dây truyền của các chấn thương và kiểm soát chấn thương

5 808 0
dây truyền của các chấn thương và kiểm soát chấn thương

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tài liệu này dành cho sinh viên, giảng viên viên khối ngành y dược tham khảo và học tập để có những bài học bổ ích hơn, bổ trợ cho việc tìm kiếm tài liệu, giáo án, giáo trình, bài giảng các môn học khối ngành y dược

1 Dây chuyền của các sự kiện chấn th-ơng và cơ hội để kiểm soát chấn th-ơng Một cách nghĩ về biện pháp phòng ngừa: Bảng 4. Ma trận Haddon Đâm ô tô Con ng-ời Ph-ơng tiện Môi tr-ờng Tr-ớc khi đâm R-ợu Phanh, lốp Luật (r-ợu) Mệt mỏi Sự kiểm soát trọng lực (thăng bằng) Đ-ờng xá Tầm nhìn của tài xế Giới hạn tốc độ Khi đâm Sử dụng dây bảo hiểm Tốc độ Giới hạn tốc độ Tuổi, giới Túi đệm không khí Đ-ờng ray bảo vệ Mặt bằng Vật cố định Sau khi đâm Tuổi Hệ thống cấp xăng Vận chuyển cấp cứu Điều kiện về thể chất Tính toàn vẹn Dịch vụ y tế Ch-ơng trình PHCN Những thông tin đặt ở trong mỗi ô cho phép nói về các hành động dựa trên các câu hỏi sau: 1. Các hành động nào có thể đ-ợc đ-a ra nhằm ngăn cản sự kiện chấn th-ơng xảy ra ? 2. Các hành động nào có thể đ-ợc đ-a ra nhằm giảm tác động của chấn th-ơng nếu nh- chấn th-ơng xảy ra ? 3. Các hành động nào có thể đ-ợc đ-a ra sau khi hiện t-ợng chấn th-ơng xảy ra nhằm giảm hậu quả của chấn th-ơng? Bằng cách sử dụng 9 ô trong ma trận để cung cấp các thông tin trong mỗi giai đoạn và các yếu tố khác nhau của sự kiện chấn th-ơng, các hoạt động và các hành động có thể đ-ợc phát triển nhằm đề cập đến từng hoàn cảnh cụ thể. Nhờ có các mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể, khung thời gian và các hoạt động khác có thể đ-ợc phát triển xung quanh từng ô để xác định thêm kế hoạch hành động. Vì ma trận xét đến khoảng thời gian tr-ớc cũng nh- sau chấn th-ơng cho nên nó rất có ích trong việc giúp xác định các ph-ơng pháp điều trị và phục hồi chức năng cũng nh- các công việc trong công tác phòng ngừa. Ma trận đầu tiên đ-ợc thiết kế nhằm đề cập đến các chấn th-ơng do các vụ đâm ôtô gây nên, nh-ng sau đó nó đ-ợc áp dụng cho rất nhiều loại chấn th-ơng và mang lại kết quả tốt. M-ời chiến l-ợc kiểm soát chấn th-ơng: Một loạt các chiến l-ợc kiểm soát chấn th-ơng cụ thể đã đ-ợc trung tâm Phòng ngừa và kiểm soát bệnh tật CDC Atlanta đ-a ra trong tạp chí xuất bản hàng tuần của TT. Bằng cách Phòng ngừa Quản lý/điều trị một tr-ờng hợp Giảm khả năng gây chấn th-ơng (tr-ớc sự kiện) Yếu tố nguy cơ Sự kiện chấn th-ơng (nguyên nhân bên ngoài Hậu quả bệnh học Giảm sự trầm trọng của chấn th-ơng (xảy ra sự kiện) Giảm hậu quả của chấn th-ơng (sau sự kiện) 2 sử dụng các nguyên lý đã đề cập đến ở những chiến l-ợc này áp dụng vào trong đời sống hàng ngày của chúng ta nh- thế nào. Những chiến l-ợc nh- sau: 1. Ngăn ngừa việc dẫn đến chấn th-ơng của các tác nhân gây chấn th-ơng có tiềm năng. (Giảm tới hạn tốc độ và chiều cao của