1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG: TÂM HỒN, TRÍ TUỆ, TÀI NĂNG CỦA CON NGƯƠI VIỆT NAM QUA VĂN HỌC DÂN GIAN

23 155 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 116 KB
File đính kèm VẺ ĐẸP CỦA CON NGƯƠI VN QUA VNDG.rar (27 KB)

Nội dung

Chuyên đề chuyên sâu bôi dưỡng học sinh giỏi Tỉnh, học sinh giỏi Quốc gia. Chuyên đề tổng hợp và phân tích chi tiết về vẻ đẹp tâm hồn, tài năng, trí tuệ của con người Việt Nam qua Văn học dân gian. Chuyên đề kèm theo hệ thống đề luyện tập, có lời giải chi tiết. Đây là tài liệu học tập cần thiết cho giáo viên và học sinh.

Chuyên đề dạy HSG Quốc gia CHUYÊN ĐỀ DẠY ĐTQG 2020 TÂM HỒN, TRÍ TUỆ, TÀI NĂNG CỦA CON NGƯỜI VIỆT NAM QUA VĂN HỌC DÂN GIAN Chuyên đề dạy HSG Quốc gia MỤC LỤC I Tại VHDG thể sâu sắc tâm hồn, trí tuệ, tài người Việt Nam thời xưa? II Vẻ đẹp tâm hồn, trí tuệ, tài người VN qua VHDG .3 Vẻ đẹp tâm hồn người VN qua VHDG .3 Trí tuệ, tài người VN qua VHDG 10 a Trí tuệ người VN nhận thức vũ trụ, thiên nhiên 10 b Trí tuệ người VN nhận thức người mối quan hệ xã hội 12 c Trí tuệ, tài người Việt Nam việc sáng tạo tác phẩm VHDG 15 III Nét riêng biệt, độc đáo nội dung cách thể tâm hồn, trí tuệ, tài người VN qua VHDG 15 Nét riêng biệt nội dung 15 Nét riêng cách thể 15 IV Luyện tập 15 Chuyên đề dạy HSG Quốc gia I Tại VHDG thể sâu sắc tâm hồn, trí tuệ, tài người Việt Nam thời xưa? - Mối quan hệ nhà văn tác phẩm Tác phẩm văn học lấy ngơn từ nghệ thuật làm chất liệu hình tượng nghệ thuật làm phương tiện phản ánh giới Thơng qua đó, nhà văn thể tư tưởng, tình cảm triết lý nhân sinh “Tác phẩm nghệ thuật xây dựng vật liệu mượn thực Nhưng nghệ sĩ ghi lại có mà cịn muốn nói điều mẻ.” (Nguyễn Đình Thi) Tác giả tác phẩm văn học dân gian người bình dân lao động Trong trình sáng tác lưu truyền, tác giả dân gian gửi gắm tư tưởng, tình cảm, lối tư duy, thể giới quan nhân sinh quan Thông qua tác phẩm VHDG, ta thấy tâm hồn, trí tuệ, tài người bình dân - Mối quan hệ văn học thực sống Bản chất văn học gương phản ánh thực sống Thông qua văn học, ta nhận thức thực đời sống thời đại tác giả phản ánh Tác phẩm văn học thước phim quay chậm, giúp người đời sau soi vào để “hồi quang khứ”, để biết hiểu thực xảy Tác phẩm văn học dân gian hình thành từ thuở sơ khai mở nước, người Việt chưa có chữ viết, ghi lại quan điểm, nhận thức người Việt giới xung quanh, thể giới quan nhân sinh quan người Việt thuở ban đầu II Vẻ đẹp tâm hồn, trí tuệ, tài người VN qua VHDG Vẻ đẹp tâm hồn người VN qua VHDG a Tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước Chuyên đề dạy HSG Quốc gia Văn học dân gian sinh thành từ đời sống người bình dân – cư dân nông nghiệp, gắn liền với văn hóa làng xã  Con người Việt Nam sống chan hịa gắn bó với làng q, với thiên nhiên - Yêu cảnh thiên nhiên gần gũi, thân thuộc “Gió đưa cành trúc la đà……………….Tây Hồ” - Tự hào cảnh trí thiên nhiên đất nước “Đồng Đăng có phố Kì Lừa……… Tam Thanh” “Nam Kì sáu tỉnh em ơi, Cửu Long chín khơi nguồn Sơng Hương nước chảy luôn, Núi Ngự danh tiếng muôn dặm “Nhà Bè nước chảy chia hai, Ai Gia Định, Đồng Nai “Ngày xn én xơn xao, Con công