Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
7,94 MB
Nội dung
CHẤN THƯƠNG VÀ BỎNG MẮT CÂU HỎI LÂM SÀNG • Câu số 1: Đối với chấn thương mắt, tỷ suất nam:nữ bao nhiêu? A 1:1 B 2:1 C 4:1 D 10:1 E 20:1 CÂU HỎI LÂM SÀNG • Câu số 2: Bước xử lý trường hợp bỏng hóa chất A Lấy vật – tinh thể lạ B Rửa mắt liên tục nước C Đo áp lực nội nhãn (nhãn áp) D Khám đèn khe E Soi đáy mắt CÂU HỎI LÂM SÀNG • Câu số 3: Phát biểu sau liên quan đến xuất huyết tiền phòng SAI? A Nguồn gốc xuất huyết chủ yếu từ vòng động mạch lớn mống mắt B Tỷ suất xuất biến chứng xuất huyết tiền phòng tăng lên trường hợp xuất huyết tái phát C Khoảng thời gian thường xuất xuất huyết tái phát khoảng 2-5 ngày sau chấn thương D Teo gai thị xuất sớm kể mức nhãn áp không cao bệnh nhân bất thường hồng cầu E Ngấm máu giác mạc thường biến nhãn áp trở bình thường BỎNG MẮT ĐẠI CƯƠNG • Bỏng mắt gây tổn thương nặng nề thẩm mỹ thị giác • Bỏng mắt tổn thương đơn vùng mắt (10%) tổn thương phối hợp nhiều vùng (90%) • nhóm tác nhân chính: • Nhiệt • Hóa chất • Phóng xạ • Tác nhân khác BỎNG NHIỆT • • • • Chiếm tỷ lệ cao Nhiệt khô: lửa củi, lửa xăng dầu, lửa thuốc pháo … Nhiệt ướt: nước sôi, dầu mỡ sơi, kim loại nóng chảy … Tổn thương tùy thuộc: • • • Sức nhiệt Bức xạ nhiệt Thời gian tác động BỎNG HĨA CHẤT • Các chất kiềm: NaOH, KOH, Ca(OH)2, NH3, … • • • Sợi collagen bị thấm nước, dày lên, xoắn vặn Nếu vùng bè => tăng nhãn áp cấp tính Các acid: a.sulfuric, a.sulfuro, a.hydrofluoric, … • • • Phá hủy mạnh, xuyên thấm nhanh vào tổ chức nhãn cầu Khả xun thấm H+ làm đơng vón, biến tính protein tổ chức Acid hút nước mạnh sinh nhiệt => cháy khô tổ chức bề mặt Các hóa chất khơng gây thay đổi pH BỎNG PHĨNG XẠ Tổn thương phối hợp, phức tạp yếu tố • Đụng dập tổ chức mi, hốc mắt, nhãn cầu sóng nổ, đổ vỡ nhà cửa, … • Bức xạ ánh sáng: bỏng da mi, bề mặt nhãn cầu, đục T3, tổn thương hoàng điểm, võng mạc, … • Bụi phóng xạ: nhiễm xạ mắt • Sức nóng: bỏng nhiệt BỎNG DO TÁC NHÂN KHÁC • Ít gặp • Thường do: tia lửa hàn, tia laser, … • Thường xuất triệu chứng rõ sau 6-12h, bật: đau nhức dội, giảm thị lực, sợ ánh sáng, khó mở mắt • Khám: co quắp mi, phù nề kết mạc, viêm chấm nông, bong biểu mô giác mạc 10 CHẤN THƯƠNG NHÃN CẦU HỞ - ĐIỀU TRỊ • Bỏ nhãn cầu đầu: vết thương khơng thể khâu được, ST (-), rách cực sau, nhãn cầu xẹp,… Thường trì hỗn vài ngày để BN ổn định tâm lý không 14 ngày (nhãn