BỆNH LÝ II: CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO-VẾT THƯƠNG SỌ NÃO HỞ Chấn thương sọ não được phân loại tổn thương như sau: A Tổn thương trực tiếp và gián tiếp B Tổn thương nguyên phát và thứ phát C Tổn thương da đầu, sọ và não D Nứt sọ, giập não và máu tụ E A và B đúng Cơ chế bệnh sinh của chấn thương sọ não bao gồm: A Các yếu tố cơ học, mạch máu , thần kinh và nội tiết B Cơ chế tăng tốc, giảm tốc và xoay chiều C Cơ chế chấn thương trực tiếp và gián tiếp D Là cơ chế rất phức tạp bao gồm các yếu tố ở câu A và B E A và B đúng Chấn động não: chọn câu đúng nhất: A Ðược xem là thể nhẹ nhất trong chấn thương sọ não. B Biểu hiện rối loạn trí giác, vận động, ngôn ngữ, và hô hấp trong thời gian ngắn C Là thể đặc biệt hay gặp ở trẻ em D Không có tổn thương thực thể ở não E A, C và D đúng Giập não ở bệnh nhân chấn thương sọ não có giập não thường biểu hiện: A Rối loạn ý thức ngay sau chấn thương B Phải có thời gian nhất định để hồi phục C Giập não biểu hiện rối loạn tâm thần, hô hấp, tuần hoàn là chính D Giập thân não là nặng có tỷ lệ tử cong cao. E A và D đúng Nguồn chảy máu chủ yếu của máu tụ ngoài màng cứng: A Từ động mạch não giữa và động mạch não sau B Từ động mạch não giữa và xương sọ C Các động mạch não và xương sọ và xoang. D Từ xương sọ E A và D đúng Khoảng tỉnh là dấu hiệu gợi ý: A Hướng đến chẩn đoán máu tụ ngoài màng cứng B Có một khoảng tỉnh giữa hai lần mê C Tỉnh rồi đến mê D Tỉnh - Mê - Tỉnh E A, B và C đúng Nguồn chảy máu của máu tụ dưới màng cứng chủ yếu là thương tổn từ: A Các tĩnh mạch của vỏ não B Các động mạch và tĩnh mạch vỏ não C Các động mạch và tĩnh mạch màng não. D Các động mạch và tĩnh mạch não E C và D đúng Các phương tiện cận lâm sàng hiện nay được dùng để chẩn đoán máu tụ: A Mạch não đồ B Chụp cắt lớp xử lý qua máy vi tính C Cộng hưởng từ hạt nhân D Siêu âm và điện não E Tất cả đều đúng Ðể chẩn đoán một trường hợp máu tụ hộp sọ cần phải: A Dựa vào tri giác và dấu thần kinh khu trú B Dựa vào các triệu chứng lâm sàng và diễn tiến các triệu chứng đó C Dựa vào các xét nghiệm hiện đại như TC Scan, MRI D Dựa vào các phương tiện cận lâm sàng hiện có E B và C đúng CT khó lòng phát hiện một máu tụ dưới màng cứng nhỏ, nếu A Thương tổn bán cấp và có cùng mật độ với mô não B Máu tụ từ khoang màng nhện lan vào mô não C Máy CT có độ phân giải lớn hơn 2mm D Máu tụ dưới màng cứng hình thành chưa được 4 tiếng E Bệnh nhân bị teo não nhiều Sau chấn thương sọ não thường: A Quên sau chấn thương thường tồn tại lâu hơn quên ngược về trước chấn thương B Quên ngược về trước chấn thương thường tồn tại lâu hơn quên sau chấn thương C khi tỉnh lại, khoảng 50% bệnh nhân nhức đầu D Có thể thấy đồng tử Hutchinson, trước tiên về phía đối diện với máu tụ. E Có thể thấy đồng tử Hutchinson, bắt đầu bằng giẵn đồng tử Trong máu tự dưới màng cứng: A Không có cơn co giật, dù là cục bộ hay cơn lớn B Dịch não tủy không vàng C Không có những đợt giảm nhẹ bệnh rồi lại nặng lên D Không phải lúc nào cũng gây liệt nữa thân cùng bên với máu tụ E Thường có dấu hiệu Babinski Chấn