bán vào chùa Hương Chim đón lối, vượn đưa đường, Nam mơ đức Phật bốn phương chùa “Ngọ Mơn năm cửa chín lầu, Cột cờ ba bậc, Phú Văn Lâu hai tầng Chuyên đề dạy HSG Quốc gia • Ở đâu năm cửa, nàng ơi! Sơng sáu khúc nước chảy xi dịng? Sông bên đục bên trong? Núi thắt cổ bồng mà có thánh sinh? Đền thiêng xứ Thanh? Ở đâu mà lại có thành tiên xây? Ở đâu chín tầng mây? Ở đâu nước, đâu nhiều vàng? Chùa mà lại có hang? Ở đâu gỗ thời nàng biết không? Ai mà xin lấy túi đồng? Ở đâu lại có sơng Ngân Hà? Nước dệt gấm thêu hoa? Ai mà sinh cửa, sinh nhà, nàng ơi? Kìa đội đá vá trời? Kìa trị thủy cho đời bình yên Anh hỏi em nhiêu lời? Xin em giảng rõ nơi người - Thành Hà nội năm cửa, chàng ơi! Sông Lục Đầu sáu khúc nước chảy xi dịng Nước sơng Thương bên đục bên trong, Núi đức thánh Tản thắt cổ bồng mà lại có thánh sinh Chuyên đề dạy HSG Quốc gia Đền Sòng thiêng xứ Thanh, Ở tỉnh Lạng, có thành tiên xây Trên trời có chín mây, Dưới sơng nước, núi vàng Chùa Hương Tích mà lại hang; Trên rừng gỗ thời chàng biết khơng? Ơng Nguyễn Minh Khơng xin túi đồng, Trên trời lại có sơng Ngân Hà Nước Tàu dệt gấm thêu hoa; Ông Hữu Sào sinh cửa, nhà, chồng ơi! Bà Nữ-Oa đội đá vá trời; Vua Đại Vũ trị thủy cho đời bình yên - Tình yêu thiên nhiên gắn liền với lao động sản xuất “Đứng bên ni đồng……………bát ngát mênh mông” - Luôn nhớ quê hương xa “Anh anh nhớ quê nhà………… bên đường hôm nao” b Tâm hồn chan chứa tình yêu thương người với người Con người Việt Nam vốn có truyền thống tương thân tương ái, truyền thống nhân đạo từ ngàn xưa Hơn nữa, môi trường sống cộng đồng làng xã khiến người gắn bó gần gũi với Sản xuất nơng nghiệp kinh tế cịn lạc hậu khiến người cần phải gắn bó, nương tựa vào để sinh sống - Tình cảm yêu thương gia đình: biết ơn ơng bà cha mẹ, u q anh em Chuyên đề dạy HSG Quốc gia “Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra” “Anh em thể tay chân Rách lành đùm đọc, dở hay đỡ đần” “Chồng em áo rách em thương Chồng người áo gấm xông hương mặc người” - Tình cảm yêu thương, đùm bọc người cộng đồng” “Nhiễu điều……….thương cùng” “Bầu ơi…………… giàn” - Tình u đơi lứa “Thuyền có nhớ bến Bến khăng khăng đợi thuyền” “Khăn thương nhớ ai…… Lo nỗi khơng yên bề”  Tâm hôn lãng mạn bay bổng, khao khát tình yêu hạnh phúc - Tình nghĩa bạn bè “Cây đa cũ, bến đò xưa Bộ hành có nghĩa nắng mưa chờ” “Ra vừa gặp bạn hiền Cũng ăn đào tiên trời” c Tâm hồn yêu đời, lạc quan, tin tưởng tương lai, tin tưởng Chun đề dạy HSG Quốc gia Quy luật sống: thiện thắng ác, qua bĩ cực đến ngày thái lai Người bình dân VN ln tin vào quy luật lấy làm điểm tựa tinh thần để vượt qua gian khó - Lạc quan, hi vọng tương lai tốt đẹp Ví dụ: Mười trứng - Tin tưởng nghĩa, thiện thắng ác Ví dụ: Kết thúc có hậu truyện cổ tích - Cuộc sống gian khổ khó khăn ln tràn ngập tiếng cười: + Ca dao hài hước + Truyện cười dân gian d Nghị lực phi thường, vượt lên khó khăn, nghịch cảnh - Kiên trì, bền bỉ làm lụng vượt qua khó khăn + Vượt qua khó khăn, thiếu thốn vật chất, khơng đầu hàng số phận Ví dụ: Chử Đồng Tử VD: Mười trứng + Vượt qua thiên tai để kiến tạo sống Ví dụ: Sơn Tinh Thủy Tinh - Kiên trì đấu tranh chống lại ác, giành lại sống, bảo vệ tình yêu hạnh phúc + Đấu tranh với ác để giành lại sống Ví dụ: lần hóa thân Tấm + Bảo vệ tình yêu hạnh phúc Ví dụ: Chử Đồng Tử Chuyên đề dạy HSG Quốc gia - Kiên trì đấu tranh chống lại kẻ thù, bảo vệ giang sơn gấm vóc Ví dụ: Truyện An Dương Vương Mị Châu Trọng Thủy, Thánh Gióng Ca dao: “ “Quê em sóng nước xanh xanh Bán buôn tấp nập ghe mành liên miên Từ ngày giặc Pháp cuồng điên Bao vây đốt phá ghe thuyền nát tan Chồng em biển thác oan Con em bụng đói da vàng bọc thân Sớm hơm em chạy tảo tần Bữa khoai bữa sắn em lần nuôi Đá mịn khơng mịn Q em cịn khổ em đánh Tây “Đã bách, tùng Nắng mưa đâu quản, bão giơng đâu sờn Đã nước non Nước nhà cịn giặc, ta cịn đi” “Thà uống nước hố bom Còn theo giặc, lưng khom, chân quỳ” “Con ơi, ngủ cho mùi Để mẹ ngồi vót cho bó chơng Chơng gìn giữ non sơng, Chơng góp sức diệt quân bạo tàn Chuyên đề dạy HSG Quốc gia Chông xóa tóc tang, Chơng đem lại tiếng đàn lời ca Cho gần mẹ gần cha, Cho nước độc lập, cho nhà yên vui Con ngủ cho mùi, Để mẹ ngồi vót cho bó chông” Trí tuệ, tài người VN qua VHDG Văn học dân gian Việt Nam nguồn tư liệu khai thác mặt triết học, vì, trước hết người ta thường coi thứ văn học truyền miệng, kỹ thuật lưu truyền thấp nên dễ bị tam thất Thứ đến, bị xem loại văn phong khơng bác học, có nhiều hạn chế, lạc hậu Song, thật thứ văn chương bình dân ẩn chứa khái niệm trừu tượng mà đó, nghiệm lực tư duy, phán đốn, phân tích nhận thức người Việt Nam Thông qua văn học dân gian, ta thấy trí tuệ tài người Việt Nam a Trí tuệ người VN nhận thức vũ trụ, thiên nhiên - Nhận thức hình thành vũ trụ Các thần thoại, truyền thuyết dân gian cổ xưa người dân sơ khai với trí thơng minh chưa phát triển đặt vấn đề nguồn gốc vũ trụ, người: + Trời đất cách xa Theo thần thoại, có thần trụ trời dựng cột chống trời, đẩy trời lên cao + Trời trịn, đất vng (Sự tích bánh chưng bánh giày) + Tính tương đối khối lượng, thời gian, khơng gian Chuyên đề dạy HSG Quốc gia Thuyết tương đối Anhxtanh khẳng định rằng, vật chuyển động với vận tốc nhanh tốc độ ánh sáng khối lượng tăng lên, khơng gian co lại thời gian trơi chậm Thuyết tương đối đó, ngày nay, nhà bác học kiểm nghiệm chuẩn xác Một tàu vũ trụ với vận tốc xấp xỉ vận tốc ánh sáng, thời gian trơi có năm; đó, lấy đứng yên trái đất làm chuẩn thời gian trơi 100 năm Trong truyền thuyết nhiều dân tộc có liên hệ đến tính tương đối khối lượng, không gian, thời gian tương tự vậy, chẳng hạn truyền thuyết Từ Thức gặp tiên người Việt Nam Chàng trai Từ Thức vơ tình cứu nàng tiên bị mắc nạn trần thế, cảm phục lịng hào hiệp, nàng mời Từ Thức lên cõi tiên chơi có năm Khi trở làng quê vật đổi thay, thời gian trôi tận 80 năm, bạn bè người thân chết hết cả, đứa cháu chàng tuổi trở thành ông lão 80 tuổi => Một số nhà nghiên cứu văn hoá dân gian giới mạnh dạn tuyên bố rằng, người sáng tạo truyền thuyết trước nhà khoa học đặt vấn đề nguồn gốc vũ trụ "rất nhiều giả thuyết nhà khoa học vũ trụ sinh thúc đẩy tâm thức dân gian nhiều suy luận khoa học - Nhận thức hình thành người, tồn tộc người khác (Truyện “Quả bầu mẹ”) - Nhận thức tự nhiên