các ghế cao và các cầu nhảy ở bể bơi) 2. Giảm l-ợng tổng thể của tác nhân (Đóng các chất lỏng dễ cháy, độc vào trong các thùng nhỏ) 3. Phòng ngừa sự giải phóng không thích hợp của các tác nhân (Làm mặt phẳng không trơn cho các bồn tắm) 4. Làm thay đổi sự giải phóng của các tác nhân (Sử dụng dây đeo an toàn, mũ bảo hiểm) 5. Tách rời vật chủ ra khỏi tác nhân gây chấn th-ơng có tiềm năng theo thời gian hay không gian (Khoá súng hay các chất có hại lại) 6. Tách rời vật chủ ra khỏi tác nhân gây chấn th-ơng có tiềm năng bằng các vật cản cơ học (Giầy, găng tay và các loại bảo hộ lao động khác) 7. Thay đổi mặt phẳng và các cấu trúc cơ bản (Sử dụng nồi, chảo có tay cầm nh- vậy sẽ không gây nóng) 8. Tăng c-ờng sự bền vững hay kháng lại chấn th-ơng (Khi tham gia vào các ch-ơng trình liên quan đến thể lực, sử dụng các thiết bị bảo vệ trong thể thao). 9. Cải thiện sự đáp ứng của cấp cứu (Thực hiện cấp cứu nhanh) 10. Cải thiện dịch vụ y tế có liên quan đến cấp cứu và phục hồi chức năng) (Đào tạo và trang bị cho các nhân viên cấp cứu và kế cận) Các chiến l-ợc để thực thi các can thiệp phòng ngừa bao gồm: 1. Cơ khí hoá 2. Làm luật, qui tắc, đ-a ra toà 3. Thuế và sự khuyến khích về mặt kinh tế 4. Giáo dục Các chiến l-ợc phòng ngừa nói chung là một tổ hợp của cái gọi là "ba E" (chữ cái đầu của 3 từ Education, Engineering, Enforcement - Giáo dục, cơ khí hoá, thi hành luật). Ba chữ cái E này thực tế ra chỉ gói trọn vào hai khái niệm cơ bản. Cả hai bao gồm giáo dục và thi hành luật để tạo nên sự thay đổi hành vi con ng-ời và th-ờng có gía trị rất giới hạn khi một trong số chúng không kết hợp với nhau một cách tích cực và nhuần nhuyễn. Cơ khí hoá là một thuật ngữ rất rộng mà có thể áp dụng cho các yếu tố cơ học khác nhau tham dự vào chấn th-ơng. Các yếu tố cần thiết cho việc thiết kế ch-ơng trình phòng ngừa Khi đã xác nhận đ-ợc chấn th-ơng không phải là tai nạn thì cần phải thiết kế một ch-ơng trình phòng ngừa. Để thiết kế một ch-ơng trình nh- trên cần phải có các yếu tố sau: - Tất cả các thành viên tham gia ch-ơng trình hiểu rằng chấn th-ơng không phải chỉ là ngẫu nhiên xảy ra. - Nghiên cứu và thu thập các số liệu về chấn th-ơng tại địa ph-ơng nhằm xác định đúng các yếu tố chính xác góp phần gây nên chấn th-ơng có nh- vậy mới có thể phát triển các hành động đúng đắn nhằm phòng ngừa chấn th-ơng. - Sự hỗ trợ cho ch-ơng trình, ng-ời lãnh đạo và sự cam kết trên ph-ơng diện quản lý. 3 - Có các -u điểm đ-ợc chọn nhằm sử dụng đến mức tối đa nguồn lực trong các hoạt động phòng ngừa chấn th-ơng. - Có các hệ thống dạng tích cực nhằm đánh giá hiệu quả của các hoạt động phòng ngừa trong việc làm giảm các vấn đề liên quan đến chấn th-ơng đã đ-ợc xác định. Các yếu tố của chiến l-ợc phòng ngừa 6 yếu tố cần l-u ý trong việc lựa chọn chiến l-ợc can thiệp để phòng ngừa chấn th-ơng (Calonge 1997) (1) 1. Cho thấy có hiệu lực (efficacy) trong việc giảm chấn th-ơng 