1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sử 6 từ t14-33

46 450 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 402 KB

Nội dung

Tuần : 01 Ngày soạn : 15/11/2010 Tiết : 14 Ngày dạy : 18/11/2010 Tên bài soạn : Bài 13. ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp Hs hiểu rõ thời Văn Lang, người Việt đã xây dựng cho mình một cuộc sống vật chất và tinh thần phong phú và sơ khai. - Giáo dục lòng yêu nước, ý thức về duy trì, giữ gìn văn hóa dân tộc. - Rèn luyện kĩ năng trực quan, so sánh, liên hệ. 2. Kỹ năng: -Sử dụng tranh, ảnh, bản đồ lịch sử . 3. tưởng: -Nhận thức đúng vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng sản. -Nhận thức đúng về chủ nghĩa bản có mặt tiến bộ và hạn chế. II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên -SGK, SGV Sử 8. -Một số câu chuyện. -Câu hỏi vấn đề. Tranh ảnh. 2. Học sinh. -Chuẩn bị , xem trước bài Nghiên cứu bài, sưu tầm tranh ảnh, tìm hiểu. III. Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. KT bài soạn của Hs. 3. Dạy bài mới. -Giới thiệu bài: Nhà nước Văn Lang ra đời là một bước phát triển lớn về tổ chức xã hội. Đồng thời, đời sống vật chất, tinh thần đã có những bước phát triển tiếp theo, từ đó định hình bản sắc văn hóa dân tộc. hay khác phương Đông hay không; bài hôm nay chúng ta tìm hiểu. Hoạt động của Thầy và Trò Kiến thức cần nắm Gv: Trong nghề nông đã có bước phát triển quan trọng gì? Hs: Chuyển từ cuốc -> cày; từ đồ đá -> đồng. Gv: Trong nông nghiệp họ đã biết làm gì? 1/ Nông nghiệp và các nghề thủ công. * Nông nghiệp 1 Hs: Gv: Có những nghề thủ công nào? Nghề nào đã phát triển mạnh lúc này? Hs: Gv: Hãy nhận xét nghề đúc đồng qua các kênh hình 36, 37, 38. Hs: Gv: Trống đồng là hiện vật tiêu biểu cho nền văn minh Văn Lang, tiêu biểu cho trí tuệ, tài năng của người thợ thủ công. Gv: Yêu cầu Hs đọc SGK. Gv: Đời sống vật chất có những điểm nổi bật nào? Hs: Gv: Họ mặc như thế nào? Hs: Gv: Đời sống vật chất có những nét nào giống với chúng ta ngày nay? Hs: Gv: Sau những ngày lao động vất vả, cư dân Văn Lang có những hoạt động gì? Hs: Gv: Họ có tín ngưỡng gì? Hs: Gv: Những hoạt động đó có gì giống và khác với chúng ta ngày nay? Hs: Gv: Vì sao họ chôn theo công cụ lao động cho người chết? Hs: Họ nghĩ về thế giới bên kia cũng phải lao động. Gv: Hãy nhận xét về đời sống của cư dân Văng Lang? - Họ biết trồng trọt và chăn nuôi. - Lúa là cây lương thực chính. - Chăn nuôi gia súc, gia cầm. * Thủ công nghiệp - Họ biết làm gốm, dệt vải, đóng thuyền, xây nhà . - Nghề luyện kim được chuyên môn hóa cao, họ biết đúc trống đồng, thạp đồng. - Họ bắt đầu biết rèn sắt. 2/ Đời sống vật chất. - Họ ở nhà sàn, mái công. - Tổ chức xã hội thành làng, chạ. - Ăn cơm nếp, cơm tẻ, rau, cá . - Họ biết dùng mắm muối, gia vị. - Nam đóng khố, mình trần, nữ mặc váy. - Ngày lễ họ dùng đồ trang sức, mặc váy tết bằng lông chim. - Họ đi lại bằng thuyền là chủ yếu, ngoài