1. Trang chủ
  2. » Lịch sử lớp 11

Giáo án lớp 5 tuần 30 - Dương Thị Thủy

15 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 27,98 KB

Nội dung

Cấu tạo của bài văn tả con vật, trình tự miêu tả, phép tu từ so sánh, nhân hoá được sử dụng khi miêu tả con vật thông qua bài văn mẫu: Chim hoạ mi hót.; Viết được đoạn văn ngắn (khoảng[r]

(1)

Tuần 30

Ngày soạn: Ngày 25 tháng năm 2016 Ngày dạy: Thứ hai ngày 28 tháng năm 2016 Sáng

Tiết 1: CHÀO CỜ Tập trung cờ

-

Tiết 2 TẬP ĐỌC

Ôn tập đọc học I Mục tiêu.

- Đọc lưu loát, diễn cảm văn, đọc giọng với nội dung đoạn - Rèn kĩ đọc diễn cảm cho học sinh

- Giáo dục em ý thức học tập tốt II Đồ dùng dạy-học.

- Giáo viên: nội dung - Học sinh: sách, III Các hoạt động dạy-học

Hoạt dộng giáo viên Hoạt động học sinh

1 Hoạt động 1: Ôn tập tập đọc 1.1/ Luyện đọc

1.2/ Tìm hiểu

* GV cho học sinh đọc thầm đoạn, nêu câu hỏi cho học sinh suy nghĩ trả lời nhằm tìm hiểu nội dung đọc 1.3/ Luyện đọc diễn cảm

- HS đọc tiếp nối đoạn - Đánh giá

Hoạt dộng 2: Củng cố-dặn dò - Nhắc lại nội dung

- Tuyên dương học sinh đọc tốt

- Học sinh chủ trì

- Đọc tiếp nối theo đoạn - Luyện đọc theo cặp - em đọc lại tồn

- Luyện đọc theo nhóm - Thi đọc diễn cảm (3-4 em)

-Tiết TOÁN.

(2)

I Mục tiêu.

- Củng cố quan hệ đơn vị đo diện tích, chuyển đổi số đo diện tích với đơn vị đo thơng dụng, viết số đo diện tích dạng số thập phân; Rèn kĩ tính tốn xác, trình bày khoa học cho HS

- Giáo dục ý thức tự giác học tập - Ham hcoj hỏi

II Đồ dùng dạy học.

- Giáo viên: nội dung bài, trực quan - Học sinh: sách, vở, bảng con, III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt dộng giáo viên Hoạt động học sinh

1/ Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm tập:

Bài 1: Hướng dẫn làm cá nhân - Kết luận kết số em

Bài 2: Hướng dẫn làm nhóm

- GV kết luận kết đúng, yêu cầu HS nhắc lại cách viết số đo diện tích dạng số thập phân

Bài 3: HD làm cá nhân - Chấm nhận xét

- GV kết luận chung c)Củng cố - dặn dị - Tóm tắt nội dung - Nhắc chuẩn bị sau

* Đọc yêu cầu

- HS tự làm bài, nêu kết giải thích cách làm:

+ Nhận xét bổ xung, nhắc lại cách tính * Đọc u cầu tốn

- Các nhóm làm bài, nêu kết quả: - Nhóm khác nhận xét, bổ sung * Đọc yêu cầu

- HS tự làm bài, nêu kết giải thích cách làm

+ Nhận xét bổ xung, nhắc lại cách tính

-Tiết KHOA HỌC.

(3)

I Mục tiêu.

- Bào thai thú phát triển bụng mẹ; So sánh, tìm khác giống chu trình sinh sản thú chim; Kể tên số loài thú thường đẻ lứa con, số loài thú thường đẻ lứa nhiều

- Giáo dục em ý rhức học tập tốt - Yêu quý bỏa vệ vật

II Đồ dùng dạy học.

- Giáo viên: tranh, phhieeus học tập…

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt dộng giáo viên Hoạt động học sinh

1/ Khởi động 2/ Bài

a)Khởi động: Mở b) Hoạt động1: Quan sát

*Mục tiêu:HS nắm được: Bào thai thú phát triển bụng mẹ

- So sánh, tìm khác giống chu trình sinh sản thú chim HS nêu sinh sản ếch * Cách tiến hành

+ Bước 1: HD làm việc theo cặp - GV kiểm tra giúp đỡ nhóm + Bước 2: HD làm việc lớp - GV chốt lại câu trả lời

c) Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập

* Mục tiêu: HS kể tên số loài thú thường đẻ lứa con, số loài thú thường đẻ lứa nhiều

* Cách tiến hành

* Bước 1: Làm việc theo nhóm - GV giúp đỡ HS cần * Bước 2: Làm việc lớp

- GV chốt lại câu trả lời đúng, ghi điểm nhóm trình bày tốt

3/ Hoạt động nối tiếp - Tóm tắt nội dung - Nhắc chuẩn bị sau

- Cả lớp hát hát yêu thích

* em ngồi cạnh hỏi trả lời câu hỏi trang 120 121 sgk

* Cử đại diện lên trình bày kết làm việc theo cặp trước lớp

* Nhóm trưởng điều khiển bạn hồn thành nhiệm vụ đề

* HS thi đua nhóm

- Đại diện 4, nhóm trình bày trước lớp - Nhận xét, bổ sung

(4)

Tiết TỐN.

Ơn tập đo thể tích I Mục tiêu.

- Củng cố quan hệ đơn vị đo thể tích, chuyển đổi số đo thể tích với đơn vị đo thơng dụng, viết số đo thể tích dạng số thập phân; Rèn kĩ tính tốn xác, trình bày khoa học cho HS

- Giáo dục ý thức tự giác học tập - Ham học hỏi

II Đồ dùng dạy học.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt dộng giáo viên Hoạt động học sinh

1 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm tập:

Bài 1: Hướng dẫn làm cá nhân - Kẻ bảng, cho HS viết số vào chỗ chấm

Bài 2: Hướng dẫn làm nhóm

- GV kết luận kết đúng, yêu cầu HS nhắc lại cách viết số đo thể tích dạng số thập phân

Bài 3: HD làm cá nhân - Chấm nhận xét

- GV kết luận chung

2 Hoạt động 2: Củng cố - dặn dị - Tóm tắt nội dung

- Tun dương học sinh

* Đọc yêu cầu

- HS tự làm bài, nêu kết giải thích cách làm:

+ Nhận xét bổ xung, nhắc lại quan hệ đơn vị đo thể tích, chuyển đổi số đo thể tích với đơn vị đo thông dụng

* Đọc yêu cầu tốn

- Các nhóm làm bài, nêu kết quả: - Nhóm khác nhận xét, bổ sung * Đọc yêu cầu

- HS tự làm bài, nêu kết giải thích cách làm

+ Nhận xét bổ xung, nhắc lại cách tính

-Tiết LUYỆN TỪ VÀ CÂU.

Mở rộng vốn từ: Nam nữ I.Mục tiêu.

(5)

tục ngữ nói nam nữ, quan niệm bình đẳng nam nữ.Vận dụng vốn từ học, làm tốt tập ứng dụng

- Giáo dục em ý thức học tốt môn - Giao s dục bình đẳng giới

II.Đồ dùng dạy-học.

- Giáo viên: nội dung bài, trực quan - Học sinh: từ điển,

III/ Các hoạt động dạy-học

Hoạt dộng giáo viên Hoạt động học sinh

1) Giới thiệu

- Nêu mục đích, yêu cầu học 2) Hướng dẫn học sinh làm tập Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm tập

* Bài

- Gọi em đọc yêu cầu, HD nêu miệng - Gọi nhận xét, sửa sai

* Bài

-Yêu cầu em đọc đề bài, cho lớp làm việc theo nhóm

- Gọi nhận xét, bổ sung, kết luận câu trả lời

* Bài 3: HD làm - Chấm nhận xét 2/Củng cố - dạn dị - Tóm tắt nội dung - Nhắc chuẩn bị sau

-Học sinh chữa trước

* Đọc yêu cầu

+ HS làm cá nhân, nêu miệng

* HS đọc thầm truyện: Một vụ đắm tàu làm theo nhóm

- Cử đại diện nêu kết - Các nhóm khác bổ xung * Đọc yêu cầu

- HS viết vào - 4, em đọc trước lớp

-Ngày soạn: -Ngày 26 tháng năm 2016 Ngày dạy: Thứ tư ngày 30 tháng năm 2016 Sáng:

Tiết TOÁN.

