: A.Kéo dài liên tục ngày khác biệt rõ rệt với khí sắc khơng trầm cảm thường ngày:khí sắc gia tăng cách dai dẳng, hưng phấn dể bực tức B.Tương tự gđ hưng cảm C.Gđ hưng cảm nhẹ kèm thay đổi rõ rệt hđ→Bn khác hẳn với thời kỳ không trc D.RLKS thay đổi hđ nhận thấy rõ rệt người khác E.Gđoạn bệnh ko đủ nặng để gây thay đổi rõ rệt hđxh,nghề nghiệp, nhập viện ko có biểu loạn thần F.Các trc ko tác động sinh lý trực tiếp chất bệnh nội khoa ► A B C V.3 Giai đoạn hỗn hợp: Hầu ngày thời gian tuần :các tiêu chuẩn chung cho gđ hưng cảm lẫn gđ trầm cảm nặng ( ngoại trừ tiêu chuẩn thời gian) RLKS đủ nặng để gây thay đổi rõ rệt hđ nghề nghiệp, sinh hoạt xã hội, mối quan hệ với người, cần nhập viện, có biểu loạn thần Các trc ko tác động sinh lý trực tiếp chất bệnh nội khoa V.4.Giai đoạn trầm cảm (xem RL trầm cảm nặng) Các thể lâm sàng : ► Có thể lâm sàng thường gặp :  Rối loạn lưỡng cực type  Rối loạn lưỡng cực type  Rối loạn lưỡng cực theo mùa  Rối loạn lưỡng cực có chu kì nhanh RLLC 1: ► Là thể điển hình RLLC biểu giai đoạn hưng cảm xen kẻ với giai đoạn trầm cảm ► Giai đoạn trầm cảm nặng nhẹ giai đoạn hưng cảm phải có biểu rõ RLLC ► Bệnh nhân khơng có biểu rõ hưng cảm ► Chẩn đốn RLLC phải có hưng cảm nhẹ trầm cảm nặng sống bệnh nhân ► Nếu có biểu hưng cảm rõ phải chẩn đốn RLLC RL khí sắc chu kì ► Là dạng nhẹ RLLC ► Bao gồm thay đổi khí sắc có tính chu kì ► Để chẩn đốn RL khí sắc chu kì phải có số hưng cảm nhẹ trầm cảm nhẹ biểu vịng năm ► Bệnh nhân có RL chu kì khí sắc thường dẫn đến RLLC nặng, nên cần theo dõi điều trị sớm RL chu kì nhanh ► Được đặc trưng giai đoạn : hưng cảm, hưng cảm nhẹ trầm cảm vòng năm ► Các thay đổi khí sắc từ thấp đến cao xảy vài vài ngày ► RL chu kì nhanh sau dẫn đến RLLC thật VI.Các thể lâm sàng RLLC1 RLLC2 RLLCCK nhanh RLKS theo mùa Tỉ lệ bệnh suốt đời 0,4-1,6% 0,5% 5-15% BNRLLC 0,4-1% Tỉ lệ ♀ = ♂ (tc) (hc) ♀ ♀ TB 23 tuổi Di truyề n 50% có cha mẹ bị RLKS Ba/mẹ bị RLLC1→25% bị RLKS Ba+mẹ bị → 50%-70%con bị RLKS Đặc điểm Cơn hưng cảm xen kẻ trầm cảm Xảy vòng năm Cơn trầm cảm vào mùa thu (34 tháng), ổn định vào mùa xuân.Ngủ nhiều ăn nhiều chất SĐ trứng:33-90%, khác trứng:5-25% NST:5,11,18 X Cơn trầm cảm xen kẻ hưng cảm nhẹ ► Các thể LS khác: RLLC :những trầm cảm tái diễn sang hưng cảm sử dụng thuốc.Tiền gia đình có RLLC RLLC sau sanh: xảy tuần sau sanh RLLC có nét loạn thần:Trc loạn thần sau trầm cảm nặng, phản ánh tình trạng bệnh nặng nề dự hậu xấu RLLC có nét u sầu: (trầm cảm nội sinh) trầm cảm nặng, hứng thú nặng nề, cảm giác tội lỗi, RLTKTV nội tiết RLLC có nét căng trương lực:trc sững sờ, cảm xúc cùn mòn, phủ định,chậm chạp tâm thần RLLC có nét ko điển hình: ăn nhiều, ngủ nhiều, khởi bệnh sớm, chậm tâm thần vận động, RL hoảng loạn, lạm dụng lệ thuộc chất,Rl thể hoá, dễ chẩn đoán nhần RL lo âu VII Điều trị ► Mục đích: Điều trị hưng cảm cấp Điều trị trầm cảm Nhập viện bệnh nhân có ý định hành vi tự sát hay kích động gây nguy hiểm cho người bệnh người xung quanh Điều trị phòng chống tái phát tái diễn BIPOLAR DISORDER Mercedes A Perez-Millan ARNP, MSN MERCI DE VOTRE ATTENTION! ... : ► Có thể lâm sàng thường gặp :  Rối loạn lưỡng cực type  Rối loạn lưỡng cực type  Rối loạn lưỡng cực theo mùa  Rối loạn lưỡng cực có chu kì nhanh 1 RLLC 1: ► Là thể điển hình RLLC biểu... khái niệm phạm vi lưỡng cực ► Theo DSM IV (1994), bao gồm RLLC I, II, khí sắc chu kì, RLLC chu kỳ nhanh ► Phân loại RLKS theo DSM IV-IV Rối loạn khí sắc Rối loạn lưỡng cực Rối loạn trầm cảm RLLC... biểu loạn thần Các trc ko tác động sinh lý trực tiếp chất bệnh nội khoa V.4.Giai đoạn trầm cảm (xem RL trầm cảm nặng) Các thể lâm sàng : ► Có thể lâm sàng thường gặp :  Rối loạn lưỡng cực type

Ngày đăng: 21/02/2021, 17:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN