Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
171,5 KB
Nội dung
Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2013 - 2014 VẬN DỤNG “PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BẰNG TÌNH HUỐNG” TRONG VIỆC GIẢNG DẠY MỘT SỐ TRUYỆN NGẮN Ở NHÀ TRƯỜNG THPT A ĐẶT VẤN ĐỀ “Giáo dục việc chuẩn bị cho người học vào việc giải tình sống” (S.B Robinsohl1967) Con người bắt đầu suy nghĩ họ thấy xuất nhu cầu hiểu biết Tư ln ln vấn đề câu hỏi, từ ngạc nhiên hay nỗi băn khoăn thắc mắc Sự lôi cá nhân vào trình tư xác định tình thực tiễn xảy xung quanh họ Việc xử lý tình cho phép đánh giá lực trình độ tư người Vì vậy, việc vận dụng phương pháp dạy học tình cho mơn học nói chung mơn Ngữ văn nói riêng trường THPT phương pháp dạy học tích cực góp phần thực mục tiêu giáo dục toàn diện, xem khâu đột phá xu hướng đầu tư chiều sâu cho yêu cầu đổi phương pháp dạy học đại Đây phương pháp dạy học hữu hiệu nhằm mang lại niềm vui, hứng thú, thắp lên lửa say mê, tìm tịi chiếm lĩnh tri thức; phát triển tư duy, lực phát giải vấn đề; từ hình thành học sinh nhân cách người lao động mới, tự chủ, sáng tạo, có khả giải tốt tình sống đặt Trong tác phẩm đưa vào giảng dạy trường THPT tác phẩm thể loại truyện ngắn có số lượng nhiều Mỗi truyện ngắn có chứa nhiều tình Đó “một khoảnh khắc thời gian mà sống đậm đặc nhất, chứa đựng nhiều ý nghĩa nhất, khoảnh khắc sống…nhưng bắt buộc người vào tình phải bộc lộ phần tâm can nhất, phần ẩn náu sâu kín nhất, chí có khoảnh khắc chứa đựng đời người, đời nhân loại” (Nguyễn Minh Châu, Trang giấy trước đèn, NXB KHXH, H 1994, tr.258) Chính tình mang thở nồng nàn sống thực trở thành linh hồn truyện ngắn Vì đứng phương diện vận dụng phương pháp dạy học tình để giảng dạy truyện ngắn nhà trường THPT B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I NHỮNG NHẬN THỨC CĂN BẢN VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÌNH HUỐNG Quan niệm phương pháp dạy học tình 1.1 Khái niệm tình Theo quan điểm triết học tình nghiên cứu tổ hợp mối quan hệ xã hội cụ thể, mà đến thời điểm định liên kết người với môi trường, biến người thành chủ thể hoạt động có đối tượng nhằm đạt mục tiêu định Theo từ điển tiếng Việt tình hồn cảnh diễn biến, thường bất lợi, cần đối phó hay nói cách khác: Tình câu chuyện, có cốt chuyện nhân vật, liên hệ đến hoàn cảnh cụ thể, từ góc độ cá nhân hay nhóm, thường Người thực hiện: Phạm Văn Khang – GV Trường THPT Mai Anh Tuấn Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2013 - 2014 hành động chưa hoàn chỉnh Đó câu chuyện cụ thể chi tiết, chuyển nét sống động phức tạp đời thực vào lớp học.” (Boehrer, 1995) Một cách tổng quát sử dụng khái niệm tình xem xét mặt tâm lí học Đó tình quan niệm sở quan hệ chủ thể khách thể, khơng gian thời gian “Tình hệ thống kiện bên ngồi có quan hệ với chủ thể, có tác dụng thúc đẩy tính tích cực người Trong quan hệ khơng gian tình xảy bên ngồi nhận thức chủ thể, quan hệ thời gian tình xảy trước so với hành động chủ thể Trong quan hệ chức tình độc lập kiện chủ thể thời điểm mà người thực hành động” 1.2 Tình dạy học Xét mặt khách quan, tình dạy học tổ hợp mối quan hệ xã hội cụ thể hình thành trình dạy học, mà người học trở thành chủ thể hoạt động đối tượng nhận thức môi trường dạy học, nhằm mục đích dạy học cụ thể Xét mặt chủ quan, tình dạy học trạng thái bên sinh tương tác chủ thể với đối tượng nhận thức Bản chất tình dạy học đơn vị cấu trúc lên lớp, chứa đựng mối liên hệ M-N-P (mục đích – nội dung – phương pháp) theo chiều ngang thời điểm với nội dung đơn vị kiến thức Một tình thơng thường chưa phải tình dạy học Nó trở thành tình dạy học người giáo viên đưa nội dung cần truyền thụ vào kiện tình cấu trúc kiện cho phù hợp với logic sư phạm, để người học giải đạt mục tiêu dạy học 1.3 Phương pháp dạy học tình Theo Trịnh Văn Biều “dạy học tình phương pháp dạy học tổ chức theo tình có thực sống, người học kiến tạo tri thức qua việc giải vấn đề có tính xã hội việc học tập” ( Nguồn tư liệu Internet) Theo Phan Trọng Ngọ chất phương pháp dạy học phương pháp dạy học tình thơng qua việc giải tình huống, người học có khả thích ứng tốt với mơi trường xã hội đầy biến động phương pháp dạy học tình gần với phương pháp dạy học giải tình có vấn đề có nhiều điểm khác Phương pháp dạy học tình có sở lí luận phạm vi ứng dụng rộng Lịch sử dạy học tình Tình vốn sử dụng từ lâu lịch sử giáo dục giới, chí từ thời Cổ đại Ở phương Đơng, phương pháp xử lí tình đề cập đến nhiều kinh sách, văn học cổ qua thời đại Trung