để phục vụ lao động sản xuất VD: “Chớp đông nhay nháy, gà gáy mưa” “Ráng mỡ gà gió, ráng mỡ chó mưa” “Chuồn chuồn bay thấp mưa, bay cao nắng, bay vừa râm” Chuyên đề dạy HSG Quốc gia => Nhận thức, hiểu rõ tượng tự nhiên chuyện sớm chiều, mà kết đúc rút kinh nghiệm qua hàng nghìn năm Nhờ việc nhận thức tượng tự nhiên, người bình dân Việt Nam chủ động lao động sản xuất để đạt kết tốt: “Người ta cấy lấy cơng Tơi cấy cịn trơng nhiều bề Trơng trời, trông đất, trông mây Trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm” Nhờ nhận thức tự nhiên mà người cải tạo tự nhiên để phục vụ cho sống: Đắp đê chống lũ lụt (Sơn Tinh Thủy Tinh), khai phá đầm hoang (Chử Đồng Tử) b Trí tuệ người VN nhận thức người mối quan hệ xã hội - Nhận thức: người sản phẩm tự nhiên xã hội Có câu tục ngữ đẹp coi tiêu biểu cho tư tưởng nhân văn người, đề cao hết mức giá trị vị người trời đất Đó “người hoa đất” Như vậy, người sản phẩm tự nhiên, sản phẩm cao nhất, hồn mỹ tự nhiên, vừa đẹp thể xác, vừa đẹp tâm hồn, trí tuệ Con người chúa tể mn lồi có trí khơn (“Trí khơn ta đây”); , có khả cải tạo thiên nhiên, Con Người Ngoài nhu cầu năng, người cịn có ý thức, có khả thăng hoa nhu cầu thành Người Chẳng hạn, người thăng hoa nhu cầu ăn uống thành văn hố ẩm thực, thăng hoa nhu cầu tình dục thành tình yêu - Con người đề cao đời sống tinh thần vật chất, coi linh hồn cao thể xác Chuyên đề dạy HSG Quốc gia + Con người ham sống không sống giá Họ hiểu sống phải có vật chất cịn hiểu sống cần có cao vật chất, tinh thần, tình thương danh dự (“Có xáo xáo nước trong/ Đừng xáo nước đục đau lịng cị con” “Sống mồ mả, sống bát cơm”…) “Thà ăn bắp họp đông vui/ Cịn giàu có mồ cơi mình” hoặc “Đói cho sạch, rách cho thơm” Họ ca ngợi cảnh “Cơm trắng ăn chả chim/ Chồng đẹp vợ đẹp nhìn mà lo”, chia sẻ niềm vui với cảnh “Râu tôm nấu với ruột bầu/ Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon” + Họ coi linh hồn cao thể xác Vợ Trương Ba nhận anh hàng thịt chồng, xác anh hàng thịt mang linh hồn Trương Ba Nói khơng phải người bình dân xưa hiểu đơn giản thể người Trong thể người, trước Preude, người bình dân xưa hiểu vai trị, vị vô thức, ẩn ức sinh lý tâm thức người Có chuyện: Người anh cưới vợ, có việc phải xa lâu, dặn em trai nhà phải trơng coi chị dâu cho Người em buồng bên cạnh, sợ chị dâu đêm (theo trai) liền đục vách lỗ thò tay qua đặt lên bụng chị (để chị bỏ biết) Nào ngờ bụng chị ngày to ra, người anh trở cho em phạm tội loạn luân, liền đánh chửi, người em minh không được, tự tử chết Sau chị dâu đến kì mãn nguyệt khai hoa, sinh bàn tay Như vậy, người bình dân xưa thừa nhận vơ thức có vị trí tâm thức người, bị (được) ý thức chế ngự - Nhận thức vai trò lao động sản xuất cần thiết cơng cụ sản xuất Người bình dân hiểu muốn có hạnh phúc, trước hết phải ấm no Muốn ấm no cần phải lao động quan trọng nhất, tiên tiến sản xuất công cụ lao động VD: Truyện “Thần sắt” (cổ tích dân tộc Thái), người xấu xí, gái trơng thấy phải chạy, bà già ơm mặt khóc anh đói Chuyên đề dạy HSG Quốc gia ăn, mùa màng thất bát biết lấy que chọc lỗ gieo hạt Đến có sắt, biết rèn cuốc cày, làm đất