ra còn có voi, ngựa. 3/ Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang. - Họ tổ chức lễ hội, vui chơi. - Nhạc cụ là trống đồng, chiêng, khèn . - Tín ngưỡng: + Thờ cúng lực lượng tự nhiên: Mặt Trăng, Mặt Trời, đất, nước . + Chôn cất người chết kèm theo công cụ lao động. 2 Hs: Phong phú, đa dạng. Gv: => Đời sống vật chất và tinh thần hòa quện vào nhau tạo nên tình cảm cộng đồng sâu sắc trong con người Lạc Việt. IV. Củng cố bài học. - Những nét chính trong đời sống vật chất, tinh thần. - Truyền thống gắn kết, đoàn kết cộng đồng. V. Nhận xét, dặn dò. - Học bài cũ. - Sưu tầm tranh ảnh về trống đồng. - Chuẩn bị bài mới. Hoàn cảnh ra đời nhà nước Âu Lạc. - Giáo viên nhận xét giờ học của lớp. 3 Tuần : 01 Ngày soạn : 15/11/2010 Tiết : 14 Ngày dạy : 18/11/2010 Tên bài soạn : Bài 14. NƯỚC ÂU LẠC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp Hs thấy rõ tinh thần bảo vệ đất nước của nhân dân ta, nắm được bước tiến mới trong xây dựng đất nước dưới thời An Dương Vương. - Giáo dục lòng yêu nước và ý thức cảnh giác đối với kẻ thù. - Bồi dưỡng kĩ năng đánh giá sự kiện, rút ra bài học lịch sử, so sánh. B/ PHƯƠNG PHÁP 2. Kỹ năng: -Sử dụng tranh, ảnh, bản đồ lịch sử . 3. tưởng: -Nhận thức đúng vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng sản. -Nhận thức đúng về chủ nghĩa bản có mặt tiến bộ và hạn chế. II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên -SGK, SGV Sử 8. -Một số câu chuyện. -Câu hỏi vấn đề. Lược đồ, sơ đồ, lưỡi cày đồng phục chế. 2. Học sinh. -Chuẩn bị , xem trước bài Tìm hiểu bài, so sánh với thời Văn Lang. III. Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. Trình bày những nét chính về tình hình nông nghiệp và thủ công nghiệp của cư dân văn Lang? 3. Dạy bài mới. -Giới thiệu bài: Đến cuối thế kỉ III TCN, nhà nước Văn Lang bước sang giai đoạn suy yếu đã tạo cơ hội cho nhà Tần xâm lược nước ta. Nhân dân ta đã đứng lên chiến đấu kiên cường và xây dựng lại một nhà nước mới. Nước Âu lạc. Hoạt động của Thầy và Trò Kiến thức cần nắm Gv: Sử dụng lược đồ giới thiệu về nhà Tần Thời chiến quốc, nhà Tần đã đánh bại 06 nước ở Trung Quốc(Yên, Tề, Sở, Triệu, 1/ Cuộc kháng chiến chống quân xâm 4 Ngụy, Hàn) và bành trướng xuống phía Nam. Gv: Nhà nước Văn Lang đến thế kỉ III TCN như thế nào? Hs: Gv: Cuộc xâm lược của quân Tần bắt đầu từ năm nào?. Hs: Gv: Quân tần đã chiếm được vùng nào? Hs: Phía Bắc Văn Lang(Nam sông Trường Giang). Gv: Khi thủ lĩnh người Tây Âu bị giết thì cuộc kháng chiến có kết thúc không? Hs: Không, tiếp tục. Gv: Hai bộ lạc Tây Âu và Lạc Việt đã chiến đấu như thế nào? Hs: Gv: Để tổ chức chiến đấu tốt, người Việt đã chọn người tuấn kiệt lên làm thủ lĩnh. Vị tướng đó là ai? Hs: Thục Phán. Gv: Cuộc chiến đấu quyết liệt của người Việt đã gây khó khăn gì cho quân Tần? Hs: Quân Tần như đóng binh ở đất vô dụng, tiến thoái, lưỡng nan. Gv: Kết quả cuối cùng như thế nào? Hs: Gv: Em có suy