Quốc mà tiêu biểu Đức Khổng Tử (551- 487 TCN), với nhiều tình theo hướng nêu vấn đề đặc sắc, cá thể hóa tiếp nhận, phương pháp xử lí tình học quý báu răn dạy người, xem gương phương pháp giáo dục Người thực hiện: Phạm Văn Khang – GV Trường THPT Mai Anh Tuấn Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2013 - 2014 tích cực cho hậu Nhật Bản thực phương pháp tình nhiều lĩnh vực, đặc biệt ngành quản lí, du lịch Bí thành cơng xử lí tình người Nhật Bản bao gồm bốn bước: Tình – Phân tích – Tổng hợp – Hành động Với Hàn Quốc, để hướng tới giáo dục đại phục vụ cho việc phát triển đất nước, họ quan tâm đến việc giúp cho người học có lực giải vấn đề Ở phương Tây, Mĩ nước sớm nghiên cứu áp dụng tình giáo dục – đào tạo Năm 1870, giáo sư Christopher Columbus Langdell khởi xướng phương pháp dạy học tình cho khoa Luật Trường Đại học Kinh doanh Havard chấp nhận vài năm sau Dạy học tình nhà khoa học Liên Xô (cũ) Ba Lan quan tâm Tài liệu lí luận dạy học họ dịch phổ biến Việt Nam từ cuối năm 60 kỉ XX, điển hình như: T.V Cuđriaxep (1967); A.M Machiuskin (1972); ngồi cịn có I.F Khalarmơp, M.I Kluglac, V.N Nhikitrencơ, E.N Orlơva, O.A Abbunhinna, N.V Cudơmina,… đặc biệt không nhắc đến hai nhà nghiên cứu V Okôn (Ba Lan) (1976) I.Ia Lecne (1977) Nhìn chung, kiểu dạy học sử dụng tình tác giả đề cập đến dạy học nêu vấn đề dạy học giải vấn đề Những kinh nghiệm sử dụng tình nhấn mạnh vào mối quan hệ tương tác giáo viên (GV) học sinh (HS), hoạt động GV ý Tình có vấn đề dạng dạy học không đơn tình có thật thực tế sống mà cịn bao gồm tình có tính lí luận nảy sinh q trình nhận thức tài liệu học tập Từ dạng dạy học này, ứng dụng PPTH ngành nghề, lĩnh vực quản lí, hoạt động sản xuất, hoạt động nghiên cứu khoa học đào tạo nghề nghiệp đặt Nhiều tuyển tập, sách giáo khoa ngành học khác biên soạn nhằm phục vụ cho học có vận dụng tình Hiện nay, phương pháp dạy học tình ngày nhà nghiên cứu, giáo dục đào tạo giới quan tâm phát triển thành phương pháp dạy học đại mang lại hiệu giáo dục cao Ở Việt Nam việc vận dụng phương pháp dạy học tình diễn tiến chậm chủ yếu diễn thập kỷ gần chủ yếu ứng dụng số môn, số chuyên nghành Vật lý, Du lịch quản trị kinh doanh đặc biệt giáo dục kỹ sống… Việc vận dụng phương pháp việc giảng dạy môn Ngữ Văn nhà trường THPT vấn đề chưa có nhiều người quan tâm II.VẬN DỤNG “PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BẰNG TÌNH HUỐNG” TRONG VIỆC GIẢNG DẠY MỘT SỐ TRUYỆN NGẮN Ở NHÀ TRƯỜNG THPT II.1 Mối quan hệ tình tác phẩm tình sống Bác Hồ nói “xã hội văn học ấy” văn học gương phản chiếu mặt thực xã hội Chính mà hầu hết tác phẩm truyện ngắn nhà trường dựng lên tình sống thật ngồi đời Có tình thật bắt nguồn từ người thật Người thực hiện: Phạm Văn Khang – GV Trường THPT Mai Anh Tuấn Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2013 - 2014 việc có thật Chẳng hạn trường hợp Nam Cao viết Chí Phèo hay nhà văn Tơ Hồi viết Vợ chồng A Phủ Nhưng có nhiều tình người viết sáng tạo trải nghiệm đời sống Dù tình có thật thật khơng phải thật trần trụi ngồi đời ( văn học khơng phải chép) mà tình nhà văn gọt giũa gia công để mang đến cho người đọc thơng điệp có ý nghĩa tồn thể xã hội Có thể nói sứ mệnh văn chương mang câu chuyện đời kể lại hình thức nghệ thuật sứ mệnh người dạy văn mang câu chuyện truyền bá đến người đọc cho có tác dụng ngược lại sống, làm cho sống nảy nở thêm điều tốt đẹp “Dạy học tình phương pháp dạy học tổ chức theo tình có thực sống, người học kiến tạo tri thức qua việc giải vấn đề có tính xã hội việc học tập”.( Trịnh Văn Biều) Như dạy truyện ngắn phương pháp tình phải làm để dựng lại tình tác phẩm “tình có thật sống” thầy trò tham gia vào việc giải tình cách tối ưu để từ em rút tri thức học Sau học xong em lại vận dụng cách thức giải tình để giải tình thực đời sống nói thành cơng việc dạy học theo phương pháp tình II.2 Từ việc giải tình truyện đến việc giải tình sống Nhà văn Nguyễn Minh Châu cho rằng: “Với truyện ngắn với tác giả có kinh nghiệm viết, tơi nghĩ người ta nghĩ tình xảy chuyện, coi xong nửa…Những nhà văn có tài người có tài tạo tình xảy chuyện vừa cá biệt vừa mang tính phổ biến tượng trưng” “…những người cầm bút có biệt tài chọn dịng đời xi chảy khoảnh khắc thời gian mà sống đậm đặc nhất, chứa đựng nhiều ý nghĩa nhất, khoảnh khắc sống…nhưng bắt buộc người vào tình phải bộc lộ phần tâm can nhất, phần ẩn náu sâu kín nhất, chí có khoảnh khắc chứa đựng đời người, đời nhân loại” (Nguyễn Minh Châu, Trang giấy trước đèn, NXB KHXH, H 1994, tr 