thương sọ não được phân loại tổn thương như sau: A Tổn thương trực tiếp và gián tiếp B Tổn thương nguyên phát và thứ phát C Tổn thương da đầu, sọ và não D Nứt sọ, giập não và máu tụ E Câu A và B đúng Cơ chế bệnh sinh của chấn thương sọ não bao gồm: A Các yếu tố cơ học, mạch máu , thần kinh và nội tiết B Cơ chế tăng tốc, giảm tốc và xoay chiều C Cơ chế chấn thương trực tiếp và gián tiếp D Là cơ chế rất phức tạp bao gồm các yếu tố ở câu A và B E A và B đúng Chấn động não: A Ðược xem là thể nhẹ nhất trong chấn thương sọ não. B Biểu hiện rối loạn trí giác, vận động, ngôn ngữ, và hô hấp trong thời gian ngắn C Là thể đặc biệt hay gặp ở trẻ em D Không có tổn thương thực thể ở não E A, C và D đúng Ở bệnh nhân chấn thương sọ não có giập não thường biểu hiện: A Rối loạn ý thức ngay sau chấn thương B Phải có thời gian nhất định để hồi phục C Giập não biểu hiện rối loạn tâm thần, hô hấp, tuần hoàn là chính D Giập thân não là nặng có tỷ lệ tử cong cao. E A và D đúng Nguồn chảy máu chủ yếu của máu tụ ngoài màng cứng: A Từ động mạch não giữa và động mạch não sau B Từ động mạch não giữa và xương sọ C Các động mạch não và xương sọ và xoang. D Từ xương sọ E A và D đúng Khoảng tỉnh là dấu hiệu gợi ý: A Hướng đến chẩn đoán máu tụ ngoài màng cứng B Có một khoảng tỉnh giữa hai lần mê C Tỉnh rồi đến mê D Tỉnh - Mê - Tỉnh E A, B và C đúng Nguồn chảy máu của máu tụ dưới màng cứng chủ yếu là thương tổn từ: A Các tĩnh mạch của vỏ não B Các động mạch và tĩnh mạch vỏ não C Các động mạch và tĩnh mạch màng não. D Các động mạch và tĩnh mạch não E C và D đúng Các phương tiện cận lâm sàng hiện nay được dùng để chẩn đoán máu tụ: A Mạch não đồ B Chụp cắt lớp xử lý qua máy vi tính C Cộng hưởng từ hạt nhân D Siêu âm và điện não E Tất cả đều đúng Ðể chẩn đoán một trường hợp máu tụ hộp sọ cần phải: A Dựa vào tri giác và dấu thần kinh khu trú B Dựa vào các triệu chứng lâm sàng và diễn tiến các triệu chứng đó C Dựa vào các xét nghiệm hiện đại như TC Scan, MRI D Dựa vào các phương tiện cận lâm sàng hiện có E B và C đúng CT khó lòng phát hiện một máu tụ dưới màng cứng nhỏ, nếu A Thương tổn bán cấp và có cùng mật độ với mô não B Máu tụ từ khoang màng nhện lan vào mô não C Máy CT có độ phân giải lớn hơn 2mm D Máu tụ dưới màng cứng hình thành chưa được 4 tiếng E Bệnh nhân bị teo não nhiều Sau chấn thương sọ não A Quên sau chấn thương thường tồn tại lâu hơn quên ngược về trước chấn thương B Quên ngược về trước chấn thương thường tồn tại lâu hơn quên sau chấn thương C khi tỉnh lại, khoảng 50% bệnh nhân nhức đầu D Có thể thấy đồng tử Hutchinson, trước tiên về phía đối diện với máu tụ. E Có thể thấy đồng tử Hutchinson, bắt đầu bằng giẵn đồng tử Trong máu tự dưới màng cứng: A Không có cơn co giật, dù là cục bộ hay cơn lớn B DTN khonog vàng C Không có những đợt giảm nhẹ bệnh rồi lại nặng lên D Không phải lúc nào cũng gây liệt nữa thân cùng bên với máu tụ E Thường có dấu hiệu Babinski MRI có ưu thế hơn CT trên các vấn đề sau đây, trừ: A Cho thấy hình ảnh chỗ chuyển tiếp tủy sống - hành não với độ phân giải cao B Làm hiện