nghĩ gì về tinh thần chiến đấu của người Tây Âu và Lạc Việt? Hs: Dùng cảm, kiên cường Gv: Chúng ta phải làm gì để phát huy truyền thống đó? Hs: Gv: Trong cuộc kháng chiến chống quân Tần, ai là người có công nhất? Hs: Thục Phán. Gv: Quá trình thành lập nhà nước Âu Lạc có phải là một cuộc chiến tranh tiêu diệt nhau không? lược Tần. a/ Hoàn cảnh: - Cuối thế kỉ III TCN, Nhà nước Văn Lang suy yếu, vua, quan chỉ ham ăn chơi. - Thiên tai, lụt lội, mất mùa . => Đời sống nhân dân cực khổ. - Nhà Tần thống nhất Trung Nguyên, bành trướng xuống phía Nam. b/ Diễn biến: - Năm 218 TCN, vua Tần sai quân đánh xuống phía nam. - Người Việt trốn vào rừng, ban ngày ở yên, ban đêm tiến đánh. - Chọn Thục Phán làm chủ tướng. - Sau 6 năm, người Việt đã đại phá quân Tần, nhà Tần rút quân về nước. => Người Tây Âu và Lạc Việt đã chiến đấu kiên cường để bảo vệ lãnh thổ và chủ quyền đất nước. 2/ Nước Âu Lạc ra đời. 5 Hs: Không Gv: Đó là quá trình hợp nhất dân cư và đất đai của AL và VL. Vì vậy, AL là bước kế tục và phát triển mới của Nhà nước Văn Lang. Gv: Thục Phán đã xây dựng nhà nước Âu Lạc như thế nào? Hs: Gv: Dựa vào sơ đồ hãy trình bày tổ chức bộ máy nhà nước Âu Lạc? Hs: Gv: Dùng sơ đồ: Gv: Bộ máy nhà nước có gì giống và khác với bộ máy nhà nước Văn Lang? Hs: Không có gì thay đổi, tuy nhiên quyền hành nhà nước cao hơn, chặt chẻ hơn, vua có quyền thế hơn. Gv: Yêu cầu Hs đọc SGK. Gv: Trong nông nghiệp có bước phát triển gì? Hs: Gv: Giới thiệu lưỡi cày phục chế. Gv: Nghề thủ công có gì đáng chú ý? Hs: Gv: Theo em vì sao có sự tiến bộ trên? Hs: Nhờ lao động và sự sáng tạo của con người. Gv: Khi sản phẩm xã hội tăng, sản phẩm dư thừa sẽ dẫn đến hiện tượng gì trong xã hội? Hs: Gv: Do nghề luyện kim phát triển => Năng - Năm 207 TCN, Thục Phán buộc vua Hùng phải nhường ngôi. - Hai vùng đất Tây Âu và Lạc Việt được hợp nhất thành một nước mới là Âu Lạc. - Thục Phán tự xưng là An Dương Vương, đóng đô ở Phong Khê (Cố Loa-Đông Anh- Hà Nội) - Tổ chức bộ máy nhà nước: + Vua nắm mọi quyền hành. + Giúp việc cho vua có Lạc hầu, Lạc tướng. + Cả nước chia làm nhiều bộ do Lạc tướng đứng đầu. + Dưới bộ là Chiềng, Chạ do Bồ chính đứng đầu. 3/ Sự phát triển của đất nước thời Âu Lạc. - Nông nghiệp: + Lưỡi cày đồng được dùng phổ biến. + Lúa, gạo, rau, đậu nhiều. + Chăn nuôi, đánh bắt phát triển. - Nghề thủ công : Có nhiều tiến bộ, luyện kim phát triển. 6 VUA LẠC HẦU-LẠC TƯỚNG (Trung ương) LẠC TƯỚNG (Bộ) LẠC TƯỚNG (Bộ) BỒ CHÍNH (Chiềng, chạ) BỒ CHÍNH (Chiềng, chạ) BỒ CHÍNH (Chiềng, chạ) suất lao động tăng => kinh tế phát triển, xã hội phân hóa. Gv: KL: Kinh tế, văn hóa, xã hội Âu Lạc tiệp tục phát triển trên cơ sở đã đạt được của nhà nước Văn Lang, văn hóa Đông Sơn vẫn là cơ sở văn hóa chung. - Xã hội: Phân biệt giàu nghèo rõ rệt, mâu thuẫn giai cấp xuất hiện. IV. Củng cố bài học. - Hoàn cảnh ra đời nước Âu Lạc. - Tinh thần kháng chiến chống quân xâm lược kiên cường, bất