(6)

ƠN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH VÀ ĐO THỂ TÍCH. I Mục tiêu.

- Củng cố so sánh số đo diện tích thể tích; Giải tốn có liên quan đến tính diện tích, tính thể tích hình học; Rèn kĩ tính tốn xác, trình bày khoa học cho HS

- Giáo dục ý thức tự giác học tập - Ham học hỏi

II Đồ dùng dạy học.

- Giáo viên: nội dung bài, trực quan - Học sinh: sách, vở, bảng con, III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt dộng giáo viên Hoạt động học sinh

1 Hoạt động 1: Hướng dẫn làm tập Bài 1: Hướng dẫn làm cá nhân

Bài 2: Hướng dẫn làm nhóm - GV nhận xét

Bài 3: HD làm cá nhân - GV kết luận chung

2/Củng cố - dặn dị - Tóm tắt nội dung - Nhắc chuẩn bị sau

* Đọc yêu cầu

- HS tự làm bài, nêu kết giải thích cách làm:

+ Nhận xét bổ xung, nhắc lại quan hệ đơn vị đo diện tích ,thể tích; chuyển đổi số đo diện tích, thể tích với đơn vị đo thơng dụng

* Đọc u cầu tốn

- Các nhóm làm bài, chữa bảng Đáp số: - Nhóm khác nhận xét, bổ sung * Đọc yêu cầu

- HS tự làm vào - Chữa bảng

+ Nhận xét bổ xung, nhắc lại cách tính

-Tiết TẬP ĐỌC:

Tà áo dài Việt Nam I.Mục tiêu.

(7)

Hiểu ý nghĩa: Sự hình thành áo dài tân thời từ áo dài cổ truyền; kết hợp vẻ đẹp mang phong cách tế nhị kín đáo với phong cách đại phương Tây tà áo dài Việt Nam; Sự duyên dáng, thoát phụ nữ tà áo dài Việt Nam ;Rèn kĩ đọc diễn cảm cho học sinh

- Giáo dục em ý thức tự giác học tập - Giáo dục học sinh nhớ nết đẹp Việt Nam II Đồ dùng dạy-học.

- Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ - Học sinh: sách,

III. Các hoạt động dạy-học

Hoạt dộng giáo viên Hoạt động học sinh

1 Hoạt động 1: Luyện đọc - HD chia đoạn ( đoạn )

- Giáo viên trợ giúp

2 Hoạt dộng 2: Tìm hiểu

- GV cho học sinh đọc thầm đoạn, nêu câu hỏi cho học sinh suy nghĩ trả lời nhằm tìm hiểu nội dung đọc * Gợi ý rút nội dung, ý nghĩa đọc

3 Hoạt động 3: Đọc diễn cảm; - HS đọc tiếp nối đoạn

4 Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại nội dung

- Học sinh chủ trì - Đọc nối tiếp lần

- Đọc nối tiếp lần kết hợp giải nghĩa từ khó

- Luyện đọc theo cặp - em đọc lại toàn

* Tà áo dài Việt Nam có vai trị quan trọng trang phục phụ nữ Việt Nam

* Tà áo dài cổ truyền có nhiều nét khác với tà áo dài tân thời

* Tà áo dài Việt Nam coi biểu tượng y phục truyền thống nước ta

* HS rút ý nghĩa (mục I) - Luyện đọc theo nhóm - Thi đọc diễn cảm (3- em)

Tiết TẬP LÀM VĂN.

Ôn tập tả vật I Mục tiêu.

(8)

- Giáo dục ý thức học tập

- Biết quan sát v ật yêu quý vật II Đồ dùng dạy học.

- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ - Học sinh: sách, vở, bút màu

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt dộng giáo viên Hoạt động học sinh

1) Giới thiệu

- Nêu mục đích, yêu cầu học (SGK) 2) Hướng dẫn học sinh làm tập Bài tập 1:

-HD học sinh làm miệng, thực nhanh

- Dán phiếu ghi phần vẩnt vật

- Cho học sinh quan sát bảng nhóm, chốt lại nội dung

Bài tập 2:

-HD làm tập làm bảng lớp - Nhận xét, bổ xung

3) Củng cố - dặn dị -Tóm tắt nội dung - Nhắc chuẩn bị sau

* Đọc yêu cầu

- Các nhóm thảo luận (5 phút) - Cử đại diện báo cáo

a/ Trình tự tả chim hoạ mi hót b/ Các giác quan sử dụng quan sát

c/ Những hình ảnh so sánh sử dụng

* em nối tiếp đọc yêu cầu - Suy nghĩ, làm vào vở, bảng nhóm

- Dán bảng nhóm đọc trước lớp - Chữa bảng, nhận xét

Tiết ĐỊA LÍ:

Các đại dương giới I Mục tiêu.

- Nhớ tên xác định vị trí đại dương Địa cầu Bản đồ Thế giới; Mô tả số đặc điểm đại dương (vị trí địa lí, diện tích); Biết phân tích bảng số liệu đồ để tìm số đặc điểm bật đại dương - Giáo dục em ý thức học tôt môn

(9)

II Đồ dùng dạy học.

- Giáo viên: nội dung bài, đồ tự nhiên Thế giới, Địa cầu - Học sinh: sách,

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A/ Khởi động B/ Bài

1/ Vị trí địa lí đại dương

*Hoạt động 1: (làm việc theo nhóm nhỏ) + Bước 1:

- HD quan sát lược đồ tranh ảnh, trả lời câu hỏi, hoàn thành bảng

+ Bước 2: Gọi HS trả lời - Kết luận: sgk

2/ Một số đặc điểm đại dương * Hoạt động (làm việc cá nhân) Bước 1: HD hoàn thiện bảng số liệu Bước 2: Gọi HS trả lời

- Rút kết luận C/ Hoạt động nối tiếp - Nhắc chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học - Tuyên dương học sinh

- Cả lớp hát hát yêu thích

* HS quan sát hình 1, đọc mục - HS làm nhóm

- Cử đại diện báo cáo đồ, Địa cầu

* HS làm việc theo cặp

* Các nhóm trình bày trước lớp, kết hợp đồ

+ Nhận xét, bổ sung

* HS dựa vào tranh ảnh, sgk tự hoàn thiện bảng vào

* HS đọc nội dung cần ghi nhớ

-Ngày soạn: -Ngày 26 tháng năm 2016

Ngày dạy: Thứ năm ngày 31 tháng năm 2016 Sáng

Tiết LUYỆN TỪ VÀ CÂU.

(10)

- Tiếp tục hệ thống hoá kiến thức học dấu phẩy Nắm tác dụng dấu phẩy, nêu ví dụ tác dụng dấu phẩy;- Làm luyện tập: Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp mẩu truyện cho

- Giáo dục em ý thức học tốt môn - Ham hcoj hỏi

II Đồ dùng dạy-học.

- Giáo viên: nội dung bài, trực quan - Học sinh: từ điển, phiếu tập III. Các hoạt động dạy-học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1) Giới thiệu

- Nêu mục đích, yêu cầu học 2) Hướng dẫn học sinh làm tập * Bài

- Gọi em đọc yêu cầu, HD nêu miệng - Gọi nhận xét, sửa sai, khen em làm tốt

* Bài

-Yêu cầu em đọc đề bài, cho lớp làm việc theo nhóm

- Gọi nhận xét, kết luận câu trả lời

- Khen nhóm có kết tốt 3/ Củng cố - dặn dị

- Tóm tắt nội dung - Nhắc chuẩn bị sau

* Đọc yêu cầu tập

- Cả lớp đọc thầm lại câu văn, ý dấu phẩy câu văn xếp vào thích hợp

+ HS làm cá nhân, nêu miệng: -1 em đọc lại điền dấu câu * Đọc to yêu cầu mẩu chuyện: Truyện kể bình minh

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm điền dấu vào trống, viết lại chữ đầu câu chưa viết hoa

- Cử đại diện nêu kết - Nhận xét, bổ sung

-Tiết CHÍNH TẢ.

