Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
96 KB
Nội dung
Phân tích truyện cổ tích Tấm Cám từ quan niệm người A.Đặt vấn đề Phân tích tác phẩm văn học khâu khó có tính thử thách cao người dạy văn học văn Thơng thường lâu nay, phân tích tác phẩm thực thao tác giảng giải giới nghệ thuật để tìm nội dung tác phẩm Như vậy, phân tích tác phẩm thiếu thao tác quan trọng Đó phải cắt nghĩa tác giả phản ánh nội dung thế? Như vậy, người cảm nhận tác phẩm khám phá lớp nghĩa bề mặt tác phẩm, chiều sâu nội dung tác phẩm – lớp trầm tích cịn thiếu vắng Để tìm lớp trầm tích ấy, người phân tích tác phẩm cát nghĩa quan niệm người sống nghƯ sü Vì vậy, dạy văn học văn phải khám phá, phát quan niệm người tác giả phân tích tác phẩm điêù cần thiết Truyện cổ tích thần kỳ có vị trí quan trọng chương trình Ngữ văn THTH Vì vậy, đề tài: Phân tích thơ từ quan niệm người cần thiết việc dạy văn học văn B Giải vấn đề Cơ sở lý luận : a Đối tượng văn học giới tự nhiên mà trung tâm người Nhà văn sáng tác nghệ thuật dù ý thức hay không ý thức xuất phát từ quan niệm người sống Từ đó, chi phối tồn giới nghệ thuật tác phẩm tổ chức ý tưởng tác phẩm Nó chi phối thể loại, hình tượng, ngôn ngữ, đề tài, chủ đề, kết cấu… b Nhưng đổi văn học không cho phép ta dừng nội dung xã hội phản ánh mà phải đề cập đến người chiều sâu miêu tả hình tượng nghệ thuật – nghĩa đề cập đến quan niệm có tính chất triết học, thẩm mỹ - dạng giới quan thể cảm nhận khái quát mang tính chủ quan tác giả người từ khám phá nguyên tắc thẩm mỹ chi phối ngòi bút tác giả Việc nghiên cứu quan niệm người cho phép ta xác định mức độ chiếm lĩnh người chiều rộng lẫn chiều sâu tượng văn học Qua đó, ta xác định đóng góp đích thực nhà văn cho lịch sử phát triển văn học dân tộc c Môn văn học môn nghệ thuật môn khoa học nên cảm nhận tác phẩm văn học sở Dù tượng văn học phải cắt nghĩa, giải thích bình diện khoa học d Xuất phát từ nguyên lý: Văn học nhân học.Ta đến kết luận giá trị văn học chỗ hiểu cảm nhận người sâu sắc đến mức độ Con người vừa chủ thể vừa đối tượng sáng tạo văn học Vì vậy, muốn xác định giá trị tượng văn học lịch sử ta bỏ qua vấn đề người đề cập 2.Cơ sở thực tế Phần lớn giáo viên giảng dạy tác phẩm văn học phân tích nghệ thuật, giảng giải yếu tố nghệ thuật để bật nội dụng chuyển tải từ yếu tố nghệ thuật Bài giảng thiếu khâu cắt nghĩa yếu tố nghệ thuật, nội dung cách khoa học, chưa cắt nghĩa, lý giải nội dung tác phẩm cách thấu đáo cịn có tính chất khiên cưỡng, hay bỏ qua thao tác cắt nghĩa nội dung tác phẩm Điều làm giảm nhiều hứng thú, tư học sinh học văn Bởi học sinh hiểu say mê học Muốn cắt nghĩa cách thấu đáo vấn đề không cắt nghĩa quan niệm người sống nhà văn Những giải pháp a Quan niệm người gì? "Quan niệm người cách nhìn, cách cảm nhận,cách hiểu, cách cắt nghĩa cề người b Một vài ví dụ quan niệm người văn học Việt Nam thuộc chương trình PTTH Quan niệm người ln thay đổi, sản phẩm lịch sử Nó chịu chi phối cá tính sáng tạo nhà văn, truyền thống văn hóa dân tộc ảnh hưởng mối quan hệ giao lưu văn hóa quốc tế Vì thế, giai đoạn, trào lưu văn học có riêng quan niệm người Quan niệm biến đổi biến đổi người thực quan niệm người tác giả Từ quan niệm người nhà văn, Nó chi phối đến tác phẩm thể loại, hình tượng, ngơn ngữ, đề tài, chủ đề, kết cấu… Ví dụ1: “ Chuyện chức phán đền Tản Viên” Nguyễn Dữ.