khuất là truyền thống của dân tộc. - Nhà nước Âu Lạc là sự kế tục và phát triển của Nhà nước Văn Lang. - Nhờ lao động và sự sáng tạo của con người mà lịch sử không ngừng phát triển. V. Nhận xét, dặn dò. - Học bài cũ. - Chuẩn bị bài 15. + Miêu tả thành Cổ Loa qua kênh hình 41. + Vì sao Âu Lạc sụp đổ? Qua đó em rút ra bài học gì? - Giáo viên nhận xét giờ học của lớp. Tuần : 01 Ngày soạn : 15/8/2009 7 Tiết : 16 Ngày dạy : 18/8/2009 Tên bài soạn : Bài: 15. NƯỚC ÂU LẠC (TIẾP THEO) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp Hs hiểu được giá trị của thành Cổ Loa, đó là sức mạnh và sự sáng tạo của nhân dân ta; Nhận thức đúng sự kiện lịch sử và rút ra bài học cho bản thân. - Giáo dục lòng tự hào dân tộc và biết trân trọng những thành tựu của cha ông ta, đề cao tinh thần cảnh giác. - Phát triển kĩ năng trực quan, khai thác kênh hình. 2. Kỹ năng: -Sử dụng tranh, ảnh, bản đồ lịch sử . 3. tưởng: -Nhận thức đúng vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng sản. -Nhận thức đúng về chủ nghĩa bản có mặt tiến bộ và hạn chế. II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên -SGK, SGV Sử 8. -Một số câu chuyện. -Câu hỏi vấn đề. Sơ đồ thành Cổ Loa, tranh ảnh liên quan. 2. Học sinh. - Tìm hiểu bài, mô tả thành Cổ Loa, nhận xét. III. Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. Nước Âu Lạc được thành lập như thế nào? 3. Dạy bài mới. -Giới thiệu bài: Sau khi thành lập, nhà nước Âu Lạc có sự phát triển mạnh về kinh tế, xã hội. Tuy nhiên, vì sự yếu kém về tổ chức, quản lý nên dã dẫn dến sự sụp đổ của Nhà nước Âu Lạc là không thể tránh khỏi. Hoạt động của Thầy và Trò Kiến thức cần nắm Gv: Sau khi lên ngôi, An Dương Vương đã làm gì? Hs: Gv; Hãy mô tả công trình thành Cổ Loa? Gv: Hãy nhận xét về công trình thành Cổ Loa? Hs: 4. Thành Cổ Loa và lực lượng quốc phòng. - An Dương Vương đóng đô ở Phong Khê, xây dựng một khu thành lớn gọi là Loa 8 Gv: Hãy dánh gia giá trị của thành Cổ Loa? Hs: Gv: Hãy kể những điểm khác nhau cơ bản của nhà nước Văn Lang và nhà nước Âu Lạc? Hs: Gv: Yêu cầu Hs đọc SGK. Gv: Em biết gì vè Triệu Đà Hs: Gv: Quân ta đã chiến đấu như thé nào? Hs: Gv: Theo truyền thuyết, An Dương Vương có bí quyết gì để giữ thành? Hs: Nỏ thần (Nỏ Liên Châu) Gv: Vì sao ADV thất bại trước quân Triệu Đà? Hs: Gv: Qua sự thất bại của ADV, chúng ta rút ra được bài học gì? Hs: HĐ nhóm, trình bày. Thành hay thành Cổ Loa. - Thành Cổ Loa là một công trình lao động quy mô nhất của Âu Lạc. Thể hiện tài năng lao động sáng tạo, kĩ thuật xây thành của nhân dân ta. - Thành Cổ Loa vừa là một kinh đô, vừa là một công trình quân sự (Quân thành). 