258) Như vậy, tình cịn gọi tình nhà văn Việt Nam quen dùng tình tình Nhà văn Nguyễn Kiên lần nói chất vai trị tình huống: “Theo quan niệm tơi, truyện ngắn tập trung vào tình nảy sinh sống Nếu truyện ngắn có đến tình truyện ngắn Người thực hiện: Phạm Văn Khang – GV Trường THPT Mai Anh Tuấn Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2013 - 2014 bị phá vỡ” (Nhiều tác giả, Nghệ thuật viết truyện ngắn ký, NXB Thanh niên, H 2000, tr 44) Nhà văn Nguyên Ngọc bàn truyện ngắn đặc biệt ý đến vấn đề tình huống: “Truyện ngắn phải ngắn, thủ thuật chủ yếu truyện ngắn thủ thuật điểm huyệt […] Truyện ngắn điểm huyệt thực cách nắm bắt trúng tình cho phép phơi bày chủ yếu lại bị che giấu muôn mặt sống hàng ngày” (Bùi Việt Thắng, Truyện ngắn - vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại , NXB ĐHQGHN, H 2000, tr 114) Từ số ý kiến trên, khái qt tình truyện sau: Đối với truyện ngắn, tình giữ vai trò hạt nhân cấu trúc thể loại, hồn cảnh riêng tạo nên kiện đặc biệt khiến cho đó, sống lên đậm đặc ý đồ tư tưởng tác giả bộc lộ sắc nét Như muốn giải mã tình phải nắm bắt cho tình mà nhà văn phác họa tác phẩm, dựng lại tình giải chúng Từ điều nói theo chúng tơi, để dạy học tác phẩm văn xi theo phương pháp tình cần tiến hành thao tác sau đây: Bước 1: Xác định tình truyện Muốn xác định tình truyện cần phải phân loại tình truyện Có nhiều cách phân loại khác nhau, song có lẽ cách phân loại tiến sĩ Chu Văn Sơn dễ tiếp thu Theo cách phân loại chia làm ba loại tình truyện: Tình hành động: Là loại kiện đặc biệt mà nhân vật bị đẩy tới tình (thường éo le) giải hành động Tình thường hướng tới kiểu nhân vật: Nhân vật hành động Tức loại nhân vật chủ yếu lên hệ thống hành vi, hành động nó, bình diện khác quan tâm Do đó, định đến diện mạo tồn truyện: truyện ngắn giàu kịch tính Tình tâm trạng: Đó kiện đặc biệt đời sống mà nhân vật rơi vào tình làm nảy sinh biến động giới tình cảm Tình thường dẫn tới kiểu nhân vật là: người tình cảm Nghĩa kiểu nhân vật lên chủ yếu giới nội cảm nó, nhà văn tạo dựng nên hình tượng nhân vật chủ yếu hệ thống chất liệu cảm giác, cảm xúc với phức hợp khác chúng Cịn khía cạnh khác (như ngoại hình, hành động, lí tính…) Người thực hiện: Phạm Văn Khang – GV Trường THPT Mai Anh Tuấn Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2013 - 2014 quan tâm Và thế, định đến diện mạo tồn truyện: truyện ngắn trữ tình Tình nhận thức: Đó kiện đặc biệt đời sống mà nhân vật đẩy tới tình bất thường: đối mặt với học nhận thức, bật lên vấn đề (về nhân sinh, nghệ thuật) cần phải vỡ lẽ, giác ngộ Kiểu nhân vật dạng tình đương nhiên là: nhân vật tư tưởng Nghĩa kiểu nhân vật khai thác chủ yếu đời sống nhận thức lí tính Chất liệu để dệt nên nhân vật hệ thống quan sát, phân tích, suy lí, đúc kết, chiêm nghiệm,… Mà trường hợp đậm đặc nhân vật giống tư tưởng nhân vật hoá Diện mạo loại truyện ngắn đương nhiên nghiêng triết luận Từ nhận thức xác định tình truyện theo bước sau: a Đặt câu hỏi : Sự kiện bao trùm chi phối toàn thiên truyện này? Hay Sự kiện bao trùm giúp tác giả dựng lên toàn truyện ngắn ? b Tổng hợp tình tiết : Lướt qua tình tiết xác định : tình tiết đóng vai trị bao trùm, chi phối qn xuyến toàn truyện, hay chúng thành tố nối kết với để làm thành kiện lớn hơn, kiện trùm lên tất ? Đáng ý tình bất thường mà chúng chứa đựng c Tìm tên gọi để định danh Đây khâu then chốt, chưa tìm tên thích hợp xem tình cịn nằm ngồi tầm tay ta Bước 2: Dựng lại tình Như nói tình tác phẩm khơng thể thật tình thật ngồi đời Nhưng có lại thật tình thật chung đúc chắt lọc tác giả từ thật đời Do theo chúng tơi có hai cách vận dụng để tái tạo lại tình huống: Cho học sinh đóng vai ( đóng kịch) để diễn lại tình làm học sinh có cảm tưởng vừa trải nghiệm vào tình thực cụ thể ngồi sống thật Các em khơng trải nghiệm hành động mà trải nghiệm tâm trạng giới cảm xúc bên nhân vật Điều đòi hỏi em học sinh phải đặt vào hồn cảnh nhân vật mang tâm trạng nhân vật để sống suy nghĩ cách giải tình cho khéo Người thực hiện: Phạm Văn Khang – GV Trường THPT Mai Anh Tuấn Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2013 - 2014 Cách thứ hai cho học sinh mơ tả lại tình huống: Thực tế dựng lại tình điều tốt lúc chuẩn bị để làm việc thời gian chuẩn bị lâu cơng phu Do thay cách cho học sinh miêu tả lại tình truyện.Tức học sinh phải nắm bắt tình chi tiết chi tiết kiện cốt lõi dùng lời văn để mơ tả lại diễn biến tình cho vừa sinh động vừa dễ hiểu Với cách làm em học sinh thâm nhập vào tình cách sâu sắc gợi mở cho