rõ vết nứt xương ở đường chân tóc lan về phía xương thái dương. C Xác định rõ hơn các thương tổn hủy myelin trong bệnh xơ cứng rải rác trong các bệnh hủy myelin D Làm hiện rõ tương phản mật độ giữa chất xám và chất trắng E Loại trừ được nhiễm xạ trong quá trình ghi hình Kỹ thuật có tính quyết định để xác minh phồng động mạch não. A Là chụp MRI B Là chụp CT C Là chụp cắt lớp bằng cách photon đơn D Chụp cắt lớp bằng phát positrron E Mạch não đồ Ðược gọi là vết thương sọ não hở khi: A Thấy được tổ chức não hoặc não tủy chảy qua vết thương B Có rách màng não trong lún sọ C Có chỉ định mổ tuyệt đối D Thường có chỉ định mổ E A và D đúng Vết thương sọ não chiếm tỷ lệ cao ở các vùng: A Trán -chỉnh - thái dương B Trán - đỉnh - chẩm C Ðỉnh - chẩm - thái dương D Trán - đỉnh - sọ E Sàn sọ - thái dương - đỉnh Vết thương sọ não hở thông với xoang tĩnh mạch thường gặp ở: A Xoang tĩnh mạch dọc trên B Xoang ngang C Xoang thẳng D Xoang xích ma E Xoang tĩnh mạch dọc trên và xoang ngang Ðược gọi là vết thương thấu não khi: A Có dịch não tủy và tổ chức não lòi ra vết thương B Vết thương tiếp tuyến C Là vết thương chỉ một lỗ vào D Tổn thương da, xương sọ, màng cứng trở vào E C và D đúng Các thành phần tổn thương trong vết thương sọ não hở đến sớm: A Da, xương sọ, màng não, dị vật B máu tụ, não giập C Tụ mũ áp xe não D Da, xương sọ, màng não, máu tụ E Da, xương sọ, màng não, máu tụ, não giập Tiến triển của vết thương sọ não hở như sau: A Trải qua 5 giai đoạn B Trải qua 4 giai đoạn C Giai đoạn 3 thường có rối loạn hô hấp và tim mạch D Giai đoạn 4 còn được gọi là giai đoạn trung gian E C và D đúng Giá trị của phim chụp cắt lớp trong vết thương sọ não: A Ðể đánh giá mức độ thương tổn của xương sọ B Các dị vật ở trong hộp sọ C Thấy rỏ hình ảnh giập não áp xe não D Nguồn gốc chảy máu E Tất cả đều đúng Nguyên tắc của điều trị vết thương sọ não hở: A Chỉ định mổ là tuyệt đối B Biến vết thương sọ não hở thành kín C Khâu kín các thành phần và để hở da D Ðiều trị thuốc chống động kinh E Tất cả đều đúng Các bước sơ cứu và cấp cứu trong chấn thương sọ não: A Theo dõi tri giác bệnh nhân B Cầm máu C Cho kháng sinh liều cao D Thông khí tốt E Tất cả đều đúng Xử lý vết thương sọ hở: A Nhất thiết phải lấy bỏ xương vụn, não giập và dị vật B Lấy bỏ xương vụng, não giập, loại bỏ các dị vật nếu được C Phải cắt lọc, cầm máu kỹ và dẫn lưu D Ðể hở da nếu vết thương đến muộn E Tất cả đều đúng . II: CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO-VẾT THƯƠNG SỌ NÃO HỞ Chấn thương sọ não được phân loại tổn thương như sau: A Tổn thương trực tiếp và gián tiếp B Tổn thương nguyên phát và thứ phát C Tổn thương da đầu, sọ. phần tổn thương trong vết thương sọ não hở đến sớm: A Da, xương sọ, màng não, dị vật B máu tụ, não giập C Tụ mũ áp xe não D Da, xương sọ, màng não, máu tụ E Da, xương sọ, màng não, máu tụ, não giập Tiến. tổn thương thực thể ở não E A, C và D đúng Ở bệnh nhân chấn thương sọ não có giập não thường biểu hiện: A Rối loạn ý thức ngay sau chấn thương B Phải có thời gian nhất định để hồi phục C Giập não