5. Nước Âu Lạc sụp đổ. a/ Âu Lạc sụp đổ. - Năm 181 - 180 TCN Triệu Đà đem quân xâm lược Âu Lạc. - Quân dân Âu Lạc với vũ khí tốt và tinh thần dũng cảm đã đánh bại quân Triệu Đà, giữ vững nền độc lập. - Năm 179 TCN An Dương Vương mắc mưu Triệu Đà, Âu Lạc thất bại nhanh chóng. b/ Bài học lịch sử. - Tuyệt đối cảnh giác với kẻ thù. - Vua phải tin tưởng ở trung thần. - Vua phải dựa vào dân để đánh giặc, bảo vệ đất nước. - Xã hội: Phân biệt giàu nghèo rõ rệt, mâu thuẫn giai cấp xuất hiện. IV. Củng cố bài học. - Thành Cổ Loa là một công trình đồ sộ về quy mô, to lớn về vại trò của một quân thành. 9 - Bài học bảo vệ đất nước. V. Nhận xét dặn dò. - Học bài cũ. - Ôn bài, trả lời các câu hỏi trong bài ôn tập. - Giáo viên nhận xét giờ học của lớp. Tuần : 01 Ngày soạn : 15/8/2009 10 [...]... Ngày dạy : 18/8/2009 Bài: 16 ÔN TẬP CHƯƠNG I VÀ CHƯƠNG II I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Giúp Hs khái quát lại những vấn đề cơ bản của lịch sử dân tộc từ khi con ngời xuất hiện đến thời kì dựng nước Âu Lạc - Giáo dục lòng tự hào dân tộc, tinh thần công đồng, có ý thức bảo vệ và xây dựng đất nước - Phát triển kĩ năng khái quát, so sánh 2 Kỹ năng: - Sử dụng tranh, ảnh, bản đồ lịch sử 3 tưởng: - Nhận thức... 20 TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (GIỮA THẾ KỈ I - GIỮA THỂ KỈ VI) (T2) I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Giúp Hs thấy được sự chuyển biến trong xã hội, sự phân chia giai cấp và đời sống của nhân dân Diễn biến, ý nghĩa cuộc khởi nghĩa Bà Triệu - Giáo dục lòng tự hào về truyền thống dân tộc, phụ nữ Việt Nam - Bồi dưỡng kĩ năng trực quan, kể chuyện lịch sử 2 Kỹ năng: -Sử dụng tranh, ảnh, bản đồ lịch sử. .. - Lạc Tướng được cai quản ở các huyện - Xá thuế hai năm cho dân - Xoá bỏ chế độ lao dịch và binh pháp củ Câu 2 (5đ) Tình hình kinh tế từ thế kỉ I-VI: 26 - Nghề sắt tiếp tục được phát triển để phục vụ lao động, bảo vệ an ninh quốc gia - Từ thế kỉ I Giao Châu đã biết sử dụng trâu bò để cày bừa - Có đê phòng lũ, cấy lúa 2 vụ, trồng nhiều loại cây ăn quả - Nghề gốm tiếp tục được phát triển - Xuất hiện... 26 Ngày soạn : 15/8/2009 Ngày dạy : 18/8/2009 29 Tên bài soạn : Bài 22 KHỞI NGHĨA LÝ BÍ NƯỚC VẠN XUÂN (524 -60 2) (tiếp theo) I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Giúp Hs nắm được diễn biến của các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu chống quân Lương và sự sụp đổ của nhà nước Vạn Xuân - Giáo dục ý chí quất cường, bất khuất của dân tộc - Rèn luyện kĩ năng trực quan, hệ thống 2 Kỹ năng: -Sử dụng tranh, ảnh, bản đồ lịch sử. .. soạn : Bài 24 NƯỚC CHĂM PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Giúp học sinh thấy được quá trình hình thành và phát triển của nước Chămpa Những thành tựu về kinh tế văn hóa - Học sinh nhận thức được Chăm pa là một thành viên trong đại gia đình dân tộc Việt Nam - Bồi dưỡng kỹ năng sử dụng lược đồ, đánh giá sự kiện 2 Kỹ năng: -Sử dụng tranh, ảnh, bản đồ lịch sử 3 tưởng: -Nhận thức... tộc, truyền thống phụ nữ Việt Nam - Rèn luyện trực quan, nhận xét, tương thuật 2 Kỹ năng: -Sử dụng tranh, ảnh, bản đồ lịch sử 3 tưởng: -Nhận thức đúng vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng sản -Nhận thức đúng về chủ nghĩa bản có mặt tiến bộ và hạn chế II Chuẩn bị 1 Giáo viên -SGK, SGV Sử 8 -Một số câu chuyện -Câu hỏi vấn đề Lược đồ 2 Học sinh - Tìm hiểu bài, mô tả thành Cổ... thống, con người Việt Nam - Rèn luyện kĩ năng khái quát, lập bảng thống kê 2 Kỹ năng: -Sử dụng tranh, ảnh, bản đồ lịch sử 3 tưởng: -Nhận thức đúng vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng sản -Nhận thức đúng về chủ nghĩa bản có mặt tiến bộ và hạn chế II Chuẩn bị 1 Giáo viên -SGK, SGV Sử 8 -Một số câu chuyện -Câu hỏi vấn đề Mẫu thống kê 2 Học sinh - Ôn tập bài 20-23 III Tiến... quy chế - Hs biết vận dụng kiến thức vào bài làm, phát triển kĩ năng duy 2 Kỹ năng: -Sử dụng tranh, ảnh, bản đồ lịch sử 3 tưởng: -Nhận thức đúng vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng sản -Nhận thức đúng về chủ nghĩa bản có mặt tiến bộ và hạn chế II Chuẩn bị 1 Giáo viên -SGK, SGV Sử 8 -Một số câu chuyện -Câu hỏi vấn đề Đề bài, đáp án 2 Học sinh - Học bài, ôn bài III Tiến... hùng của dân tộc - Rèn luyện kĩ năng trực quan, tường thuật, nhật xét sự kiện 2 Kỹ năng: -Sử dụng tranh, ảnh, bản đồ lịch sử 3 tưởng: -Nhận thức đúng vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng sản -Nhận thức đúng về chủ nghĩa bản có mặt tiến bộ và hạn chế II Chuẩn bị 1 Giáo viên -SGK, SGV Sử 8 -Một số câu chuyện -Câu hỏi vấn đề Lược đồ, tranh ảnh 2 Học sinh - Tìm hiểu bài, mô... : Bài 21 KHỞI NGHĨA LÝ BÍ NƯỚC VẠN XUÂN (524 -60 2) I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Giúp Hs nắm được những chính sách đô hộ của nhà Lương; diễn biết, kết quả, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lý Bí - Giáo dục ý thức bảo vệ độc lập, tự hào về truyền thống dân tộc - Rèn luyện kĩ năng trực quan, tường thuật, đánh giá sự kiện 2 Kỹ năng: -Sử dụng tranh, ảnh, bản đồ lịch sử 3 tưởng: -Nhận thức đúng vai trò của quần . năng đánh giá sự kiện, rút ra bài học lịch sử, so sánh. B/ PHƯƠNG PHÁP 2. Kỹ năng: -Sử dụng tranh, ảnh, bản đồ lịch sử . 3. Tư tưởng: -Nhận thức đúng vai trò. bài soạn : Bài: 16. ÔN TẬP CHƯƠNG I VÀ CHƯƠNG II I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp Hs khái quát lại những vấn đề cơ bản của lịch sử dân tộc từ khi con ngời

Ngày đăng: 04/11/2013, 20:11

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ di chỉ khảo cổ, bản phục chế, một số kênh hình liên quan. - Sử 6 từ t14-33
Sơ đồ di chỉ khảo cổ, bản phục chế, một số kênh hình liên quan (Trang 11)
Trình bày những nét chính về tình hình kinh tế nước ta thế kỉ I-VI? - Sử 6 từ t14-33
r ình bày những nét chính về tình hình kinh tế nước ta thế kỉ I-VI? (Trang 22)
-Giúp học sinh thấy được quá trình hình thành và phát triển của nước Chămpa. Những thành tựu về kinh tế văn hóa - Sử 6 từ t14-33
i úp học sinh thấy được quá trình hình thành và phát triển của nước Chămpa. Những thành tựu về kinh tế văn hóa (Trang 36)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w