viêm giao cảm) • Phẫu thuật khâu vết rách: sớm tốt, nhằm đóng kín vết thương, phục hồi chức nhãn cầu, hạn chế phòi tổ chức nội nhãn nhiễm trùng 59 CHẤN THƯƠNG NHÃN CẦU HỞ - BIẾN CHỨNG • Nhiễm khuẩn nội nhãn: 2-15%, cao có dị vật nội nhãn Tiên lương năng: chức nắng, bỏ nhãn cầu,… • Đục thủy tinh thể: điều trị lấy thủy tinh thể đục, đặt thủy tinh thể nhân tạo • Viêm màng bồ đào mạn • Tổ chức hóa dịch kính, bong võng mạc: phẫu thuật cắt dịch kính, mổ bong võng mạc • Teo nhãn cầu 60 CHẤN THƯƠNG NHÃN CẦU HỞ - BIẾN CHỨNG • Nhãn viêm giao cảm: gặp nguy hiểm Thường gặp sau chấn thương xuyên, vết thương mống mắt, đến muộn, viêm màng bồ đào dai dẳng, … • • • • • • Nang biểu mơ tiền phịng: gây tăng nhãn áp, loạn dưỡng giác mạc Điều trị: cắt u nang biểu mơ, phẫu thuật lỗ rị Dính bít đồng tử: cắt mống mắt, tạo lỗ đồng tử, cắt dịch kính Tăng nhãn áp: phẫu thuật lỗ rị Phù giác mạc kéo dài Sẹo giác mạc: ghép giác mạc Nhược thị, lác: thường gặp trẻ em 61 CHẤN THƯƠNG NHÃN CẦU HỞ - TIÊN LƯỢNG • Dè dặt, khó tiên lượng • Phần trước (giác mạc, thể thủy tinh) tiên lượng tốt phần sau (dịch kính, võng mạc) • Yếu tố tiên lượng kém: ST (-), kích thước > 10mm, viêm mủ nội nhãn, bong võng mạc, xuất huyết dịch kính dày đặc, dị vật nội nhãn 62 DỊ VẬT NỘI NHÃN • Tùy lực xuyên mà dị vật nằm phần trước sau Các dị vật phần sau thường có kích thước nhỏ, lực đâm xuyên lớn, kim loại • • Trước: giác mạc, tiền phịng, thể thủy tinh • Sau: dịch kính, hắc võng mạc Sinh lý bệnh: • Chấn thương học dị vật: viêm mủ nội nhãn, nhiễm kim loại • Biến chứng vết thương xuyên: viêm màng bồ đào, tăng sinh dịch kính võng mạc, bong võng mạc, … 63 DỊ VẬT NỘI NHÃN – PHÂN LOẠI • • Kim loại: • Từ tính: sắt hợp kim sắt • Khơng từ tính: đồng, nhơm, … Khơng kim loại: thực vật, đất, đá, thủy tinh, nhựa, … KIM LOẠI KHÔNG KIM LOẠI ĐỘC KHÔNG ĐỘC ĐỘC KHÔNG ĐỘC Chì Vàng Thực vật Đá Kẽm Bạc Vải Thủy tinh Nhôm Bạch kim Lông Sứ Đồng Carbon Sắt Plastic 64 DỊ VẬT NỘI NHÃN – LÂM SÀNG • Hỏi tiền sử bệnh Một vài trường hợp khơng có tiền sử chấn thương rõ ràng có biểu gợi ý: giảm thị lực, viêm màng bồ đào, nhiễm kim loại • Triệu chứng năng: thị lực giảm, đau nhức mắt • Khám đèn khe: xác định đường vào dị vật giác mạc, kết mạc, củng mạc 65 DỊ VẬT NỘI NHÃN – CẬN LÂM SÀNG • XQ: phát dị vật cản quang từ 1mm • Chưa khâu: XQ thẳng nghiêng • Đã khâu kín: chụp XQ khu trú Baltin • CT, MRI cần MRI không