Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
138 KB
Nội dung
A ĐẶT VẤN ĐỀ I Lí chọn đề tài Nghị TW khóa VIII khẳng định: “phải đổi phương pháp GD-ĐT nhằm khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo cho người đọc Từng bước áp dụng phương tiện tiên tiến đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh” Rõ ràng vấn đề đổi phương pháp dạy nói chung dạy học mơn Ngữ văn nói riêng điểm nóng giới nghiên cứu người hàng ngày hàng thực nhiệm vụ Những trăn trở băn khoan, suy ngẫm tìm tịi chí bước trải nghiệm để có dạy – học văn đạt hiệu vấn đề thường trực thầy cô giáo phụ trách môn Văn học mơn học mang tính đặc thù riêng: mơn khoa học - nghệ thuật Vì việc giảng dạy, học tập mơn văn có nét riêng biệt Ngoài việc cung cấp kiến thức khoa học giống mơn học khác, văn học cịn tác động đến tâm tư, tình cảm, nhận thức giá trị Chân - Thiện - Mĩ em sống Vì để có học văn hiệu quả, đáp ứng yêu câu dễ dàng Cùng với xu đổi phương pháp dạy học, giáo viên dạy văn chúng tơi ý thức hết vai trị việc áp dụng có hiệu phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực mơn học Trong q trình giảng dạy thân tơi vận dụng số kĩ thuật dạy học tích cực vào tiết dạy Cụ thể dùng phương pháp sơ đồ tư nhằm giúp em phát huy rõ vai trò tự học, sáng tạo học Và tiết học áp dụng đem lại hiệu rõ rệt, em hiểu hơn, rèn luyện nhiều kĩ hơn, học bớt căng thẳng hơn, em hứng thú với môn văn hơn… rõ ràng hiệu mà phương pháp dạy học tích cực mang lại khơng thể phủ nhận Tuy nhiên việc vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực mơn văn khơng phải vấn đề đơn giản, dễ thực hiện, phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan sở vật chất, thiết bị dạy học, trình độ học sinh…Vì với nhiều giáo viên nhiều trường, nhiều địa phương thấy mẻ, việc vận dụng thực tiễn nhiều hạn chế Riêng trường THPT Mai Anh Tuấn việc áp dụng kĩ thuật dạy học tích cực bọ mơn văn cịn khiêm tốn Từ thực tế mạnh dạn thực đề tài “ Vận dụng phương pháp sơ đồ tư vào việc giảng dạy môn văn” với hi vọng chia sẻ kinh nghiệm, hiểu biết dạy học tích cực với đồng nghiệp vận dụng vào dạy học để nâng cao chất lượng môn Ngữ văn II Thực trạng vấn đề Việc áp dụng phương pháp sơ đồ tư đến ý Từ trước việc dùng sơ đồ, bảng tóm tắt, tổng hợp giáo viên sử dụng q trình dạy học hóa kiến thức nhiều môn học khoa học tự nhiên mang lại hiệu cao Tuy nhiên việc áp dụng phương pháp dạy học Ngữ Văn chưa nhiều, có hiệu chưa thực mong muốn Nhưng thấy hiệu qủa phương pháp khơng thể phủ nhận, qua năm trực tiếp áp dụng kĩ thuật học văn trường THPT Mai Anh Tuấn, học sinh chủ động, tích cực học tập, chiếm lĩnh kiến thức cách hệ thống khoa học Trong qua trình thực hiện, tơi gặp thuận lợi khó khăn đị Thuận lợi: Khi áp dụng phương pháp việc giảng dạy đơn vị sở nhận ủng hộ nhiệt tình đóng góp bạn đồng nghiệp nên sau thử nghiệm hoàn chỉnh Hơn giáo viên tham gia lớp tập huấn, nghiên cứu nhiều loại tài liệu đổi phương pháp dạy học tích cực…điều hỗ trợ tơi nhiều việc thực hiên đề tài Cơ sở vật chất phương tiện dạy học trường THPT Mai Anh Tuấn đầy đủ, đại thuận lợi cho việc thực Khó khăn: Đối tượng mà tơi áp dụng phương pháp học sinh trường THPT Mai Anh Tuấn, trường mà đa