1. Trang chủ
  2. » Ngoại ngữ

Kế hoạch ôn tập môn Lịch sử 6 từ 30.3 đến 15.4 - Cô Hạnh

6 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Kết qua - Triệu Quang Phục phản công k/chiến thắng lợi. Nguyên nhân thắng lợi.[r]

(1)

KẾ HOẠCH ÔN TẬP VÀ TỰ LUYỆN TUẦN 30, 31, 32 MÔN: LỊCH SỬ 6

Tiết 24 Bài 21:

Khởi nghĩa Lý Bí nước Vạn Xuân (542-602)

*Hướng dẫn học bài:

Bước 1: Đọc nội dung các mục SGK T58 đến T60 Sau đọc xong cần hiểu các nội dung sau:

*Bước 2: Đối với mục Khởi nghĩa Lý Bí Nước Vạn Xuân thành lập HS cần rèn kĩ sau:

*Bước 3:

- Chính sách cai trị của nhà Lương đối với Giao Châu? (tàn bạo)

- Nguyên nhân, diễn biến, kết quả cuộc khởi nghĩa Lí Bí diễn ntn? (trong thời gian ngắn, nghĩa quân chiếm hầu hết các quận huyện của Giao Châu, nhà Lương hai lần cho quân sang chiếm lại thất bại.)

- Việc Lí Bí xưng đế và lập nước Vạn Xuân có ý nghĩa to lớn đối với lịch sử DT

- Dựa vào lược đồ: Khởi nghĩa Lý Bí SGK trang 59 hãy tường thuật lại diễn biến của cuộc khởi nghĩa

- Ghi chép lại các nội dung kiến thức bản vào vở ghi.

- Trả lời các câu hỏi phần cuối bài SGK trang 60 vào vở

* Kiến thức trọng tâm:

Nhà Lương siết chặt ách đô hộ nào?

Chính sách cai trị rất tàn bạo, mất lòng dân Đây cũng chính là nguyên nhân dẫn đến các cuộc khởi nghĩa của nhân dân chống lại ách đô hộ của nhà Lương.

* Về mặt hành chính: Nhà Lương chia lại các quận, huyện và đặt tên mới

Chính sách cai trị

Về việc đặt quan lại cai trị: Người họ với vua và các họ lớn mới giữ chức vụ quan trọng

(2)

2 Khởi nghĩa Lý Bí Nước Vạn Xuân thành lập.

- Cuộc khởi nghĩa thắng lợi

- Lý Bí lên hoàng đế gọi là Lý Nam Đế, đặt tên nước là Vạn Xn, lấy hiệu là Thiên Đức, đóng ở cửa sông Tô Lịch (HN)

Kết quả

Ý nghĩa Diễn biến

Cuộc khởi nghĩa Lý Bí

- Cho ta thấy lòng yêu nước và sự quyết tâm giành lại độc lập, tự của đất nước ta lòng mỗi người dân

- Lý Bí lên hoàng đế cho thấy nước ta là một nước đợc lập, có dân, có vua, có hạnh phúc và ấm no

Do ách thống trị tàn bạo của nhà Lương

- Mùa xuân năm 542 Lí Bí phất cờ khởi nghĩa ở Thái Bình (bắc Sơn Tây), ông hào kiệt ở khắp nơi hưởng ứng

- Chưa đầy tháng nghĩa quân chiếm hầu hết các quận huyện - Tháng 4/542 nhà Lương huy động quân sang đàn áp, bị quân ta đánh bại, ta giả phóng thêm Hoàng Châu (Q.Ninh)

- Đầu năm 543 nhà Lương công lần 2, quân ta chủ động đánh địch ở Hợp Phố, tướng địch bị giết, quân Lương bại trận Nguyên

(3)

Tiết 25 Bài 22:

Khởi nghĩa Lý Bí Nước Vạn Xuân (542 – 602)

(Tiếp theo) *Hướng dẫn học bài:

Bước 1: Đọc nội dung các mục SGK T60 đến T62 Sau đọc xong cần hiểu các nội dung sau:

*Bước 2: *Bước 3:

- Khi cuộc khởi nghĩa Lí Bí bùng nổ, thế lực PKTQ (triều đại nhà Lương sau là nhà Tuỳ), đã huy động lực lượng lớn sang xâm lược nước ta hòng lập lại chế độ cũ

- Triệu Quang Phục đã đánh bại quân Lương ntn?

- Nước Vạn Xuân độc lập đã kết thúc ntn? (nước Vạn Xuân lại rơi vào ách đô hộ của PK phương Bắc.)

- Ghi chép lại các nội dung kiến thức bản vào vở ghi

- Trả lời các câu hỏi phần cuối bài SGK trang 62

* Kiến thức trọng tâm:

3 Chống quân Lương xâm lược.

- Tháng 5/545 quân giặc tiến vào nước ta theo đường thuỷ và bộ.