kĩ, mùa màng bội thu, ăn no, mặc ấm, anh trở nên dẹp đẽ, bà già trông thấy cười, gái trông thấy chạy theo Trong quan niệm người bình dân, nhiều nhân vật diện mà họ xây dựng thần thoại, truyền thuyết người anh hùng lao động: Sơn Tinh anh hùng trị thủy, Chử Đồng Tử anh hùng khai phá đầm lầy… - Ý thức nòi giống, quốc gia, dân tộc Có thể nói, có dân tộc giới có ý thức sâu sắc nịi giống dân tộc Việt Nam Câu chuyện thần thoại Lạc Long – Âu Cơ niềm tự hào người Việt Nam hàng ngàn năm - Quan điểm mỹ học dân gian: Đề cao đẹp phẩm chất bên vẻ bề ngoài: “Cái nết đánh chết đẹp”, “Tốt gỗ tốt nước sơn” - Quan điểm đạo đức học dân gian: Đề cao tình yêu thương, lòng nhân đạo VD: “Thương người thể thương thân”, “Dẫu xây chín đợt phù đồ/ Sao làm phúc cứu cho người”; - Phép biện chứng VD: “Ở bầu trịn, ống dài”, “Gần mực đen, gần đèn rạng” - Quan điểm xã hội học: Con người đặt mối quan hệ xã hội có ảnh hưởng lẫn “Một người làm quan họ nhờ” Đề cao địa vị xã hội người: “Một miếng làng sàng xó bếp”; - Quan điểm tâm lý học: “Cầm vàng mà lội qua sông/ Vàng rơi chẳng tiếc, tiếc công cầm vàng” Chuyên đề dạy HSG Quốc gia c Trí tuệ, tài người Việt Nam việc sáng tạo tác phẩm VHDG - Trí tưởng tượng phong phú, sáng tạo hình ảnh, chi tiết kì ảo hoang đường - Biết sử dụng biện pháp nghệ thuật để thể tư tưởng, tình cảm III Nét riêng biệt, độc đáo nội dung cách thể tâm hồn, trí tuệ, tài người VN qua VHDG Nét riêng biệt nội dung - Đời sống tâm hồn phong phú, trọng nghĩa tình, coi trọng đời sống tinh thần, xem sức mạnh để vượt qua khó khăn, nghịch cảnh - Mặc dù nhận thức thiên nhiên mức độ sơ khai, nhận thức chưa thể lí giải tự nhiên từ góc nhìn khoa học người bình dân ln chủ động, sáng tạo để chế ngự thiên nhiên, bắt thiên nhiên phục vụ cho đời sống Nét riêng cách thể - VHDG tiếng nói người bình dân lao động, thể đời sống tâm hồn sức sống người gắn liền với cảnh sinh hoạt đời thường, thiên nhiên dân dã, gần gũi  Cách nói giản dị dễ hiểu, hình ảnh thân thuộc - Lí giải tự nhiên thể ước mơ khát vọng yếu tố kì ảo hoang đường IV Luyện tập Đề Về truyện cổ tích, giáo trình Lịch sử Văn học Việt Nam có nhận xét: “Truyện cổ tích thường cho thấy rằng, đấu tranh cho đời tốt đẹp, có đau khổ mà khơng bng xi, có thất bại mà khơng đầu hàng, có bi thảm mà khơng tuyệt vọng, thực trạng đen tối ánh sáng niềm tin muốn xua tan màu sắc ảm đạm tận ánh sáng đó, người cố gắng vươn lên” Chuyên đề dạy HSG Quốc gia (Nhiều tác giả, Lịch sử văn học Việt Nam, tập I, NXB Giáo dục, H, 1975, tr45) Anh (chị) làm sáng tỏ nhận định GỢI Ý Đặt vấn đề Dẫn dắt giới thiệu nhận định cần làm sáng tỏ Giải vấn đề a Giải thích: • Truyện cổ tích : Là tác phẩm tự dân gian, có tham gia yếu tố hoang đường, kì ảo, kể đời, số phận người bình thường xã hội, thể quan niệm đạo đức, lí tưởng mơ ước nhân dân lao động Trong hệ thống thể loại văn học dân gian, nói thể loại quen thuộc, gần gũi có sức hấp dẫn đặc biệt người • .trong đấu tranh cho đời tốt đẹp: Truyện cổ tích phản ánh đấu tranh nhân dân lao động, hướng tới đời mơ ước, công hạnh phúc • có đau khổ mà khơng bng xi, có thất bại mà khơng đầu hàng, có bi