số HS quan tâm đến mơn học xã hội nói chung mơn Ngữ văn nói riêng Đến học văn em thường mệt mỏi, chán trường, không hứng thú Suy nghĩ ảnh hưởng nhiều đến chất lượng học - Do mơn văn có điểm khác so với môn khoa học tự nhiên nên việc đưa sơ đồ vào học khơng phải dễ dàng Có sơ đồ tu áp dụng vào phần nhỏ học mà B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở lí luận phương pháp sơ đồ tư Khái niệm: “bạn tưởng tượng bạch tuộc có thân xúc tua xung quanh Những tua kiếm mồi ni sống tồn thể bạch tuộc Sơ đồ tư gồm vấn đề lớn đặt trung tâm nhánh ý tưởng tỏa xung quanh” (Tony Buzan) Sơ đồ tư (SĐTD) hay gọi đồ tư duy, lược đồ tư duy….là hình thức ghi chép nhằm tìm tịi đào sâu, mở rộng ý tưởng, hệ thống hóa chủ đề hay mạch kiến thức,…bằng cách kết hợp việc sử dụng đồng thời hình ảnh, đường nét , màu sắc, chữ viết với tư tích cực Đặc biệt sơ đồ mở, không yêu cầu tỉ lệ chi tiết chặt chẽ sơ đồ địa lí, vẽ thêm bớt nhánh, người vẽ kiểu khác nhau, dùng hình ảnh, màu sắc cụm từ khác nhau, diễn đạt khác nhau…do dó việc lập sơ đồ tư phát huy tối đa khả sáng tạo người Cơ sở khoa học 2.1 Cơ sở sinh lí thần kinh Những thành tựu nghiên cứu năm gần cho thấy, não không tư theo tuyến tính mà cách tạo kết nối, nhánh thần kinh Việc ghi chép theo lối truyền thống với bút giấy có dịng kẻ làm cho người đọc thấy nhàm chán Từ trước đến có số quan điểm cho rằng, người không sử dụng hết 100% công suất não, chí có ý kiến cho rằng: đời người sử dụng 10% tế bào não, 90% tế bào lại trạng thái ngủ yên vĩnh viễn Những nghiên cứu cách cộng hưởng chức cho thấy, toàn não hoạt động cách đồng hoạt động thần kinh người trình tư kết hợp phức tạp ngơn ngữ, hình ảnh, khung cảnh, màu sắc, âm giai điệu Tức là, trình tư sử dụng tồn phần khác não Ví dụ, học sinh tiến hành làm thí nghiệm, não trái đóng vai trị thu thập số liệu; cịn não phải đóng vai trị xây dựng sơ đồ thí nghiệm, bố trí dụng cụ đo, thu thập hình ảnh đối tượng cần nghiên cứu Ngồi ra, tính hấp dẫn hình ảnh, âm thanh, kết bất ngờ thí nghiệm gây kích thích mạnh lên hệ thống rìa (hệ thống cổ áo) não giúp cho việc ghi nhớ vỏ não lâu bền tạo điều kiện thuận lợi để vỏ não phân tích, xử lí, rút kết luận xây dựng mơ hình đối tượng cần nghiên cứu 2.2 Cơ sở tâm lí học Trực giác đóng vai trị quan trọng sáng tạo Cơ sở trực giác trí tưởng tượng khoa học Trí tưởng tượng khả tạo hình ảnh phản ánh đối tượng cho trước óc Trí tưởng tượng đóng vai trị quan trọng sáng tạo người tưởng tượng óc biến thành thực Khi ta suy nghĩ vấn đề đó, thơng tin tích lũy não cách Bằng trí tưởng tưởng mình, người xây dựng sơ đồ mơ hình tiến hành thao tác với “vật liệu” Khi kiện làm nảy sinh, kích thích, khơi gợi thông tin từ não bật tự nhiên dễ dàng giúp người phán đoán nhanh xuất Những hình ảnh, kí hiệu, màu sắc đóng vai trị quan trọng chúng “vật liệu neo thơng tin’’, khơng có chúng tạo liên kết ý tưởng Với cách thể gần chế hoạt động vỏ não, sơ đồ tư phục vụ số mục đích Ba số mục đích làm cho tư trở nên nhìn thấy qua sơ đồ là: - Tìm hiểu ta biết, giúp ta xác định khái niệm then chốt, thể mối quan hệ ý tưởng lập nên mẫu có nghĩa từ ta biết hiểu, giúp ta ghi nhớ cách bền vững - Trợ giúp lập kế hoạch cho hoạt động, dự