- Đầu năm 546 quân Lương chiếm thành Gia Ninh, Lí Nam Đế đem quân đóng ở hồ Điền Triệt (LThạch – Vĩnh Phúc)

Diễn biến

- Lợi dụng mợt đêm mưa gió, qn giặc đánh úp hồ Điền Triệt, Lí Nam Đế phải chạy vào động Khuất Lão (Tam Nông- Phú Thọ)

- Quân địch mạnh Lí Nam Đế lui quân giữ thành ở cửa sông Tô Lịch (HN)

- Năm 548 Lí Nam Đế nhiễm bệnh,

- Thành bị vỡ, Lí Bí rút quân giữ thành ở Gia Ninh (VTrì – Phú Thọ)

(4)

4 Triệu Quang Phục đánh bại quân Lương nào?

5 Nước Vạn Xuân độc lập kết thúc nào?

- Đánh bại quân Lương, Triệu Quang Phục lên vua, gọi là Triệu Việt Vương, ông cho tổ chức lại chính quyền (550 – 570)

- 571 (20 năm sau) Lí Phật Tử cướp Triệu Việt Vương, Lí Phật Tử lên vua gọi là hậu Lí Nam Đế

- Vua Tuỳ gọi Lí Phật Tử sang trầu, Lí Phật Tử không sang

- Năm 603, 10 vạn quân Tuỳ công Vạn Xuân, Lí Phật Tử bị bắt giải TQ - Triệu Quang Phục chọn Dạ Trạch làm k/chiến

- Ban ngày, nghĩa quân tắt hết khói lửa, im lặng tiếng Đêm đến, nghĩa quân chèo thuyền đánh úp trại giặc, cướp vũ khí, lương thực - Năm 550, Trung Q́c có loạn, Trần Bá Tiên nước Chớp thời đó, nghĩa qn phản cơng

- Nhân dân hết lòng ủng hộ

- Biết tận dụng ưu thế của Dạ Trạch

- Cách đánh sáng tạo (chiến tranh du kích) phát triển lực lượng - Biết chớp thời phản công

Diễn biến

Kết qua - Triệu Quang Phục phản công k/chiến thắng lợi

(5)

Tiết 2 Bài 23:

Những cuộc khởi nghĩa lớn các kỉ VII- IX

*Hướng dẫn học bài:

Bước 1: Đọc nội dung các mục SGK T62 đến T65 Sau đọc xong cần hiểu các nội dung sau:

*Bước 2: *Bước 3:

- Từ thế kỉ VII (618) nước ta bị thế lực PK nhà Đường thống trị Nhà Đường chia lại các khu vực hành chính, đặt lại bộ máy cai trị để xiết chặt chính sách đô hộ và đờng hoá, tăng cường bóc lợt và dễ dàng đàn áp các cuộc dậy

- Trong suốt thế kỉ nhà Đường thống trị, nhân dân ta đã nhiều lần dậy, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của Mai Thúc Loan và Phùng Hưng

- Ghi chép lại các nội dung kiến thức bản vào vở ghi.

- Trả lời các câu hỏi phần cuối bài SGK trang 66

* Kiến thức trọng tâm:

1 Dưới ách đô hộ nhà Đường, nước ta có thay đổi?

- Năm 618 nhà Đường thành lập và đô hộ nước ta

Những thay đổi của nước ta dưới ách thống trị nhà

Đường.

- Chia nước ta thành 12 châu, các châu huyện người Trung Quốc cai trị

- Các châu miền núi người tù trưởng các địa phương cai quản (gọi là châu kimi)

- Năm 679 nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ

- Trụ sở của phủ hợ đặt ở Tớng Bình (HN)

- Chúng tiến hành sửa đường giao thông thuỷ bộ từ Tớng Bình sang Trung Q́c và đến các q̣n huyện và dựng thêm thành, đắp thêm luỹ để dễ bề cai trị

(6)

- Chính sách bóc lợt: Ngoài th ṛng đất, nhà Đường đặt nhiều thứ thuế, bắt nhân dân phải cống nạp các thứ quý, là quả vải

2 Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (đầu kỉ VIII).

3 Khởi nghĩa Phùng Hưng (trong khoang 776 - 791).

Do chính sách thống trị tàn bạo của nhà Đường với nhân dân ta, đẩy họ đến chỗ sẵn sàng dậy có thời

Nguyên nhân

Khởi nghĩa Mai Thúc Loan

- Ta: Năm 722 khởi nghĩa bùng nổ, nghĩa quân nhanh chóng chiếm Hoan Châu, nhân dân ái Châu, Diễm Châu hưởng ứng, Mai Thúc Loan xây dựng ở Sa Nam ( Nghệ An) và xưng đế gọi là Mai Hắc Đế Mai Hắc Đế liên kết với nhân dân khắp Giao Châu và Chăm Pa cơng thành Tớng Bình và giành thắng lợi

- Giặc: Sau nhà Đường cử 10 vạn quân Dương Tư Húc sang đàn áp

Diễn biến

Thể tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất của nhân dân ta, phấn đấu không mệt mỏi để giành độc lập cho dân tộc

Ý nghĩa lịch sư

Mai Hắc Đế thua trận

Kết qua

Khoảng năm 776 anh em Phùng Hưng đã dậy khởi nghĩa ở Đường Lâm (Ba Vì - Hà Tây), nhân dân hưởng ứng và giành quyền làm chủ vùng đất của - Sau Phùng Hưng kéo qn bao vây phủ Tớng Bình và đã chiếm thành

- Phùng Hưng chiếm thành, đặt việc cai trị

- Phùng Hưng mất, trai là Phùng An nối nghiệp cha

- Năm 791 nhà Đường sang đàn áp, Phùng An hàng

Khởi nghĩa Phùng

Hưng

Diễn biến

Giành quyền làm chủ năm

Ngày đăng: 03/02/2021, 12:19

Xem thêm:

w