Tải Giáo án môn Ngữ văn lớp 8 bài 69 - Câu nghi vấn

2 5 0
Tải Giáo án môn Ngữ văn lớp 8 bài 69 - Câu nghi vấn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kiến thức: hiểu rõ câu nghi vấn không chỉ dùng để hỏi mà còn dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, bọc lộ tình cảm, cảm xúc, …2. Kĩ năng: HS có kĩ năng dùng câu cảm thán phù [r]

(1)

CÂU NGHI VẤN (Tiếp) I MỤC TIÊU: Giúp HS:

1 Kiến thức: hiểu rõ câu nghi vấn khơng dùng để hỏi mà cịn dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, bọc lộ tình cảm, cảm xúc, …

2 Kĩ năng: HS có kĩ dùng câu cảm thán phù hợp với tình giao tiếp

3 Thái độ: HS có ý thức trau dồi vốn ngơn ngữ.

4 Hình thành lực cho HS: Năng lực dùng câu hay. II CHUẨN BỊ: - GV: Soạn GA, bảng phụ; hướng dẫn HS chuẩn bị bài; - HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn GV

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY –TRÒ NỘI DUNG *Hoạt động 1: Dẫn dắt vào (1’):

Mục tiêu: Tạo tâm học tập, giúp HS ý thức nhiệm vụ học tập, hứng thú học

Bài trước em học đặc điểm hình thức chức câu nghi vấn Trong thực tế câu nghi vấn khơng dùng để hỏi mà cịn dùng với nhiều mục đích khác Bài hôm em tìm hiểu thêm chức câu nghi vấn

* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức cho HS.

*Hướng dẫn tìm hiểu chức khác câu nghi vấn (24’):

Mục tiêu: HS nắm chức năng khác câu nghi vấn

- Cho HS đọc VD a

- GV? Hãy tìm câu nghi vấn - GV? Câu nghi vấn dùng để làm gì? - HS đọc VD b

- GV? Câu nghi vấn câu nào? Dùng để làm gì?

- HS đọc VD c

- GV? Tìm câu nghi vấn V D - GV? Xác định tác dụng câu - HS đọc VD d

- GV? Tìm câu nghi vấn tác dụng VD

- GV? Có phải câu nghi vấn kết thúc dấu chấm hỏi không? Hãy rõ

- GV? Qua học này, em kết luận NTN công dụng khác câu nghi vấn?

- HS đọc ghi nhớ; GV chốt ý

I Những chức khác câu nghi vấn:

* Xét VD: VD a:

“Những người muôn năm cũ Hồn đâu bây giờ?”

-> Dùng để bộc lộ cảm xúc nuối tiếc VD b: Câu nghi vấn:

“ Mày định nói cho cha mày nghe à?” -> Đe dọa

VD c: Câu nghi vấn: - Có biết khơng? -> Đe dọa - Lính đâu?-> Gọi (Cầu khiến)

- Sao dám để chạy xồng xộc vào vậy? -> Đe dọa yêu cầu đuổi người ngồi

- Khơng cịn giữ phép tắc à? -> Đe dọa yêu cầu giữ phép tắc

VD d: Câu nghi vấn đoạn văn -> Dùng để khẳng định

VD e: Các câu nghi vấn: Con gái vẽ ư? Chả lẽ lại nó, Mèo hay lục lọi ấy! -> Bộc lộ cảm xúc ngạc nhiên

(2)

* Ghi nhớ: (SGK – trang 22) * Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập

(20’):

Mục tiêu: HS vận dụng lí thuyết để làm BT, từ hình thành lực dùng câu nghi vấn

- GV hướng dẫn HS làm BT 1, 3, - BT giao HS nhà làm

II Luyện tập:

BT 1: Các câu nghi vấn:

- Câu a: “Con người đáng kính theo gót Binh Tư để có ăn ư?” -> Cảm xúc ngạc nhiên

- Câu b: Cả khổ thơ, có câu “Than ơi!” khơng phải câu nghi vấn -> Cảm xúc nuối tiếc phủ định

- Câu c: “Sao ta không ngắm… nhẹ nhàng rơi?” -> Cầu khiến bộc lộ cảm xúc

- Câu d: “Ơi, cịn đâu bóng bay?” -> Phủ định, bộc lộ cảm xúc BT 3: Đặt câu:

- Bạn kể cho nghe phim tối hôm qua không?

Ngày đăng: 19/02/2021, 21:25