( Văn 10) Hình ảnh Ngơ Tử Văn có dũng khí, khơng sợ tà ma Ngơ Tử Văn có hành động phi thường, kỳ dị dám đốt đền để đòi trả lại cơng bằng, diệt trừ ác, mang lại bình yên cho dân lành Hành động, lĩnh Ngô Tử Văn xuất phát từ quan niệm người tác giả (được phát ngôn qua nhân vật Thổ thần) sau: “ Người ta sống đời, xưa chết, miễn chết tiếng sau đủ” Đây triết lý lập danh Nho gia mà Nguyễn Dữ tiếp thu cách sâu sắc triết lý tiến nhân dân ta Ví dụ 2: Tác phẩm Chí Phèo Nam Cao Nhân vật Chí Phèo mà Nam Cao xây dựng điển hình bi kịch người Việt Nam xã hội phong kiến nửa thực dân Ban đầu, đứa trẻ bị bỏ rơi, Chí sống đùm bọc người lao động lương thiện anh thả ống lươn, bác phó cối, người đàn bà góa mù Vì vậy, Chí người lao động lương thiên Về sau, Tên ác bá cường hào Bá Kiến chế độ vạn ác nhà tù lúc đảy Chí xuống hố thẳm đời- Chí bị tha hóa Chí bị tước mặt người ngày anh canh điền hiền lành, chăm Thay vào mặt thú vật: Chằng chịt vết sẹo mảnh sành chai mà tay Chí cào mặt, ăn vạ Chí làm việc Bá Kiến sai khiến Chí- tự bán rẻ nhân phẩm lấy dần năm hào để uống rượu Chí mặt người mà tạo hóa nhân từ cho Chí Chí ln nhân phẩm Chí đạp đổ nhà, phá hoại gia đình hạnh phúc, làm chảy máu người… Chí làm người ta sai khiến Chí lúc say Cuộc đời chí ln gắn với say dài vô tận Đối chiếu với giới nghệ thuật truyện ngắn Nam Cao, ta thấy nhiếu nhân vật mang tên người Lang rận (Trong tác phẩm Lang Rận), chị đĩ chuột( Trong truyện Nghèo), người hết hết lòng tự trọng nhân vật người bà truyện Một bữa no) … Tại xây dựng nhân vật Thúy Kiều mà đời bi kịch Nguyễn Du Thúy Kiều tuyệt sắc giai nhân, Tâm hồn Kiều bị phong ba, bão táp vùi đập say đắm lịng người? Cắt nghĩa điều Nam Cao quan niệm người sau: Con người xã hội đương thời bị tha hóa, người danh hiệu cao quý - nhân phẩm c Quan niệm người Truyện cổ tích thần kỳ * Khái niệm truyện cổ tích Một thể loại truyện dân gian nảy sinh từ xã hội nguyên thủy nảy sinh xã hội có giai cấp với chức chủ yếu phản ánh lý giải vấn đề xã hội, số phận khác người sống muôn màu, mn vẻ có chế độ tư hữu tài sản, có gia đình riêng, có mâu thuẫn giai cấp đấu tranh xã hội liệt.( Từ điển thuật ngữ văn học-NXBGD 1992Tr 250) * Khái niệm truyện cổ tích thần kỳ Truyện cổ tích thần kỳ nhân vật thường gồm ba loại chính: Nhân vật diện hay phe thiện Thạch Sanh, cơng chúa, hồng tử, Tấm Chử Đồng Tử, Sọ Dừa, Nhân vật phản diện hay phe ác: Lý Thông, Cám, mẹ Cám nhân vật thần kỳ hay báu vật có tác dụng kỳ diệu Tiên, Bụt, Rắn thần, Đàn thần, Cung thần, Niêu cơm thần ( Từ điển thuật ngữ văn học-NXBGD 1992Tr 250) c.1 Nhân vật truyện cổ tích thường mang tính đại diện, tiêu biểu cho loại người, lớp xã hội Họ nhân vật hoạt động theo chức kiểu nhân vật cổ tích cho phép ta xác định mức độ chiếm lĩnh người chiều rộng lẫn chiều sâu tượng văn học Qua ta xác định đóng góp đích thực truyện cổ tích cho lịch sử phát triển văn học dân tộc c.3 Quan niệm người Truyện cổ tích thần kỳ Tác giả dân gian quan niệm sống người có vạn vật hữu linh: Sơng có thần sơng, núi có thần núi ma gạo, cú cáo đề Dân gian có triết lý: Ở hiền gặp lành, ác giả, ác báo Từ quan niệm đó, chi phối tồn giới nghệ thuật