án thông qua tổ chức tập hợp ý tưởng thể mối liên hệ chúng - Trợ giúp đánh giá kinh nghiệm kiến thức thông qua q trình suy nghĩ yếu tố biết làm Trong sơ đồ tư duy, học sinh tự phát triển ý tưởng, xây dựng mơ hình thiết kế mơ hình vật chất tinh thần để giải vấn đề thực tiễn Từ với việc hình thành kiến thức, kĩ tư (đặc biệt kĩ tư bậc cao) học sinh phát triển Với việc lập sơ đồ tư duy, học sinh không người tiếp nhận thơng tin mà cịn cần phải suy nghĩ thơng tin đó, giải thích khuyến kết nối với hiểu biết Và điều quan trọng học sinh học trình tổ chức thông tin, tổ chức ý tưởng Cách tiến hành - Ở vị trí trung tâm sơ đồ hình ảnh từ khóa thể ý tưởng hay khái niệm/ chủ đề/ nội dung - Từ trung tâm phát triển nối với hình ảnh hay từ khóa/ tiểu chủ đề cấp liên quan nhánh - Từ nhánh tiếp tục phát triển phân nhánh đến hình ảnh hay từ khóa/ tiểu chủ đề cấp có liên quan đến nhánh (trên nhánh thêm kí hiệu cần thiết) - Cứ thế, phân nhánh tiếp tục khái niệm/ nội dung/ vấn đề liên quan ln kết nối Chính liên kết tạo tranh tổng thể mô tả khái niệm/ nội dung /chủ đề trung tâm cách đầy đủ rõ ràng Như vậy, khái niệm/ nội dung/ chủ đề gắn kết với nội dung/ tiêu chủ đề liên quan Nội dung chủ đề đóng vai trị điểm hội tụ mối liên hệ với nội dung / tiểu chủ đề liên quan khác Kết cấu tạm thời hữu cơ, cho phép thêm điều chỉnh chi tiết Bản chất mở trình khuyến khích việc tạo nên mối liên hệ ý tưởng Lưu ý tổ chức dạy học sử dụng sơ đồ tư - HS cần giới thiệu nhiều cách tổ chức thông tin dạng sơ đồ tư duy: sơ đồ thứ bậc, sơ đồ mạng, sơ đồ chuỗi, sơ đồ quan hệ toàn bộ, phần,… - Giáo viên đưa câu hỏi gợi ý học sinh lập sơ đồ (thấy mối quan hệ từ khóa với từ khóa thứ cấp hay chủ đề với chủ đề nhỏ) - Khuyến khích học sinh phát triển, xếp ý tưởng để hồn thành sơ đồ Cần lưu ý khơng có cách tốt thích hợp với người Một số học sinh xếp thep hàng, số khác thích dạng hình học, lại có người thích xếp tự Điều liên quan nhiều đến cách học nhân kinh nghiệm người học Tóm lại: Sơ đồ tư sử dụng học, môn học cấp học, với mức độ nội dung khác Để đảm bảo sơ đồ tư phát huy tác dụng giúp học sinh phất triển tư duy, ghi nhớ kiến thức cách cụ thể, xác theo cấu trúc trật tự lơgic vấn đề/ nội dung/ chủ đề, giáo viên cần chuẩn bị nội dung hệ thống câu hỏi khơi gợi để học sinh động não phát triển bổ sung ý kiến Trong trình phát triển ý tưởng, ý kiến học sinh tôn trọng ghi nhận, sau giáo viên gợi ý để học sinh tự xếp, điều chỉnh hoàn thiện sơ đồ Như giáo viên đóng vai trị người hướng dẫn, học sinh chủ thể hoạt động, tìm kiếm phát kiến thức sở kiến thức kinh nghiệm có học sinh Giáo viên không nên xây dựng sơ đồ giảng giải để học sinh công nhận, điều mang tính hình thức, áp đặt khơng hiệu Vấn đề cốt lõi kĩ thuật giáo viên nêu chủ đề/ nội dung tổ chức để học sinh tự tìm kiếm, phát kiến thức/ nội dung/ vấn đề liên quan, người học thực chủ thể hoạt động II Các dạng thức sơ đồ tư dạy học văn 1.Các dạng sơ đồ 1.1 Sơ đồ tóm tắt cốt truyện Chí Phèo tiếng chửi Trước tù Sau tù Thị Nở Cái chết 1.2 Sơ đồ tóm tắt văn nghị luận Về ln lí xã hội nước ta Sơ đồ khuyết cấu trúc văn nghị luận - Luận điểm +luận +luận - luận điểm +luận +Luận - luận điểm Tuyên ngôn độc lập Luận