em suy nghĩ cách xử lí tình cách khơng ngoan Bước 3: Thầy trị tham gia xử lý tình “Văn học nhân học” chức lớn văn học giáo dục người hướng người tới Chân; Thiện; Mỹ Do việc dạy mơn Ngữ Văn nhiệm vụ cung cấp kiến thức môn khoa học khác Văn học cịn phải giúp cho em học sinh nhận thức vấn đề sai tốt xấu Bồi đắp tư tưởng tình cảm tốt đẹp người Chính q trình hướng dẫn em tiếp cận với truyện ngắn lúc có nhiều hội để định hướng cho em cách ứng xử khôn khéo hợp lý biến học truyện thành hành trang cho em để mai em bước vào đời tự tin nhiều ứng xử hành xử Con người ta sống muốn thành cơng chắn phải có q trình tích lũy kinh nghiệm Chúng tơi cho có hai đường để tích lũy kinh nghiệm Một đường trải nghiệm hai đường chiêm nghiệm Tham gia xử lý tình truyện ngắn hành trình để cá nhân có hội chiêm nghiệm học quý báu để làm người Vậy cách xử lý tình nào? Thơng thường q trình giảng dạy tác phẩm văn xi thân tác giả sáng tạo tình có cách xử lý riêng Dù muốn hay khơng phải tôn cách xử lý tác giả Tuy nhiên tình có nhiều cách xử lý khác không thiết phải ép theo cách xử lý tác giả Mà cho học sinh lựa chọn cách xử lý tình khác Điều quan trọng cần phải yêu cầu em không xử lý tình mà cịn phải lý giải cách xử lý Chính điều thực Người thực hiện: Phạm Văn Khang – GV Trường THPT Mai Anh Tuấn Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2013 - 2014 quan để khẳng định phát huy lực sáng tạo cá nhân em học sinh Chẳng hạn giảng dạy Chiếc thuyền xa tác giả Nguyễn Minh Châu Tơi em dựng lại tình bị đánh đập tàn nhẫn người đàn bà làng chài khốn khổ Sau tơi đưa câu hỏi ưu tiên dành cho em nữ: Trong hoàn cảnh Chánh án Đẩu khuyên người đàn bà làng chài nên bỏ chồng Vậy em cảnh em xử lý nào? Quả thật tình nhạy cảm mà giáo khơng chắn khó bề phân giải Vì đa phần em học sinh có ý kiến ngược lại với cách giải tác giả khuyên người đàn bà làng chài nên bỏ chồng Có lẽ điểm khó tình giao thoa tình tác phẩm tình ngồi đời có tình lớp học Đó có trường hợp em nghe câu hỏi không cần giơ tay phát biểu mà đứng lên trả lời ngay: “Thưa thầy phải bỏ xã hội chấp nhận loại chồng vũ phu vậy” Nhìn em học sinh mặt đỏ tía tai chiều xúc tơi nhẹ nhàng trao đổi với em: Thế theo em lại cương bỏ? Em học sinh lý luận tốt vấn đề bình đẳng nam nữ tệ nạn bạo hành gia đình bị xã hội lên án gay gắt Tôi lại nhẹ nhàng hỏi tiếp : Vậy theo em người đàn bà làng chài lại cương không bỏ van xin: “ Con xin quý tòa, lạy quý tòa, quý tòa bắt tội xin đừng bắt bỏ nó” ? Em học sinh trả lời ngay: Người đàn bà vừa dốt nát vừa nhu nhược nên ông chồng bắt nạt Sự thực có phải em học sinh trả lời khơng? Và phản ứng gay gắt tình mà cần phải xử lý ( Tình lớp học lúc trở thành tình nhận thức) Cái hay chỗ xử lý tình cách để xử lý tình em học sinh khơng giúp ta giải nội dung học mà giúp em học sinh vừa giải tỏa tâm lý vừa mang lại cho em học định Cách xử lý trước tiên hỏi xem có bạn lớp đồng ý với ý kiến bạn khơng? Chắc chắn có tiếp tục hỏi xem có bạn khơng Người thực hiện: Phạm Văn Khang – GV Trường THPT Mai Anh Tuấn Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2013 - 2014 đồng ý với ý kiến bạn Nếu có mời em học sinh trình bày ý kiến hướng giải Thầy chỉnh sửa bổ sung Nếu trường hợp khơng có em khơng đồng ý thầy định hướng cách giải quyết: Đúng em phát biểu người đàn bà cịn có nhược điểm nói bà ta dốt nát nhu nhược chưa hẳn Vì theo nhận xét nhân vật Đẩu “ Người đàn bà để lộ vẻ sắc sảo đến vừa đủ để kích thích trí tị mị chúng tơi…Đàn bà thuyền chúng tơi phải sống cho khơng thể sống cho đất ” Với vài dẫn chứng cho em học sinh thấy rõ ràng có nghịch lí, có bất bình mà thân hệ trẻ chấp nhận Nhưng cần phải đặt vào hồn cảnh cụ thể người đàn bà (Tức vào khoảng thời gian ( sau chiến tranh) vào khoảng không gian ấy) để thông cảm chia sẻ , hẳn thấy cách xử lí người đàn bà làng chài có lí khơng thấy vẻ đẹp lấp lánh khuất lấp sau đời đau khổ khó nhọc Với cách xử lý học sinh ủng hộ thỏa mãn dịp để giáo dục cho em biết cách đặt vào hồn cảnh người khác để suy xét việc Bên cạnh rút học lịng tốt cần đặt vào vị trí phải gắn liền với hồn cảnh cụ thể khơng thể giải theo cảm tính hay theo ý chủ quan cá nhân Bước 4: Đặt tình giả định để tiếp tục xử lý Cũng giống tốn có nhiều cách giải.Mỗi tình có nhiều cách để giải cách giải khác cho kết khác Do giảng dạy tình tác phẩm văn xi nhà trường phổ thông thường đưa tình giả định để học sinh suy luận giải sau cho học sinh so sánh với tình cách giải trước giúp em hiểu sâu học Đây cách để giúp em có thêm nhiều phương chiều