thàm mà khơng tuyệt vọng, thực trạng có đen tối ánh sáng niềm tin muốn xua tan màu sắc ảm đạm tận ánh sáng đó, người cố gắng vươn lên: Trong đấu tranh cho đời công bằng, tốt đẹp, ta bắt gặp số phận bất hạnh, cảnh ngộ trớ trêu Nhưng vượt lên thực đen tối tinh thần lạc Chuyên đề dạy HSG Quốc gia quan, niềm tin, nỗ lực vươn lên, tinh thần thực tế có khả cải tạo xã hội  Bằng cách nói hàm súc, giàu hình ảnh, ý kiến khẳng định sức sống mãnh liệt, tinh thần lạc quan người bé nhỏ truyện cổ tích, làm sáng lên thực tối tăm, bất hạnh b Phân tích, chứng minh * Truyện cổ tích phản ánh mâu thuẫn, đấu tranh xã hội, hướng tới ước mơ đời tốt đẹp • Truyện cổ tích đời từ thời xa xưa đặc biệt nở rộ xã hội có phân hóa giàu – nghèo, tốt – xấu Truyện cổ tích phản ánh mâu thuẫn đấu tranh xã hội Đó mâu thuẫn kẻ giàu – người nghèo, kẻ thống trị - người bị trị, thiện – ác ( Tấm Cám, Cây tre trăm đốt, Thạch Sanh, Cây khế ) • Thơng qua việc phản ảnh mâu thuẫn ấy, nhân dân lao động gửi gắm mơ ước xã hội công bằng, tốt đẹp -> Hơn thể loại văn học dân gian nào, truyện cổ tích xem đấu tranh cho xã hội tốt đẹp nhân dân lao động * Trong đấu tranh cho đời tốt đẹp, truyện cố tích cho thấy thực đen tối, khổ đau, số phận bất hạnh, hẩm hiu người bé nhỏ • Truyện cổ tích phơi bày cảnh sống trái ngược nhau, dựng lên tranh thê thảm sống khốn người dân lành Đó đói hai cháu Sự tích chim hít cơ, tình cảnh nghèo khổ anh Khoai(Cây tre trăm đốt), Thạch Chuyên đề dạy HSG Quốc gia Sanh, Chử Đồng Tử Ngay nghèo, đói khơng phải chủ đề số câu chuyện hình ảnh đói, nạn đói xuất phổ biến truyện cổ tích (nạn đói Sự tích ơng đầu rau, Sự tích chim đa đa, đồn người chờ phát chấn Gái ngoan dạy chồng • Truyện cổ tích cịn cho thấy tình cảnh bị chà đạp, bị áp bức, bóc lột người bé nhỏ ( Cây tre trăm đốt, Thạch Sanh, đặc biệt truyện Tấm Cám) (Tập trung phân tích tình cảnh Tấm qua mâu thuẫn dai dẳng, liệt với mẹ Cám để thấy số phận bé nhỏ, đáng thương, tội nghiệp Tấm) * Tuy nhiên, thực bi thảm ấy, người vươn lên, không chịu khuất phục sức mạnh niềm tin tinh thần lạc quan (Nội dung trọng tâm) • Những người bé nhỏ truyện cổ tích thường khơng khuất phục trước hồn cảnh, đau khổ mà khơng bng xuôi, thất bại mà không đầu hàng, vươn lên để giành hạnh phúc cho ( HS chứng minh sức sống mãnh liệt, vượt qua thực nhiều đau khổ, bất công nhân vật số truyện cổ tích như: Lọ nước thần, Sọ Dừa Đặc biệt, nên tập trung phân tích truyện Tấm Cám để làm rõ nội dung Cô Tấm chặng đầu biết khóc cầu cứu giúp đỡ Bụt, chặng sau khơng khóc, không chịu khuất phục trước tiêu diệt mẹ Cám mà liên tục biến hóa thành chim vàng anh -> xoan đào -> khung cửi -> thị -> cô Tấm xinh đẹp xưa Sự tái sinh hành động liệt, chủ động giành lại hạnh phúc Tấm cho thấy sức sống mãnh liệt người nhỏ bé) Chuyên đề dạy HSG Quốc gia • Truyện cổ tích cịn mang đến ánh sáng lạc quan, bi thảm mà khơng tuyệt vọng - Những yếu tố kì ảo ( ông Bụt, vật, đồ vật thần kì ) xuất truyện cổ tích khơng đem đến sức hấp dẫn sắc màu đặc trưng thể loại mà cịn thể nhìn lạc quan nhân dân lao động vào sống, niềm tin tưởng mơ ước lực lượng cứu giúp người - Kết