Luận điểm Luận Luận Luận điểm Luận điểm 1.3 Sơ đồ yếu tố tác phẩm Hai đứa trẻ Không gian phố huyện lúc chiều tối Ngọn đèn Hoa kì quán nước mẹ chị Tí Ánh sáng đồn tàu đêm Chí Phèo Nhà người nghèo làng Vũ Đại Cái lò gạch cũ Nhà Bá Kiến Nhà tù Nhà Bá Kiến Nhà người nghèo làng Vũ Đại 1.4 Sơ đồ mối quan hệ nhân vật Chữ người tử tù Nhân vật Huấn Cao Nhân vật Quản ngục Trước trại giam Trong trại giam Tri âm tri kỉ 1.5 Sơ đồ tính cách nhân vật tính cách nhân vật ngoại hình ngôn ngữ hành động sống Dạng bảng biểu 2.1.Tác gia văn học Sơ đồ 1: Những yếu tố ảnh hưởng đến cuôc đời, nghiệp cuẩ Nguyễn Du STT Yếu tố ảnh hưởng Gia đình dịng họ Quê hương Thời đại Bản thân Sự ảnh hưởng Sơ đồ 2: Các sáng tác Nguyễn Du 10 Các sáng tác Tên tác phẩm Giá trị nội dung Thanh Hiên thi tập Sáng tác chữ Hán Bắc hành tạp lục Nam trung tạp (tổng 249 bài) ngâm Truyện Kiều Sáng tác chữ Nôm Văn chiêu hồn 2.2 Sơ đồ phát thẩm mĩ Tính dân tộc thơ Việt Bắc – Tố Hữu Phương diện Bức tranh chân thực, đậm đà Biểu sắc dân tộc thiên nhiên Nội dung người Việt Bắc tái tình cảm tha thiết, gắn bó sâu sắc… Tình nghĩa thủy chung sâu đậm Thể thơ lục bát truyền thống Lối kết cấu đối đáp ca dao Chất liệu văn học dân gian vận dụng phong phú, đa dạng, Nghệ thuật đặc biệt ca dao trữ tình Lối nói giàu hình ảnh: so sánh, ẩn dụ, tượng trưng, ước lệ…tạo nên phong vị dân gian chất cổ điển cho thơ 2.3 Khái quát nội dung, nghệ thuật Nhật kí tù Hồ Chí Minh Phương Những biểu minh họa thơ diện 11 Hoàn cảnh đời Bức tranh nhà tù thực xã hội Nhật kí Nội dung tù Trung Hoa Dân Quốc Bức HCM- tâm hồn lớn HCM trí tuệ lớn chân HCM dũng khí lớn dung tự họa Nghệ thuật Thực nghiệm sơ đồ tư dạy Chiếc thuyền xa, Ngữ văn 12 * Hoạt động 1: Kiểm tra cũ Hoàn thành bảng sau: Nhân vật Việt Chiến Giống Khác ý nghĩa * Bài I Giới thiệu chung Tác giả: Tiểu sử đời Phong cách nghệ thuật Đánh giá vị trí Nguyễn Minh Châu văn học Việt Nam Sự nghiệp văn học đóng góp cho văn học 12 Tác phẩm Tóm tắt cảnh tòa án huyện sơ đồ (bài tập GV yêu cầu HS chuẩn bị nhà) GV gợi ý từ khóa Độc , , bạo Đẩu Phùng Người vợ Người đàn ông vũ phu đáng lên án trừ Trước hiền lành, cục tính Hung hăng độc ác chỗ dựa người thuyền độc ác hồn cảnh đáng thơng cảm chia sẻ II Đọc hiểu văn Làm việc nhóm bàn: Tìm điểm sáng thẩm mĩ Thời gian :5 phút Câu hỏi: em tìm số chi tiết miêu tả cảnh “chiếc thuyền” mắt Phùng nhìn xa thuyền vào bờ Tâm trạng Phùng? Thời điểm Hình ảnh Chiếc thuyền Con người Tâm trạng QĐNT tác giả Phùng Thuyền xa Khi thuyền vào bờ 13 GV kiểm tra kết làm việc HS, goi 1,2 em trả lời, sau nhận xét, bổ sung, cho điểm Đồng thời GV chốt lại ý quan trọng 2.Thảo luận nhóm (mỗi nhóm 7- HS) Thời gian 5-7 phút GV giao nhiệm vụ cho HS, cụ thể: Nhóm - 2: Hoàn thành sơ đồ nhân vật người đàn bà hàng chài Ngơn ngữ Ngoại hình tính cách hành động sống Nhóm – 4: Tìm chi tiết thể nhận thức Phùng người đàn bà hàng chài Từ nêu lên quan điểm nghệ thuật nhà văn? Biểu Người đàn bà Biểu bên Chiều sâu tâm hồn Phùng Cách nhìn Nhận thức Quan điểm nghệ thuật nhà văn Nhóm - : Hồn thành bảng sau: Cách nhìn, cách nghĩ Của Phùng Đẩu Của người đọc * người đàn ông * người đàn bà * giải pháp 14 Các nhóm thảo luận, trình bày GV điều khiển