Nghe- viết: Cơ gái tương lai I.Mục tiêu.

-Nghe-viết đúng, trình bày viết; Ôn lại cách viết hoa huân, huy chương, danh hiệu, giải thưởng; biết số huân chương nước ta

- Giáo dục ý thức rèn chữ viết - Tự giác học tập

(11)

- Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ, phiếu - Học sinh: sách, tập

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt dộng giáo viên Hoạt động học sinh

1) Giới thiệu

2) Hướng dẫn HS nghe - viết - Đọc tả lượt

- Lưu ý HS cách trình bày tả - Đọc cho học sinh viết từ khó

* Đọc tả

-Đọc cho HS sốt lỗi - Chữa tả ( 7-10 bài) + Nêu nhận xét chung

3) Hướng dẫn học sinh làm tập tả * Bài tập

- HD học sinh làm tập vào phiếu + Chữa, nhận xét

4) Củng cố - dặn dị -Tóm tắt nội dung - Nhắc chuẩn bị sau

- Theo dõi sách giáo khoa - Đọc thầm lại tả +Viết bảng từ khó:(HS tự chọn) - Viết vào

- Đổi vở, soát lỗi theo cặp tự đối chiếu sách giáo khoa để sửa sai * Đọc yêu cầu tập

- Làm vở, chữa bảng

+ Cả lớp chữa theo lời giải

-Ngày soạn: -Ngày 27 tháng năm 2016 Ngày dạy: Thứ sáu ngày tháng năm 2016 Sáng

Tiết TOÁN.

Phép cộng I Mục tiêu.

(12)

- Giáo dục ý thức tự giác học tập - Ham học hỏi

II Đồ dùng dạy học.

- Giáo viên: nội dung

- Học sinh: sách, vở, bảng con, III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1/ Bài a)Giới thiệu b)Bài

Bài 1: Hướng dẫn làm cá nhân - Kết luận kết

Bài : HD làm cá nhân - GV kết luận chung

Bài : HD làm nhóm - GV kết luận chung Bài : HD làm - Chấm nhận xét - Chữa bài, nhận xét c)Củng cố - dặn dị - Tóm tắt nội dung - Nhắc chuẩn bị sau

* Đọc yêu cầu

- HS tự nêu thành phần, kết phép tính

+ Nhận xét bổ xung

* HS tự làm bài, nêu kết

- Nhận xét, bổ sung, nhắc lại cách làm * Các nhóm làm

- Đại diện nhóm nêu kết quả: - Nhận xét, bổ sung

* HS làm vào - Chữa

-Đáp số: 50% thể tích bể

-Tiết TẬP LÀM VĂN.

Tả vật( Kiểm tra viết) I Mục tiêu.

- HS viết đoạn văn tả vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể quan sát riêng, dùng từ đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc; Rèn kĩ quan sát, dùng từ đặt câu cho HS

- Giáo dục ý thức tự giác học tập II Đồ dùng dạy học.

(13)

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A/ Kiểm tra cũ B/ Bài

1) Giới thiệu

- Nêu mục đích, yêu cầu học (sgk) 2) Hướng dẫn học sinh làm

- Các em viết theo đề khác với đề tiết học trước, tốt viết theo đề tiết trước chọn * GV bao quát lớp, thu

3) Củng cố - dặn dị -Tóm tắt nội dung - Nhắc chuẩn bị sau

* Hai em đọc nối tiếp đề gợi ý tiết Viết văn tả vật

* Một em đọc đề sgk * Một em đọc gợi ý

* 2, em đọc lại dàn ý * HS viết

-

-Tiết LỊCH SỬ

Xây dựng nhà máy thủy điện Hịa Bình I Mục tiêu.