thúc truyện cổ tích thường có hậu, minh chứng cho lạc quan nhân dân ( Tấm Cám, Thạch Sanh, Chử Đồng Tử ) - Ngay kết thúc mang tính bi thảm lí giải đầy nhân hậu nhân dân, truyện cổ tích làm sáng lên tình cảm đạo đức tốt đẹp người, không bi kịch, tuyệt vọng mà ấm áp tình nghĩa ( Sự tích trầu cau, Sự tích chim quốc ) c Đánh giá chung - Ra đời phát triển thời kì xã hội có phân hóa, phản ánh đấu tranh nhân dân lao động cho đời cơng tốt đẹp, truyện cổ tích cho thấy sức sống mãnh liệt, tinh thần lạc quan người nhỏ bé, từ khơi gợi người niềm tin mơ ước sống tốt đẹp - Với tinh thấn đó, trải qua thời gian, truyện cổ tích gắn bó, thân thuộc có ý nghĩa lớn lao đời sống tâm hồn dân tộc - Sức sống mãnh liệt, tinh thần slạc quan người thể cổ tích tiếp tục kế thừa phát triển văn học viết 3.Kết thúc vấn đề ( 1đ) Khẳng định lại nhận định cần làm sáng tỏ Chuyên đề dạy HSG Quốc gia Đề “Sinh từ đời trăm nghìn đắng cay, ca dao cổ tiếng nói đắng cay mà nhiều đắng cay, chua xót đời lại bị chìm thắm thiết, ngào, tươi mát tâm hồn khỏe mạnh lạc quan” (Văn học dân gian, tập – Hoàng Tiến Tựu) Anh (chị) làm sáng tỏ ý kiến Giải thích nhận định - Nhận định khẳng định ca dao đời từ hoàn cảnh khắc nghiệt thực đời sống nhân dân lao động xã hội xưa với trăm nghìn đắng cay Đó tiếng nói thể tâm tư tình cảm người lao động nghèo khổ - Ca dao cổ khơng phải tiếng nói đắng cay mà nhiều đắng cay, chua xót đời lại bị chìm thắm thiết, ngào, tươi mát tâm hồn khỏe mạnh lạc quan Nói chìm nghĩa người Việt Nam có than thở, ốn trách, giận hờn, nguyền rủa… lên án, phản kháng, khao khát phá bỏ thay đổi thực ca dao mang nội dung âm hưởng chủ đạo Cảm hứng ca dao tiếng hát lạc quan, tha thiết với đời, mang âm hưởng thắm thiết, ngào, tươi mát Thực cung bậc cảm xúc đối lập thống cội nguồn biểu tâm hồn khao khát sống, vượt lên hồn cảnh khắc nghiệt, ln biết nhìn phía trước người lao động Việt Nam xã hội xưa Phân tích ca dao cổ để minh họa cho nhận định - Ca dao có tiếng nói đắng cay, than thân trách phận (ý phụ) + Người dân than phận khó: Bài ca dao Mười trứng (những câu đầu) Chuyên đề dạy HSG Quốc gia “Khổ khổ Lên non đốn củi đụng chỗ đốn Xuống song gánh nước đụng chỗ cát bồi khe khô” “Con kiến mà leo cành đa… leo vào ra” “Con cò mà ăn đêm” + Người phụ nữ than thân trách phận “Thân em lụa đào….ta ai? “Thân êm giếng đàng ….rửa chân” - Ca dao thể tiếng nói thắm thiết, ngào tươi mát tâm hồn khỏe mạnh, lạc quan (ý chính) + Nguyên nhân âm hưởng chủ đạo da dao Việt Nam tiếng nói thắm thiết, ngào tươi mát tâm hồn khỏe mạnh, lạc quan  Vì người bình dân Việt Nam có tâm hồn phong phú, vốn chan chứa tình yêu thương  Người bình dân tin quy luật sống: thiện thắng ác, qua bĩ cực đến ngày thái lai  Chỉ có tình u thương lạc quan tin tưởng giúp người có thêm nghị lực để vượt qua khó khăn mà tồn tại, vượt qua gian lao mà chiến đấu + Biểu tiếng nói thắm thiết, ngào, tươi mát tâm hồn khỏe mạnh, lạc quan ca dao Mỗi ý nhỏ phân tích 12 ví dụ, ý phân tích nghệ thuật hài hịa với nội dung  Tình u thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước  Tình cảm gia đình, tình yêu thương người với