cách nhìn nhận đánh giá tác phẩm Cái đa dạng phong phú đời sống tác phẩm thực bắt đầu có nhiều luận bàn vấn đề đặt Chẳng hạn dạy Chiếc thuyền xa Sau cho em giải tình người đàn bà làng chài Tôi lại tiếp tục hỏi học sinh Nếu giả sử đồng lòng ủng hộ người đàn bà làng chài bỏ chồng, bà ta li dị chồng thật theo em sống bà ta nào? Người thực hiện: Phạm Văn Khang – GV Trường THPT Mai Anh Tuấn Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2013 - 2014 Có nhiều câu trả lời khác này: Bỏ chồng, chia con, chia tài sản ( tài sản chẳng có để chia) người đàn bà vài ba đứa lên bờ sinh sống Có đất khơng biết trồng tra làm lụng khơng quen Muốn đánh cá ngồi biển khơng thể làm Khơng có thuyền có mẹ đàn bà không đủ sức làm ngày biển động Những đứa cù vơ cù vất mót, xét cá bến bãi, mị móc vất vả kiếm ăn Nhưng lịng người mẹ ngày queo quắt héo hon miệng lưỡi người đời chòng ghẹo đứa khơng có bố Sau đồng sáng tạo với tác giả đoạn câu chuyện em tự nhận thấy điều có lẽ phương án để người đàn bà bỏ chồng khơng ổn Và từ em có nhìn đồng cảm với nhân vật Bước 5: Đánh giá tình rút học Sau xử lý tình tiến hành hướng dẫn học sinh đánh giá tình rút ý nghĩa học Khi đánh giá tình theo chúng tơi phải rút ý nghĩa tư tưởng tình Có nghĩa học sinh giáo viên phải rút tư tưởng thẩm mĩ tình thơng điệp nghệ thuật mà tác giả gửi gắm Sau tiến hành phán xét đánh giá hay lạ độc đáo tình - Về phương diện nội dung nên đánh giá xem câu chuyện dựng tình mà phác họa tình thời đại hay giai đoạn chặng đời người để từ hình dung mặt xã hội hay trải nghiệm chặng đời số phận khác đời sống - Về nghệ thuật nên đánh giá tình phương diện xây dựng tình tiết kiện độc đáo xoay quanh tình làm cho tình vừa trở nên điển hình lại vừa có giá trị sáng tạo độc đáo II.3 Thiết kế giáo án thể nghiệm “ Chiếc thuyền xa” “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu tác phẩm độc đáo có nhiều cách để tiếp cận tác phẩm song tiến hành soạn thể nghiệm trọng số phần nhằm thể tính ứng dụng đề tài mà thơi Mặt khác chúng tơi muốn nói thêm giáo án không thiết người giáo viên phải soạn hay dạy theo phương pháp mà sử dụng kết hợp nhiều phương pháp (hoặc kỹ thuật dạy học) để tiến hành giảng dạy tác Người thực hiện: Phạm Văn Khang – GV Trường THPT Mai Anh Tuấn 10 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2013 - 2014 phẩm Vì soạn trọng nhiều đến vận dụng “phương pháp dạy học tình huống” khơng phải giáo án hồn chỉnh CHIẾC THUYỀN NGỒI XA (Nguyễn Minh Châu) A MỤC TIÊU: Giúp học sinh: -Cảm nhận suy nghĩ nhận thức người nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng phát thật: đằng sau ảnh đẹp thuyền sương sớm mà anh tình cờ chụp số phận đau đớn người phụ nữ bao ngang trái gia đình vạn chài Từ thấy rõ người cõi đời, người nghệ sĩ, khơng thể đơn giản sơ lược nhìn nhận sống người -Học sinh hiểu nghệ thuật kết cấu độc đáo, cách triển khai cốt truyện sáng tạo bút viết truyện đầy lĩnh tài hoa B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Vận dụng phương pháp dạy học tình kết hợp với vài phương pháp khác C CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC * Giáo viên: Soạn giáo án, nghiên cứu tài liệu chuyên môn phương pháp giảng dạy * Học sinh : Soạn bài, tìm số tài liệu tác giả tác phẩm đọc trước nhà D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số: Kiểm tra cũ: Hãy tóm tắt nêu chủ đề truyện "Những đứa gia đình" Nguyễn Đình Thi Nội dung mới: a Đặt vấn đề: -"Nguyễn Minh Châu thuộc số nhà văn mở đường tinh anh tài văn học ta nay" (Nguyên Ngọc) -Sự tinh anh tài thể trước hết trình đổi tư nghệ thuật Trong văn học cách mạng trước năm 1975 thước đo giá trị chủ yếu nhân cách cống hiến, hy sinh cho Cách mạng Sau năm 1975 Văn chương trở với thời kỳ đổi sâu khám phá thật đời sống bình diện đạo đức Khi làm cho người đọc ý thức thật, có khả nhìn thẳng vào thật, phát nhiều mối quan hệ xã hội phức tạp chằng chịt, văn chương nhiều đáp ứng nhu cầu nhìn nhận hồn thiện nhiều mặt nhân cách người Truyện ngắn "Chiếc thuyền xa" Nguyễn Minh Châu giúp hiểu rõ hướng phát đười sống người mẻ b Triển khai dạy: Hoạt động 1: Tổ chức đọc hiểu tiểu dẫn Người thực hiện: Phạm Văn Khang – GV Trường THPT Mai Anh Tuấn 11 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2013 - 2014 I Đọc-hiểu Tiểu dẫn Nguyễn Minh Châu (1930-1989), quê làng Thơi, xã Quỳnh Hải (nay xã Sơn Hải), huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Ông "thuộc mở đường tinh anh tài văn học ta nay" -Sau năm 1975 văn chương chuyến hướng khám phá trở