Truyện cổ tích thần kỳ *.Về đề tài: Truyện cổ tích thần kỳ thường viết người bất hạnh ( người mồ côi: Tấm truyện Tấm Cám, người em út truyện Cây tre trăm đốt), người thấp cổ, bé họng(Nguòi nhân vật anh khoai truyện Cây tre trăm đốt, Thạch Sanh truyện Thạch Sanh ), người xấu xí (như Sọ Dừa truyện Sọ Dừa, nàng ếch truyện Người lấy ếch) * Về nội dung Truyện cổ tích thần kỳ phản ánh đấu tranh giai cấp, thiện ác xã hội đương thời * Về nhân vật: Từ quan niệm ấy, tác giả dân gian sáng tạo tuyến nhân vật đối lập nhau: Thiện, ác; diện, phản diện Trong đấu tranh ấy, song hành với vận động nhân vật người nhân vật kỳ ảo bụt, tiên, gà biết nói tiếng người, biến hóa nhân vật kỳ ảo … Nhân vật kỳ ảo đóng vai trò quan trọng phát triển truyện đứng phía nghĩa, góp phần làm khơng nhỏ để nhân vật thiện, nghĩa giành phần chiến thắng, kẻ ác bị trừng trị, ước mơ tha thiết người công đời thực * Cách phân tích truyện Cổ tích thần kỳ từ quan niệm người Giáo viên hướng dẫn học sinh theo bước sau đây: Bước 1: Phát hiện, khám phá quan niệm người tác giả dựa tác phẩm hệ thống tác phẩm tác giả ấy, dựa vào hoàn cảnh sáng tác tác phẩm Khâu định hướng phân tích cho tồn Bước 2: Chia đoạn tìm yếu tố nghệ thuật nhân vật trữ tình, hình tượng, hình ảnh, từ ngữ, biện pháp tu từ,…vv Bước 3: Giảng giải yếu tố nghệ thuật ấy( Xem giải mã) để tìm cảm xúc, tình cảm, tư tưởng sống mà tác giả muốn phản ánh Bước 4: Tóm tắt nội dung toàn đoạn Bước 5: Cắt nghĩa vấn đề mà tác giả phán ánh quan niệm người tác giả Bước 6: Nhắc lại nội dung tồn đoạn vừa phân tích * Thực nghiệm phân tích Truyện cổ tích Tấm Cám.( Tác giả SKKN đề cặp khâu tìm hiểu văn tác phẩm, phân tích truyện) Bước 1: Định hướng phân tích-Xác định quan niệm người +Dựa vào hoàn cảnh đời truyện cổ tích, ta thấy truyện cổ tích Tấm Cám đời xã hội có giai cấp, xã hội gia đình có nhiều xấu, ác hoành hành + Quan niệm sống người tác giả dân gian quan niệm vạn vật hữu linh, người giới thần linh hiểu nhau, sống chung với Điều được biểu sống yêu người ta thề trước vầng trăng, thần sông, thần núi, kết nghĩa anh em cắt máu ăn thề Triết lý nhân sinh: Ở hiền gặp lành, ác giả, ác báo Từ hiểu biết quan niệm người người nghệ sỹ dân gian, giáo viên hướng dẫn học sinh vào cảm nhận tác phẩm sau: Học sinh Giáo viên -Truyện cổ tích Tấm Cám Tác giả: Nhân dân lao động sáng tác? Truyện đời Hoàn cảnh đời truyện cổ tích Tấm hồn cảnh xã hội ntn? Cám: Xã hội phân chia giai cấp, có người bóc lột người, có người giàu, người nghèo,có gia đinh chế độ phụ quyền, có ác, xấu, có thiện, tốt Tìm hiểu văn - Truyện cổ tích Tấm Cám thuộc kiểu truyện +Truyện Tấm Cám kiểu truyện người gì? mồ cơi truyện cổ tích thần kỳ.Truyện Truyện phản ánh điều gì? phản ánh số phận cô gái mồ côi bất hạnh Nhân dân ta gửi gắm khát mơ ước đổi đời cơng lý xã hội vọng gì? nhân dân lao động +Số phận Tấm gắn liền với đấu tranh chống ác Tấm chiến thắng ác Điều thể quan niệm hạnh phúc nhân dân lao động - Truyện có kết cấu phần ? ->Kết cấu truyện cổ tích Tấm Cám sau: Phần 1: Số phận Tấm Phần 2: Con đường đến với hạnh phúc đấu tranh bảo vệ hạnh phúc Tấm Phân tích đoạn 1: -Số phận Tấm miêu tả 1, Số phận Tấm thông qua chi tiết nào?