hoạt động nhóm, kiểm tra,nhận xét bổ sung câu trả lời nhóm, đồng thời chốt ý quan trọng Hoạt động củng cố kiến thức So sánh phương diện nghệ thuật Những đứa gia đình (Nguyễn Thi) với Chiếc thuyền xa (Nguyễn Minh Châu) Đối tượng Những đứa GĐ Chiếc thuyền xa Cảm hứng Chức văn học Quan điểm NT người Giọng điệu ngơn ngữ Tình truyện C KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ I Kết luận Tôi áp dụng phương pháp vào việc giảng dạy số lớp thu kết cụ thể sau: STT Lớp 12E 12D Năm học 2013 – 2014 Tổng số HS kiểm tra Số HS đạt yêu cầu 48 40 45 40 Tỉ lệ 83,3% 88,9% 15 Và sử dụng cách dạy truyền thống với số lớp thu kết sau: STT Lớp 12A Năm học 2013 – 2014 Tổng số HS kiểm tra Số HS đạt yêu cầu 48 25 12C 47 26 Tỉ lệ 52% 55.3% Qua hai bảng số liệu rõ ràng kết thu có khác biết lớn Khi sử dụng phương pháp sơ đồ tư vào việc giảng dạy môn văn hai lớp 12A 12C cho kết cụ thể rõ rệt Sự chênh lệch tỉ lệ số học sinh đạt yêu cầu cho thấy hiệu việc áp dụng phương pháp Hơn hai lớp 12A 12C sử dụng làm đối chứng có mặt nhận thức tốt so với lớp sử dụng phương pháp sơ đồ tư duy.Điều khẳng định tính khả thi việc áp dụng phương pháp Ngoài thực tốt phát huy ưu điểm như: - Từ ngơn ngữ, hình ảnh sử dụng sơ đồ giúp học sinh hiểu sâu hơn, khắc sâu kiến thức, rèn luyện lực khái quát, tổng hợp vấn đề… - Từ từ khoá sơ đồ, bảng biểu, học sinh tự lập cách diễn đạt, từ phát huy lực tiếp thu văn cách chủ động, sáng tạo, khách quan, Khắc phục tượng thụ động tiếp nhận với biểu đọc chép, chiếu chép hay học sinh tự chép từ tài liệu có sẵn cách máy móc, - Trong trình thực sơ đồ tư giáo viên lồng ghép phương pháp tích cực khác : 5W1H, thảo luận nhóm để học đạt hiểu II Kiến nghị 16 Đề tài áp dụng cho nhiều đối tượng học sinh có trình độ khác Tuy nhiên thực tế cho thấy khơng có phương pháp cho học, học Vì áp dụng phương pháp giáo viên cần linh hoạt sáng tạo việc phối kết hợp với phương pháp thơng thường phân tích, thuyết minh, tổng hợp,… để học trở lên nhẹ nhàng, hấp dẫn hiệu Đề tài viết xuất phát từ yêu cầu thực tế việc đổi phương pháp dạy văn kinh nghiệm từ q trình dạy học thân Có thể, đề tài chưa khai thác cách triệt để hiệu phương pháp, mong góp ý từ phía bạn đọc đồng nghiệp chia sẻ giúp đỡ để hoàn thiện Tài liệu tham khảo Dự án Việt – Bỉ * Dạy học tích cực – số phương pháp kĩ thuật dạy học Sơ đồ tư – TonyBuzan Trần Đình Châu, Sử dụng đồ tư – biện pháp hiệu hỗ trợ học sinh học tập mơn tốn, tạp chí Giáo dục, kì 2, tháng – 2009 Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thủy, Dạy tốt – học tốt môn học đồ tư duy, Nxb Giáo dục Việt Nam,2011 17 18 ... chất phương tiện dạy học trường THPT Mai Anh Tuấn đầy đủ, đại thuận lợi cho việc thực Khó khăn: Đối tượng mà tơi áp dụng phương pháp học sinh trường THPT Mai Anh Tuấn, trường mà đa số HS quan... quan sở vật chất, thi? ??t bị dạy học, trình độ học sinh…Vì với nhiều giáo viên nhiều trường, nhiều địa phương thấy mẻ, việc vận dụng thực tiễn nhiều hạn chế Riêng trường THPT Mai Anh Tuấn việc áp... hiệu qủa phương pháp khơng thể phủ nhận, qua năm trực tiếp áp dụng kĩ thuật học văn trường THPT Mai Anh Tuấn, học sinh chủ động, tích cực học tập, chiếm lĩnh kiến thức cách hệ thống khoa học