đời thường Nguyễn Minh Châu số nhà văn thờ kì đổi sâu khám phá thật đời sống bình diện đạo đức Tâm điểm khám phá nghẹ thuật ông người mưu sinh, hành trình nhọc nhằn tìm kiếm hạnh phúc hồn thiện nhân cách -Tác phẩm (Sgk) -Truyện Ngắn "Chiếc thuyền xa" in đậm phong cách tự - triết lí Nguyễn Minh Châu tiêu biểu cho hướng tiếp cận đười sống từ góc độ nhà văn giai đoạn sáng tác thứ hai Truyện ngắn lúc đầu in tập Bến Quê (1985) sau nhà văn lấy tên chung cho tập truyện ngắn (in năm 1987) II Đọc hiểu văn Định hướng đọc hiểu GV giới thiệu dẫn giải: Theo nhà nghiên cứu phê bình văn học “truyện ngắn tác phẩm tự cỡ nhỏ mà nội dung thường xoay quanh tình truyện chủ chốt đó” Như tác phẩm thường chứa tình huống( có tác phẩm có nhiều tình huống) Vậy theo em tình gì? ( Vấn đề học sinh trả lời khơng giáo viên cung cấp kiến thức cho em) - Có nhiều cách hiểu tình hiểu cách khái quát này: Theo từ điển tiếng Việt tình hồn cảnh diễn biến, thường bất lợi, cần đối phó Tình câu truyện “chính hồn cảnh riêng tạo nên kiện đặc biệt khiến cho đó, sống lên đậm đặc ý đồ tư tưởng tác giả bộc lộ sắc nét nhất” Như muốn tạo nên tình tác giả cần phải tạo hoàn cảnh riêng hoàn cảnh riêng phải chứa vài kiện đặc biệt tác động đến tâm lý hành động nhân vật Những phản ứng tâm lý hành động nhân vật hoàn cảnh xem giải pháp giải tình Do tìm hiểu khai thác tình truyện theo phương pháp dạy học tình (chúng ta gọi cảnh huống: Tức hồn cảnh riêng có chứa kiện đặc biệt) cần tìm hiểu phương diện sau: Tác giả tập trung xây dựng hoàn cảnh riêng nhân vật nào? Hồn cảnh có kiện đặc biệt? Cách phản ứng nhân vật nào? Cách phản ứng nói lên quan điểm tác giả vấn đề người xã hội Người thực hiện: Phạm Văn Khang – GV Trường THPT Mai Anh Tuấn 12 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2013 - 2014 Từ nhận thức vào tìm hiểu cảnh tác phẩm Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu: Bây xét cảnh Cảnh thứ nhất: nghệ sĩ Phùng thuyền xa Nhân vật người nghệ sĩ Phùng miêu tả hoàn cảnh nào? Ở hồn cảnh có kiện đặc biệt? (Giáo viên dùng vài câu hỏi gợi mở khác học sinh dựng lại tình người nghệ sĩ Phùng) - Nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng tìm vào vùng quê miền biển mong chụp ảnh nghệ thuật làm lịch Và hồn cảnh xuất kiện đặc biệt đến với anh: + Sự kiện thứ nhất: Phùng phát “ cảnh đắt trời cho toàn khung cảnh từ đường nét đến ánh sáng hài hòa đẹp, vẻ đẹp đơn giản tồn bích ” + Sự kiện thứ hai: Ngay sau phát tranh đẹp mơ Phùng lại phát cảnh bạo hành gia đình làng chài Trước kiện thứ Nghệ sĩ Phùng xử lý nào? (nhận xét rõ hành động, tâm trạng, hay phản ứng mặt tâm lý) + Về mặt tâm lý: Phùng cảm thấy “ bối rối trái tim có bóp thắt vào Trong giây phút bối rối tưởng vừa khám thấy chân lý toàn thiện, khám phá thấy khoảnh khắc ngần tâm hồn ” Rõ ràng cảm giác vừa sung sướng hạnh phúc đến ngẹt thở người nghệ sĩ đam mê tìm đẹp cịn hạnh phúc anh tìm thấy khoảnh khắc ( Đây phản ứng người nghệ sĩ đối nghệ thuật lịng đam mê nghệ thuật) + Về mặt hành động: “ gác máy lên bánh xích xe tăng hỏng bấm liên hồi hết phần tư cuộn phim” Hành động cho thấy Phùng không đam mê đẹp mà biết nâng niu trân trọng tâm lưu giữ khoảnh khắc “đắt” trời cho vậy” Trước kiện thứ hai Nghệ sĩ Phùng xử lý nào? ( nhận xét rõ hành động, tâm trạng, hay phản ứng mặt tâm lý) + Về mặt tâm lý: “ Tất việc xảy đến khiến kinh ngạc đến mức , phút đầu đứng há mồm mà nhìn” Chứng tỏ nhân vật bị bất ngờ (bất ngờ hai kiện đối nghịch đến tận cùng) bị kích động giữ dội đến mức khoảnh khắc quên phản ứng hành động + Về mặt hành động: “Tôi vứt máy ảnh xuống đất chạy nhào tới ” Mục đích can ngăn đánh đập kia, thằng bé nhào tới làm việc trước Điều cho thấy Phùng sẵn sàng “vứt máy ảnh” ( mà vừa anh nâng niu quý trọng niềm vui sáng tạo) để cứu giúp Người thực hiện: Phạm Văn Khang – GV Trường THPT Mai Anh Tuấn 13 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2013 - 2014 người đàn bà Đây phản ứng “người” Phùng Cái đẹp lúc không quan trọng việc cứu người nên “vứt” để cứu người Cách xử cho thấy Phùng nâng niu trân trọng tình cảm sống người nghệ thuật Chẳng phải mà Nam Cao nói “ Sống viết muốn viết nhân đạo trước tiên phải biết sống cho nhân đạo ” người nghệ sĩ Phùng sau in ảnh anh ln thấy diện hình bóng người đàn bà làng chài Đó ẩn ý sâu xa mối quan hệ nghệ thuật đời thực Em có nhận xét cách xử lý nhân vật Phùng? Nếu em tình em có xử lý khơng? Qua tình tác giả muốn thể điều gì? => Cách xử lý nhân vật Phùng hợp lý mang tính nhân văn, sẵn sàng bỏ của, bỏ nghệ thuật để cứu người Và hoàn cảnh nên xử Mặt khác thơng qua tình nhận thông điệp mà tác giả Nguyễn Minh Châu muốn gửi gắm đến người đọc: Cuộc đời không đơn giản, xuôi chiều mà chứa đựng nhiều nghịch lý.