II. Kiểm tra bài cũ IBài mới:
3. Khởi nghĩa Phùng Hưng (khoảng năm 776-791)
776-791)
* Diễn biến.
- Năm 776, Phùng Hưng và Phùng Hải hợp quân khởi nghiã. Nhân dân nhiều nơi hưởng ứng.
- Nghĩa quân bao vây và chiếm thành Tống Bình.
- Năm 791 nhà Đường đem quân sang đàn áp, khởi nghĩa thất bại.
* Kết quả.
- Lúc đầu thắng lợi nhưng về sau thì thất bại. - Nền tự chủ tồn tại gần 9 năm.
IV. Củng cố bài học.
- Chính sách của nhà đường đối với nhân dân ta. - Nguyên nhân, kết quả của các cuộc khởi nghĩa.
V. Nhận xét dặn dò.
- Chuẩn bị bài 24: Những nét chính của nước Chămpa và tìm hiểu văn hóa Chăm pa. - Giáo viên nhận xét giờ học của lớp.
Tuần : 01 Ngày soạn : 15/8/2009 Tiết : 28 Ngày dạy : 18/8/2009
Tên bài soạn :
Bài 24. NƯỚC CHĂM PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh thấy được quá trình hình thành và phát triển của nước Chămpa. Những thành tựu về kinh tế văn hóa.
- Học sinh nhận thức được Chăm pa là một thành viên trong đại gia đình dân tộc Việt Nam
- Bồi dưỡng kỹ năng sử dụng lược đồ, đánh giá sự kiện. 2. Kỹ năng:
-Sử dụng tranh, ảnh, bản đồ lịch sử .
3. Tư tưởng:
-Nhận thức đúng vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng tư sản. -Nhận thức đúng về chủ nghĩa tư bản có mặt tiến bộ và hạn chế.
II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên 1. Giáo viên -SGK, SGV Sử 8. -Một số câu chuyện. -Câu hỏi vấn đề. Lược đồ, tranh ảnh. 2. Học sinh.
- Nghiên cứu bài.
III. Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định tổ chức. 1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
Nước Âu Lạc được thành lập như thế nào?
3. Dạy bài mới.
-Giới thiệu bài: Chăm pa là một nước nằm ở phía nam Giao Châu cũ. Sau khi bị nhà Hán xâm chiếm, nước Chămpa trở thành một huyện sáp nhập vào quận Nhật Nam. Nền kinh tế, văn hóa Chăm pa có nhiều thành tựu rực rỡ, góp phần vào kho tàng văn hóa dân tộc việt ngày nay.
Hoạt động của Thầy và Trò
Kiến thức cần nắm Gv: Gọi học sinh đọc sgk, xác định vị trí
Chămpa.
Gv: Nước Chăm pa ra đời trong hoàn cảnh nào?
Hs: Dựa vào sgk để trả lời.