người, tình u đơi lứa  u đời, lạc quan, tin tưởng tương lai  Giàu nghị lực, kiên trì bền bỉ đấu tranh chống thứ lực bạo tàn, chống giặc ngoại xâm “Ruộng ta ta cấy ta cày, Không nhường bước cho bầy Nhật – Tây Chuyên đề dạy HSG Quốc gia Chúng mày lảng vảng tới đây, Rủ gậy, cuốc đuổi khỏi làng” |Chớ nghẹn miếng mà bỏ bữa bỏ ăn, ngã lần mà chân khơng bước” “Đá mịn khơng mịn Q em cịn khổ em cịn đánh Tây” Đánh giá, mở rộng - Hai tiếng nói “đau khổ, đắng cay” “thắm thiết, ngào, tươi mát” ca dao trái ngược không mâu thuẫn mà song song tồn có quan hệ qua lại chặt chẽ với Đó hai biểu tâm hồn Tiếng nói đau khổ đắng cay cho thấy người nhìn rõ hoàn cảnh thực tại, lên tiếng than thân gián tiếp lên án xã hội, lực thống trị bạo tàn Tiếng nói đau khổ đắng cay cách gián tiếp thể niềm khát khao có sống tốt đẹp hơn, hạnh phúc Tiếng nói thắm thiết, ngào, tươi mát cho thấy tâm hồn người ln tràn ngập tình u thương, tinh thần lạc quan yêu đời - Tiếng nói đau khổ, đắng cay hay tiếng nói thắm thiết, ngào, tươi mát ca dao hướng người đến tốt đẹp, chân, thiện, mĩ, thực chức giáo dục văn học - So sánh: Thơ ca văn học viết thể tâm hồn người Việt Nam (có tiếng nói đắng cay đau khổ tiếng nói ngào, tha thiết), nội dung cách thể ca dao khác thơ ca tác giả văn học viêtt + Nội dung Ca dao: Dù tiếng nói đắng cay hay tiếng nói thắm thiết, ngào, tươi mát gắn liền với đời sống lao động người bình dân, cảnh vật thiên nhiên gần gũi với người dân lao động Văn học trung đại: Thể đời sống tâm hồn người Việt Nam hướng tới người bình dân Thơ ca trung đại chủ yếu thể Chuyên đề dạy HSG Quốc gia tiếng lòng bậc nhà nho, người ưu thời mẫn thế, suy nghĩ, cảm xúc gắn liền với thời đất nước (Liên hệ tới: Cảnh ngày hè, Câu cá mùa thu, Nhàn…) Văn học đại: Thể đời sống tâm hồn người Việt Nam gắn liền với cảnh trí thiên nhiên đất nước mẻ, gắn liền với bối cảnh thời đại (kháng chiến chống giặc Pháp, Mỹ) (ngay tình u đơi lứa nằm tình yêu đất nước – văn học kháng chiến) ( Liên hệ tới: Mùa xuân nho nhỏ, Đất Nước,) Thể đời sống tâm hồn người gắn liền với việc thể cá nhân (Thơ mới) + Nghệ thuật: Ca dao: Thể thơ truyền thống (lục bát, vãn bốn, vãn năm, song thất lục bát), từ ngữ đời thường, cách nói nơm na, dân dã, quen thuộc người bình dân Thơ ca trung đại: Thể thơ Thất ngôn, ngũ ngôn theo thể Luật Đường, hình ảnh ước lệ, sùng cổ (điển tích điển cố)… Thơ ca đại: Thể thơ tự do, hình ảnh quen thuộc, gần gũi, luật thơ phóng khống mẻ Đề 3: .. .Chuyên đề dạy HSG Quốc gia MỤC LỤC I Tại VHDG thể sâu sắc tâm hồn, trí tuệ, tài người Việt Nam thời xưa? II Vẻ đẹp tâm hồn, trí tuệ, tài người VN qua VHDG .3 Vẻ đẹp tâm hồn... lại quan điểm, nhận thức người Việt giới xung quanh, thể giới quan nhân sinh quan người Việt thuở ban đầu II Vẻ đẹp tâm hồn, trí tuệ, tài người VN qua VHDG Vẻ đẹp tâm hồn người VN qua VHDG a Tâm. .. Thông qua tác phẩm VHDG, ta thấy tâm hồn, trí tuệ, tài người bình dân - Mối quan hệ văn học thực sống Bản chất văn học gương phản ánh thực sống Thông qua văn học, ta nhận thức thực đời sống thời

Ngày đăng: 21/02/2021, 16:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w