Đôi chứa đựng nghịch lý đầy trớ trêu Cái cho đẹp lại ẩn chứa bên xấu ác đến tệ Nhưng nghệ thuật tách rời đời Bởi chất liệu nghệ thuật từ đời mà có Cảnh thứ hai: Câu chuyện nơi tịa án Để tìm hiểu cảnh huốn GV cần định hướng cho học sinh trả lời câu hỏi sau: - Có nhân vật tham gia vào cảnh này? (Phùng , Đẩu, người đàn bà làng chài) - Theo em ba nhân vật nhân vật đóng vai trị quan trọng cảnh này? ( Nhân vật người đàn bà làng chài) - Nhân vật đặt hoàn cảnh nào? Tại hồn cảnh có kiện đặc biệt? => Nhân vật đặt vào hoàn cảnh là: Lần thứ hai mời đến tịa án để gải việc gia đình chị Trong có kiện bật là Chánh án Đẩu muốn người đàn bà bỏ chồng: “Chị không sống với lão đàn ông vũ phu đâu Chị nghĩ nào?” Trong hoàn cảnh người đàn bà phản ứng nào? Hãy nhận xét phản ứng người đàn bà làng chài? Nếu em hồn cảnh em xử lý nào? => Trước hết nói phản ứng người đàn bà Ban đầu mời đến mang “cái vẻ lúng túng sợ sệt rón đến ngồi vào mép ghế cố thu người lại” Nhưng Chánh án Đẩu khuyên người đàn bà nên bỏ chồng bà ta phản ứng khác hẳn: “ Người đàn bà hướng phía Đẩu tự nhiên chắp tay vái lia Người thực hiện: Phạm Văn Khang – GV Trường THPT Mai Anh Tuấn 14 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2013 - 2014 lịa: Quý tòa bắt tội phạt tù được, đừng bắt bỏ nó” Đang ngồi gục xuống người đàn bà ngẩng lên nhìn thẳng vào chúng tơi “- Chị cám ơn Lòng tốt đâu phải người làm ăn đâu có hiểu việc người làm ăn lam lũ khó nhọc ” Qua cách ứng xử giúp hiểu người đàn bà người nghèo nàn lạc hậu Nên bước vào nơi công sở tỏ sợ sệt đến lúc cần bảo vệ gia đình cương dứt khốt Cái dứt khoát cứng cỏi thể cách thay đổi xưng hô với Đẩu Phùng Và điều chứng tỏ bà người sắc sảo thấu hiểu lẽ đời “ bà để lộ sắc sảo đến vừa đủ để kích thích trí tị mị chúng tơi” Nếu em hiểu vấn đề em cảm thơng với người đàn bà, có em chưa hiểu chắn khơng đồng ý Lúc tùy vào tình lớp học để giáo viên xử lý Giáo viên giải thích để em khác giải thích Hoặc đưa tình giả định người đàn bà đồng ý bỏ chồng yêu cầu em kể tiếp câu chuyện theo hướng để phân tích so sánh đến kết luận Đánh giá tình rút học Câu chuyện tập trung miêu tả hai hoàn cảnh thuộc hai thời điểm khác Cả hai thời điểm có tham gia nhân vật nghệ sĩ Phùng Có thể gọi kiểu nhân vật nhân vật trải nghiệm Vì tham gia trải nghiệm vào tình đời sống Qua lần trải nghiệm Phùng rút học sâu sắc cho thân mình.Đó suy ngẫm, phát sâu sắc nhà văn cách để nhìn nhận, đánh giá người, sống mối quan hệ nghệ thuật với thực, người nghệ sĩ với đời: +Cuộc đời không đơn giản, xuôi chiều mà chứa đựng nhiều nghịch lý Cần nhìn nhận việc, tượng hồn cảnh cụ thể mối quan hệ với nhiều yếu tố khác + Muốn giúp đỡ người khơng dựa vào thiện chí hay kiến thức sách mà phải thấu hiểu sống họ có biện pháp thiết thực + Con người ta ln phải nhìn lại Hoạt động tự ý thức khiến người ngày hoàn thiện + Nghệ thuật chân khơng rời xa sống Nghệ thuật chân sống phải ln ln sống Chính lẽ mà thuyền ngồi xa đẹp thật gần lại sống phũ phàng lam lũ Song phần đẹp tranh màu hồng ánh sương mai mà hình bóng “người đàn bà bước khỏi ảnh” Đến giáo viên nói thêm số vấn đề: Chẳng hạn đặc sắc nghệ thuật tác phẩm quan niệm nghệ thuật mẻ Nguyễn Minh Châu người tiến hành tổng kết học Người thực hiện: Phạm Văn Khang – GV Trường THPT Mai Anh Tuấn 15 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2013 - 2014 II.4 Hiệu biện pháp sử dụng Áp dụng kinh nghiệm vào thực tế giảng dạy, tơi nhận thấy học sinh có hứng thú học tập mơn Ngữ văn Đặc biệt thông qua tác phẩm truyện ngắn, em khơng nắm bắt cách có hệ thống đặc điểm thể loại , phong cách , bút pháp của nhà văn mà đặc biệt em cịn tiếp thu học kinh nghiệm ứng xử đời sống Đây giải pháp để giáo dục cho em biết phân biệt sai tốt xấu Vừa giáo dục nhân cách đạo đức em lại vừa giáo dục cho em kỹ sống cần thiết để làm hành trang bước vào đời Không dừng lại việc học tập tác phẩm nhà trường khuyến khích em học sinh nên đọc thêm tác phẩm truyện ngắn nước ngoài, truyện cười, truyện dân gian để có thêm kinh nghiệm học ứng xử sống Chính dù dạy học sinh khối A hay khối B, C, D tìm tình u, hứng thú học tập em học sinh từ làm tăng thêm hiệu chất lượng học Ngữ Văn nhà trường THPT Qua thực tế giảng dạy, tiến hành khảo sát chất lượng số lớp kiểm tra tác phẩm truyện ngắn Kết cụ thể sau: Lớp Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu Số % Số % Số % Số % lượng lượng lượng lượng 12A 52 5,8 41 78,9 15,3 0 12B 51 3,9 39 76,5 10 19,6 0 12C 43 4,7 29 67,4 12 27,9 0 11A 43 4,7 32 74,4 20,9 0 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Để có dạy Văn thành cơng điều khó Dù có nhiều năm đứng bục giảng thân nhận thấy dạy thành công Muốn có dạy thành cơng địi hỏi phải có kết hợp nhiều yếu tố Yếu tố người thầy, yếu tố học trò, sách trang thiết bị phục vụ cho học quan trọng Để đề tài có ý nghĩa thiết thực việc vận dụng vào thực tiễn xin đề xuất điểm mấu chốt sau đây: Đối với giáo viên: Cần hướng dẫn học sinh chuẩn bị cách kỹ lưỡng nhà Từ lâu dạy giáo viên dành mục cuối để để củng cố lại học dặn dò học sinh nhà chuẩn bị cũ Đó quy định giáo án, thực tế việc làm nhiều thực cho có lệ, chưa phát huy hiệu cao Bởi muốn phát huy hiệu việc hướng dẫn học sinh chuẩn bị nhà phải giáo viên tính tốn chuẩn bị cách kỹ lưỡng để có chuẩn bị tương thích với giáo án giáo viên Giáo viên cần đưa yêu cầu cụ thể so với sách giáo khoa Chẳng hạn thay việc u cầu em tóm tắt cốt truyện ta yêu cầu học Người thực hiện: Phạm Văn Khang – GV Trường THPT Mai Anh Tuấn 16 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2013 - 2014 sinh tình truyện yêu cầu em thoát li sách giáo khoa để mơ tả lại tình truyện Mặt khác nghề dạy học nói chung giáo viên văn nói riêng nghề cao quý nhiệm vụ dạy tri thức cho học sinh mà cần phải dạy em nhân cách người giáo viên ứng xử với học sinh cần phải khéo léo tế nhị tình nhạy cảm Đối với học sinh: Cần nghiêm túc thực yêu cầu giáo viên tinh thần tự nguyện có hứng thú yêu cầu mà giáo viên đưa Đối với nhà quản lý giáo dục: Cần xem xét thêm tính khoa học sách giáo khoa nội dung chương trình học em học sinh để có điều chỉnh cho kịp thời phù hợp Điều khiến cảm thấy thú vị vào nghiên cứu đề tài giao thoa tình đời thực với tình truyện tình lớp học khiến cho việc xử lý tình trở nên phong phú đa dạng đời sống thật Với cách dạy góp phần đưa tác phẩm văn chương đến gần với sống đời thực Và theo việc mang tác phẩm văn chương trả với sống đời thực sứ mệnh người dạy văn Có thể là vài suy nghĩ mang tính cá nhân Chúng tơi mong nhận góp ý chân thành anh chị, bạn đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện Nga Sơn tháng 04 năm 2014 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Nga Sơn, ngày 18 tháng 04 năm 2014 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Phạm Văn Khang Tµi liƯu tham kh¶o Nguyễn Minh Châu (1994), Trang giấy trước đèn, NXB KHXH, Hà Nội Hà Minh Đức (chủ biên) (2006), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Người thực hiện: Phạm Văn Khang – GV Trường THPT Mai Anh Tuấn 17 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2013 - 2014 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Dư Khánh (2009), Thi pháp học vấn đề giảng dạy văn học nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2008), Ngữ văn 12(tập tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2008), Ngữ văn 12 – Sách giáo viên (tập tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội Phương Lựu (Chủ biên) (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Chu Văn Sơn,Chuyên đề Truyện ngắn (Tài liệu dạy lớp Cao học) Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn - vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 10 Những tài liệu tham khảo theo nguồn Internet MỤC LỤC Nội dung Trang A Đặt vấn đề ……………………………………… Người thực hiện: Phạm Văn Khang – GV Trường THPT Mai Anh Tuấn 18 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2013 - 2014 B Giải vấn đề………………………… …………………… I Những nhận thức phương pháp dạy học tình .1 II Vận dụng phương pháp dạy học tình việc giảng dạy số truyện ngắn trường THPT C Kết luận 16 Người thực hiện: Phạm Văn Khang – GV Trường THPT Mai Anh Tuấn 19 ... tiểu dẫn Người thực hiện: Phạm Văn Khang – GV Trường THPT Mai Anh Tuấn 11 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2013 - 2014 I Đọc-hiểu Tiểu dẫn Nguyễn Minh Châu (193 0-1 989), quê làng Thơi, xã Quỳnh Hải... Người thực hiện: Phạm Văn Khang – GV Trường THPT Mai Anh Tuấn Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2013 - 2014 bị phá vỡ” (Nhiều tác giả, Nghệ thuật viết truyện ngắn ký, NXB Thanh niên, H 2000, tr 44)... máy ảnh” ( mà vừa anh nâng niu quý trọng niềm vui sáng tạo) để cứu giúp Người thực hiện: Phạm Văn Khang – GV Trường THPT Mai Anh Tuấn 13 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2013 - 2014 người đàn bà