thực nghi ngờ dị vật có từ tính • Siêu âm: • Giúp chẩn đốn dị vật khơng cản quang, kích thước từ 0,75 mm • Đánh giá tình trạng dịch kính, võng mạc, … 66 DỊ VẬT NỘI NHÃN – CẬN LÂM SÀNG 67 DỊ VẬT NỘI NHÃN – ĐIỀU TRỊ • • Nguyên tắc điều trị: • Khâu kín vết thương, phục hồi cấu trúc nhãn cầu, lấy dị vật • Kháng sinh, kháng viêm, giảm phù nề, đề phòng viêm nội nhãn • Những dị vật có độc tính (sắt, đồng) gây viêm, nhiễm độc kim loại nên lấy sớm • Dị vật thực vật: lấy sớm nguy nhiễm khuẩn nội nhãn cao Dị vật phần trước nhãn cầu: • Tiền phòng, mống mắt: lấy qua đường mở vùng rìa giác-củng mạc kẹp nam châm • Thủy tinh thể: T3 đục/vỡ => lấy T3 dị vật thì; dị vật nhỏ, T3 đục khu trú => tùy chất dị vật tổn thương phối hợp 68 DỊ VẬT NỘI NHÃN – ĐIỀU TRỊ - DỊ VẬT PHẦN SAU • Lấy từ ngồi: lấy dị vật có từ tính nam châm qua đường pars plana • Lấy từ trong: cắt dịch kính, lấy dị vật nội nhãn Chỉ định khi: • Dị vật khơng có từ tính • Đục dịch kính nhiều • Dị vật cắm vào hắc võng mạc • Dị vật từ tính có bao xơ bao bọc • Dị vật lấy phương pháp khác khơng có kết 69 DỊ VẬT NỘI NHÃN – BIẾN CHỨNG • Nhiễm sắt (sớm, sau 1-2 tháng) • • • Đồng tử dãn Đục T3: chấm nâu lắng đọng bao trước T3 Đáy mắt: bong võng mạc, thối hóa sắc tố võng mạc từ chu biên • • Điện võng mạc: sóng B giảm biên độ Nhiễm đồng (muộn, sau năm) • • • • Vòng Kayser – Fleisher Đục T3 bao Võng mạc: tinh thể lấp lánh tụ hoàng điểm Đồng thường lắng đọng màng: màng Descemet, bao T3, lớp ngăn võng mạc 70 DỊ VẬT NỘI NHÃN – TIÊN LƯỢNG • Kích thước: lớn mức độ phá hủy rộng • Tính chất: từ tính lấy dễ khơng từ tính • Vị trí: phần trước có tiên lượng tốt phần sau • Thời gian: lấy trễ nguy nhiễm trùng cao, bao xơ bao bọc lấy khó 71 • • • ThS.BS Trần Đình Minh Huy 0907.110.892 dr.huytran08@yahoo.com 72 73 ... 1-2 lần/ngày 17 CHẤN THƯƠNG MẮT DỊCH TỄ HỌC • • Chấn thương mắt cấp cứu hay gặp nhãn khoa Tại Hoa Kỳ: • • • • • > 2,5 triệu người chấn thương mắt/ năm > 400.000 người mù chấn thương Là nguyên... sau chấn thương D Teo gai thị xuất sớm kể mức nhãn áp không cao bệnh nhân bất thường hồng cầu E Ngấm máu giác mạc thường biến nhãn áp trở bình thường BỎNG MẮT ĐẠI CƯƠNG • Bỏng mắt gây tổn thương. .. liên quan vết thương xuyên chột 21 Loại chấn thương Bác sĩ đa khoa Bác sĩ chuyên khoa Mắt 22 CHẤN THƯƠNG NHÃN CẦU KÍN – RÁCH LỚP RÁCH LỚP GIÁC MẠC • Chấn thương va quẹt từ cây, hạt thóc, móng tay,