- Sau khi ñaùnh baïi quaân Löông, Trieäu Quang Phuïc leân ngoâi vua (Trieäu Vieät Vöông), toå chöùc laïi chính quyeàn. - 20 naêm sau, bò Lyù Phaät Töû cöôùp ngoâi, xöng laø haäu Lyù Nam[r]
(1)Tiết 21 :Bài 18 : TRƯNG VƯƠNG VAØ CUỘC KHÁNG CHIẾNCHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC HÁN
1/ Hai Bà trưng làm sau giành lại độc lập ?
Trưng Trắc suy tôn lên làm vua, lấy hiệu Trưng Vương Và thực số cơng việc :
- Đóng Mê Linh
- Xây dựng quyền
- Phong chức tước cho người có cơng - Xá thuế năm liền cho dân
- Bãi bỏ luật lệ hà khắc thứ lao dịch nhà Hán
2/ Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42-43) diễn ?
- Tháng năm 42, nhà Hán sai Mã Viện đem quân công Hợp Phố chia quân làm Hai đạo
tiến đánh Giao Chỉ
- Hai Bà Trưng cho quân nghênh chiến địch Lãng Bạc
- Trước sức mạnh giặc, Hai BàTrưng cho quân giữ Cổ Loa, Mê Linh cho
quân rút
Cấm Khê hi sinh Cấm Khê (6-8 tháng âm lòch)
Tiết 22 : Bài 19 :TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ(Giữa kỉ I – Giữa kỉ VI)
1/ Chế độ cai trị triều đại phong kiến phương Bắc nước ta từ kỉ I đến kỉ VI
- Thay lạc tướng người Việt huyện lệnh người Hán - Tiếp tục thực sách bóc lột nặng nề
- Tăng cường sách đồng hố nhân dân ta
2/ Tình hình kinh tế nước ta từ kỉ I đến kỉ VI có thay đổi ? - Nhà Hán nắm độc quyền sắt
- Nông nghiệp: biết trồng lúa hai vụ năm, có nhiều loại trồng chăn nuôi phong phú
- Nghề thủ công: nghề dệt làm đồ gốm điều phát triển
(2)Tiết 23 : Bài 20 :TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ(Giữa kỉ I – Giữa kỉ V (tiếp theo)
1/ Những chuyển biến xã hội văn hóa nước ta kỉ I - VI - Xã hội phân hoá thành tầng lớp: - Quan lại, địa chủ Hán
- Hào trưởng Việt nơng dân cơng xã
- Nô tỳ
- Nhà Hán “ đồng hố “ khơng cách bắt nhân dân ta học chữ Hán mà truyền bá đạo
Nho, đạo Phật, đạo Lão
- Nhân dân ta giữ nét sống riêng 2/ Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248)
a/ Nguyên nhân:- Do ách thống trị tàn bạo nhà Ngô
- Nhân dân khơng cam chịu bị áp bóc lột nặng nề b/ Diễn biến:
- Năm 248 khởi nghĩa bùng nổ Phú Điền (Hậu Lộc – Thanh Hóa) - Cuộc khởi nghĩa lan rộng khắp Giao Châu làm cho bọn đô hộ lo sợ - Vua Ngô sai Lục Dận đem 6000 đàn áp khởi nghĩa bị đàn áp Bà Triệu hi sinh núi Tùng (Thanh Hóa)
c/ Ý nghĩa: tiêu biểu cho ý chí tâm giàng lại độc lập dân tộc Tiết 26 Bài 21 : KHỞI NGHĨA LÍ BÍ NƯỚC VẠN XUÂN (542 – 602) 1/ Nhà Lương siết chặt ách đô hộ ?
- Đầu kỉ VI, nhà Lương đô hộ Giao Châu - Chia nhỏ quân huyện để cai trị
- Phân biệt đối xử gay gắt: người Việt không giữ chức vụ quan trọng - Tiến hành bóc lột dã man, đặt nhiều thứ thuế vơ lí, tàn bạo
Nguyên nhân dẫn tới khởi nghĩa Lý Bí 2/ Khởi nghĩa Lí Bí, Nước Vạn Xuân thành lập
a/ Tiểu sử : (SGK/ trang 58) b/ Diễn biến :
- Mùa xuân năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa hào kiệt nơi hưởng ứng
(3)- Tháng năm 542 đầu năm 543, nhà Lương lần kéo quân sang đàn áp bị thất bại
c/ Thành lập nước Vạn Xuân :
- Mùa xuân năm 542, Lý Bí lên ngơi hồng đế (Lý Nam Đế), đặt niên hiệu Thiên Đức
- Đặt tên nước Vạn Xn, đóng vùng sơng Tơ Lịch (Hà Nội) - Lập triều đình với hai ban văn võ
+ Tinh Thiều đứng đầu ban văn + Phạm Tu đứng đầu ban võ
Tiết 27 : Bài 22 : KHỞI NGHĨA LÍ BÍ NƯỚC VẠN XUÂN (542 – 602) (tiếp theo)
3/ Chống quân Lương xâm lược
- Tháng năm 545, Trần Bá Tiên huy quân Lương tiến vào nước ta theo hai đường thủy,
- Lý Nam Đế đem quân chặn đánh địch nhiều nơi, sau rút Tơ Lịch (Hà Nội), Gia Ninh (Việt Trì) núi Phú Thọ
- Sau khôi phục lực lượng, Lý Nam Đế đem quân đóng hồ Điển Triệt - Bị quân Lương đánh úp, ông lui động Khuất Lão Năm 548 Lý Nam Đế
4/ Triệu Quang Phục đánh bại quân Lương ? - Sau thất bại, Lý Nam Đế trao quyền cho Triệu Quang Phục
- Trước mạnh giặc,Triệu Quang Phục cho lui quân DạTrạch (Hưng Yên)
- Ông dùng chiến thuật du kích để đánh quân Lương
- Năm 550 Triệu Quang Phục phản công đánh tan quân Lương kháng chiến kết thúc thắng lợi
5/ Nước Vạn Xuân độc lập kết thúc ?
- Sau đánh bại quân Lương, Triệu Quang Phục lên vua (Triệu Việt Vương), tổ chức lại quyền