( +Mồ côi cha mẹ, Tấm phải với dì hồn cảnh gia đình? Về đối xử ghẻ Cám- em cha khác mẹ với Tấm mẹ Cám Tấm?) + Mẹ Cám đối xử với Tấm: -Tấm phải làm suốt ngày mà dì nghẻ cho ăn cơm thừa, canh cặn, cịn Cám mẹ nng chiều, suốt ngày rong chơi, khơng phải làm -> Tấm bị mẹ Cám bóc lột lao động đối xử bất cơng -Ngày hội, Tầm không chơi, mẹ Cám mặc quần áo đẹp chơi hội Đã thế, Tấm bị dì ghẻ trộn đấu thóc lẫn gạo bắt Tấm nhặt thóc thóc, gạo gạo,xong chơi.-> Mẹ Cám đối xử ác với Tấm- khơng cho Tấm có niềm vui tinh thần mà lẽ Tấm hưởng +Tấm bị Cám lừa trút hết giỏ cá Tấm đề nhà lấy phần thưởng yếm đỏ -> Tấm bị cướp công lao động niềm vui tinh thần - Cảm nhận chung em số phận Tấm? Tấm người bất hạnh 2,Con đường đến với hạnh phúc Tấm bảo vệ hạnh phúc Tấm a, Con đường đến hạnh phúc Tấm +Tấm xem hội có quần áo đẹp, - Em kể hạnh phúc ngựa đẹp, đôi hài đẹp -> Bụt giúp đỡ- bụt Tấm? tượng trưng cho nhân dân ủng hộ Tấm chống lại bất công, chống lại ác +Tấm làm vợ vua- hoàng hậu.-> Phần thưởng nhân dân giành cho Tấmtriết lý nhân dân : Ở hiền gặp lành b, Sự bảo vệ hạnh phúc Tấm Hạnh phúc Tấm có lâu Tấm hạnh phúc mẹ Cámdài khơng? Vì sao? Bằng cách đại diện cho lực lượng ác, xấu xã hội để Tấm giành lại hạnh phúc hại Tấm kiên đấu tranh bảo vệ hạnh phúc lâu dài? bảo vệ hạnh phúc mình: Mẹ Cám chặt cau, Tấm chết Nhưng Tấm hóa thành: Chim vàng anh, xoan đào, khung cửi, thị đấu tranh vạch mặt kẻ thù +Sự hóa thân Tấm yếu tố thần kỳ - ủng hộ nhân dân ta đấu tranh chống thiện- ác, tốt, xấu Cuối Tấm thắng, để có hạnh phúc trọn vẹn, lâu dài, bền vững, Tấm trừng trị tận gốc ác cách lừa Cám để tự Cám kết thúc đời -> Tấm giành lại hạnh phúc, người chiến thắng Đây mơ ước nhân dân ta : xã hội phải có công bằng-> Giá trị nhân văn, nhân đạo truyện cổ tích - Vì mà Tấm hạnh phúc Tấm chiến thắng, hạnh phúc, Mẹ chiến thắng ác, xấu? Cám thất bại có lực lượng bụt giúp đỡ Đó quan niệm nhân dân: Vạn vật hữu linh Triết lý nhân dân: Ở hiền gặp lành, ác giả, ác báo Truyện cổ tích Tấm Cám giàu giá trị nhân đạo nhân văn e Kiểm tra kết áp dụng SKKN * Kết chưa áp dụng SKKK T.T Lớp 12N 12 K Sĩ số 50 50 Giỏi SL % 10 Khá SL 10 11 % 20 22 Trung bình SL % 35 70 36 72 Khá SL % 20 40 19 38 Trung bình SL % 15 30 18 36 * Kết áp dụng SKKK T.T Lớp Sĩ số 12N 12 K 50 50 Giỏi SL % 15 30 13 26 C Kết luận Phân tích tác phẩm văn học nói chung, Truyện cổ tích Tấm Cám nói riêng phải cắt nghĩa vấn đề truyện quan niệm người tác giả.Như người phân tích tác phẩm văn học đạt hiệu cao dạy học văn THPT Tơi hy vọng SKKN thực thi vào giảng 10 văn.Tác giả SKKN mong góp ý đồng nghiệp xin cảm ơn đồng chí đồng nghiệp đọc SKKN xin chân thành cảm ơn bạn Nga Sơn ngày 23-5-2014 Tác giả : Cao Thị Giản 11 ... ánh đấu tranh giai cấp, thi? ??n ác xã hội đương thời * Về nhân vật: Từ quan niệm ấy, tác giả dân gian sáng tạo tuyến nhân vật đối lập nhau: Thi? ??n, ác; diện, phản diện Trong đấu tranh ấy, song hành... hiệu cao dạy học văn THPT Tôi hy vọng SKKN thực thi vào giảng 10 văn.Tác giả SKKN mong góp ý đồng nghiệp xin cảm ơn đồng chí đồng nghiệp đọc SKKN xin chân thành cảm ơn bạn Nga Sơn ngày 2 3-5 -2 014... thần kỳ - ủng hộ nhân dân ta đấu tranh chống thi? ??n- ác, tốt, xấu Cuối Tấm thắng, để có hạnh phúc trọn vẹn, lâu dài, bền vững, Tấm trừng trị tận gốc ác cách lừa Cám để tự Cám kết thúc đời -> Tấm