2. Cho thấy có hiệu quả (effectiveness) khi tiến hành 3. Có đ-ợc sự chấp nhận của công chúng 4. Dễ dàng trong việc thực thi khi xét đến trở ngại về chính trị, kinh tế, hậu cần. 5. Mức độ cam kết cá nhân cần có 6. Chi phí hiệu quả (cost - effectiveness) Tính hiệu quả của ch-ơng trình kiểm soát chấn th-ơng sẽ tuỳ thuộc không chỉ vào tính hiệu quả của biện pháp phòng ngừa (sử dụng dây đeo an toàn, mũ bảo hiểm giảm chấn th-ơng) mà còn tuỳ thuộc vào tính hiệu quả của các cơ chế đ-ợc sử dụng để khuyến khích, tăng c-ờng hay thực thi biện pháp phòng ngừa này (ví dụ giao dục khi thiếu các cơ chế bổ trợ nh- làm luật và thi hành luật đã không đạt đ-ợc hiệu quả trong việc thay đổi chiều h-ớng sử dụng dây đeo an toàn) Robertson và các cộng sự - 1974. Ví dụ: Lấy ví dụ về việc thử đạo luật bắt buộc đội mũ xe máy tại Sài Gòn. Xét đến các biện pháp phòng ngừa chấn th-ơng trong thời điểm hiện nay thì ta thấy rằng phòng ngừa chấn th-ơng không đ-ợc xếp hạng -u tiên đúng mức do - Số liệu không chính xác - Sự không nhận ra vấn đề của các nhà hoạch định chính sách!!! - ít thành công (Helmet compulsory use) - Thiếu sự lãnh đạo, hợp tác giữa các ban ngành - Thiếu cán bộ đ-ợc đào tạo VI. ý nghĩa của việc lồng ghép trong công tác phòng ngừa chấn th-ơng Tỷ lệ tử vong và mắc bệnh do chấn th-ơng gây nên có thể giảm thiểu bằng cách giảm số vụ gây chấn th-ơng, bằng cách thay đổi môi tr-ờng mà ở đó chấn th-ơng xảy ra vì vậy mức độ trầm trọng của chấn th-ơng do yếu tố môi tr-ờng gây nên sẽ giảm đi, hay bằng cách cải tiến các kỹ thuật điều trị y học và giảm thiểu thời gian chờ đợi để đ-ợc điều trị. Trong phần lớn các tr-ờng hợp, việc cải thiện công tác điều trị có thể đảm nhiệm đ-ợc bởi đội ngũ cán bộ làm việc trong lĩnh vực sức khoẻ, nh-ng nhiều vấn đề khác cũng đòi hỏi phải có sự thay đổi và cải thiện nằm trong các lĩnh vực khác nhau của các ban ngành khác nhau thuộc nhà n-ớc hay t- nhân. Những ví dụ hiển nhiên chẳng hạn nh- việc thay đổi cấu trúc của máy móc, việc sử dụng kính ở trong xây dựng nhà ở và đặt đèn tín hiệu giao thông. Sự hợp tác giữa các ban ngành khác nhau đều rất hữu ích hầu nh- trong tất cả các tr-ờng hợp mà có các sự hợp tác này. Sự hợp tác có thể: 1. Cải thiện việc xác định vấn đề 2. Làm dễ dàng cho việc chọn -u tiên 3. Tạo nên các dạng can thiệp có thể mà tr-ớc kia không thực hiện đ-ợc hay thậm chí không thể nhận thức đ-ợc. 4. Cung cấp cơ sở vững chắc cho nghiên cứu về cơ chế (cơ học, tâm lý học, môi tr-ờng và sinh lý) của nguyên nhân và sau đó là các biện pháp phòng ngừa. Những sự cải tiến này chỉ có thể đạt đ-ợc khi có sự kết hợp công tác của các viện và các cơ quan chuyên trách, nó đòi hỏi sự kiên trì và kỹ năng rất lớn. Sự hợp tác đôi khi d-ới một áp lực bên ngoài có thể đạt đ-ợc trên cái cơ sở của "anh cùng và tôi sẽ thực hiện" (you co-and 4 I'll operate), nh- những sắp xếp kiểu này không kéo dài lâu. Một phía trong sự kết hợp hay