1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

CHẤN THƯƠNG, vết THƯƠNG BỤNG (NGOẠI BỆNH lý)

39 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 6,76 MB

Nội dung

CHẤN THƯ Ơ NG – VẾT THƯ Ơ NG BỤNG Mục tiêu Phân loại chấn thương bụng kín & vết thương thấu bụng Biết cách khai thác bệnh sử, khám theo dõi trường hợp CTBK/VTTB Nhận định trường hợp có thương tổn quan/tạng ổ bụng sau chấn thương/vết thương bụng Nắm nguyên tắc xử trí trường hợp chấn thương/vết thương bụng Phân loại “nguyên vẹn” thành bụng? Chấn thương bụng kín (blunt trauma) Vết thương thấu bụng (penetrated trauma) Nguyên nhân & Cơ chế Chấn thương bụng kín: • chế tác động lực Đè nén trực tiếp: gây tăng đột ngột áp lực ổ bụng Thay đổi quán tính đột ngột: gây kéo căng phần cố định di động quan/tạng ổ bụng • Do TNGT,TNLĐ,ẩu đả Vết thương bụng: • Có/khơng thấu bụng: có thủng phúc mạc thành ? ◦ VT xuyên: lỗ vào & lỗ ◦ VT chột: có lỗ vào ◦ VT tiếp tuyến: tổn thương tạng chế sóng động • Do tai nạn, ẩu đả (hung khí: bạch khí, hỏa khí) Đặc điểm thương tổn  Tính phổ biến Chấn thương bụng kín: Thường gây tổn thương tạng đặc → Xuất huyết nội Tạng rỗng thể bị vỡ, căng đầy  Vết thương bụng: Thường gây tổn thương tạng rỗng → Viêm phúc mạc Do bạch khí, tổn thương tạng gần vết thương Do hỏa khí, tổn thương tạng xa vết thương Tính kết hợp • Chấn thương bụng thường kết hợp với bệnh cảnh đa chấn thương (sọ não, lồng ngực, khung chậu…) • Tạng ổ bụng bị tổn thương chấn thương/vết thương ngực,tầng sinh môn Liên quan vùng & tạng thươ ng tổn Các vùng Ranh giới Các tạng bị tổn thương Vùng bụng lồng ngực (nền ngực) Từ đường nối điểm thấp bờ sườn trở lên Cơ hoành Gan, lách Dạ dày- tá tràng Phần ổ bụng Ruột non Đại tràng Vùng chậu Được bao quanh xương Bàng quang, niệu đạo chậu Ruột non, trực tràng Tử cung, buồng trứng Vùng sau phúc mạc Khoảng sau phúc mạc Các mạch máu lớn Thận, niệu quản Tụy, tá tràng Các tạng ổ bụng/ vùng ngực Các tạng vùng bụng Các tạng vùng chậu Tạng sau phúc mạc Vỡ lách Gặp CTBK VTTB Đau ¼ bụng trái hay lan lên vai trái Khi có gãy x.sườn thấp bên trái→ có vỡ lách khơng? Có dấu hiệu chảy máu ổ bụng Phân độ vỡ lách Theo AAST(The American Association of the Surgery of Trauma) dựa CTVScan Mức độ Tụ máu ỡ nhu mô gan I Tụ máu vỏ < 10% diện tích bề mặt Vết rách vỏ < cm chiều sâu II Tụ máu vỏ 10-50% diện tích bề mặt Có tụ máu nhu mơ lách, kích thước 50% diện tích bề mặt, Vết rách sâu cm, gây khối máu tụ vỏ hay máu tụ nhu tổn thương bè mạch máu mô vỡ lan tỏa - Tụ máu nhu mơ lách kích thước >5 cm lan tỏa IV - Vết rách gây tổn thương mạch máu phân thùy rốn lách - 25% lách bị thiếu máu ni V Vỡ lách hồn tồn đứt mạch máu rốn lách Vỡ lách Vỡ gan Do chấn tương hay vết thương Đau ¼ bụng P Dấu hiệu: Chảy máu ổ bụng Mức độ Tụ máu Rách nhu mô gan I Tụ máu vỏ < 10% diện tích bề mặt Vết rách bao, sâu < cm chiều sâu II - Tụ máu bao 10-50% diện tích bề mặt - Có tụ máu nhu mơ gan, kích thước < 10 cm đường kính Vết rách sâu 1-3 cm, chiều dài < 10cm III - Dưới bao, >50% diện tích gan Vết rách sâu cm - Tụ máu nhu mô gan >10cm IV - Vỡ nhu mô 25-75% thùy gan hay 1-3 phân thùy V -Vỡ nhu mô >75% thùy gan hay > phân thùy - Tổn thương tm sát gan (tm chủ sau gan tm gan) VI - Đứt lìa gan Vỡ/thủng ruột Thường gặp VTTB CTBK Các dấu hiệu viêm phúc mạc : Gđ đầu: triệu chứng ít, khu trú Gđ sau: triệu chứng rõ hơn, lan rộng Thám sát vết thương thấy thủng phúc mạc X-quang: liềm hoành CT-Scan: ổ bụng CT-Scan : có dịch ổ bụng mà không thấy tổn thương tạng đặc → vỡ tạng rỗng? FAST Tiếp cận điều trị CT/VT bụng • Tiếp cận & sơ cứu BN, xử trí theo trình tự ưu tiên (ABCDE) • Phân biệt VTTB/CTBK? • Xử trí phù hợp : • PT ngay? • Thám sát vết thương? • Theo dõi? Các khuyến cáo • BN có rối loạn huyết động sau chấn thương mà khơng có tổn thương đầu, ngực => xem có chảy máu ổ bụng hay sau phúc mạc tìm ngun nhân khác • Có dịch ổ bụng/ CT-Scan mà không thấy tổn thương tạng đặc → có khả vỡ tạng rỗng? • Thám sát vết thương bụng “tại chổ” khơng có dấu hiệu tổn thương tạng ổ bụng ... trường hợp chấn thương /vết thương bụng Phân loại “nguyên vẹn” thành bụng? Chấn thương bụng kín (blunt trauma) Vết thương thấu bụng (penetrated trauma) Nguyên nhân & Cơ chế Chấn thương bụng kín:... loại chấn thương bụng kín & vết thương thấu bụng Biết cách khai thác bệnh sử, khám theo dõi trường hợp CTBK/VTTB Nhận định trường hợp có thương tổn quan/tạng ổ bụng sau chấn thương /vết thương bụng. .. đầy  Vết thương bụng: Thường gây tổn thương tạng rỗng → Viêm phúc mạc Do bạch khí, tổn thương tạng gần vết thương Do hỏa khí, tổn thương tạng xa vết thương Tính kết hợp • Chấn thương bụng thường

Ngày đăng: 21/02/2021, 09:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w