- Việc xây dựng nhà máy thuỷ điện Hồ Bình nhằm đáp ứng yêu cầu cách mạng lúc đó; Nhà máy thuỷ điện Hồ Bình kết lao động sáng tạo, qn cán bộ, cơng nhân hai nước Việt-Xơ; Nhà máy thuỷ điện Hồ Bình thành tựu bật công xây dựng CNXH nước ta 20 năm sau thống

- Yêu quê hương đất nước II Đồ dùng dạy học.

- Giáo viên: Tranh phiếu học tập

(14)

Hoạt dộng giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Khởi động

2/ Bài

a)Hoạt động 1: (làm việc lớp)

- GV gợi ý, dẫn dắt HS vào nêu nhiệm vụ học:

b/ Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm) - HD HS thảo luận nhóm

c/ Hoạt động : (làm việc theo nhóm lớp)

- Gọi nhóm báo cáo

- Đánh giá ghi điểm nhóm d/ Hoạt động 4:(làm việc lớp) - GV cho HS làm phiếu học tập e/ Hoạt động5: (làm việc lớp) - GV kết luận chung

3/ Hoạt động nối tiếp - Tóm tắt nội dung - Nhắc chuẩn bị sau

- Nêu nội dung trước - Nhận xét

* Lớp theo dõi

* Các nhóm trưởng điều khiển nhóm hoàn thiện nhiệm vụ giao: - Việc xây dựng nhà máy thuỷ điện Hồ Bình nhằm đáp ứng yêu cầu cách mạng lúc

*Lần lượt nêu kết thảo luận - Nhận xét nhóm

* HS đọc sgk, thảo luận, hoàn thành ý trả lời: Nhà máy thuỷ điện Hồ Bình kết lao động sáng tạo, quên cán bộ, cơng nhân hai nước Việt-Xơ

- Trình bày trước lớp, nhận xét, bổ sung * Đọc yêu cầu phiếu

- Làm phiếu, báo cáo

* HS làm việc lớp nhằm rút ra: Nhà máy thuỷ điện Hồ Bình thành tựu bật công xây dựng CNXH nước ta 20 năm sau thống * Đọc to nội dung (sgk)

Tiết KỂ CHUYỆN.

Kể chuyện nghe, đọc I.Mục tiêu.

- Biết kể tự nhiên, lời câu chuyện nghe đọc nói nữ anh hùng phụ nữ có tài; Hiểu ý nghĩa câu chuyện; biết đặt câu hỏi trả lời câu hỏi bạn câu chuyện.;Theo dõi bạn kể, nhận xét đánh giá lời kể bạn

- Giáo dục ý thức tự giác học tập - Tôn phụ nữ

II Đồ dùng dạy học.

- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ

(15)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1) Giới thiệu

2) HD học sinh kể chuyện

a) HD học sinh hiểu yêu cầu đề - Gọi HS đọc đề HD xác định đề - Giải nghĩa từ

- HD học sinh tìm chuyện ngồi sgk - Kiểm tra chuẩn bị nhà cho tiết học

b) HD thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Dán bảng tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện

- Ghi tên HS tham gia thi kể tên câu chuyện em kể

- Nhận xét bổ sung

3) Củng cố - dặn dị -Tóm tắt nội dung - Nhắc chuẩn bị sau

- Đọc đề tìm hiểu trọng tâm đề - Xác định rõ việc cần làm theo yêu cầu

- Đọc nối tiếp gợi ý sgk + Tìm hiểu thực theo gợi ý - Một số em nối tiếp nói trước lớp tên câu chuyện em kể, nói rõ truyện nói vấn đề

* Thực hành kể chuyện - Kể chuyện nhóm - Thi kể trước lớp

- Nêu ý nghĩa câu chuyện

- Trao đổi ý nghĩa câu chuyện * Nhận xét, tính điểm theo tiêu chuẩn: - Nội dung

- Cách kể

- Khả hiểu câu chuyện

-Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi hay

Ngày đăng: 20/02/2021, 05:07

w