hợp tác này có mối quan tâm đến các vấn đề khác nhiều hơn là chấn th-ơng. Một phía trong sự kết hợp hay hợp tác này có mối quan tâm đến các vấn đề khác nhiều hơn là chấn th-ơng, ví dụ - ng-ời kỹ s- giao thông quan tâm về vấn đề lợi nhuận về mặt kinh tế trong việc vận chuyển ng-ời và hàng hoá, ng-ời bác sĩ thì quan tâm tới việc tăng c-ờng sức khoẻ trong bối cảnh không có chấn th-ơng hay các vụ đâm nhau, còn cảnh sát thì với việc phòng ngừa tội ác v.v Nhiều khi cũng chính vì vậy mà sự kết hợp giữa các ban ngành trong việc đ-a ra các biện pháp an toàn th-ờng không đạt đ-ợc và nếu có thì sự kết hợp này th-ờng rất mỏng manh. Để công tác phòng ngừa và kiểm soát chấn th-ơng có hiệu quả cần có sự phối hợp hoạt động giữa các ban ngành, các Bộ và các cơ quan chuyên trách về vấn đề chấn th-ơng. Các cơ quan thuộc nhà n-ớc hay không thuộc nhà n-ớc cần đẩy mạnh sự hợp tác và điều phối của họ trong các ch-ơng trình nhằm giảm chấn th-ơng. Trong thời gian qua nhà n-ớc đã ban hành nhiều nghị định nhằm giảm chấn th-ơng do giao thông gây nên nh- nghị định 36/CP, nghị định 49/CP và chỉ thị 317/ttd, chỉ thị 601 về trật tự an toàn giao thông. Ngày 29/10/1997, Thủ t-ớng Phan Văn Khải đã ra quyết định thành lập ban An toàn giao thông trung -ơng. Một trong những chức năng của cơ quan này là cùng phối hợp hoạt động đồng thời với các cơ quan chuyên trách cấp Quốc gia, cấp tỉnh để giám sát việc thi hành các quyết định và luật ban hành về vấn đề an toàn giao thông. Ngoài ra Ban ATGT còn có trách nhiệm cố vấn cho thủ t-ớng về đ-ờng lối và thủ tục liên quan đến ATGT. ở cấp quốc gia Ban đồng thời cũng vạch ra các biện pháp phối hợp về vấn đề ATGT với các cơ quan chuyên trách cuả nhà n-ớc, thanh tra giao thông, cảnh sát giao thông ở các cấp khác nhau. Các thành viên ở Ban ATGT bao gồm các chuyên viên cao cấp của các Bộ nh- Bộ Giao thông vận tải, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Tài chính, T- pháp, Bộ Giáo dục và đào tạo và các đại diện của phòng cảnh sát nhân dân, Hàng không dân dụng. Theo thông tin hiện có thì không thấy có đại diện của Bộ Y tế, điều này cũng nói lên một phần về sự điều phối kết hợp của các ban ngành, các Bộ trong công tác kiểm soát và phòng ngừa chấn th-ơng vẫn còn ch-a tốt. Việc có mặt của y tế, đặc biệt là trong lĩnh vực Y tế công cộng (YTCC) trong việc kiểm soát và phòng ngừa chấn th-ơng là không thể thiếu. Có nh- thế thì ch-ơng trình mới thu đ-ợc kết quả mong muốn. II. Định nghĩa chấn th-ơng Vậy chấn th-ơng là gì? Để trả lời câu hỏi này, tr-ớc hết chúng ta cần khẳng định với nhau là: "Chấn th-ơng không phải là tai nạn". Theo định nghĩa mới đây và đ-ợc chấp nhận một cách rộng rãi thì: Chấn th-ơng là: Tổn th-ơng của cơ thể (có chủ định hay không có chủ định) gây nên bởi sự phơi nhiễm cấp đối với năng l-ợng mang tính gây tổn th-ơng (cơ học, điện, nhiệt, hóa học) hay bởi sự thiếu vắng đột ngột của các yếu tố thiết yếu (ví dụ nh- thiếu oxy trong chết đuối, hay sức nóng do chấn th-ơng do giảm nhiệt) (tltk 1, 3, 12). Tai nạn và chấn th-ơng Chấn th-ơng không phải là tai nạn. Sự tiến triển của các quan niệm về chấn th-ơng đ-ợc phản ánh theo cách mà chúng đ-ợc phân loại. Tr-ớc kia chấn th-ơng đ-ợc phân loại một cách truyền thống là chấn th-ơng do tai nạn hay chủ ý. Đầu tiên việc kiểm soát chấn th-ơng tập trung vào "phòng ngừa tai nạn", còn bạo lực có chủ ý đ-ợc dành cho luật pháp, tâm thần và các nhà xã hội học Điều này không có ý nói rằng các ngành nghề trên không góp phần vào việc kiểm soát chấn th-ơng hay cho rằng tất cả những cố gắng trên nhằm phòng ngừa tai nạn đều không thành công, những phạm vi của các điều tra khoa học về tính hiệu quả của các cách tiếp cận này đều rất hạn chế. 5 "Tai nạn" liên quan đến một tập hợp rất lớn, rối bời và không rõ ràng của các sự kiện, mà chỉ một phần nhỏ của các sự kiện này mang tính chấn th-ơng. Bất cứ một sự kiện không chủ ý, ngẫu nhiên can thiệp vào công việc hàng ngày của ai đó thì gọi là một tai nạn. Trong khi viết một số ít dòng này ng-ời viết đã gặo phải một vài tai nạn trong đánh máy, nh-ng may sao chúng sẽ đ-ợc sửa chữa đâu vào đấy và hoàn toàn không làm ng-ời viết phải bực mình, và điều này hoàn toàn không dẫn đến việc làm cho tác giả bị phơi nhiễm với chấn th-ơng. Tai nạn - sự xảy ra không mong đợi, th-ờng là không theo ý muốn hay không may, nhất là khi nó gây nên chấn th-ơng, th-ơng tổn, hay mất mát. Tai nạn th-ờng để chỉ một sự kiện gây ra hay có tiềm năng gây ra chấn th-ơng. Nhiều chuyên gia YTCC cho rằng sự sử dụng rộng rãi thuật ngữ "tai nạn" đã không chỉ gây nên nhầm lẫn đáng báo động mà còn kìm hãm các cố gắng nhằm làm giảm chấn th-ơng. Thực tế điều này xảy ra nh- vậy là vì nhiều ng-ời đã cho rằng hay nghĩ về "tai nạn nh- là cái gì đó tồn tại không thể dự đoán tr-ớc và ngẫu nhiên và chính vì vậy không thể phòng ngừa đ-ợc. Nghĩa rộng khác của "tai nạn" là hậu quả của sự bất cẩn của con ng-ời mà ng-ời bị chấn th-ơng th-ờng lấy đó để đổ nó đã gây nên chấn th-ơng cho họ. Trong thực tế các sự kiện gây nên th-ơng tổn cho con ng-ời không ngẫu nhiên, có các yếu tố nguy cơ có thể phân biệt đ-ợc, và nó gắn sự tác động qua lại giữa con ng-ời, ph-ơng tiện giao thông, trang thiết bị, các quá trình, môi tr-ờng cơ thể và xã hội. . nhiều loại chấn th-ơng và mang lại kết quả tốt. M-ời chiến l-ợc kiểm soát chấn th-ơng: Một loạt các chiến l-ợc kiểm soát chấn th-ơng cụ thể đã đ-ợc trung tâm Phòng ngừa và kiểm soát bệnh tật. đến chấn th-ơng của các tác nhân gây chấn th-ơng có tiềm năng. (Giảm tới hạn tốc độ và chiều cao của các ghế cao và các cầu nhảy ở bể bơi) 2. Giảm l-ợng tổng thể của tác nhân (Đóng các. 1 Dây chuyền của các sự kiện chấn th-ơng và cơ hội để kiểm soát chấn th-ơng Một cách nghĩ về biện pháp phòng ngừa: Bảng

Ngày đăng: 18/12/2014, 22:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan